Số lợng nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài tơng đối nhiều. Xoay quanh số phận, xoáy vào tâm trạng của con ngời, Tô Hoài phát triển diễn biến vừa bằng các hoạt động vừa bằng tâm lý. Đọc những trang văn của Tô Hoài ta thấy nhiều lúc ông cùng suy nghĩ, cùng buồn vui với nhân vật. ít thấy nhà văn nào cái hàng
ngày đợc khai thác nhiều nh ở Tô Hoài. Ông trung thực với hiện thực trong từng chi tiết nhỏ nhặt nhất của cuộc sống, vì vậy nhân vật trở nên gần gũi cụ thể hơn, và đời sống tâm lý đợc soi rọi nhiều hơn.
Miêu tả tâm lý nhân vật có sự kết hợp một cách biện chứng giữa con ngời với hoàn cảnh xã hội, Tô Hoài không hề bịa đặt, không hề nghĩ thay cho nhân vật, mà ông đặt nhân vật suy nghĩ đúng với thân phận và cảnh ngộ của mình. Mặc dù miêu tả tâm lý nhân vật trong chiều sâu của sự vận động và phát triển, nhng nội tâm nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng không dai dẳng, trăn trở, dằn vặt và bám riết nh nhân vật của Nam Cao, mà những suy nghĩ, những trăn trở của nhân vật thoáng đến nh cuộc sống hàng ngày của họ. Cuộc sống vốn đa dạng phức tạp, niềm vui và nỗi buồn đến với con ngời rất tự nhiên, vì thế tâm lý nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài cũng rất tự nhiên, thủ thỉ các tiếng nói hồn nhiên của bản thân sự sống.
Thoại trong "Quê ngời" sau những lời trách cứ của vợ đã hối hận. Anh biết lúc ấy mình đã quá tay và quá nóng mà đánh lão Thóc. Đánh lão, tất lão chẳng bao giờ trả nợ cho mình nữa. Anh hối hận thực. Anh hối hận rằng anh đã chạy ngay về nhà, không mua bán gì đợc. Ngày mai mồng một tết, chẳng có xôi, chẳng có thịt, chẳng có hơng, chẳng có nến, nghĩa là chẳng có thứ gì để cúng. Vợ chồng đều ăn gạo cơm đỏ với sung muối nh thờng ngày (Quê ngời - tr 312).
Dờng nh Tô Hoài đã bắt nhịp đợc suy nghĩ của nhân vật hiểu và chia sẽ
với nhân vật, nên ông nắm bắt rất chính xác tâm trạng anh thợ cửi Hời khi bà Vạng mẹ anh mất. Anh không khóc chỉ "mếu nh một đứa trẻ", khi nghĩ đến "mặt
bà mẹ đã khuất sau tấm ván gỗ. Từ nay trở đi là cách biệt đời". Nhng khi nghĩ
đến tình yêu mà mẹ đã dành cho con, cho cháu, đến các hình ảnh thân thơng, gần gũi trong cuộc sống khi có mẹ: "Trong đầu anh là hình ảnh rất gần của bà mẹ,
bà nằm trên giờng, thò bàn tay gầy nh que ra sờ khắp mình mẩy thằng Kê thì anh khóc nức lên".Cu Phúc-một thằng nhải ranh vừa chẵn mời tuổi thì mảng chơi
ham vui đúng nh tâm lý chung của độ tuổi ấy.Còn bà Móm cái miệng móm mém
bà nói loe toe tuy to miệng và cải nhau đã thành nghiện” ”nhng vẫn lo sợ cô đơn, vẫn yêu con và thơng con.
Qủa thật Tô Hoài có khả năng quan sát đặc biệt tinh tế, ông đã cố gắng
len lõi vào thế giới bên trong để lý giải tâm hồn con ngời. Trớc cách mạng tháng tám, con ngời bao giờ cũng ở trạng thái nơm nớp, lo sợ. Ngời ta sợ mất cắp “cái gì
hở ra là mất ngoém ngay”, ngời ta sợ phải bỏ làng ra đi“ đi Sài Gòn, hai tiếng Sà goòng làm vang lên trong đầu gã hình ảnh những năm đói kém” mà những ngời
đói kém trong làng phải kéo nhau đi làm ăn xa, ngời ta sợ lời ra tiếng vào của bà con chòm xóm, ngời ta sợ đòi nợ.
Miêu tả tâm lí nhân vật, Tô Hoài ít sử dụng khung cảnh thiên nhiên những sự kiện có tính chất ngoại đề. Một vài cảnh thiên nhiên đ… ợc Tô Hoài miêu tả, chủ yếu phục vụ cho việc biểu hiện tâm lý. Tô Hoài nhìn thiên nhiên, miêu tả thiên nhiên qua tâm trạng nhân vật. Điều này rất gần gũi với Nam Cao.
Hình ảnh ánh trăng là một ví dụ. ánh trăng xuất hiện rất nhiều lần trong tác phẩm của Tô Hoài, nhng mỗi lần đều gắn với trạng thái tâm lý nhân vật.
ở trong truyện ngắn "Ông Giăng không biết nói" (Nhà nghèo) ánh trăng trở thành một nhân vật đứng từ bên ngoài chứng kiến và theo dõi sự việc. Câu chuyện tình của gã con trai với ngời con gái thật thê thảm: hai ngời yêu nhau, nh- ng ngời con gái lại lấy ngời khác. Biết tin đó, ngời con trai đau khổ và muốn biết t- ờng tận. Hai ngời hẹn nhau nói chuyện, khi bị khớc từ, chàng trai đã tự tử dới giếng làng. Và câu chuyện của hai ngời chỉ có ông trăng biết, trăng trở thành nhân chứng trong câu chuyện tình của hai ngời. Nhng ông trăng lại không biết nói. Mặt trăng "vằng vặc" ngắm hai ngời, có lúc trăng "phơn phớt”, có lúc "lòi lọi”, có lúc trăng "nhòm". Cái chết của chàng trai do cô gái gây nên, nhng chẳng ai biết - Nhân chứng sống là vầng trăng. Vầng trăng thấu tỏ từ đầu đến cuối câu chuyện nhng rất may cho ả, sẽ không ai biết duyên cớ vì đâu mà chàng trai chết: “song nào ai biết đâu mà để ý. Đêm ấy chỉ có mỗi một ông trăng ngồi trên trời là nhìn đợc tỏ tờng từ đầu đến cuối. Song ả nọ đừng lo. Ông trăng thì ông ấy không biết nói ” (Ông Giăng không biết nói, tr 266).
ánh trăng không hề vô tình, hờ hững với con ngời mà nó trở thành một vật chứng soi tỏ cho tình yêu của bao ngời, của bao cuộc hò hẹn yêu đơng. Bao lời hẹn ớc của những chàng trai cô gái ông trăng đều biết. Câu và Miến đã bao lần thề hẹn dới ánh trăng. ánh trăng cùng hiện hữu và sóng đôi trong câu chuyện tình của họ. Ông Giăng cũng biết cời khi họ giận dỗi nhau, và ông trăng trở thành ngời làm chứng. ánh trăng có lúc làm cho ngời con gái đẹp lên trong mắt ngời con trai. Bấy lâu Câu giận Miến, khi cơn giận đã tan, "ánh trăng láy vào trong mắt. Đôi mắt
Miến sáng ngời" và ánh trăng cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của họ: "Trên cánh đồng xa, mặt trăng nh tủm tỉm với hai ngời". ánh trăng kia đã chứng kiến, chia sẽ nỗi niềm tâm sự với con ngời. Khi buồn bực, thất vọng, con ngời tìm đến ánh trăng. Vì ông trăng lúc nào cũng hiền lành, dịu dàngvà muốn chia sẻ với con ngời khi vui cũng nh khi buồn. Đã có lúc Câu thấy tủi với ánh trăng: “Câu nhìn lên
mặt trăng mắt long lanh ơn ớt. Bao mối tình, bao lời yêu thề hẹn đều không thành, chỉ còn lại ánh trăng:
Trăng thề còn đó trơ trơ
Dám xa xôi mặt mà tha thớt lòng" (Giăng thề).
Lời thề hẹn của con ngời trăng còn nhớ, và ánh trăng vốn chung thủy với con ngời. Còn con ngời thì dễ đổi thay. ánh trăng trở thành một "mẫu" làm nên sức gợi rất lãng mạn trong sáng tác của Tô Hoài. Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời, trăng tỏa mộng xuống trần gian. Trăng tuôn suối mát để những tâm hồn khát khao yêu đơng ngụp lặn. Nhng ánh trăng chỉ là một nhân chứng không thể hành động nh con ngời. Cũng có lúc ánh trăng trở nên hờ hững, lạnh lùng, xa lạ với con ngời: “Miến ngớc mắt nhìn trăng. Mặt trăng nghiêm trang trên vòm trời bát ngát ” (Giăng thề, tr 385). Phải chăng cơn bão táp của
lòng ngời chính là sự đối lập với ánh trăng. Với Chí Phèo - con ngời triền miên trong cơn say rợu, thì ánh trăng chảy trên đờng trắng tinh lại có gì méo mó, nhễ nhại .Trăng của Chí Phèo đang bứt rứt ngứa ngáy đợc Nam Cao miêu tả rất động:
"Những tàu chuối nằm ngữa, ỡn cong cong lên hứng lấy ánh trăng vời vợi nh là - ớt nớc, thỉnh thoảng bị gió lay lại giãy lên đành đạch để hứng tình".
Nh vậy ta thấy những trăng văn của Tô Hoài không phải ở đâu cũng tìm thấy đợc các trạng thái tâm lý của con ngời. Mà phải biết đi dần theo cuộc sống của nhân vật mới chạm đợc dòng suy nghĩ, mới hiểu đợc góc nội tâm của nó. Nội tâm nhân vật của Tô Hoài có day dứt nhng không dữ dội, nó là suy nghĩ của con ngời trong nhịp sống buồn tẻ hàng ngày. Đó là sự khác biệt của Tô Hoài so với các cây bút khác.