Gíá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng tháng tám

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 56 - 63)

Tô Hoài trớc cách mạng tháng tám

Từ cuộc sống nghèo khổ của chính bản thân- một ngời tiểu t sản làm đủ mọi nghề để kiếm sống đợc gần gũi với ngời dân lao động nghèo, nhng không phải ngay từ đầu Tô Hoài đã đến đợc với chủ nghĩa hiện thực, mà ông đã có một giai đoạn đấu tranh và lựa chọn đúng đắn và hớng ngòi bút vào mảnh đất hiện thực để khám phá, phơi bày tố cáo xã hội Việt Nam những năm tiền cách mạng: ngột ngạt, bế tắc, túng quẫn, đói nghèo.

Cảm hứng hiện thực làm cho trang văn của Tô Hoài có phong vị riêng, giúp ông tạo dựng đợc nhiều bức tranh chân thực và độc đáo về cuộc sống nông thôn trớc cách mạng tháng tám. Làng quê Nghĩa Đô với những nếp sinh hoạt, là máu thịt, là điểm tựa cho Tô Hoài sống và viết.

Nét tả chân của Tô Hoài bắt đầu từ việc miêu tả tỉ mỉ nét sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Những nhân vật của ông sống nh thờng lệ, trong vùng nông thôn, những căn nhà nơi thôn dã, những con đờng làng. Tô Hoài đa tất cả các chi

tiết của cuộc sống vào trang sách của mình,vì thế đọc văn của ông chúng ta có thể tự hình dung và sắp xếp tỉ mĩ những công việc của một gia đình, những nhu cầu và khả năng của một con ngời. Nếu không có tinh thần trung thành với hiện thực, ý thức về sự thật thì Tô Hoài không thể chú ý tới những điều đơn điệu, tẻ nhạt, không có gì đặc biệt nh thế. Trong sáng tác trớc cách mạng của Tô Hoài cảm hứng hiện thực và cảm hứng nhân đạo lồng vào nhau, không thể tách rời. Cuộc sống trớc cách mạng dù ở đâu nông thôn hay thành thị thì cũng túng quẫn và bế tắc. Điều này không chỉ riêng Tô Hoài nói đến, các nhà văn hiện thực khác họ cũng thấy và đa vào trong tác phẩm của mình. Có điều Tô Hoài không dựng lên những nhân vật tiêu biểu, điển hình nh anh Pha, chị Dậu . mà dựng lên cả một xã hội ng… ời đói nghèo và tàn tạ. Trong "Quê ngời" tác giả cho ra mắt cả một đội ngời, không quá về một gia đình nào.

Viết về hiện thực xã hội Việt Nam trớc cách mạng không phải là điều mới mẽ, viết về con ngời dân quê nghèo đói cũng đã có rất nhiều nhà văn quan tâm nh- ng Tô Hoài khác các nhà văn khác ở chỗ ông không hề né tránh trên trang sách, mà ông đem tất cả "ngồn ngộn" của cuộc sống phơi bày ra cho ngời đọc một cách tự nhiên, nên hiện thực mà ông đã nêu rất gần gũi thân quen, nó thủ thỉ nh chính bản thân sự sống đang cựa quậy. Đặc biệt, Tô Hoài nhạy bén hơn ai hết, sự chuyển mình của xã hội Việt Nam, từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân t bản với hiện tợng đô thị hóa và sự ra đời của kinh tế công nghiệp t bản chủ nghĩa. ảnh h- ởng của lối sống đô thị làm đảo lộn đời sống văn hoá của làng quê hàng nghìn năm, biết bao sự đổi thay. Viết về hiện tợng này là một thực tế. Và Tô Hoài đã dũng cảm nhìn vào sự thật thấy đợc không khí oi bức, giông bão của xã hội đang ngạt thở, quằn quại để lột xác chuyển mình đổi thay. Biết bao con ngời, với bao số phận đã đợc Tô Hoài khắc họa một cách cụ thể. Các cô gái làng không còn nguyên vẹn nếp xa, bị ảnh hởng văn minh tỉnh thành, bao lời thề hẹn trôi đi, chuyện tình yêu trai gái vì "tham vàng mà bỏ ngãi" nhẹ nh không. Những chàng trai nghèo nay thất thế trớc các chàng trai ở tỉnh về. Vì nghèo đói, ngời ta chửi nhau, đánh đập nhau. Trong nhà nghèo, gia đình anh Duyện vì nghèo đói mà vợ chồng chửi bới nhau, bêu rếu nhau thậm tệ, cuối cùng thảm cảnh kéo đến sau cơn ma là cái chết của đứa con. Trong "Quê ngời" tác giả vẽ ra hiện thực đau lòng: Khi làm ăn không đợc, nghề thủ công phá sản, con ngời phiêu bạt khắp nơi. Thằng con bà Vạng sang nớc “Sà goòng”, Hời cũng phải dỡ nhà cho chủ nợ cắm đất,Thoại và B- ớm cũng phải bỏ làng đi giữa ngày tết. Tất cả những ngời khác rồi cũng đi tân thế giới - tất cả đều lâm vào điêu đứng tang thơng.

Tô Hoài quan tâm tới những mảnh nhỏ, vụn vặt của từng gia đình, từng cảnh đời tan tác của làng quê, nằm trong mạch sống chung của cuộc sống, ông

từng tâm sự "Xa nay tôi chỉ quen với những gì vụn vặt nhem nhọ. Đây không có

chuyện tôi cũng chẳng có chuyện đời, mà chỉ có một mạch sống chung” quan

niệm ấy làm cho làng Nghĩa Đô, con ngời Nghĩa Đô trở nên sinh động và mặn mòi hơn trên trang viết của ông.

Khi miêu tả những ngời nghèo, dù đây là nông dân hay trí thức, Tô Hoài đều tỏ rõ cảm tình đối với họ, cảm thông với sự nghèo khổ, lạc hậu, thiệt thòi của họ. Đó là sự cảm thông của một ngời cùng sống và sẻ chia với họ. Ta thấy đây là điều Tô Hoài gần gũi với Nguyên Hồng. Mọi chuyện ùa vào trong văn của ông tự nhiên, nhẹ nhàng, thấm thía mà xót xa. Ông không quan trọng, kịch liệt hóa mà vẫn thấm đẫm chất hiện thực của cuộc sống con ngời và xã hội. Tô Hoài viết với một bút pháp hiện thực nghiêm nhặt nhng ta cũng nhận thấy trong sáng tác đầu tay của ông có sự gắn liền giữa hiện thực và lãng mạn trữ tình thơ mộng, vừa khinh bạc vừa yêu thơng. Ông bắt ta cời cái đàng ra phải khóc, cời cái đời trông thấy và khóc cái đời không trong thấy. Đó là tiếng cời và tiếng khóc của một tâm hồn phẫn uất, yêu thơng nhng bế tắc, và cũng là của một nỗi lòng xót thơng, nuối tiếc.

Vốn là một ngời trân trọng sự thật, ngòi bút của Tô Hoài không hề né tránh trên trang viết của mình những mặt xấu, mặt tốt của họ. Những gì nhếch nhác, túng quẫn, trì trệ của những ngời thợ thủ công, ngời trí thức nghèo đều đ… - ợc tác giả viết ra. Nhng ông không hề thi vị, hay lý tởng hóa một cách cực đoan phiến diện, mà viết về họ, ông muốn sẽ chia những nỗi buồn, niềm vui của ngời dân lao động nghèo, ca ngợi, cảm thông những tình cảm tốt đẹp của tình yêu đôi lứa. Chính vì thế, tác phẩm của ông thấm thía và giàu giá trị nhân đạo cao cả. Cảm hứng nhân đạo của ông thể hiện trong tác phẩm chính là tấm lòng của ông đối với những ngời nghèo khổ nói chung, ngời dân vùng ngoại ô Hà Nội nói riêng. Tô Hoài nhìn thấy vẻ đẹp của tâm hồn, phẩm cách của họ. Không chỉ nâng niu, mà tác giả còn cảm phục tinh thần dũng cảm, đức hy sinh của ngời dân nghèo. Điều đáng qúy ở Tô Hoài không yêu thơng họ bằng nói suông, mà yêu thơng gắn với hành động. Ông băn khoăn đi tìm nỗi thống khổ của ngời dân, ông sẵn sàng đấu tranh cho cuộc sống của họ.

Trong tác phẩm của mình, Tô Hoài không trực tiếp bóc trần mâu thuẫn giai cấp đối kháng trong xã hội, nhng ông gián tiếp phê phán với thái độ nhìn thẳng vào hiện thực để khơi nguồn ớc mơ. Tô Hoài muốn khai thác triệt để cái thiên hớng tiềm ẩn trong mỗi con ngời.

Tô Hoài thấu hiểu tâm tình của ngời dân quê, đó là nỗi tủi nhục khi phải thiếu nợ (Khách nợ) những nỗi lo lắng về vật chất cũng nh tinh thần (Ông Cúm bà Co). Trong các đói nghèo, con ngời vẫn xích lại gần nhau: "cháy nhà ông

Nhiêu Thục ngời ta xô nhau nhảy xuống ao, múc nớc, bắc thang lên giỡ mái nhà xung quanh. Ngời tíu tít loạn xạ. Ngời khuôn đồ đạc ném bừa xuống ao Ngời ta đành xô vào giở những nhà xung quanh, ngăn lửa khói lan mãi (Quê ngời).

Khi viết về phụ nữ và trẻ em, Tô Hoài cũng dành cho họ những tình cảm thiết tha đôn hậu. Gái trong nhà nghèo là một đứa trẻ thật đáng thơng. Sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ suốt ngày cãi vã, chửi bới nhau. Gái phải lo toan, vất vả kiếm sống. Sau cuộc cãi vã của bố mẹ, nó đi bắt nhái, nay tìm thấy một sự đầm ấm trong gia đình, nhng rồi bị rắn độc cắn chết. Tô Hoài không thể cầm lòng trớc cảnh tợng ấy: "Thơng ôi! bao nhiêu xơng sờn giơ hết cả ra. Nó cha đợc một

ngày nào sung sớng bây giờ nó bỏ nó đi". Phúc, Ngói trong "Vợ chồng trẻ con"

đợc tác giả miêu tả đầy cảm thông: mới mời tuổi mà cái Ngói và Phúc đã phải làm vợ chồng. Nhìn qua là một trò đùa, một tiếng cời giễu cợt, nhng đằng sau đó là cả một sự đau xót về hiện thực. Tô Hoài rất đau lòng trớc những câu chuyện đang diễn ra ở làng quê ông.

Dới chế độ phong kiến, phụ nữ và trẻ em là những ngời chịu nhiều bất hạnh, viết về họ Tô Hoài không nén nổi xúc động xót thơng. Tình cảm yêu thơng của Tô Hoài dành cho họ là sự chia sẽ, đồng tình với hoàn cảnh và số phận của họ. Ông lên án những thói hủ tục ràng buộc của chế độ phong kiến hà khắc: “Cha mẹ đặt dâu con ngồi đấy”. Lụa trong “Nhà nghèo” đã không chấp nhận sự sắp đặt của bố mẹ, cô tự đến nhà trai để trả trầu cau. Đây là một hành động vợt ra ngoài lề thói của xã hội. Nhng tác giả lại rất cảm thông và đồng tình với hoàn cảnh và số phận ấy. Tác giả để cho nhân vật của mình tự đấu tranh, hành động để tìm thấy hạnh phúc đích thực của mình.

Có thể nói, hiện thực mà Tô Hoài vẽ nên trong sáng tác của mình rất cụ thể sinh động và ta thấy tất cả đều mù xám, ảm đạm, không có một tia hy vọng nào mặc dù cũng có khi rộn lên những vang động mạnh.

Trớc hiện thực ấy, ngòi bút Tô Hoài không thể dửng dng. Đằng sau mạch sống ngày càng tàn lụy dần, tàn tạ, con ngời cũng vậy, họ sống nghèo khó, muốn yên ổn làm ăn nhng bao giờ cũng gặp trắc trở, là cả một nổi lòng tiếc nuối xót xa. Tác giả vẽ nên hiện thực sinh động ấy không phải để bêu rếu giễu cợt mà khao khát một sự đổi thay cuộc sống của con ngời, không muốn con ngời sống mãi trong sự tàn lụy mỏi mòn, nghèo nàn,. Qua tác phẩm của mình, Tô Hoài muốn gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về hiện thực đời sống của con ngời trớc cách mạng. Kêu gọi con ngời hành động, chống trả để đứng vững trớc sự xô đẩy của bất công. Vì thế tác phẩm của ông càng có chiều sâu nhân đạo, nhân văn sâu sắc.

Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác dành cho ngời lớn trớc cách mạng của Tô Hoài là niềm khát khao cháy bỏng thể hiện đầy đủ và sâu sắc đến tận cùng những nỗi đau khổ uất ức của con ngời, mong muốn con ngời đợc sống xứng đáng với danh hiệu cao quý của con ngời, đợc phát huy đến tận đô khả năng chứa đựng trong mỗi con ngời. Một tình cảm vừa nồng nàn vừa sôi nổi mãnh liệt thống thiết đối với những ngời cùng khổ phải hứng chịu những bất hạnh trên đời. Viết văn bằng sự kết hợp hài hoà giữa trai tim và khối óc, xuất phát từ t tởng cao sâu về cuộc sống có ý nghĩa đó, nhân loại trong cách nhìn của Tô Hoài lúc ấy đang lâm vào tình trạng tàn luỵ dần, bị chết mòn về tinh thần, sống không biết đấu tranh để đổi thay. Cảm hứng chủ đạo này đã chi phối đến quan niệm về con ngời trong sáng tác thời kỳ đầu của Tô Hoài.

Phần Kết luận

1.Trở về cội nguồn, tìm về cội rễ với những thuần phong mĩ tục là nền tảng đạo lý, là một nét đẹp trong tâm hồn ngời Việt Nam và Tô Hoài đã hớng tới và đã tìm thấy ở những con ngời bình thờng nhất của quê hơng mình.Viết về con ngời quê hơng, Tô Hoài trải rộng hồn mình ra, thấu hiểu và cảm nhận mọi biến thái của cuộc sống và tâm hồn của họ trong sự tàn luỵ dần.

2. Với một tâm hồn gắn bó với quê nghèo, quan tâm đến những con ngời “áo nâu chân đất”, Tô Hoài biết tìm cái đẹp, cái giản dị trong khung cảnh đơn sơ rất đỗi Việt Nam của những con ngời nhỏ bé, chất phác nghĩa tình, thông cảm với niềm vui, nỗi đau thờng trực của họ. Văn của Tô Hoài là văn của đời thờng, của chuyện thờng, của những con ngời rất đỗi tự nhiên và giản dị. Ông không đề cập đến những mâu thuẫn xã hội quyết liệt, sục sôi, cũng không miêu tả những nhân vật có cá tính độc đáo kiểu lạ thờng hay kiểu ngời đẹp toàn diện ... mà Tô Hoài h- ớng đến những con ngời rất đỗi bình thờng, đời thờng: tâm hồn giản dị, không có - ớc muốn cao xa, khát vọng mãnh liệt, sống cần cù, chắt bóp với cuộc sống mu

sinh, đáng thơng, thậm chí nhẫn nhục với cảnh nghèo. Những con ngời ấy đã có lúc đợc nếm trải một số ngày ngắn ngủi, ngọt ngào của hạnh phúc đơn sơ- hạnh phúc đợc làm việc, đợc yêu nhau và tình yêu của họ hết sức thơ mộng ở giai đoạn đầu. Cách sống của họ bắt đầu phức tạp kiểu nửa quê, nửa tỉnh.

3. Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng rất đông đảo, đa dạng: họ là những thanh niên, những trí thức nghèo, những ngời thợ thủ công, những ngời dân lao động nghèo Ngòi bút Tô Hoài đã len lỏi vào tất cả bề mặt… của cuộc sống, quan tâm tới mọi số phận, cuộc đời của con ngời quê hơng ông. Bất cứ con ngời nào, kiểu ngời nào đều đợc tác giả điểm qua. Con ngời trong cách cảm, cách nghĩ đều thấm đợm quan niệm của riêng ông :“con ngời là con ngời , đ- ợc sống và viết về những con ngời rất đổi bình thờng ấy là một hạmh phúc”.Xuất phát từ quan niệm ấy, Tô Hoài gắn cho nhân vật những cái tên rất nôm na giản dị, ít miêu tả ngoại hình; hành động của nhân vật không có gì là gay cấn, lắt léo và xoay quanh các mâu thuẫn trong từng gia đình, dới mỗi mái nhà; tâm lý nhân vật diễn ra có sự đan xen nhiều tâm trạng: buồn –vui, đợc- mất và lo sợ , thủ thỉ cái… tiếng nói bản thân sự sống; ngôn ngữ cũng là ngôn ngữ lợm lặt từ cuộc sống đói nghèo, nhiều khi cha rũ hết bùn đất, quê kiểng, mang đặc tính địa phơng đậm đặc. Nhân vật trong cách cảm, cách nghĩ, cách thể hiện của Tô Hoài thấm đợm chất phong tục của quê hơng ông. Tuy nhiên, mỗi hiện tợng bình thờng trong cuộc sống khi đi vào tác phẩm của ông đã trở thành những cái có tính phổ quát, vọng lên tiếng nói chung. Viết về những ngời thanh niên, những nguời thợ thủ công, những trí thức nghèo Tô Hoài không viết gì khác ngoài con ng… ời ở cái làng Nghĩa Đô quê ông. Nhng rồi tất cả những cái làng quê Việt Nam tiền cách mạng đều đợc thu nhỏ vào đấy, với sự lu cửu, sự xếp lớp nhiều tầng các mặt tốt xấu bổ sung cho nhau. Những no đói và sống chết, phong tục và hủ tục đều là sự trì trệ,… túng quẩn và nhếch nhác.Tóm lại, đó là cả một trữ lợng bên trong, một kho của d đầy về con ngời đ… ợc hội tụ và hoà hợp ở văn Tô Hoài. Riêng và chung. Một vùng mà thành của nhiều nơi. Chuyện của một thời mà thành mãi mãi. Đó là điều để nói về Tô Hoài và con ngời quê hơng Nghĩa Đô trong tác phẩm của ông. Những sáng tác ấy phản ánh đợc những vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc: quyền sống, quyền làm ngời . Toàn bộ thế giới truyện của Tô Hoài tr… ớc cách mạng giành cho ngời lớn là một nỗi đau lớn vì những nỗi khổ – hiện ra trong rất nhiều dạng của

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w