Hơn nữa Tô Hoài có một khả năng quan sát đặc biệt, rất thông minh hóm

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 53 - 55)

hỉnh và tinh tế. Khả năng này giúp ông nhiều khi miêu tả những hiện tợng bên ngoài, dễ trực tiếp quan sát và cảm thụ cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt hàng ngày,

phong tục lễ nghi nhng khả năng này rõ ràng không đủ khi nói đến đời sống tâm lý bên trong, phép biện chứng tâm hồn của nhân vật, những qui luật bản chất của xã hội và khi thể hiện sự chuyển biến trong tâm hồn tình cảm tâm lý nhân vật thì ngòi bút của ông lại cha thật nhuần nhị, có khi ngỡ ngàng, lúng túng.

Khi miêu tả cuộc sống của ngời thợ thủ công, ngời dân nghèo, ngời trí thức nghèo, phụ nữ, trẻ em có lúc Tô Hoài rơi vào tự nhiên chủ nghĩa, lệch hớng hơi sa đà, bêu rếu cái xấu của họ.

Đã có lúc Tô Hoài muốn để cho ngời thợ thủ công trong sáng tác của mình tr- ớc cách mạng có những hành động tích cực là hành động chống lại ảnh hởng nền kinh tế t bản chủ nghĩa, bằng cách cự tuyệt với hàng ngoại. Nhng cuối cùng họ vẫn không chống trả nổi sức nặng của nó. Ngời thợ thủ công phải bỏ nghề, rời làng đi nơi khác kiếm ăn. Hoặc khi viết về ngời trí thức nghèo, Tô Hoài cũng rất thấu hiểu hoàn cảnh và số phận của họ, nhng có lúc ông đã đứng ngoài mà cời vào thói xấu của ngời thầy giáo thất thế với thái độ giêũ cợt. Ngời thầy giáo trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng cũng khát khao đi tìm những bến bờ mới. Dự định đi xa đến với họ nh một mảnh trời xanh vẫy gọi. Không có việc làm nơi đất Bắc, các thầy (Câu, Kền, Hoạnh) tìm vào “Sà Gòong” để thay đổi hoàn cảnh sống. Viết về lối thoát mà Câu, Kền, Hoạnh lựa chọn Tô Hoài đã đụng chạm đến căn bệnh một thời của ngời trí thức t sản Việt Nam. Hoặc viết về ngời dân lao động nghèo, Tô Hoài nhiều lúc có chút sa đà đáo để khi miêu tả hơi quá hình ảnh ngời dân quê. D- ới ngòi bút của ông ngời dân lao động nghèo bị méo mó về nhân tính, tâm hồn họ có nhiều điều mê tín quàng xiên. Tô Hoài cha tìm ra đợc căn nguyên sâu xa nỗi khổ của ngời dân nghèo, cha trực tiếp đi vào mâu thuẫn giai cấp xã hội, ông mới chỉ dừng lại mâu thuẫn trong từng gia đình, dới mỗi mái nhà. Do đó cuộc sống đáng thơng của ngời dân nghèo trong sáng tác đầu tay của Tô Hoài cứ lặng lẽ trôi đi trong sự an phận và tỏ ra chịu đựng trong cái thế giới tĩnh tại ấy mà không hề đổi thay.Trong tác phẩm của ông, những ngời phụ nữ đau khổ trong cuộc đời đã đ- ợc miêu tả rất thành công. Tiếc rằng ở các nhân vật này, những đặc tính của ngời phụ nữ truyền thống cha đợc miêu tả một cách nhuần nhị, mà họ lại tỏ ra đáo để và chua chát.

Lại có chỗ tác giả miêu tả quá bay bớm tính tình ngời dân quê Việt Nam. Nh đoạn Thoại bị ba kẻ làng Thợng đánh đòn "Gậy vụt chan chát bốn phía. Một

gậy trúng vào trán Thoại. Chàng thấy nổi tia đom đóm mắt.Một gậy nữa vào tay, lại một gậy nữa vào ngang hông. Một gậy nữa vào sờn. Thoại nh các thân chuối cho ngời ta tập đấm" (Quê ngời, tr 74). Vậy mà khi Bớm lấy khăn tay lau

máu cho Thoại và nhai cỏ ấu dịt vào vết thơng đẫm máu ở trán Thoại, lòng chàng lại "Rung động nhè nhẹ man mác. Rồi chàng lại mỉm cời, cho rằng lâu lắm mình

mới bị đánh để bây giờ đợc nâng niu nh thế " (Quê ngời, tr 75 - 76). Nh vậy

thật là quá. Cái tính tình phác thực của anh dân quê, đã bị "tiểu thuyết hóa" và đợc tác giả làm cao lên nh tính tình một tay chiến sỹ anh hùng khi đợc gần gũi ngời yêu sau một cuộc giao tranh.

Hoặc khi miêu tả cảnh nuôi con trẻ ở nhà quê thì nhiều ngời đã thấy qua, nhng dới nét bút của Tô Hoài, ngời ta thấy cách nuôi con ấy ghê sợ vô cùng. Cha mẹ đi làm vắng giao con cho bà trông cháu, nhng bà lại mù Đây là một lối tả… chân triệt để: "Bà lão bỏ bát cơm xuống, vỗ hai tay làm hiệu cho thằng bé chạy

lại. Bà vội quờ tay ra, thì mó thấy nó vẫn ngồi chôm chổm ở bên cạnh. Bà xốc nó lên, móc ngón tay vào miệng nó. Miệng nó còn đầy ứ những cơm nhẽo. Nó không nuốt mà đẩy phè sang cả hai bên mép. Bà lão lẩm bẩm: "Ngậm bung búng thế này. No rồi đây" Bà nuốt ực miếng cơm bà đang nhai trong miệng. Song, bà cúi xuống, chúm nheo mồm lại, hút đánh chụt một cái thực mạnh vào mũi thằng bé. Bao nhiêu rớt rãi nhoe nhoét ở mũi thằng Kê tuột cả vào mồm bà Vạng. Bà nhổ toẹt xuống đất con mực chạy đến liếm ngồm ngộm. Thằng bé bị bà liếm rát cả mũi, khóc tru lên. Nhng chỉ tru lên một tiếng nh tiếng còi rồi lại nín ngay" (Quê ngời, tr 274).

Về ngôn ngữ nhân vật, phải nói rằng đã có lúc Tô Hoài đẩy đến cực đoan hóa, quá đà, tạo nên những trang văn không mấy mạch lạc, lỏng lẻo, câu văn cẩu thả, thiếu trong sáng: “Nhua nhúa , nhô nhốp , nằm nhuỗi nh” “ ” “ chết , mặt th” “ ỡi ra , chối bai bãi , s” “ ” “ ớng ơ mặt”…

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w