Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng

64 1.8K 13
Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác về đề tài miền núi của tô hoài sau cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn! Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo trong khoa Ngữ văn, bạn bè và đặc biệt là thầy giáo Hồ Hồng Quang - ngời trực tiếp hớng dẫn khóa luận. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những ngời đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này . Vinh, tháng 5 năm 2004 Ngời thực hiện Trịnh Thị Minh Hảo Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài : I.1. Muôn đời nay đối tợng trung tâm của văn học luôn là con ngời. Con ngời vừa là yếu tố nhận thức chủ yếu trong văn học, vừa là cái đích để nhà văn sáng tạo và hớng tới. Con ngời với tất cả những mối quan hệ phức tạp đợc các nhà văn thể hiện dới các cách nhìn khác nhau, thể hiện cách chiếm lĩnh thế giơí của từng tác giả. Vì thế một trong những cách khám phá tác phẩm tới tận cùng giá trị của nó là chú ý tới quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tác phẩm. I.2. Là một tác giả tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, Hoài đã chiếm đợc cảm tình yêu mến của rất nhiều bạn đọc. Chúng tôi nghiên cứu về Hoài, trớc tiên cũng xuất phát từ sự yêu mến và ngỡng mộ đối với một nhà văn đầy tài năng. Trớc cách mạng, ông đợc biết tới nhiều hơn qua mảng văn học thiếu nhi. Sau cách mạng, Hoài viết ngày càng sung sức và đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt là mảng sáng tác về đề tài miền núi. I.3. Về đề tài miền núi của Hoài: I.3.1. Quê hơng Hoài - mảnh đất Nghĩa Đô - đã trở đi, trở lại trong rất nhiều trang viết của ông trớc cách mạng. Nhng cũng có mảnh đất đã trở thành nỗi ám ảnh của ông trong những chặng đờng sau này là vùng Việt Bắc và Tây Bắc. Có thể nói, sáng tác về đề tài miền núi là một u thế đặc biệt của Hoài, khiến nhà văn càng có vị trí vững chắc hơn trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Các tác phẩm viết về đề tài này đã giành đợc nhiều giải thởng cao quý: - Giải nhất về văn xuôi của Hội Nhà văn Việt Nam (1955) với tập "Truyện Tây Bắc". - Giải thởng của Hội Nhà văn á - Phi (1972) với tiểu thuyết "Miền Tây". - Các tác phẩm thành công về đề tài miền núi của ông đợc đa vào danh sách tác phẩm đạt giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1 - 1996). I.3.2. Trớc cách mạng tháng Tám, miền núi đã trở thành một đề tài hấp dẫn với các cây bút văn xuôi lãng mạn nh Lan Khai, Thế Lữ . họ đã tập trung khai thác Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp những chuyện "đờng rừng" ít nhiều hấp dẫn các độc giả đơng thời nhng giá trị hiện thực cha cao. Sau cách mạng, Hoài viết về mảnh đất miền Tây không phải chạy theo những thị hiếu chuộng lạ tầm thờng của những độc giả dễ dãi, mà ông đến với Tây Bắc bằng tất cả sự yêu mến của con ngời đã từng gắn bó với mảnh đất ấy ngót10 năm. I.4. Qua hành trình "60 năm viết" Hoài đã để lại dấu ấn đậm nét trong nền văn học dân tộc với một sự nghiệp văn học đồ sộ. Cho đến nay ông đã có hơn 175 đầu sách đợc xuất bản với những tác phẩm viết cho thiếu nhi, viết về mảnh đất quê hơng - Hà Nội, viết về Tây Bắc và những tác phẩm tự truyện. Các tác phẩm của ông đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng từ bậc trung học cơ sở đến bậc đại học. Vì thế tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời của Hoài là một việc làm thiết thực và có ý nghĩa. I.5. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời tác phẩm của Hoài sau cách mạng để thấy đợc sự chuyển biến trong thế giới quan của Hoài cũng nh những đóng góp của ông trong nền văn học dân tộc. Nh vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con ngời trong các sáng tác về đề tài miền núi sau cách mạng sẽ cho ta cái nhìn toàn diện hơn về Hoài - một nhà văn viết thành công về Hà Nội đồng thời cũng là nh văn xuất sắc trong đề tài miền núi. Trong quá trình thực hiện khoá luận, mặc dù còn nhiều hạn chế do những nguyên nhân khác nhau nhng đây cũng là dịp để chúng tôi hiểu hơn về Hoài cũng nh thể hiện niềm say mê chân thành đối với tác giả-một con ngời bền bỉ và sung sức hiếm thấy trên chặng đờng văn chơng đầy gian khó. II. Lịch sử vấn đề: Hoài là một nhà văn tài năng và là một tấm gơng sáng về lao động nghệ thuật. Cho đến nay ông đã có 175 đầu sách đợc xuất bản. Nhng số bài viết, nghiên cứu về Hoài cha thật phong phú và cha tơng xứng với một tầm vóc của một nhà văn nh ông. Theo thống kê, số lợng bài viết, nghiên cứu về Hoài chỉ dừng ở con số hơn 60, trong đó tập trung nghiên cứu sáng tác của Hoài sau cách mạng (khoảng hơn 50 bài viết). Để có cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình nghiên cứu sáng Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp tác của Hoài, và để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, chúng tôi tạm chia lịch sử nghiên cứu sáng tác của Hoài thành hai thời kỳ trớc và sau cách mạng. I.1. Tình hình nghiên cứu Hoài trớc cách mạng tháng Tám: Bớc vào làng văn năm1940 Hoài đã có nhiều tác phẩm đăng trên "Tiểu thuyết thứ bảy" nhng cha có nhiều thành tụ. Thực ra hiện thực đời sống xã hội lúc bấy giờ đã có nhiều nhà văn tên tuổi viết về quê hơng với những ngời dân quê trớc cách mạng tháng Tám. Có thể kể đến những "kiện tớng"của đề tài này nh Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao . khiến cho cái tên Hoài lạ lẫm xuất hiện cha đợc chú ý. Chính vì thế tình hình nghiên cứu về Hoài thời kỳ này không nhiều, nếu không muốn nói là quá ít ỏi. Trong số các bài viết hiếm hoi ấy đáng chú là bài viết của Vũ Ngọc Phan: Hoài - Nguyễn Sen. Sách nhà văn Việt Nam hiện đại, quyển 4, N.X.B Tân dân , Hà Nội 1944. Trong bài viết này ông chủ của Hà Nội Tân Văn với "con mắt xanh" tinh tờng đã sớm nhận ra những u thế đặc biệt của Hoài ở thể loại tiểu thuyết. Ông viết khi mở đầu bài nghiên cứu của mình: "Tiểu thuyết của Hoài cũng thuộc tiểu thuyết tả chân nh tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, nhng Hoài có khuynh hớng thiên về xã hội " và "ông tỏ ra một nhà tiểu thuyết có con mắt quan sát sâu sắc". Ngoài ra Vũ Ngọc Phan còn thấy đợc tài năng của Hoài "là một nhà văn có biệt tài về những cảnh nghèo nàn của dân quê" và "rất sở trờng về truyện ngắn". Nh vậy chỉ trong một bài viết ngắn, Vũ Ngọc Phan đã giới thiệu Hoài nh một nhà văn đầy tài năng. Tuy nhiên điều này mới chỉ mang tính chất phát hiện mà cha có sự nghiên cứu toàn diện để thấy đợc những đóng góp của Hoài trớc cách mạng tháng Tám. II.2. Tình hình nghiên cứu Hoài sau cách mạng tháng Tám: Cách mạng tháng Tám thành công đã tạo nên một bớc ngoặt trong t tởng và sáng tác của nhiều nhà văn, trong đó có Hoài. Hoài đã nhanh chóng hoà mình vào không khí cách mạng và phản ánh kịp thời những vấn đề mới của hiện thực cuộc sống thời bấy giờ. Hoài viết ngày càng sung sức và đạt đợc nhiều thành tựu. Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp Chính vì thế những sáng tác của Hoài đã đợc giới nghiên cứu văn học và độc giả chú ý. Đã có hơn 50 bài viết, nghiên cứu về sáng tác của Hoài trong đó cũng có một số lợng bài viết không nhỏ nghiên cứu những sáng tác về đề tài miền núi - mảng sáng tác đặc biệt thành công của Hoài. Tuy nhiên những bài viết, bài nghiên cứu này mới khai thác những thành công về phơng diện nội dung, nghệ thuật ở từng tác phẩm cụ thể của Hoài. Một số bài viết có đề cập đến quan niệm nghệ thuật về ngời trong sáng tác của Hoài trớc và sau cách mạng nhng mới chỉ dừng lại ở khía cạnh phát hiện, cha toàn diện và sâu sắc. Trong số đó đáng chú ý là bài viết của Nguyễn Đăng Mạnh "Tô Hoài với quan niệm con ngời là con ngời". Nhà văn Việt Nam hiện đại. Chân dung và phong cách .N.X.B Trẻ thành phố Hồ Chí Minh (2000). Trong bài viết này Nguyễn Đăng Mạnh có nói đến con ngời trong sáng tác của Hoài trớc cách mạng là những ngời dân thờng: "Con ngời chỉ là con ngời, hơn nữa họ là ngời dân thờng, trong sinh hoạt đời thờng". Tuy vậy, quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác của Hoài nói chung cha đợc giáo s Nguyễn Đăng Mạnh nêu ra cụ thể mà còn mang tính chất chung chung. Một bài viết nữa liên quan gần hơn đến đề tài của khoá luận là bài nghiên cứu của Nguyễn Long: "Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn Hoài về miền núi". Diễn đàn văn nghệ Việt Nam , số tháng 6-1999; in lại trong "Tô Hoài về tác giả và tác phẩm". N.X.B Giáo dục,1999. Theo tác giả, quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn về đề tài miền núi của Hoàiquan niệm: "rũ bùn đứng dậy sáng loà" (Nguyễn Đình Thi", là "từ thung lũng đau thơng ra cánh đồng vui" và "từ chân trời một ngời đến chân trời của mọi ngời" (Chế Lan Viên). Những con ngời đó lúc đầu còn đơn giản, giản dị nhng tràn đầy sức sống mạnh mẽ". Mặt khác tác giả cũng khẳng định quan niệm nghệ thuật về con ngời của Hoài "có một chất lợng mới so với quan niệm nghệ thuật về con ngời ở giai đoạn trớc". Tuy nhiên do hạn chế của dung lợng bài viết, chỉ là tiểu luận cũng nh phạm vi nghiên cứu (truyện ngắn) nên tác giả vẫn cha có cái nhìn khái quát, toàn diện về con Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp ngời trong sáng tác của Hoài về đề tài này. Hơn nữa những luận điểm đa ra mới ở mức độ khái quát chung mà cha có sự luận giải, chứng minh một cách sâu sắc, thoả đáng. Tóm lại: Các bài nghiên cứu về Hoài trong giai đoạn này rất phong phú. Các tác giả đều khẳng định "nhà văn trên dòng Lịch" là một nhà văn tài năng và thừa nhận những đóng góp lớn lao của Hoài sau cách mạng, đặc biệt ở đề tài miền núi. Các bài viết này vì thế giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn về những đóng góp của Hoài cũng nh thấy đợc sự đóng góp của các nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về sáng tác của nhà văn đầy tài năng và tâm huyết này. Hơn nữa qua những gì các nhà nghiên cứu đã làm đợc chúng tôi có thể tìm ra những gợi ý quý báu để tiếp tục nghiên cứu đối tợng một cách sâu sắc, từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác về đề tài miền núi của Hoài sau cách mạng. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Sáng tác về đề tài miền núi của Hoài bao gồm nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, bút ký . nhng trong khuôn khổ đề tài của khoá luận chúng tôi tập trung khảo sát một số tiểu thuyết và truyện ngắn viết cho ngời lớn ở đề tài này: 1. Tập truyện "Núi Cứu Quốc". Cứu quốc Trung ơng ,1948. 2. Tập truyện "Truyện Tây Bắc". Văn nghệ, 1951. 3. Tiểu thuyết "Miền Tây". Nxb Văn học, 1967. 4. Tiểu thuyết "Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ" . Nxb Thanh niên, 1971. 5.Tiểu thuyết " Họ Giàng ở Phìn Sa".Nxb Tác phẩm mới ,1984. 6. Tiểu thuyết "Nhớ Mai Châu". Nxb Công an nhân dân 1988 in lại với tên "Đà Bắc, Mai Châu ngày ấy" Nxb Văn hoá dân tộc. Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp IV. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện nội dung trên, trong quá trình thực hiện chúng tôi giải quyết vấn đề dới góc độ phi pháp học và vận dụng một số phơng pháp chủ yêú sau: Phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp quy nạp . V. Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ thế giới nhân vật trong các tác phẩm của Hoài khái quát nên những ph- ơng diện trong quan niệm nghệ thuật về con ngời và cách thể hiện nhân vật của Hoài trong tác phẩm. VI. Cấu trúc của khoá luận: Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Phần nội dung: Chơng 1: Giới thuyết chung. Chơng 2: Con ngời trong sáng tác của Hoài về đề tài miền núi sau cách mạng. Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật. Phần kết luận. Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung Chơng 1: Giới thuyết chung 1.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời: 1.1.1. Văn học không thể thiếu nhân vật, giống nh bầu trời không thể thiếu những vì sao. Nhân vật trở thành phơng tiện cơ bản để nhà văn khái quát, tái tạo hiện thực cuộc sống một cách hình tợng. Đối tợng trung tâm của cuộc sống cũng nh văn học là con ngời, vì thế qua việc khái quát hiện thực, hệ thống nhân vật còn là phơng tiện khái quát các tính cách, số phận của con ngời và các quan niệm về chúng. Nói cách khác quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc biểu hiện trong hình thái trực tiếp của nó là kiểu nhân vật. Con ngời đợc miêu tả trong văn học đâu chỉ là sự phản ánh hiện thực một cách đơn thuần mà khi đã trở thành một điển hình, một hình tợng nghệ thuật thì nó góp phần biểu hiện quan niệm cuả nhà văn một cách tập trung và toàn diện nhất. Miêu tả con ngời trong mối quan hệ nhiều chiều sẽ cho ta cái nhìn t- ơng đối toàn diện về hiện thực. Và từ những con ngời cụ thể trong những mối quan hệ cụ thể ấy, nhà văn khái quát nên hiện thực cuộc sống một cách đầy đặn và quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng dần dần đợc hình thành .Con ngời trong văn học là nơi các nhà văn thể hiện quan điểm, t tởng, thẩm mỹ, thể hiện nghệ thuật xây dựng nhân vật và phong cách của chính mình. Vì thế quan niệm nghệ thuật về con ngời cho ta cái nhìn sâu hơn về cuộc sống cũng nh khám phá những giá trị tận cùng của tác phẩm. Từ đó thấy rõ những đóng góp của tác giả đối với một trào lu hay rộng hơn là một nền văn học. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời, chính là sự tìm hiểu khám phá về con ngời của tác giả. Tất nhiên mỗi thời đại trào lu văn học đều xây dựng cho mình một mô hình chung về con ngời. Nhng trong mỗi thời kỳ lịch sử ấy, mỗi tác giả trong một phạm vi nào đó lại có những kiến giải khác nhau về con ngời khiến cho sự khám phá về thế giới trở nên đa dạng và luôn là vô hạn. 1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời vì thế cho phép ta tìm thấy giá trị đích thực của con ngời mỗi thời đại, tầm vóc của một nền văn học thể hiện ở cách đặt vấn đề về con ngời. Văn học dân gian đã bắt đầu có cái nhìn về con ngời một cách sơ khai. Những nhân vật trong loại hình văn học này là kiểu nhân vật chức Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp năng. Nhân vật cha có đợc nội tâm phong phú mà chỉ đóng một vai trò nhất định do xã hội, tác gỉa dân gian giao phó, đó là những thần linh, những hoàng tử, công chúa. Bớc sang thời trung đại, sự nhận thức của con ngời về tự nhiên xã hội và chính bản thân con ngời đã có sự mở rộng. Con ngời trong văn học vì thế cũng đợc khám phá thêm nhiều giá trị mới, con ngời đợc miêu tả trong mối tơng quan với vũ trụ và lấy điểm tựa không gian và thời gian để soi chiếu chính mình. Trong đó con ngời cũng đợc đặt trong kích thớc của thiên nhiên, thiên nhiên trở thành chuẩn mực để đánh giá vẻ đẹp của con ngời. Vì thế con ngời trong văn học trung đại hoàn toàn không tồn tại cái gọi là "cái tôi bản ngã".Ngợc lại con ngời bị tiêu diệt cá tính, hoà tan trong cộng đồng. Đó là hạt nhân của con ngời phi ngã. Con ngời qua thời gian dần dần thoát khỏi sự chi phối của tự nhiên cũng nh các lực lợng xã hội đối lập với lợi ích của mình. Vì thế con ngời trong văn học hiện đại bắt đầu muốn khẳng định "bản ngã" của mình. Con ngời trong Thơ mới, hơn bất cứ ai, khao khát khẳng định cái tôi, đồng thời cũng bộc lộ một thái độ cô đơn và hoài nghi trớc cuộc sống. Trong văn học hiện thực phê phán con ngời đợc nhìn nhận qua những bi kịch. Nếu Ngô Tất Tố xây dựng con ngời bần cùng hoá nhng không bao giờ tha hoá thì Nam Cao lại đi sâu vào bi kịch cuả những con ngời bị tha hoá. Nh vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời không đơn thuần cho ta những hình dung về nhân vật với ngoại hình, tính cách, số phận mà còn cho phép ta tìm hiểu bản chất xã hội của nhân vật và những lý tởng thẩm mỹ mà nhà văn gửi gắm qua nhân vật của mình. Điều đó cho phép ta định hình những giá trị văn học mà tác giả mang tới thông qua quan niệm nghệ thuật về con ngời từ đó xác định vị trí của tác giả trong nền văn học. 1.1.3. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời vì thế cho phép ta khám phá tác phẩm tới tận cùng giá trị của nó. Tuy nhiên về khái niệm quan trọng này của thi pháp học các nhà nghiên cứu vẫn cha đa ra khái niệmcuối cùng. Các tác giả đã có những cách hiểu khác nhau về khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời. Tập thể tác giả trong "Từ điển thuật ngữ văn học" Nxb Giáo dục, H1992 đa ra quan niệm nghệ thuật nói chung: "Để tái hiện cuộc sống con ngời, tác giả phải Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo Khoá luận tốt nghiệp hiểu cách họ giao tiếp với nhau, với thế giới và với bản thân, cách họ sống, hành động và suy nghĩ, điều họ quan tâm và không quan tâm trong cuộc sống. Tổng hợp tất cả mọi điều đó tạo thành cái mô hình nghệ thuật về thế giới và con ngời bao quát mà tác giả xuất phát để khắc hoạ hình tợng của những con ngời và số phận cụ thể, tổ chức quan hệ của các nhân vật, giải quyết xung đột, xây dựng kết cấu tác phẩm". Tác giả Trần Đình Sử trong "Thi pháp trong thơ Tố Hữu", Nxb Giáo dục H1995 cho rằng: "Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là tính năng động của nghệ thuật trong phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các ph- ơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng xâm nhập nó vào các miền khác nhau của cuộc đời." Từ đó ông đa ra khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời: "Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho hình tợng nhân vật trong đó". (15). 1.2. Vài nét về quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác dành cho ngời lớn của Hoài trớc cách mạng. Trớc cách mạng, Hoài đợc biết đến trớc nhất nh một nhà văn của thiếu nhi. Ông đã có hàng loạt sáng tác dành cho đối tợng này và đợc xuất bản ở nhiều n- ớc trên thế giới. Cuộc phiêu lu kỳ thú của chú Dế Mèn cùng mong ớc một "thế giới đại đồng" đã trở thành những ký ức đẹp đẽ đối với trẻ thơ và đối với những ngời yêu trẻ thơ, yêu Hoài. Nhng đóng góp của Hoài trớc cách mạng không chỉ ở mảng đề tài thiếu nhi mà còn ở những sáng tác dành cho ngời lớn, đặc biệt là ở mảng văn học hiện thực. Nhng không phải ai cũng thấy đợc những đóng góp của Hoàimảng đề tài này, hoặc do văn học hiện thực đã qua rực rõ với các tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao . hoặc do ngời ta quá yêu mến ông với t cách là nhà văn của thiếu nhi. Dù sao ông cũng đạt đợc thành công nhất định trong Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Hảo . Chơng 2: Con ngời trong sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài sau cách mạng Giai đoạn cuối của những sáng tác trớc cách mạng, Tô Hoài đã có những tác phẩm. tợng một cách sâu sắc, từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài sau cách mạng. III.

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan