Thế giới nhân vật trong sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng tháng tám

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 25 - 26)

3.1. Thế giới nhân vật trong sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng tháng tám cách mạng tháng tám

"Nói đến nhân vật là nói đến con ngời đợc miêu tả thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học. Đó là những nhân vật đợc sử dụng một cách ẩn dụ, không chỉ con ngời cụ thể mà là cả một hiện tợng nổi bật trong tác phẩm… nhng chủ yếu là hình tợng con ngời trong tác phẩm" (3).

Tác phẩm văn học không thể thiếu nhân vật, bởi đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới hình tợng. Bản chất của văn học là quan hệ với đời sống, nó chỉ tái hiện đời sống qua chủ thể nhất định, đó là con ngời.

Trong trào lu văn học hiện thực phê phán 30 - 45, mặc dù là ngời đến muộn nhng Tô Hoài lại có những đóng góp tiến bộ, mới mẻ. Bằng tài năng, cá tính sáng tạo linh hoạt, tiếp nối truyền thống của các cây bút văn xuôi hiện thực đi trớc, ông đã đặt ra trớc ngời đọc hàng loạt vấn đề: Những con ngời, những cuộc đời, những số phận chua chát, éo le (nhìn chung là cuộc sống và con ng… ời) ngày một tàn lụy dần. Thông qua những trang viết của mình trớc cách mạng, Tô Hoài đã phản ánh đợc khung cảnh ngột ngạt tối tăm của xã hội Việt Nam những năm tiền cách mạng. Đó là thời kỳ xã hội chuyển mình từ chế độ phong kiến sang chế độ

thực dân t bản chủ nghĩa với hiện tợng đô thị hóa và sự ra đời của kinh tế công nghiệp t bản chủ nghĩa. Những tác phẩm đầu tay của Tô Hoài từ tập truyện ngắn

"Nhà nghèo” đến tiểu thuyết "Quê ngời" là sự thể hiện con ngời trên nhiều bình

diện số phận của những ngời nghèo, ngời thợ thủ công, ngời nông dân, ngời nông dân pha thợ thủ công, những ông giáo làng Họ đều có cuộc sống khốn khó, vất… vả, nhỏ mọn. Những con ngời ấy không hề xa lạ, mà trái lại rất gần gũi, quen thuộc.

Trong cái ngồn ngộn của cuộc sống, không phải cái gì Tô Hoài cũng muốn đa vào trang sách để phản ánh. Nhng cuộc sống vốn phức tạp, đa dạng nhiều chiều và bản thân Tô Hoài rất tôn trọng thực tế. Ông không thể dửng dng đợc trớc hiện thực xã hội những năm trớc cách mạng. Ngòi bút của Tô Hoài đi vào tất cả bề mặt cuộc sống, len lỏi vào từng số phận của con ngời. Bất cứ con ngời nào, kiểu ngời nào cũng đợc tác giả chú ý điểm qua. Cho nên, thế giới nhân vật trong sáng tác tr- ớc cách mạng của Tô Hoài rất đông đảo phong phú, đa dạng và sinh động. Đó là những ngời thanh niên nghèo, ngời trí thức, thợ thủ công, nông dân pha thợ thủ công, phụ nữ, trẻ em họ là những … "phần tử" làm nên bộ mặt làng quê Nghĩa Đô

trong sáng tác của Tô Hoài nói riêng, làng quê Việt Nam nói chung trớc cách mạng tháng tám.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 25 - 26)