Nguyên nhân những hạn chế trên của quan niệm nghệ thuật về con ngờ

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 55 - 56)

trong sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng không hẳn chỉ là ở vấn đề tài năng, ở đây còn có một số lý do khác mà chúng ta cần phải xem xét đến. Vào cuối thập kỷ thứ III của Thế kỷ XX khi Tô Hoài bắt đầu cầm bút, lối văn của Tự Lực Văn Đoàn không còn mấy hấp dẫn, loại tiểu thuyết tình chàng và nàng của họ, ngời đọc bắt đầu cảm thấy nhạt nhẽo, nhàm chán, vì cứ lặp đi lặp lại mãi một t tởng ấy, một loại nhân vật ấy, một số tình tiết ấy, một kiểu đặt câu dùng từ, một giọng văn ấy . … “Đó là một thứ văn "sạch sẽ" đúng ngữ pháp, thiên về sách vở có vẻ thợng lu tri thức (2). Tô Hoài nằm trong dòng văn của những Nguyễn

Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao ra đời và phát triển nh… là thế đối chọi với thứ văn "Sạch sẽ" kia từ nội dung đến hình thức nhân vật của họ thuộc loại nhân vật nghèo đói, nhếch nhác: Những anh giáo làng, những nhà văn kiết xác, những dân nghèo Đối với họ, đối t… ợng thuật tả của văn chơng hoàn toàn có thể là những chuyện không chút thi vị, không chút văn chơng, miễn sao đó là sự thật của kiếp ngời…

Hơn nữa hầu hết các sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng dành cho ngời lớn đợc viết vào một giai đoạn lịch sử đầy biến động tất cả mọi giá trị trong xã hội đang bị đảo lộn. Chính trong hoàn cảnh đó, về mặt t tởng Tô Hoài phải chịu rất nhiều nguồn ảnh hởng khác nhau. Và bản thân Tô Hoài khi viết những tác phẩm này là ngời mới chập chững bớc vào nghề: "Những sáng tác của tôi miêu tả tâm

trạng tôi, gia đình tôi, làng tôi, mọi cái của mình, quanh mình. Những nghèo đói, cùng túng, đau đớn. Phần nào nhẹ nhàng hay đau xót, hay nghịch nghợm và đá chút khinh bạc là phần nào con ngời và t tởng tiểu t sản của tôi" (Một quảng

đờng - Tạp chí tác phẩm mới, số 10, 1971).

Môi trờng xã hội, nhà trờng, sách vở, và ảnh hởng của văn chơng thời th- ợng đã tạo cho Tô Hoài nhiều ảo mộng xa lạ. Chính Tô Hoài đã thừa nhận rằng:

"Cái chất lãng mạn hão đã thấm một lực lợng mạnh mẽ trong tôi, khiến nhiều khi chính tôi đã lừa dối cả tôi nữa. Trớc một thơng đau đáng lẽ là xót xa, tôi lại tô điểm vẽ vời cho nó trở nên một nỗi khốn khổ hoa mộng kiểu cách".

Các hạn chế cơ bản trong quan niệm của Tô Hoài là thiếu cái rung động sâu xa từ nội tâm, thiếu một sự mặn mòi của ngòi bút trớc nỗi đau của con ngời,và tiếng cời còn mang tính khách quan của con ngời đứng bên ngoài nhìn con ngời đang đóng hài kịch. Tuy còn có những mặt hạn chế của quan niệm nghệ thuật và nhận thức t tởng, nhng nhìn chung Tô Hoài đã góp phần quan trọng không thể thay thế đợc của mình trong nền văn học Việt Nam, làm phong phú thêm nền văn học hiện thực của chúng ta.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w