Hình tợng phụ nữ, trẻ em

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 37 - 40)

Trong tác phẩm của mình trớc cách mạng, Tô Hoài dành rất nhiều sự quan tâm của mình đến phụ nữ và trẻ em. Khi viết về ngời dân nghèo, Tô Hoài dành cho họ niềm cảm thơng chân thành và niềm cảm thơng đó trở nên đặc biệt hơn, khi ông nói đến số phận và cuộc đời của những ngời phụ nữ, trẻ em.

Trớc cách mạng, ngời phụ nữ không những phải chịu nỗi khổ chung của ng- ời dân nô lệ, mà còn là nạn nhân của quan niệm hà khắc, hẹp hòi nh: “xuất giá tòng phu” hay là cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Tác phẩm của Tô Hoài đợc viết vào giai đoạn cuối cùng của những năm tiền cách mạng, thời kỳ xã hội Việt Nam đang chuyển mình từ xã hội thực dân phong kiến sang chế độ t bản chủ nghĩa với hiện tợng đô thị hóa. Biết bao biến động đổi thay, con ngời không còn giữ đợc nguyên vẹn nếp sinh hoạt. Trong sáng tác của Tô Hoài, hình ảnh những ngời phụ nữ đau khổ trong cuộc đời đợc miêu tả rất thành công. Nếu nh Thạch Lam xây dựng đợc những chân dung ngời sáng về hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam tần tảo trong cuộc sống, thì Tô Hoài lại nhìn thấy ở ngời phụ nữ những nét tốt lẫn nét

xấu. Ông không hề thi vị hóa, mà ông muốn cho ngời đọc thấy đầy đủ và sinh động về hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam những năm tiền cách mạng.

Hình tợng những bà mẹ đợc Tô Hoài miêu tả rất đáo để, nhng cũng rất đáng thơng. Bà Móm là một ngời phụ nữ sống trong cảnh nghèo nàn đói rách, khi thằng con trai dẫn một đứa con gái ở đâu về thì bà chửi bới thậm tệ và tìm mọi cách để hành hạ “nàng dâu”. Nếu nh Kim Lân xây đợc hình ảnh một bà mẹ rất mực nhân từ, giàu lòng vị tha (Cụ Tứ trong Vợ Nhặt) thì Tô Hoài mang đến cho ngời đọc hình ảnh một bà mẹ rất mực cay nghiệt. Nhng ông vẫn nhìn thấy ở mụ Móm những nét tốt và ông đã thông cảm với những thói xấu của mụ. Do hoàn cảnh mà mụ Móm trở nên đáo để, mụ không thể chấp nhận đợc cái đồ nhặt đợc, hơn nữa mụ lo cho sự nghèo đói của mình.

Song, Tô Hoài không dừng lại ở đó, mà ông tiếp tục cho ra mắt ngời đọc hình tợng một bà mẹ giàu đức hy sinh vì con vì cháu, đó là bà Vạng (Quê ngời). Bà Vạng một mình nuôi con, chồng chết, cuộc sống nghèo khổ nhng bà vẫn không hề bi quan tuyệt vọng. Khi con trai lấy vợ, sinh con, bà rất vui và niềm vui của bà ngày càng đợc nhân lên trong cuộc sống. Thế nhng cuộc đời lại không u ái cho số phận của bà. Trong những ngày tháng cuối đời, cuộc sống ngày càng khó khăn hơn, bà lại bị bệnh dày vò, song bà vẫn cố gắng để đợc sống với con, với cháu. Cuối cùng cái chết lại đến với bà đau đớn. Và Tô Hoài đã cho ngời đọc thấy cái chết thơng tâm của bà Vạng.

Hình ảnh những cô gái trở thành quen thuộc trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng. Họ là những cô gái mang bản chất “nữa quê nữa tĩnh”, hay dao động trong tình yêu, và dễ dàng nhiễm thói của ngời thành phố khi họ lên tỉnh. Các cô gái làng trong sáng tác của Tô Hoài đã có nhiều biến đổi, và không còn giữ đợc nếp truyền thống của ngời phụ nữ xa: họ dám chống laị những thói tục hà khắc, những lễ giáo phong kiến và rất mạnh dạn trong tình yêu, họ mang đặc điểm của những cô gái tân thời hiện đại.

Lụa - một cô gái xinh đẹp giỏi giang khi bị ép gã cho ngời cô không yêu, cô đành khớc từ và dám đến nhà trai để trả lễ “ thật bạo dạn” (Lụa).

Mây -một cô gái đã có bao nhiêu lời thề với Hẹn – một chàng trai thật thà đặc dân quê, vậy mà khi bác Quyền Vực ở tỉnh về tân tiến hiện đại hơn anh Hẹn, Mây đã bị cái bã phù hoa của Kẻ Chợ, văn minh của tỉnh thành cuỗm mất, để Hẹn một mình (Vàng phai).

Miến cũng vậy – một cô gái lúc đầu rất hiền thục và rất mực yêu th- ơng thầy giáo Câu, vậy mà lên tỉnh đợc một thời gian thì bao nhiêu lời hẹn ớc với

thầy giáo Câu, Mây đành quên, bởi “hơng đồng gió nội bay đi ít nhiều” (Giăng

thề).

Tô Hoài là một ngời rất yêu mến phong tục và muốn gìn giữ các nếp x- a, vậy mọi cái đang ngày một tàn lụy biến đổi. Trên những trang sách của mình, Tô Hoài không muốn né tránh hiện thực đau lòng ấy và ông đã phơi bày ra tất cả để ngời đọc hiểu và chia sẻ cùng ông. Vì thế đằng sau những trang văn đó là cả một tiếng thở dài nuối tiếc, nuối tiếc những gì đã qua và đang dần mất đi.

Trong chế độ cũ, phụ nữ và trẻ em là ngời chịu nhiều đau khổ nhất. Cùng với việc lên tiếng bày tỏ niềm đồng cảm với ngời phụ nữ, Tô Hoài quan tâm nhiều đến số phận và cuộc sống của những đứa trẻ nghèo. Trong mảng sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng ta bắt gặp rất nhiều khuôn mặt trẻ thơ. Những đứa trẻ ấy rất đáng thơng. Cuộc sống ngèo khổ từ tấm bé, thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần.

Ba đứa trẻ: Gái, Cẳng, Chân con của vợ chồng anh Duyện sống triền miên trong cảnh đói rét thơng tâm. Cái đói, cái nghèo dờng nh cùng đến tụ lại hành hạ chúng. Bố mẹ chửi bới nhau, bao nhiêu uất hận đều đổ lên đầu bọn trẻ, xem chúng là của nợ: “bữa nay hai vợ chồng cãi nhau, lũ trẻ đi chơi vắng. Nhng

đến lúc cơn bão cãi nhau đang nỗi hăng, chúng lù lù ở đâu về. Con Gái cõng thằng Chân. Thằng bé ngất ngởng ngủ, nghẹo một bên đầu, rãi và nớc mũi chảy lòng thòng”. Khi bố mẹ đi bắt nhái sau cơn ma chúng nó bị nhốt vào gầm phản, bốn bề chắn gỗ kín đáo. Hai đứa trẻ loanh quanh, cứ bò lấp ló thò đầu ra nh hai con chó con”. Vì nghèo đói bọn trẻ không đợc chăm sóc, quan tâm mà sớm phải

lo lắng cho gia đình. Cái Gái mới hơn mời tuổi đầu mà đã bị rắn độc cắn chết sau lần đi bắt nhái, cái chết của Gái gợi cho ngời đọc nỗi buồn xót xa (Nhà nghèo). Khi đọc những trang văn của Tô Hoài viết về trẻ thơ, ta không khỏi bùi ngùi xúc động trớc cuộc đời và số phận của những đứa trẻ nghèo.

Phúc và Ngói là những đứa trẻ, trở thành nạn nhân của những thói tục và hủ tục. Tô Hoài tái hiện đợc những thói mê tín quàng xiên của ngời dân quê: nạn tảo hôn. Phúc mới mời tuổi, Ngói mời hai tuổi vậy mà bố mẹ đã làm đám cới cho hai đứa nhãi ranh theo tục lệ. Hai đứa trẻ trở thành trò hề cho những thói tục ấy

(Vợ chồng trẻ con).

Ta đã bắt gặp rất nhiều khuôn mặt trẻ thơ trong sáng tác của Thạch Lam và ta thấy giữa Thạch lam và Tô Hoài có nhiều điểm gần gũi, tơng đồng trong việc miêu tả số phận và cuộc đời những đứa trẻ. Đó là luôn có sự cảm thông và thấu hiểu chia sẻ với số phận những đứa trẻ nghèo,đáng thơng trong mọi tình huống, mọi cảnh ngộ.

Có thể nói, viết về phụ nữ và trẻ em đã có rất nhiều cây bút đề cập đến, nhng Tô Hoài vẫn có những đóng góp riêng. Tô Hoài muốn phô ra cho ngời đọc thấy tất cả những thói h tật xấu lẫn những nét đẹp của họ. Nên hình ảnh ngời phụ nữ và trẻ em hiện lên trong tác phẩm của Tô Hoài rất sinh động, đa dạng nhiều chiều.

Chỉ qua một tập truyện ngắn “Nhà nghèo ,” một truyện vừa “Xóm giếng ngày xa”, một truyện dài “Giăng thề” và một tiểu thuyết “Quê ngời” mà Tô Hoài đã vẽ ra trớc mắt ngời đọc một thế giới nhân vật đa dạng, nhân vật nào cũng đầy đặn, thuộc nhiêu thế hệ, ở nhiều độ tuổi khác nhau và ở tầng lớp nào Tô Hoài cũng nắm đợc cái thần thái, phản ánh đúng bản chất của nó, tạo ra một nét riêng về thế giới nhân vật trong sáng tác của mình. Qua đây ta thấy đợc năng lực quan sát và tài nắm bắt cuộc sống của ngòi bút Tô Hoài. Riêng về số lợng, đó cũng là điều mà Tô Hoài làm đợc hơn các cây bút khác cùng thời. Đây chính là sự đóng góp của Tô Hoài cho bạn đọc nói chung, cho văn học nói riêng. Hơn nữa, viết về cuộc đời và số phận của con ngời trong những năm tiền cách mạng- những con ng- ời gần gũi xung quanh mình, đã có biết bao nhiêu ngời viết, và Tô Hoài đã tiếp nối nguồn mạch cảm hứng đó, để làm nên nét riêng của mình. Song những sáng tác của ông dành cho ngời lớn trớc cách mạng không hề nhàm chán, đơn điệu mà nó vẫn có sức hấp dẫn riêng.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 37 - 40)