Xuất thân trong một gia đình nghèo làm nghề thủ công - dệt lụa, một vùng quê ven thành Nghĩa Đô đang có biết bao biến động đổi thay. Hơn nữa, bản thân Tô Hoài trớc khi trở thành một nhà văn, lại là một ngời thợ dệt, nên ông rất am hiểu và thấm thía số phận và cuộc đời của ngời thợ thủ công. Lúc Tô Hoài đến với văn chơng là lúc xã hội Việt Nam đang ngột ngạt, chao đảo, bế tắc, các giai cấp bị phân hóa giữ dội, đời sống của ngời công nhân - thợ thủ công bị đe dọa hơn bao giờ hết. Viết về ngời thợ thủ công ở thời kì cùng quẫn bế tắc này, Tô Hoài không dừng lại ở hiện tợng bề mặt, mà ông cố gắng đi sâu vào bản chất của sự việc, bày tỏ thái độ đồng cảm, xót thơng đối với những ngời thợ thủ công - những con ngời lao khổ. Tô Hoài không nhìn họ với con mắt diễu cợt khinh bỉ, cũng không thi vi hóa, lý tởng hóa mà tập trung miêu tả quá trình bần cùng hóa của ng- ời thợ thủ công. Qua đó, ông muốn chỉ rõ cho ngời đọc thấy sự chuyển mình của xã hội Việt Nam, từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân t sản, với hiện tợng đô thị hóa và sự ra đời của kinh tế công nghiệp t bản chủ nghĩa. Sinh hoạt của con ngời ngày càng khó khăn hơn, thóc cao gạo kém, công nghệ sản xuất đình đốn, kỹ thuật lạc hậu, cái đói, cái khổ ập đến, nghề se tơ dệt lụa, làm giấy bị phá sản, hiện tợng thất nghiệp, ngời dân rời bỏ làng quê để tìm chỗ làm ăn, nếu bám trụ ở quê h- ơng thì cũng “sống dở, chết dở”.
Phần lớn sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng viết về ngời thợ thủ công những năm 40 - 45, cái dấu ấn của một thời kỳ đen tối đã để lại sâu đậm trong tác phẩm của ông. Vẫn là chủ đề quen thuộc nh trong sáng tác của các nhà văn hiện thực khác. Đó là: đời sống khó khăn, thiếu thốn về vật chất, khủng hoảng về tinh
thần, con ngời phải vật lộn để kiếm sống trong cảnh đói nghèo. Ta thấy trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng, cái đói cái nghèo nh một sức mạnh vô hình, thắt chặt lấy số phận ngời thợ thủ công. Nếu nh Ngô Tất Tố, Nam Cao viết về ngời nông dân bị dồn đuổi đến chân tờng, thì Tô Hoài tập trung miêu tả số phận cuộc đời ngời thợ thủ công dần dần đi đến phá sản. Hơn nữa, cũng không đi sâu vào mạch xung đột căng thẳng giữa hai thế đối lập về giai cấp nh trong “Tắt
Đèn’’(Ngô Tất Tố) ,“Chí Phèo’’(Nam Cao) mà Tô Hoài chủ yếu đi vào những
mảnh đời, những cuộc đời cụ thể và chỉ lẩy ra một chặng đờng ngắn của nhân vật để miêu tả. Khai thác một cách triệt để “ cái hàng ngày” từ đó vơn tới phản ánh cho đợc cái bản chất, cái có tính quy luật, mang tính phổ biến đời sống của ngời thợ thủ công. Miêu tả quá trình phá sản của ngời thợ thủ công, Tô Hoài lí giải đến ngọn nguồn của sự phá sản ấy: lúc đầu họ sống bình dị, quay tơ dệt cửi, chạy chợ để kiếm sống, gặp buổi thuận thời, làng quê vang lên tiếng dệt cửi đến canh… khuya, phiên chợ đông vui, kẻ mua ngời bán, hội làng nhộn nhịp trong những ngày xuân, trai gái hẹn hò lứa đôi. Nhng rồi cuộc sống của họ không phải lúc nào cũng yên bình, ổn định làm ăn, mà rơi vào cảnh chia lìa tan tác.
“Quê ngời” tiêu biểu cho việc miêu tả số phận ngời thợ thủ công và đã
thâu tóm đợc khá điển hình khung cảnh xã hội, cuộc sống của ngời dệt những năm tiền cách mạng. Khi viết về những ngời nông dân, Nam Cao cũng đã nói đến quy luật có tính phổ biến của ngời nông dân bị tha hóa. Họ bị tớc đoạt hết ruộng đất, nhiều ngời phải rời bỏ làng quê đi tha hơng cầu thực: kẻ phiêu bạt ra thành phố, tìm đến trú ngụ trong những ngôi nhà ẩm thấp, tăm tối (mẹ con Hiền trong truyện ngắn Ng“ ời hàng xóm”), kẻ phẫn uất ra đi đồn điền cao su (con trai Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc”). Viết về thợ thủ công, Tô Hoài cũng nói đến nguyên nhân bị phá sản là do hàng ế ẩm, sản phẩm làm ra không bán đợc. Trong
Quê ng
“ ời” ta thấy cả một xã hội con con – một xã hội dân quê ở hẳn một vùng- vùng Nghĩa Đô, cùng sống một nghề, rồi cùng chịu tai biến nh nhau, chứ không phải chỉ một vài nhân vật, tiêu biểu cho một vài hạng ngời nh ở các tác phẩm khác. Vì thế, trong “Quê ngời” tác giả không miêu tả cụ thể riêng một gia đình nào, mà cho ra mắt độc giả một đội ngời, trong đó có hai gia đình trụ cột là Thoại, Bớm và Hời, Ngây. Hai gia đình này đợc lập nên bởi thứ tình quê, nửa phác thực, nửa bay bớm, sống trong những ngày cần cù tạm đủ, rồi lâm vào cảnh thiếu thốn, đều phải tha hơng cầu thực nh nhũng gia đình khác. Đó là cái ý nghĩa trong “ Quê ngời ” mà tác giả chọn làm nhan đề cho tiểu thuyết. Không phải ngẫu nhiên mà có tên “
Quê ngời”, đọc cả tiểu thuyết ta thấy cái nhan đề là một sự lựa chọn khéo léo, một
sự cắt nghĩa có dụng ý nghệ thuật sâu sắc. Ngay từ đầu tiểu thuyết, thằng con trai bà Vạng đã sang nớc “Sà goòng” để làm ăn, ở cuối tiểu thuyết, Hời con trai bà
Vạng phải dỡ nhà để cho chủ nhà nợ lấy đất và sang đất Nhiêu Thục- nhà bố vợ để sinh sống, Ngây và Hời cũng phải đến làm ăn nơi khác vì đã hết kế sinh nhai, Tr- ởng Khiếu đứa con bất hiếu của Nhiêu Thục đã phải cuốn xéo khỏi làng từ sớm, Thoại bạn của Hời cũng phải đem vợ con đi trốn giữa mồng một tết sau lần đánh chó trộm. Còn những kẻ khác nh Lục, lão Nhợng, lão ba Cấn rồi cũng thuộc vào đội di dân vì không còn nghề nghiệp gì ở trong làng. Tại sao những con ngời ấy lại rơi vào cảnh thê thảm nh vậy?
Họ là những ngời trông vào một nghề duy nhất, nghề dệt lĩnh. ở đây không có những cảnh trực tiếp đánh đập, chửi bới om sòm mà là sự đổi thay tàn lụy dần . Cuộc sống tởng nh yên ổn, nhng tình thế chuyển xoay nhanh chóng, cái khó khăn tởng nh xa xôi trên thành phố lan dần đến những phiên chợ vùng quê và ập đến từng gia đình. Tô Hoài đã chỉ ra trong tác phẩm cái nguyên nhân kinh tế nh một tấm lới giăng xuống trải rộng, không để lọt một cuộc đời nào, và cuối cùng thắt dần lại để cho mọi ngời dãy dụa theo cách riêng của mình. Tấm lới ấy đang trùm xuống một làng quê dệt lụa:“ Hàng ế, ngời ta nghĩ. Mà ngời đi làm thuê nhiều ứ lên. Gạo lại kém nữa. Cha bao giờ làng Nha rơi vào cảnh tang thơng nh bây giờ. Xa kia lúc nào cũng vang lên, trong các cửa sổ tiếng thoi chạy, véo von tiếng hát đùa. Chiều đến, ngoài đầu ngõ ồn ào những thợ tơ, thợ cửi ra khung cửi, đứng xúm lại chuyện trò. Bây giờ, trong làng vắng tanh. Những khung cửi guồng tơ xếp cả lại, nhiều nhà túng bán cả đi, không hòng sinh nhai gì về nghề nữa. Tơ vàng cao quá đối với giá ngời Tàu. Hàng xấu, hàng tốt lẫn lộn với nhau, chẳng lái buôn nào chẳng biết ra sao mà buôn, ngời ta không buôn nữa”. ( Quê
ngời- tr 239).
Có thể nói, cái nguyên nhân kinh tế đẻ ra mọi căn bệnh khác. Đời sống sinh hoạt của con ngời càng trở nên khó khăn hơn, biết bao vấn đề đợc đặt ra: thiếu thốn, đói rách, nhân cách xã hội bị đe dọa, con ngời rơi vào tình trạng tha hóa. Các tệ nạn trộm cắp, đánh đập, chửi bới lẫn nhau, các quan hệ trong gia đình ngày càng mâu thuẫn gay gắt, sự khốn đốn của gia đình mà từ già đến trẻ chỉ có một nghề - nghề dệt lĩnh. Nghề hỏng gia đình tan vỡ, tản mát đi kiếm ăn mỗi ngời một nơi, chẳng khác nào tình cảnh của những ngời nông dân làm ruộng trong những năm hạn hán, mất mùa. Điều này dẫn đến một hiện tợng rất đau lòng:“
Làng đã nghèo thì sinh ra lắm điều rắc rối. Ngời ta ăn chơi chắn cạ, xóc đĩa suốt ngày, suốt đêm sát phạt nhau từ một xu trở lên. Và cái sự mất trộm vặt thì xảy ra luôn. Con chó, con gà đi tha thẫn ngoài ngõ vô ý, không ai trông, mất ngoém ngay. Cái váy, cái quần phơi ngoài sân biến là thờng. Thậm chí ngoài v- ờn có mấy quả đu đủ xanh cũng bị vặt trụi. Không hôm nào là không có ngời vác gậy, cầm mõ đi dong ra, dong vào để chửi những đứa ăn cắp vặt. Những đám cải
nhau thì nổi lên thờng ngày, vang vang từ ngõ nọ, trở qua ngõ kia”. (Quê ngời- tr
245).
Cha bao giờ ngời thợ thủ công bị đặt vào hoàn cảnh bi đát tối tăm nh vậy. Chỉ ra quá trình bần cùng hóa của ngời thợ thủ công do ảnh hởng của nền kinh tế t bản, là một đóng góp mới mẻ của Tô Hoài. Đây là điểm làm nên sự khác biệt giữa Tô hoài với các cây bút hiện thực khác.
Từ hiện thực của một làng quê ven thành Hà Nội, Tô Hoài đã khái quát và mở rộng ra thực trạng của ngời thợ thủ công Việt Nam những năm tiền cách mạng .Sau này, khi viết tác phẩm “Mời năm”, Tô Hoài cũng đã viết về cuộc sống của ngời thợ thủ công. ở đây ông đã nhìn thấy phẩm chất đáng qúy, đẹp đẽ của nngời thợ thủ công. Đó là sức mạnh của tinh thần đấu tranh cách mạng của họ. Lúc này Tô Hoài đã nhìn ngời thợ thủ công với một quan niệm mới, cách nhìn mới, có ý nghĩa tiến bộ hơn. Vì thế cùng trên một mảng đề tài cũ nhng “Mời
năm’’ đã tái hiện đầy đủ cuộc sống của ngời thợ thủ công .
Đặt ra vấn đề ngời thợ thủ công và viết về họ với tấm lòng cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu những nỗi khó khăn, vui buồn của họ là một cố gắng đáng ghi nhận ở Tô Hoài. Gấp những trang sách của Tô Hoài lại, ngời đọc không khỏi nhức nhối, ám ảnh về số phận và cuộc đời của ngời thợ thủ công những năm tiền cách mạng. Đồng thời, ta thấy đợc sự tan rã của từng gia đình, sự tàn lụy dần của những ngời thợ thủ công ở một vùng quê trong cảnh sống mù xám và bất an. Đó là hệ quả tất yếu và tự nhiên của số phận những ngời dân ở một nớc thuộc địa, qua đó ta hiểu hơn, cảm thông hơn với số phận và cuộc đời của những con ngời – ngời thợ thủ công những năm trớc cách mạng tháng tám.