Nam nữ thanh niên làng quê

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 26 - 29)

Lúc Tô Hoài viết những tác phẩm đầu tay (tập truyện "Nhà nghèo,

"Giăng thề", "Xóm giếng ngày xa", " Quê ngời"), cũng là lúc ông đang ở độ

tuổi sung mãn nhất của đời ngời: Tuổi 20. Nên hầu hết nhân vật ông quan tâm, chú ý, đi sâu, miêu tả là những thanh niên ở độ tuổi này. Đó là những Hời, Ngây, Thoại, Bớm (Quê ngời) Lụa, Nguyên, Mì, Cuông, Tại, Lấm … (Nhà nghèo), Câu,

Miến (Giăng thề) Phợng (Xóm giếng ngày xa)… Viết về họ Tô Hoài hiểu họ nh chính ruột gan ông vậy. Trong quan niệm của Tô Hoài, thanh niên là lực lợng đáng đợc chú ý. Qua những sáng tác đầu tay của ông, ta thấy thanh niên làng là những nhân vật trung tâm của tác phẩm, và mang những phẩm chất tốt đẹp của ng- ời thanh niên: Sống cần cù, chăm chỉ, chất phác khỏe mạnh, biết trân trọng hạnh phúc giản dị đơn sơ của mình. (Thoại, Hời Quê ngời). Mặc dù nghèo khổ, ít có văn hóa, thậm chí không đợc học hành, nhng họ lại có lòng tự trọng rất cao, và biết ý thức về con ngời mình. (Cuông trong Lá th tình đầu tiên - Nhà nghèo). Để có đợc hạnh phúc và xứng đáng với ngời mình yêu thơng, Cuông đã có những suy nghĩ và hành động làm cho chúng ta cảm động. Là một ngời không biết chữ, nhng vì yêu Mì - một cô gái xinh đẹp lại biết chữ, Cuông phải vất vả học chữ. Việc học

chữ rất khó khăn, nhng cuối cùng Cuông cũng biết chữ. Và khi biết viết, biết đọc Cuông đã viết đợc một bức th nói lên những tình cảm chân thật của một chàng trai lần đầu biết rung động trớc một cô gái. Nên Cuông tự ý thức đợc rằng, để có đợc tình yêu, thì phải cố gắng bằng năng lực của mình, Cuông cảm thấy hổ thẹn cho đám con trai khi cô Mì trêu chọc vì không biết chữ.

Thanh niên trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng là những con ngời có tâm hồn rất giản dị, không có ớc muốn cao sang. Họ mơ ớc lấy đợc ngời mình yêu thơng, có cuộc sống gia đình vợ chồng, con cái và muốn sống mãi trong cảnh đó. Họ cũng đã đợc nếm trải một số ngày ngắn ngủi ngọt ngào của hạnh phúc đơn sơ. Đó là hạnh phúc đợc làm việc, đợc yêu nhau. Tình yêu của họ cũng hết sức thơ mộng và lãng mạn ở giai đoạn đầu. Hãy xem cách hẹn hò của cặp tình nhân Hời và Ngây, cách hẹn hò tình tứ và nên thơ:"Móc túi, Hời lấy hai bông ngọc lan. Hai

bông hoa trắng muốt, thon và nhỏ nh hai ngón út của ngời con gái có bàn tay búp măng. Chàng nghiêng mình, giơ tay ném cả hai bông hoa cho lọt vào trong cửa sổ. Rồi Hời đứng yên, đợi Miến gặp, hai ngời vẫn báo tin cho nhau bằng cách ấy. Chàng ném hoa ngọc lan vào cửa sổ nhà ngời yêu. Bao giờ Hời cũng ném hai đoá, ý để cho khỏi sái. Những đoá hoa ngọc lan ném vào, dù Ngây trông hay không trông thấy, dù rơi xuống lỗ đạp hay rơi trên mặt cửi, chỉ một chốc đã gây nên mùi thơm là lạ. Hơng lan thoang thoảng khiến cho Ngây biết chàng Hời đã đứng đợi mình ngoài cửa sổ. Nàng bèn ngừng đa thoi, lấy tay cắm một mũi văng kêu độp một cái và khe khễ hát lên một câu. Thế là cách bức vách dày, Hời biết ngời yêu đã nhận đợc tin của mình rồi. Hời chỉ việc đi xuống bờ ao. Để một lát sau, Ngây cũng khêu nhỏ ngọn đèn đi men xuống đấy". (Quê ngời - tr 19).Thật là một lối hẹn hò đầy thú vị, những thanh niên thành thị làm sao có đ-

ợc.

Những mối tình lãng mạn ấy đã vợt qua lễ giáo phong kiến của những thói tục và hủ tục. Bởi vì yêu nhau, họ ao ớc đến đợc với nhau. Họ dám chống lại mọi lời giao ớc của cha mẹ . Lụa (Nhà nghèo), một cô gái xinh đẹp, giỏi giang đợc rất nhiều ngời trong làng để ý. Nhng cô lại rất yêu Nguyên, hai ngời đã hò hẹn. Lụa đã khớc từ lời dạm hỏi của ngời khác. Trớc khi ăn lễ chạm ngõ của con trai lão phó An, Lụa đã không đồng ý và cô đã khóc rất nhiều, nhng bố mẹ cô không để ý. Và Lụa biết rằng nếu phản đối bằng cách khóc lóc, dỗi cơm, ốm liệt giờng thì cũng không ăn thua gì. Lụa đã nghĩ ra một mẹo, tuy thẹn và trơ lắm nhng cô cũng đành. Đa tiền sang nhà trai trả lại tiền trầu rợu chạm ngõ, Lụa thực bạo dạn. Tình yêu và niềm vui tuổi trẻ nơi một làng quê có nghề thủ công, thờng sóng đôi trong sáng tác của Tô Hoài, để tạo nên một dự vị lãng mạn nhẹ nhàng. Nhng rồi niềm

vui ấy cũng dần bị phôi pha vì cuộc sống đầy những lo toan và khó khăn. Thời cuộc ngày một đè nặng, những cuộc tình thờng không mấy khi đến đích và nguyên cớ chính thờng là do sự chen ngang của một cách tính vụ lợi .Mọi thề nguyền dù sắt đá đến mấy rồi cũng theo gió bay ” không ai nghĩ đến chuyện đi đâu .Vào

Sàgoòng đờng lăng lắc đi tu phải cạo trọc đầu mà cũng khổ lắm. Những lời cả quyết kia cả hai ngời đều đã quên . ” (Lụa- tr 163)

Những ngời thanh niên giỏi giang, nhng nghèo rớt mồng tơi, xoay quanh các cô gái làng xinh đẹp, nhng lại bị kẻ có quyền thế áp bức, bị đồng tiền hành hạ, cuối cùng những cô gái làng không thuộc về họ. Khi tình yêu không thành, họ đành rời bỏ quê hơng đi làm ăn nơi khác. Ngời con trai đi lấy vợ và ngời con gái cũng đi lấy chồng. Cuông (Lá th tình đầu tiên) một chàng trai rất chịu khó để biết chữ và khi viết đợc chữ, chàng đã viết lá th tình đầu tiên gửi cho ngời mình yêu, nhng lá th ấy chẳng bao giờ gửi đợc, vì ngời yêu của Cuông đã đi lấy chồng. Hẹn (Vàng phai) cũng là một chàng trai cũng rất chân thành trong tình yêu. Mặc dù rất yêu Mây, nhng vì nghèo và nhút nhát Hẹn đã không thể lấy đợc Mây. Giữa hai ngời đã có bao lời thề hẹn, vậy mà khi bác Quyền Vực ở tỉnh về – một chàng trai tân tiến và “mốt” Mây đã phải lòng bác Quyền Vực, thế là Mây bỏ hẹn.

Chuyện tình yêu của nam nữ trong sáng tác đầu tay của Tô Hoài quả thật rất hấp dẫn, thú vị nhng không kém phần chua chát. Chuyện tham vàng bỏ ngãi nhẹ nh không. Nguyên nhân là do bị cái bã phù hoa của Kẻ Chợ, văn minh của tỉnh thành làm cho tan vỡ, hoặc do cách tính vụ lợi nào đó, cuối cùng họ đành chấp nhận. Lẽ ra khi không đạt đợc mong muốn, họ rơi vào bi kịch. Thanh niên trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng cũng rơi vào bi kịch, nhng bi kịch không sâu sắc mà nhẹ nhàng, thoảng qua.

Thanh niên lực lợng trẻ - tợng trng cho sức mạnh của làng quê, vậy mà họ đã chẳng làm đợc gì, cuộc đời của họ rất mờ nhạt. Những ngời thanh niên ấy sau những chuyến đi xa, sau những giấc mộng, sau những dự định lo lắng cho tơng lai

họ đều không đứng vững đ

… ợc trớc sự xô đẩy của cuộc đời. Những thanh niên ấy cố tìm cho mình một lối thoát tiêu cực là rời làng đi làm ăn nơi khác. Viết về họ Tô Hoài rất băn khoăn và khao khát muốn đổi thay cuộc sống cho những ngời thanh niên ấy. Chính vì thế, trong truyện dài “Xóm giếng ngày xa ” Tô Hoài dã xây dựng nên “Gã” thanh niên ấp ủ bao mơ ớc khát vọng đổi thay, nhằm tìm ra một lý tởng sống tốt đẹp, xóa tan cuộc sống buồn tẻ, vô vị. Mặc dù mới chỉ nói đến khát vọng đổi thay, và còn rất mơ hồ nhng nó cũng là một khát vọng có ý nghĩa tích cực .

Tô Hoài không thể dửng dng, thờ ơ trớc số phận và cuộc đời của những thanh niên nghèo nơi làng quê của ông. Thanh niên là nhữngngời đại diện cho ý chí, khát vọng của làng quê, thiếu họ thì sẽ nh thế nào? Mới nhìn qua, ta cứ tởng những chuyện của thanh niên mà Tô Hoài đa vào trong trang sách là tầm phào bâng quơ, nhng lại rất thấm thía và đậm đà, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Chuyện tởng nh không có chuyện, nhng đằng sau đó là sự tàn lụy, phôi pha của con ngời, của cuộc đời. Viết về tầng lớp thanh niên, nhiều lúc Tô Hoài rơi vào chủ nghĩa tự nhiên, nhng không phải lúc nào ông cũng muốn bêu rếu cái xấu của họ, mà thông qua đó ông muốn bày tỏ sự cảm thông đối với cuộc đời và số phận của họ. Và không phải Tô Hoài đa vào tác phẩm những chuyện của thanh niên nghèo để cời cợt, mà trái lại Tô Hoài rất băn khoăn, nhức nhối, ông muốn cho ngời đọc hôm nay hiểu và sẻ chiavới niềm vui và nỗi buồn của họ. Những thanh niên trong sáng tác đầu tay của Tô Hoài mang tính đại diện cao, tiêu biểu cho thế hệ thanh niên tr- ớc cách mạng tháng tám.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w