Ngời trí thức nghèo

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 32 - 35)

Hình ảnh ngời trí thức nghèo là một trong nhừng đề tài chủ yếu của Tô Hoài trớc cách mạng. Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê ngoại thành Hà Nội, Tô Hoài sống tiếp xúc, gần gũi nhiều với tầng lớp tiểu t sản nghèo thành thị, nên ông không chỉ hiểu cuộc sống của ngời dân nghèo mà ông còn rất thấm thía số phận của những ngời trí thức nghèo.

Trong những sáng tác đầu tay của mình, Tô Hoài đã ghi lại tình cảnh nhếch nhác, vô vị, quẩn quanh, mỏi mòn của ngời trí thức nghèo những năm tiền cách mạng. Hình tợng ngời trí thức nghèo trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng, bao gồm nhà giáo và nhà văn nghèo. Họ là những: Kền, Câu, Hoạnh, Răng

“Giăng thề” khắc họa một cách rõ nét cuộc sống và số phận của những nhà giáo nghèo, đại diện là những Câu, Kền, Hoạnh, Răng. Họ có những nét khác nhau về tính cách, nhng lại có nhiều điểm chung: những nhà giáo nghèo tiền, nghèo chữ, cuộc đời ít hấp dẫn mà tẻ nhạt, sống quẩn quanh, tù đọng, không hơn gì ngời dân quê. Hơn nữa, cuộc sống của ngời thầy giáo cũng rất bấp bênh và nhẫn nhục. Thú vui của họ cũng rất tầm thờng, vì cuộc sống nghèo khổ phải tằn tiện, nhiều lúc vũ phu và nhiễm thói trăng hoa.

Câu - một ngời thầy giáo hiền lành, sống gần gũi chan hòa với mọi ngời nhng cuộc đời lại rất đáng thơng. Là một ngời thầy giáo, mà Câu cũng không lấy đợc một cô gái làng. Mặc dù rất yêu thơng cô Miến, nhng Câu cũng không thắng nổi một anh trai làng đi tỉnh về. Sự nhận thức của Câu cũng không hơn gì ngời dân nghèo. Bị phụ tình Câu cũng âm thầm chịu đựng, không hề có phản ứng nào trớc tình cảnh của mình, để dành lấy tình yêu và hạnh phúc. Qua cuộc đời và số phận của Câu, Tô Hoài muốn cho ngời đọc thấy sự tẻ nhạt, buồn chán của những ngời thầy giáo những năm tiền cách mạng.

Ngời trí thức nghèo trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng cũng rơi vào bi kịch, nhng họ xem bi kịch của cuộc đời mình một cách nhẹ nhàng đơn giản, không có sự quằn quại, giằng xé nh trong sáng tác của Nam Cao. Xã hội Việt Nam trớc cách mạng thật ngột ngạt, không chỉ ngời thầy giáo rơi vào bế tắc mà nhà văn cũng vậy. Nhà văn trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng là những “gã”, những “tôi”.

Truyện ngắn “Hết một buổi chiều”, truyện dài “Xóm giếng ngày xa” đã ghi lại tình cảnh nhếch nhác của những nhà văn nghèo trớc cách mạng. Nhà văn trong sáng tác của Tô Hoài trong thời kì đầu cũng giống nh những nhà giáo nghèo, họ không mang rõ đặc điểm của những ngời trí thức tiến bộ: năng nổ, hăm hở mà chấp nhận cuộc sống. Ước mơ của họ rất bình thờng, không có hoài bão lớn lao, mãnh liệt, những dự định lo lắng cho tơng lai nh những nhà văn trong sáng tác của Nam Cao. Những “gã”, những “tôi”- nhà văn ấy cũng có lúc lóe lên những khát vọng đổi thay nhng chỉ là ý tởng mơ hồ,lãng mạn,xa rời thực tế. Trớc lúc viết một truyện ngắn gã phải sửa soạn bàn ghế để viết, cái bàn của gã lại là một cái bàn gãy. Gã hì hục sửa soạn và viết. Suốt một buổi chiều gã chẳng làm đợc một cái gì. Gã là một nhà văn quèn. Vì tiền, gã cố gắng viết, những câu chuyện mà gã viết toàn là những chuyện tình buồn thảm, tầm phào- truyện chàng và nàng. Và chính bản thân gã, đã ý thức với ngòi bút của mình chẳng đem lại ý tởng gì cao đẹp. Đã có lúc gã băn khoăn ngợng ngùng khi đặt bút viết những câu chuyện diễm tình và suông hết sức: “mỗi khi cầm bút lên mà kể chuyện một dòng nớc, một cánh hoa,

ngợng với bút. Gã ngợng với chính cái mặt gã soi thấy ở trong gơng. Mạch sống của cuộc đời tạp nham này còn gì đáng lồng vào một dòng nớc, một nhánh hoa, một làn mây trắng”. (Hết một buổi chiều, tr 195).

Gã nhà văn trẻ tuổi này có quan niệm tiến bộ, nhng gã vẫn không làm đợc việc gì để thay đổi cuộc đời. Trong trang viết của mình, gã lẩn tránh các vấn đề xã hội thiên về những vấn đề cá nhân. Gã ngại những cảnh có quy mô rộng lớn, có ý nghĩa sâu xa, mà chỉ thích mân mê những cảnh tầm thờng,vô vị của cuộc sống. Tuyên ngôn nghệ thuật của gã nhà văn này cũng chính là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn Tô Hoài trớc cách mạng.

Khi viết về ngời trí thức nghèo, nếu Nam Cao mạnh dạn đi vào phân tích, mổ xẻ tất cả, Thạch Lam né tránh, Vũ Trọng Phụng cực đoan phiến diện thì ngòi bút của Tô Hoài lại rất nhẹ nhàng nhng lại rất thấm thía, xót xa. Mặc dù, còn có những hạn chế trong việc tái hiện cuộc sống và số phận của ngời trí thức nghèo, nhng Tô Hoài đã cố gắng đề cập đến những mảnh đời nhếch nhác của họ. Qua tác phẩm của Tô Hoài, ngời trí thức hiện lên vừa đáng thơng vừa đáng trách trong lối sống và cách cảm nhận về cuộc đời. Viết về họ, Tô Hoài tập trung miêu tả sự triền miên của ngời trí thức nghèo trong sự vô vị và buồn tẻ. Ngời trí thức trong sáng tác của Tô Hoài cha có sự dằn vặt, quằn quại, những mâu thuẫn giằng xé nh ngời trí thức trong sáng tác của Nam Cao, mà họ sống, hành động một cách bình thờng, thậm chí hết sức tẻ nhạt, nhiều lúc không dám hành động mà âm thầm chịu đựng, mặc dù có đôi chút lo sợ đổ vỡ trong tình yêu, sự nghiệp và mọi cái đến với họ… cũng rất tự nhiên. Tô Hoài không đặt nhân vật của mình vào những hoàn cảnh bi đát, cũng không phê phán gay gắt mạnh mẽ nh Nam Cao khi viết về ngời trí thức nghèo, nhng qua cuộc sống của họ, ông đã cho ngời đọc thấy đợc sự trì trệ, tù hãm, bế tắc của một tầng lớp ngời trong “ao đời phẳng lặng” của xã hội Việt Nam những năm tiền cách mạng.

Cũng nh những sáng tác viết về ngời thợ thủ công, ngời dân nghèo, những trang viết của Tô Hoài về ngời tiểu t sản nghèo, phần lớn đợc viết ra vào những năm 40- 45, là thời kỳ xã hội Việt Nam đang chuyển mình để đổi thay. Những năm tháng này ngời trí thức nghèo phải sống bấp bênh, tủi nhục. Họ nghèo đói về vật chất, thiếu thốn về tinh thần. Hơn nữa, họ phải đấu tranh gay gắt với xã hội để giành lại sự sống. Bản thân họ, cũng phải gánh chịu nhiều bất hạnh, nh ngời dân lao động nghèo. Trên đầu họ đeo nặng xiềng gông của chế độ thực dân phong kiến và t bản “ một cổ hai tròng” nên họ quẩn quanh bế tắc với chính bản thân, với xã hội.

Mặc dù cha tố cáo và phê phán một cách mãnh liệt nh Nam Cao khi viết về ngời trí thức, nhng Tô Hoài đã dũng cảm dám nhìn thẳng vào sự thật, nhìn thẳng vào bản thân mình, vào giai tầng mình để đa vào trang sách, phơi bày hiện trạng của xã hội là một việc làm có ý nghĩa. Đặt ra vấn đề ngời trí thức nghèo, mặc dù cách giải quyết cha thật triệt để, sâu sắc nhng ta thấy trong quan niệm của Tô Hoài đã hé lộ sự tiến bộ, tích cực và là một đóng góp đáng qúy của Tô Hoài. Thực chất vấn đề ở đây không riêng gì Câu, Kền, Hoạnh, Răng, Gã, Tôi trong sáng… tác của Tô Hoài ,mà đây là vấn đề của một tầng lớp ngời, một giai cấp trong xã hội.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w