Ngôn ngữ nhân vật

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 48 - 51)

"Ngôn ngữ nhân vật là một trong các phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật. Trong tác phẩm, nhà văn cá thể hóa cá tính nhân vật bằng nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu ghép từ, lời phát âm đặc biệt của nhân vật, cho nhân vật lặp lại những câu mà nhân vật thích nói kể cả từ ngoại quốc và địa phơng" (1).

Là một ngời đến với nghề văn từ hiện thực cuộc sống lao động của ngời dân nghèo, nên Tô Hoài luôn luôn có ý thức học tập lời ăn tiếng nói của họ để đa vào trang sách. Ông quan niệm: "Ngôn ngữ quần chúng là kho của cải vô giá là

nguồn bổ sung vô tận cho nhà viết tiểu thuyết (Nguyễn Công Hoan - hỏi chuyện các nhà văn - N.X.B Tác phẩm mới- H 1978 - tr 59). Xuất phát từ quan

niệm đó, ngôn ngữ nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng là thứ ngôn ngữ lợm lặt từ cuộc sống lam lũ đói nghèo, nhiều khi cha rũ hết bùn đất bụi bặm, nhng sức diễn tả mạnh mẽ vì nó gợi đích danh đợc tên nôm na mộc mạc nhất của sự vật, các đặc tính địa phơng của con ngời quê hơng ông.

Trong những trang viết về làng quê, do tiếp xúc nhiều với ngời lao động, nên Tô Hoài sử dụng nhiều từ ngữ trong tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Tô Hoài thừa nhận rằng: "ảnh hởng đầu tiền đến với tôi, không nói về t tởng lập tr-

ờng chính trị là cái làng Nghĩa Đô của tôi. Ngời ta nói thế nào thì tôi cứ thế mà xáo thành văn. Cái tiếng nói ở trong nhà, trong xóm, ở trong làng của bà con bạn bè lúc bé, lúc bắt đầu lớn lên nó đã ăn rất sâu vào óc mình. Tất cả là một thứ ngôn ngữ mà tôi quen nghe, quen dùng tạo thành cho tôi cái gốc trong tác phẩm đầu tiên của tôi". (Nguyễn Công Hoan - hỏi chuyện nhà văn).

Đúng vậy, đọc những tác phẩm đầu tay viết cho ngời lớn của Tô Hoài, ta thấy cái tiếng nói ở trong nhà, ở trong xóm, trong làng đã ảnh hởng lớn đối với ông và đợc ông sử dụng rất thành công. Những tiếng nói ấy có một số từ có trong tiếng phổ thông, nhng ngời Nghĩa Đô dùng khác hoặc có nghĩa khác và có một số từ chỉ có trong ngôn ngữ của ngời Nghĩa Đô mà không có ở trong ngôn ngữ phổ thông.

Những từ có trong tiếng phổ thông nhng ở làng Nghĩa Đô dùng với nghĩa khác và đợc Tô Hoài sử dụng đa vào tác phẩm là “đoảng , sạch , ngữ , vơ” “ ” “ ” “

váo”… Trong tiếng phổ thông "đoảng" đợc dùng với nghĩa vụng về không khéo

léo, hay hão huyền không nên việc. Nhng khi đi vào trong sáng tác của Tô Hoài

"đoảng" lại dùng theo nghĩa khác: h hỏng, không đứng đắn. Ví dụ:

- “Cái Lụa phải lòng thằng Nguyên, mê nhau nh ăn phải bùa…

- Cũng có nhẽ. Nom thằng Nguyên có mã hơn thằng này, nhng con gái thế là đoảng rồi” (Lụa - Nhà nghèo – tr 160).

- "Con gái bây giờ đoảng cả" (Giăng thề - tr 370).

Hoặc nh từ "vơ váo" có sự khác nhau về nghĩa rõ hơn. Theo nghĩa thông thơng "vơ váo" có nghĩa là lếu láo, bừa bãi và khi dùng ngời nói thờng tỏ thái độ chê bai trong việc đánh giá. Nhng trong sáng tác của Tô Hoài, vơ váo có nghĩa là chịu khó, nhặt nhạnh, thu vén khắp nơi để góp nhặt cho mình hoặc những ngời cần cù, chịu khó làm ăn, không dựa dẫm, nơng nhờ ngời khác.

"Mà phải nghỉ quách. Nhà lại đi dệt cửi nh năm ngoái. Tôi vơ váo con tơ về quay đi làm hồ" (Quê ngời - tr 413).

Đáng chú ý là từ "ngữ" với nghĩa chừng mực, mức độ thì Tô Hoài có cách vận dụng rất tài tình. Chẳng hạn:

- "Ăn cơm ngữ, dệt lĩnh lấy tiền tấm, anh làm khoảng phải có chừng" - "Ngữ của ông là một buổi chiều năm xu (Quê ngời – tr 411).

Cách dùng từ đó theo Tô Hoài là do thói quen trong tiếng nói hàng ngày của ngời dân Nghĩa Đô. Trớc cách mạng tháng tám, ngời thợ dệt Nghĩa Đô thờng đi làm thuê thờng ăn cơm ngữ và dệt lĩnh lấy tiền tấm. Cơm ngữ là cơm có định mức nhất định giữa chủ và ngời làm. Hoặc có khi "ngữ" dùng để chỉ loại ngời nào đó.

"Thừa của đổ xuống sông cũng chẳng cho ngữ ấy vay, chẳng biết dơ (Vợ chồng trẻ con - Nhà nghèo - tr 272).

Vốn từ ngữ địa phơng đợc Tô Hoài nhào nặn thật sinh động diễn tả đợc sắc thái sự vật, tính cách con ngời. Với sự nhạy cảm linh hoạt và sự hiểu biết về văn hóa và con ngời phong phú, Tô Hoài không chỉ đa từ ngữ đóng góp cho từ điển mà qua đó ta hiểu hơn về con ngời quê hơng ông, tập quán quê ông.

Ngôn ngữ nhân vật đợc Tô Hoài sáng tạo trên tinh thần đổi mới nên ngôn ngữ trong sáng tác của ông thờng tạo ra đợc sự mới mẻ, khác lạ - khác với nếp nghĩ và cách viết thông thờng: "Nhua nhúa , nhô nhấp , nằm nhuồi nh” “ ” “ ngời chết , mặt th” “ ỡi ra , chối bai bãi” “ ”… và những kiểu so sánh rất độc đáo: Cung“

cúc nh gà chạy ma , lơ láo nh” “ mắt vịt , ngơ ngáo nh” “ mặt ngỗng , miệng trăng” “

trắng bệch nh cái mẹt bánh đúc , ông trăng đêm ấy đục đỏ nh” “ miệng con mèo"…

Trong tác phẩm Tô Hoài rất chú ý đến ngôn ngữ của ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật tạo ra sự hòa hợp. Ngôn ngữ ngời kể chuyện rất khách quan lạnh lùng đa nhân vật ra trớc ngời đọc. Ngôn ngữ nhân vật chủ yếu là ngôn ngữ đối thoại. Các nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng không thiên về triết lý trừu tợng, không thuyết lý dài dòng. Họ nói ít và có ngôn từ riêng để thông tin và giao cảm. Trong tình yêu của nam nữ thanh niên, Tô Hoài đã dành cho họ những lời lẽ rất tình tứ , tạo ấn tợng khó quên. Miêu tả cách hẹn hò của Hời và Ngây, Tô Hoài dùng những câu nói cộc lốc không đầu không cuối, nhng vẫn có gì đó tình tứ:

- "Sao lâu thế?

- Em còn xích con Vện. Việc gì thế? Sao hôm nay anh sang khuya?

- Bọn Thoại giữ lại để chơi đàn thành thử…

- Những anh ấy gặp em họ cứ cời. Mình ngợng quá. - Chả ngại họ cũng tốt.

- Này .

- Gì?

- Này mấy hôm nữa đi xem nhé. - Xem gì hả?" (Quê ngời - tr 324).

Với năng lực sử dụng từ ngữ tài tình, Tô Hoài đã phát triển vốn nghĩa cho từ ngữ phổ thông, mở rộng tiếng nói của ngôn ngữ địa phơng ra cả nớc. Đó là đóng góp mới mẻ của Tô Hoài trong lĩnh vực ngôn từ nghệ thuật. Ngôn ngữ là sản phẩm chung của xã hội, nó là văn hóa của mỗi cá nhân và làm nên nét riêng cho mỗi địa phơng, mỗi dân tộc. Tô Hoài viết về quê hơng về con ngời Nghĩa Đô bằng kho ngôn ngữ đặc tính địa phơng. Ta thấy Tô Hoài am hiểu con ngời, phong tục quê hơng ông đến mức thấm thía, thật đáng trân trọng và khâm phục.

Tuy nhiên phải nói rằng việc sử dụng nhiều ngôn ngữ địa phơng vào tác phẩm nhiều khi đẩy Tô Hoài đến sự cực đoan, quá đà, làm cho ngôn ngữ nhân vật trở nên ít mạch lạc thiếu trong sáng, nhiều lúc lỏng lẻo, cẩu thả gây khó hiểu. Nh- ng với quan niệm: "ngôn ngữ quần chúng là kho vô giá, là nguồn bổ sung vô thận cho nhà viết tiểu thuyết" Tô Hoài đã khai thác và vận dụng một cách triệt để

và đem vào tác phẩm, tạo nên sức hấp dẫn riêng trong văn phong Tô Hoài. Xét đến cùng của sự hấp dẫn ấy là quan niệm giản dị của Tô Hoài: "con ngời là con ngời",

đợc sống với những con ngời bình thờng ở quê hơng ông và viết về họ đa ngôn ngữ hàng ngày của họ vào trong sách là niềm hạnh phúc thiết thực nhất. Tô Hoài đáng ca ngợi và đáng qúy ở chỗ đó.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w