1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của tô hoài

54 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC S PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ MAI LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA TÔ HỒI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ MAI LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA TƠ HỒI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ La Nguyệt Anh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu ghi khóa luận xác, trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA TƠ HỒI 1.1 Lời văn nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật 1.1.2 Đặc trưng lời văn nghệ thuật 1.2 Tác giả Tơ Hồi q trình sáng tác 10 1.2.1 Tác giả Tô Hoài 10 1.2.2 Quá trình sáng tác đề tài 11 1.2.3 Đề tài miền núi truyện ngắn Tơ Hồi 14 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ MIỀN NÚI CỦA TƠ HỒI 21 2.1 Lời văn giản dị, chân thực, đậm chất đời thường 21 2.1.1 Lời văn giản dị tich lũy từ kho tàng ngôn ngữ nhân dân 21 2.1.2 Lời văn dày đặc lời nói ngữ 28 2.2 Lời văn giàu chất thơ, đậm đà sắc vùng miền 33 2.2.1 Lời văn giàu chất thơ 33 2.2.2 Lời văn mang đậm sắc người miền núi 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại đề tài miền núi có vị trí đặc biệt quan trọng Lực lượng sáng tác đề tài miền núi thu hút ngày đông tác giả có tác giả người miền núi, có tác giả người từ miền xi vốn thương nhớ hình ảnh chân thực sống, người, cảnh vật đồng bào vùng dân tộc thiểu số mà viết nên tác phẩm hay giàu giá trị Tuy non trẻ văn học đề tài miền núi góp phần lớn cho vườn hoa văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam đại nói riêng thêm nhiều màu sắc đậm hương Trong nhiều bút viết đề tài miền núi, Tơ Hồi bút viết miền núi hay thành công Sáng tác ông độc giả lứa tuổi say mê Ở nhà văn có sức viết dẻo dai, bền bỉ đầy sáng tạo Với nghiệp sáng tác đồ sộ viết nhiều mặt đời sống chặng đường sáng tác giai đoạn gắn bó chặt chẽ mật thiết với giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Việt Nam Tơ Hồi sáng tác hai thời kì: trước Cách mạng sau Cách mạng tháng Tám.Các sáng tác của Tơ Hồi làm bật nhiều kiện lịch sử đất nước đạt nhiều thành công giá trị thẩm mĩ phong phú Một mảng đề tài đạt nhiều thành đường cầm bút viết văn Tơ Hồi phải kể tới tác phẩm viết đề tài miền núi vô đặc sắc đậm đà sắc đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Ngay từ cầm bút, Tơ Hồi hình thành cho thân lối khác, cách viết riêng, Lời văn nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi hội tụ đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi đại Vì vậy, qua đặc điểm, phát triển ngơn từ đường cầm bút sáng tác Tơ Hồi thấy rõ đặc điểm, đường phát triển ngôn ngữ văn xuôi đại Việt Nam Văn học nghệ thuật ngôn từ sâu vào tìm hiểu chất ngôn ngữ mang ý nghĩa vô quan trọng, để hiểu giá trị đặc sắc văn học Những sáng tạo độc đáo mặt ngôn từ nhà văn lớn hướng đến khám phá để đưa tác phẩm có sức hút với bạn đọc Những sáng tạo có sức vô hấp dẫn với độc giả, gợi nhiều vấn đề cho việc tìm hiểu Lựa chọn vấn đề “Lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi” để nghiên cứu, tác giả khóa luận mong muốn tìm hiểu phương diện đặc sắc sáng tác Tơ Hồi Đồng thời góp phần nhỏ giúp độc giả yêu văn chương Tơ Hồi có đường riêng tiếp nhận sáng tác nhà văn Từ đóng góp vào việc giảng dạy, học tập nghiên cứu sáng tác đề tài miền núi Tơ Hồi cấp học cách dễ dàng khách quan Lịch sử vấn đề Tơ Hồi bước chân vào nghiệp văn chương sớm, ông biết đến với bút lực dồi Tô Hoài để lại để lại 170 đầu sách thuộc lĩnh vực truyện, tự truyện kinh nghiệm sáng tác Ngay từ tác phẩm đầu tay Tơ Hồi bạn đọc thuộc nhiều hệ đón nhận nồng nhiệt thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình Tìm hiểu thành tựu đóng góp nhà văn Tơ Hồi mảng văn xuôi viết đề tài miền núi khơng phải việc Trong đó, truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi nhiều nhà phê bình ý nhận định Trong nghiên cứu nhà phê bình tập trung phân tích nhận định giá trị khái quát nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu tác phẩm nhấn mạnh đến phong cách cầm bút viêt văn ông Đặc biệt lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi bàn đến Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi viết đề tài miền núi đánh giá giản dị với phong cách đặc trưng đời thường đậm đà sắc vùng miền tiêu biểu vùng núi Tây Bắc Tác giả Phan Cự Đệ Văn học Việt Nam kỷ XX có nhận định Tơ Hồi: “ Tơ Hồi muốn giữ cho phong cách đậm đà sắc dân tộc có gần với lối kể chuyện dân gian Lối kể chuyện Tơ Hồi bổ sung trang miêu tả trang phục, sinh hoạt đầy chi tiết sinh động bút có óc quan sát thơng minh tinh tế[2,78] Đọc tập truyện ngắn Núi cứu quốc (1948) - Tập truyện viết miền núi Tơ Hồi, nhà văn Nguyễn Đình Thi nét riêng lời văn Tơ Hồi ơng miêu tả cảnh miền núi nhấn mạnh: “Tất lên lời văn sinh động, đẹp mà ta quen đọc Tơ Hồi từ lâu” Ở lời văn nhẹ nhàng đậm đà sắc dân tộc “ học chữ tiếng nói cần thiết Trong cửa: tiếng nói quần chúng, tiếng nói vốn cũ vốn nước ngồi, học tiếng nói quần chúng trọng yếu cả:”.[5, 127] Năm 1953, tập Truyện Tây Bắc đời, đánh giá cao ngợi khen Trong viết Tơ Hồi Truyện Tây Bắc,Hồng Trung Thơng ý nhiều đến nghệ thuật viết truyện ngắn Mường Giơn, đến chất thơ truyện ngắn cho rằng: “Tơ Hồi viết Mường Giơn mắt nhà thơ” [1, 1228] Tác giả Huỳnh Lý có nhận xét cách đa chiều Truyện Tây Bắc, từ chủ đề đến nội dung tác phẩm cịn có đánh giá vơ xác đáng nghệ thuật: “Khi miêu tả cảnh đẹp, vui, khơng khí gia đình đầm ấm, khơng ngại nói nhiều, ơng đưa lúc màu sắc, hình ảnh nhạc điệu vào khiến cho đoạn văn vừa khúc nhạc, tranh, thơ” [1, 241] Giáo sư Phan Cự Đệ Tơ Hồi - nhà văn đại khẳng định giá trị tập Truyện Tây Bắc: “Truyện Tây Bắc kế thừa truyền thống tốt đẹp văn học dân tộc Tơ Hồi nghiên cứu lịch sử, phong tục tập quán dân tộc miền núi dân ca trữ tình người H’mơng, người Mường truyện cổ tích Cơ tóc thơm, giời thấp giời cao, truyền thuyết chim núi, chim kỳ, tục lệ ngày tết Đi sâu vào khai thác sống đồng bào nơi đây, Tơ Hồi tự tích lũy cho vốn kinh nghiệm vơ phong phú để từ đưa vào tác phẩm cách tự nhiên nhẹ nhàng Có thể thấy, lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi đề cập mức độ khác Từ thành tựu nghiên cứu gợi mở quí báu nhà khoa học, tác giả khoa luận tiếp tục tìm hiểu Lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm đặc điểm lời văn nghệ thuật sáng tác truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi, hiểu rõ cách viết văn, đường sáng tạo nghệ thuật Tô Hồi Khẳng định thành tựu to lớn Tơ Hồi phát triển văn xi Việt Nam đại nói chung, phương diện lời văn nghệ thuật nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định khái niệm lời văn lời văn nghệ thuật, hướng nghiên cứu lời văn nghệ thuật văn xi Việt Nam đại Khảo sát phân tích đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi, từ góp phần khẳng định đóng góp to lớn Tơ Hồi với phát triển ngơn ngữ văn học dân tộc xuân: “vẫn vui lúc nãy, vợ trước thổi sáo Chồng đằng sau hát theo Tiếng hát ú dài, mênh mông đồi tranh Hơm trời bóng sáng, trơng xuống thấy chảy qua chân núi dòng suối trắng tinh”[4,163], hình ảnh tưởng tranh họa sĩ tài ba sáng tác lại hình ảnh tha thiết mê đắm lịng người khiến cho nhà văn khó mà cầm lịng trước Những lời văn nhẹ nhàng len lỏi trang giấy giúp cho mùa xn tác phẩm nhà văn Tơ Hồi thấm đượm phong vị miền núi Tây Bắc, vẻ đẹp hùng vĩ tươi mát đến lạ thường Mùa xuân Mèo Hồng Ngài đương đến lúc gió rét cỏ gianh vàng ửng "Khi làng Mèo Đỏ váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện nở trắng, nở đỏ hau, nở đỏ thẫm tím man mác!” [4,135],những màu sắc phối hợp đầy đặc sắc thêm tô đậm cho mùa xuân vùng núi Tây Bắc cho ta thêm yêu mến nơi hay lúc cảnh lên thật lung linh, huyền ảo đêm trăng mùa hè Phiềng Sa, đêm trăng ấy: “có mây dầy mớ, lớp vàng dẫm cảnh rừng tít chân mây” Chất thơ truyện ngắn đề tài miền núi Tô Hồi cịn thể khía cạnh đời sống sinh hoạt ngày phong tục tập quán người đồng bào miền núi Đó nhà gỗ với bếp lửa nhà không tắt suốt mùa đơng lạnh giá ,đó cịn cơng việc ngày cõng nước, cắt cỏ cho ngựa ăn, ngồi quay sợi, hay hái hương nhu rừng săn bẫy thú rừng Không trang phục đặc trưng người phụ nữ H’mông vùng cao váy xoè sặc sỡ đầy màu sắc với vòng bạc lấp lánh Truyện ngắn miền núi Tơ Hồi miêu vơ tỉ mỉ, đầy tinh tế phong tục hấp dẫn, thơ đồng bào miền núi lễ hội mùa xuân, tết nơi miền Tây Bắc không giống tết miền xuôi Người vùng cao họ có cách tính ngày Tết độc đáo thể túy tư nông nghiệp họ Không khí ngày xuân nơi vùng cao Hồng Ngài mang đến dấu ấn đặc trưng đậm phong vị núi rừng Tây Bắc: Mùa xuân đến, trai gái tìm đến để tỏ tình Họ bận váy đẹp giúp họ trở nên đáng yêu mắt bạn tình Tất say mê sống tiếng sáo đầy e ấp, tình tứ Vào đêm tình mùa xuân niên nam nữ tụ tập nhảy múa, đánh Pao, thổ lộ tình yêu tiếng nhạc, tiếng Khèn, âm nhạc chưa đủ để nói lên tình cảm tâm tư họ lại cất lên câu hát vô đáng yêu: “ Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu” [4, 135] Những trang viết ngày tết miền núi đặc biệt Hồng Ngài tiếng sáo Tơ Hồi ý miêu tả đầy vẻ nên thơ Sáo H’Mông diễn tả vô đặc sắc đậm nét ngôn ngữ đồng bào dân tộc mình, lời tâm tình đầy tha thiết duyên dáng: “Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi” [4,136] Đó lối giao duyên hiệu chàng trai gái lòng Đến với tác phẩm Vợ chồng A Phủ ngịi bút Tơ Hồi tỏ vơ điêu luyện lột tả nét tiêu biểu thể nét thần tiếng sáo đêm tình mùa xuân đầy mơ mộng: “Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi rủ bạn chơi”, “Tiếng sáo réo rắt suốt đêm đầu núi tranh” Cách tỏ tình chàng trai miền núi cịn thể qua tiếng sáo trẻo tha thiết ấy: “Suốt đêm, trai đến nhà người yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách” Trải qua bao thời gian vẻ đẹp đêm tình mùa xuân tồn đẹp vậy, thơ mộng Không miêu tả phong tục đẹp đẽ, độc đáo thể tâm hồn hậu đồng bào miền núi Tây Bắc mà Tô Hồi cịn miêu tả phong tục cịn lạc hậu chứa nhiều bất cơng cịn vùng Tây Bắc năm trước Cách mạng Đó phân chia giai cấp rõ trang phục nhà giàu có dấu hiệu khác để nhận biết: “Rủ xuống tua xanh đỏ mà riêng nhà quan làng đeo” Những hủ tục lạc hậu tục bắt vợ cúng ma đầy mê tín Cái hủ tụ lạc hậu trở thành thứ thần quyền ghê gớm ám ảnh đến suy nghĩ người nơi này, khiến họ ln sống bóng đêm mê muội bị giày xéo không thể xác mà tâm hồn họ khiến họ khơng mà ngẩng đầu lên để có sống tốt đẹp Đó cịn lệ trừ nợ: “bao có tiền giả tao cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi” Đặc biệt, cịn hình ảnh ngơi nhà nghi ngút khói thuốc phiện với buổi phạt vạ Tơ Hồi miêu tả câu chuyện lời văn bàng bạc đầy chất thơ khơng thể tìm thấy miền đất khác Tài Tơ Hồi tập trung việc quan sát tỉ mỉ, đầy sắc sảo cảnh xử kiện nhà thống lí Pá Tra Dưới ngòi bút đầy chân thực nhà văn miêu tả hủ tục đầy dã man lực phong kiến miền núi nhà văn dùng ngòi bút tài miêu tả sinh động: “Cứ đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải quỳ nhà, lại bị người xô đến đánh Mặt A Phủ sưng lên, mơi mắt dập chảy máu Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể, chửi, lại hút Khói thuốc phiện ngào ngạt tuôn qua lỗ cửa sổ Rồi Pá Tra lại ngóc cổ lên, vuốt tóc, gọi A Phủ… Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút […] Ngoài nhà rên lên kéo thuốc phiện, mọt nghiến gỗ kéo dài, tiếng người khóc, tiếng người kể lào xào, tiếng đấm đánh huỳnh huỵch”[4, 141] Phải am hiểu tường tận sống đồng bào miền núi nơi lòng đầy bao dung nhân hậu viết nên trang viết đậm chất đời thường đầy chất thơ làm bật lên phong vị miền núi Nét đặc sắc chất thơ truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi biểu tâm hồn nhân vật truyện Đó Mị gái tưởng chừng héo mịn chết áp bóc lột thể chất lẫn tinh thần bọn cường quyền thần quyền khiến cho sống cô phải sống đời lầm lũi đầy đau khổ đến cực “đến chết thơi”, sống đầy đau thương bi kịch ánh lên niềm tin khát vọng tự tình u với sống Ở lịng xấu, ác, Mị ngồi ln âm thầm chịu đựng đau khổ bên ẩn sâu sức sống tiềm tàng, tâm hồn ham sống mãnh liệt rạo rực đầy mơ ước nhà văn hiểu người kiên cường nơi không ngừng hi vọng đầy niềm tin vào ngày mai Chất thơ đậm chất trữ tình tiếng sáo gọi bạn tình cất lên đêm mùaxuân nhà văn tạo ra, lòng Mị lại “thiết tha bổi hổi” Tiếng sáo tỏ tình đầy chất thơ chạm vào phần sâu kín tâm hồn rạo rực tưởng chừng chết héo mịn mang thân phận dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra khét tiếng tàn ác Chính tiếng sáo thơ mộng dẫn đường cho tâm hồn Mị trở với ký ức đẹp đẽ tươi mát ngày tự đầy khát vọng tình yêu mãnh liệt ngày trước “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Và tiếng sáo thơ mộng đầy chất thơ làm thức tỉnh tâm hồn cô: “Mị thấy phơi phói trở lại, lịng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi”[4,136] Như Mị từ nhân vật có sống đầy đau khổ chí khơng trâu ngựa tâm hồn sống lại đầy mãnh liệt cháy bỏng sức sống tiềm tàng, mãnh liệt đầy rạo rực Mị đến trỗi dậy Thật vậy, trình xây dựng nhân vật đời đầy đau thương bất hạnh nhà văn Tơ Hồi thật khéo léo sử dụng lời văn nghệ thuật nhân vật nét tâm hồn thơ riêng Dù tác phẩm viết đề tài miền núi miêu tả bi kịch sống người vùng núi trang văn vô thấm đượm chất trữ tình đầy chân thực tranh đậm đà sắc vùng miền Chất thơ, chất trữ tình chứa đựng niềm hi vọng, khát khao niềm tin mãnh liệt tương lai tươi sáng cho người Những lời văn bàng bạc đầy chất thơ vào truyện ngắn Tô hồi cách tự nhiên khơng phải ngẫu nhiên mà có từ quan niệm nhà văn: “Tôi cho văn xuôi cần đượm hồn thơ Có thế, văn xi sáng có sức bay cao” Tơ Hồi mang thực gắn chặt với chất trữ tình đầy chất thơ man mác đủ gợi giúp cho ta thấy rõ đặc điểm phong cách Tơ Hồi Và từ đặc điểm giúp tạo nên phong vị miền núi thực, riêng truyện ngắn miền núi Tơ Hồi mà khơng giống với nhà văn Chúng ta dễ nhận thấy tả thiên nhiên miền núi, Tơ Hồi khơng dùng sắc màu loe loét đậm, đầy bí hiểm mà thay vào đặc biệt thích sử dụng màu sắc sáng nhẹ mà tao, nhã nhặn Sự phối sắc, hoà sắc thường dùng hay trang viết ông: “Hồng Ngài năm Tết đến lúc gió thổi vào cỏ tranh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xoè bướm đậu Cái hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại màu đỏ hau, đỏ thậm, sang màu tím man mát” [4, 134-135].Màu sắc truyện ngắn Tơ Hồi kết nối với âm nhẹ nhàng khiết hương vị dịu nhẹ: “Giữa trưa, nắng hanh đọng vàng vũng rừng trám cao vút, im lặng Một cuống gãy nghe tiếng Bó hương nhu tảng đá thoảng mùi thơm dịu dịu nắng”[4, 33] Từ lời văn đậm chất thơ, giàu nhạc tính cho ta thấy sống bùn lầy ánh lên, len lỏi lấp lánh niềm vui “Những nương lúa âm thầm vàng hoe đỏ khe sâu” [4, 6],hay niềm tin ngày mai tươi đẹp lên thật nhẹ nhàng Ln có mà sâu lắng da diết đến luẩn quẩn tâm trí bạn đọc sau câu văn, đoạn văn tác phẩm Tơ Hồi, ông đưa tâm hồn chớp bắt lấy khoảnh khắc thật đọng, thật điển hình làm điểm tựa qua nhấn mạnh lời văn đặc sắc đầy chất thơ Sống môi trường thiên nhiên đầy chất thơ vơ khống đạt, người dân tộc miền núi Tây Bắc họ vô tư hồn nhiên yêu tự trân quý sống Ở họ khao khát tự đến mãnh liệt, đến trào dâng Trong Mường Giơn cảnh Sạ hai chị em Mát hái hương nhu, đào rúi rừng trám thấm đượm giàu chất thơ biết bao, hạnh phúc họ thật đơn giản họ mong lức rừng, lên nương, để "nhìn thỏa thích" chơi, hái thơm gội đầu ngồi bên để tâm Họ khao khát tự hạnh phúc để trao yêu thương lẽ họ hiểu tự niềm hạnh phúc lớn Vì thiên nhiên dường vui, buồn với người hiền lành, chất phác nơi Chính mà tiếng sáo gọi bạn tình đêm mùa xn tiếng nói tự do, hạnh phúc mời gọi, làm sống dậy sức xuân lòng Mị, ám ảnh Mị đến suốt đời Người Tây Bắc người giàu ước mơ, đầy khát vọng Họ sinh lớn lên môi trường thiên nhiên đầy chất thơ nên họ khơng ham muốn cao sang, mà hi vọng có sống n bình, đầm ấm q hương mình, lao động bàn tay sống cảnh bình tự có sống đầy niềm vui Lời văn nhẹ nhàng thể niềm mơ ước người nơi vùng núi vợ chồng A Phủ lúc mong ước “có nhà tốt cho đời ở, đời cháu nhà có tàu ngựa quanh mái hiên, sau nhà có hay dãy đào có khoảng vườn to trồng đủ rau cải xanh, đậu ngựa có tảng đả to quanh nhà cho Mị đem váy áo hong nắng” [ 4, 150] Khi viết thiên nhiên người đồng bào miền núi Tây Bắc Tơ Hồi sử dụng lời văn nghệ thuật vô tinh tế đầy chất thơ nhiều người cho người thiên nhiên vùng Tây Bắc đáng yêu phải Tơ Hồi tơ hoa điểm phấn cho truyện ngắn Dường nhà văn yêu mảnh đất này, cảm thông với số phận người nơi đầy nhân duyên với vùng miền núi "Có phải nhà văn yêu Tây Bắc nên hóa bao dong?" [1, 189] Có nhận xét đặc sắc cho vấn đề này: "Chúng ta có nói đến tơ hồng, buộc phải dùng thuật ngữ văn học Chúng ta biết khơng phải dụng ý tô hồng nhà văn không nắm thực, phết bừa màu hồng lên sắc xám Người phụ nữ có quyền dồi chút phấn hồng lên má, cho màu hồng khí huyết rõ đẹp Nhà văn có quyền thực Bất q Tơ Hồi "dồi" tay chút” [1, 190].Chất thơ truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi vẻ đẹp đầy lãng mạn, vẻ đẹp đầy bay bổng toát lên sống thực Tơ Hồi tạo nên chất thơ đầy lãng mạn truyện ngắn nét riêng ông người nghệ sĩ nhạy cảm tìm thấy chất thơ sống thực, tìm thấy hương vị đời thực nơi tưởng khơng có chút chất thơ tồn nơi Lời văn nghệ thuật đầy chất thơ tính trữ tình lãng mạn vơ quan trọng truyện ngắn viết đề tài miền núi Tô Hồi dịng sữa êm dịu nuôi dưỡng tâm hồn trái tim bạn đọc tạo cho độc giả nhẹ nhàng đằm thắm, bay bổng Chất thơ truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi bay lên từ sống vốn lam lũ đầy khó khăn, vất vả nơi miền núi Tất nốt nhạc trầm bổng vút lên vùng Tây Bắc Chất thơ thấm đẫm trang văn Tơ Hồi lời văn đậm chất thơ, chất trữ tình cho hiểu người Tây Bắc hiền lành, phát vậy, giản dị suy nghĩ 2.2.2 Lời văn mang đậm sắc người miền núi Bản sắc người miền núi công đấu tranh chống lại giai cấp thống trị bạo tàn sống tự do, hạnh phúc Qua truyện Tây Bắc thấy người chịu thương, chịu khó nhẫn nhục vậy, bị giày xéo nhiều họ biết tự vươn lên đấu tranh nắm ngón tay Mị muốn nói không sống chung ác, cự tuyệt với chế độ bạo tàn, A Phủ chàng trai khỏe mạnh, chất phác không sợ bị cường quyền mà đánh A Sử sau Cách mạng dẫn dắt để có sống mà anh mơ ước Với bà Ảng Cứu đất cứu Mường đứng dậy phản kháng liệt bị bọn tàn ác đốt kho thóc du kích, hay ơng Mờng Cơ Ính Mường Giơn lịng theo Cách mạng tin tưởng vào ngày mai tươi sáng Tơ Hồi đóng góp tiếng nói riêng vào sắc văn hóa miền núi qua khẳng định chân lý dân tộc miền núi muốn vùng lên để tự để thoát khỏi sống tăm tối mù mịt, họ đến với cách mạng lẽ tất yếu Ính, anh Sạ, chị Yên Mường Giơn, Nhấn cứu đất cứu mường, Mị Và A Phủ Vợ chồng A Phủ cán A Châu giác ngộ Mị cô trốn khỏi Hồng Ngài thấy Thống lý Pá Tra vô kinh sợ A Phủ trấn an: “ Mê à? Đây khơng phải Hồng Ngài, khu du kích Phiềng Sa, A Phủ tiểu đội trưởng khu du kích mà”[3,166] Họ bị đày đọa khiến cho phản kháng họ có Đảng giác ngộ Cách mạng để làm chủ đời mình, thể đậm chất miền núi Qua truyện Tây Bắc Tơ Hồi dành nhiều tâm lực cho sức sống người miền Tây Bắc người khống đạt, sống gắn bó với núi rừng đầy nắng gió Ở có đặc điểm nhầm lẫn với nơi khác với tiếng sáo trữ tình, tiếng cồng chiêng âm vang, tiếng khèn mê lòng người Tác phẩm viết miền núi ông mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc thiểu số lời văn nghệ thuật Truyện Tây Bắc cho ta thấy sống đồng bào nơi có lối sống, cách suy nghĩa tình cảm tha thiết đầy ân tình thể tình yêu đầy mộng mơ Mát a Sạ tình u hồn nhiên đôi trai gái miền núi, họ lúc vui vẻ, yêu đầy say đắm khung cảnh hiền hòa đầy mơ mộng thiên nhiên vui với tình cảm tốt đẹp họ Với A Phủ Mị tình yêu lại thể rõ, hai người phải chịu kiếp sống ngục tù tìm đến nhau, tình yêu bắt đầu nảy nở đêm cởi dây trói chạy trốn đưa sống họ sang trang gắn bó với Qua lời văn nghệ thuật thấy người miền núi lên thật đơn giản đầy mộc mạc cách cảm cách nghĩ Họ ưng bụng Vợ chồng A Phủ tin bọn lính cán lừa họ vác lợn đồn cho bọn lính để bi đánh bị nhốt Nhưng cán A Châu giải thích: “ ta chân tay dài nhau, nói tiếng Ta anh em” A Phủ xi dần nghĩ ra: “cán nói tiếng ta, tóc dài tóc ta, cánh tay cánh tay ta, đến nhà ta chơi biết thổi sáo gọi người về, không thấy lợn, không đánh ta, cán thằng Tây, có mà phải thù? Thơi thằng Tây nói dối rồi.”[4,154] Tuy họ suốt ngày biết đến lợn với suy nghĩ đơn giản biết phân biệt tốt xấu để theo cho sống tốt Con người miền núi suy nghĩ họ giản đơn, yêu ghét thẳng thắn, niềm tin họ vô lớn thiêng liêng với cách sống đầy nghĩa tình sâu nặng Họ người giàu ước mơ khát vọng thứ cao sang mà mong muốn có sống ấm no, n bình để sống sức lao động bàn tay ước mơ Ính Mường Giơn Lời văn nghệ thuật thể sắc miền núi thể truyện Tây Bắc thể qua tranh thật sinh động cảnh đời chân thực nơi Bùi Hiển tập truyện Tây Bắc có nhận định rằng: “nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi truyện Vợ chồng A Phủ thiên thị giác, thứ thị giác tinh nhạy, đầy màu sắc ấn tượng, cảm xúc nói rộng thiên cảm giác, cảm nhận trực quan cụ thể, biểu sắc thái tình cảm gần gũi”[ 9,103] Với tài quan sát vô tinh tế với nhãn quan phong tục sắc sảo tái đời sống miền núi cách tả thực nhẹ nhàng kĩ lưỡng Nhiều cảnh tả truyện ngắn viết miền núi Tơ Hồi cảnh xử kiện Vợ chồng A Phủ “cứ đợt bọn chức viện hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải quỳ nhà, lại bị người xô đến đánh Mặt A Phủ xưng lên, môi đuôi mắt dập chảy máu Người đánh người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xông lượt đánh, kể, chửi lại hút Khói thuốc phiện ngào ngạt tn qua lỗ sổ… Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh càngđánh, chửi, hút” [4, 141] hay với cảnh chợ Phiềng Sa trước:“mùa xuân lại đến đỉnh núi cao làng Mèo…trong đồi cỏ tranh mênh mơng gió giật vảng rực phong cảnh khô héo từa tựa năm, gặt hái xong, trời cao mà gần, cỏ tranh bắt đầu úa, có đường đất đỏ ối, dài hun hút vờn lên nét ghê rợn bên sườn núi trọc, có buổi chiều buốt, lạnh teo tết đầm ấm thong thả tới Nhà nghỉ làm nương Củi gỗ thông bếp bốc mùi thơm Tiếng sáo réo rắt suốt đêm đầu núi tranh Nhà nhà giã bánh giày, giết lợn làm tết chị Mèo đỏ, váy thêu áo khoác, khăn hoa chùm rực rỡ Các chị Mèo trắng chít khăn xếp nếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh nhẵn Con trai áo trẽn, bịt đầu khăn trắng, thắt lưng màu thiên thanh”[4,160] Đó phong tục miền núi: tục phạt vạ, tục ăn tết mùa xuân, tục cướp vợ trình ma Tất mang lại hình ảnh cụ thể đời tường Tây Bắc có có, khơng có tơ hồng cho tác phẩm Những truyện ngắn Tơ Hồi quan sát tỉ mỉ bề mặt sống nên sống đồng bào miền núi lên chân thực ảnh chụp đẹp đời thường với quan điểm miêu tả người thật việc thật thấy Tô Hồi thành cơng miêu tả sống bên ngồi nội tâm bên lời văn mượt mà giản dị chân thực vô đời thường Bằng lời văn nghệ thuật giản dị, chân thực cho ta thấy vẻ đẹp đậm chất núi rừng Tây Bắc sống người nơi lúc cô Ảng bị bọn thống trị đè đầu hành hạ tối ngày: “đến mắt mờ mịt khơng cịn lúc ngước trơng cho thấy mùa có chim bay qua cửa sổ” [4, 10] hay Mị người gái xinh đẹp tài giỏi núi rừng bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra làm cho cô: “ suốt ngày rùa nuôi xó cửa”, "Ai xa về, có việc vào nhà Thống lý Pá Tra, thường trơng thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên cạnh tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, buồn rười rượi” [ 4,131] hay lúc Mị biết trong: “căn buồng kín mít có lỗ cửa sổ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng sương hay nắng” [4,134] Đấy lúc ý chí tự tâm hồn cô trỗi đậy mãnh liệt nhất, khát vọng tự tuôn trào nhất.Cuộc sống nơi chẳng khác địa ngục trần gian, ác hữu nơi phương diện sống nơi Hồng Ngài Các truyện ngắn xoay quanh đời người nơi phải sống nơi đầy nọc độc chỗ ác lúc giơ móng vuốt muốn hủy diệt thiên tính đẹp đẽ người Nhưng người nơi đâu dễ gục ngã họ đấu tranh không ngừng với ác, không chung sống với bọn lang sói khơng khiến người miền cao bị tình cảm người,mất tính lương thiện chất phác vốn có mà lòng sống địa ngục trần gian lịng, tính tốt đẹp người thăng hoa, bay bổng có sức sống mãnh liệt lòng ác hữu KẾT LUẬN Lời văn nghệ thuật yếu tố để tạo nên giá trị tác phẩm, qua làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn Đó phương diện đánh dấu vận động giai đoạn văn học hay văn học Tơ Hồi nhà văn ý thức quan trọng lời văn nghệ thuật Trong tác phẩm, đặc biệt truyện ngắn viết đề tài miền núi, Tô Hồi ln ý đến cách nói đến lời văn để diễn tả chân thực hình ảnh người nơi đây, nếp cảm, nếp nghĩ văn hóa phong tục họ Điểm bật qua lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi giản dị, tính chất đời thường đậm chất thơ, chất trữ tình Đây yếu tố góp phần thể làm bật phong cách nghệ thuật Tơ Hồi “ Nhà văn người thường, chuyện thường đời thường” ( Nguyễn Đăng Mạnh) Qua lời văn nghệ thuật người đọc nhận thấy Tô Hồi tài năng, thơng minh đầy hóm hỉnh khả tinh luyện lời nói nghệ thuật Ơng đầy tinh tế chắt lọc sử dụng việc tiêu biểu sống hàng ngày từ dung dị, đời thường có khả khái quát chất người sống miền núi thể quan điểm nhân đạo nhân văn tác giả Không Tô Hoài tài hoa điêu luyện việc lựa chọn sử dụng lời văn nghệ thuật thích hợp để diễn đạt điều muốn kể miêu tả giúp cho hệ thống lời văn nghệ thuật Tơ Hồi khơng khơng đơn điệu, nhàm chán mà mẻ, hấp dẫn với bạn đọc thúc đẩy độc giả đồng sáng tạo nên tác phẩm Tơ Hồi có đóng góp to lớn q trình phát triển ngơn ngữ văn xi đại Ông tận dụng tối đa khả tiếng Việt việc tái sống, người đồng bào miền núi Tây Bắc Bên cạnh đó, Tơ Hồi ln tìm cách để sáng tạo “lạ hóa” lời văn, không làm cho lời văn trở nên xa lạ với cách cảm, cách nghĩ quảng đại quần chúng nhân dân, dùng ngòi bút để đại hóa lời văn theo hướng dân chủ hóa giúp phong cách nghệ thuật ơng mang tính ổn định, không nét riêng, nét độc đáo theo thời gian Một đời văn sống miệt mài, say mê cơng việc lao động nghệ thuật, Tơ Hồi mang truyện ngắn viết đề tài miền núi nhẹ nhàng vào lịng bạn đọc Trong ý có sáng tạo lời văn nghệ thuật từ giúp cho Tiếng Việt giàu đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (1976), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Văn học Tơ Hồi(1969), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn học Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, Nxb Văn học Tơ Hồi (1978), Tự truyện, Nxb Văn học Tơ Hồi (1987), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội Huỳnh Như Phương (2014), Lí luận văn học, Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn (2001), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 12 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, In lần thứ hai, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Vương Trí Nhàn biên soạn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 14 Trần Hữu Tá (1990), Tơ Hồi in Giáo trình văn học Việt Nam 1945- 1975, Tập 2, Nxb Giáo dục ... VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA TÔ HOÀI 1.1 Lời văn nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật 1.1.2 Đặc trưng lời văn nghệ thuật. .. vấn đề chung lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết miền núi Tơ Hồi Chương Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi Tơ Hồi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỜI VĂN NGHỆ... nghệ thuật biểu tác phẩm nhấn mạnh đến phong cách cầm bút viêt văn ông Đặc biệt lời văn nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài miền núi bàn đến Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi viết đề tài miền

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Cự Đệ (1976), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1976
5. Tô Hoài (1960), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học 6. Tô Hoài (1978), Tự truyện, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, "Nxb Văn học6. Tô Hoài (1978), "Tự truyện
Tác giả: Tô Hoài (1960), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học 6. Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học6. Tô Hoài (1978)
Năm: 1978
7. Tô Hoài (1987), Nghệ thuật và phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và phương pháp viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
8. Huỳnh Như Phương (2014), Lí luận văn học, Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2014
9. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2003
10. Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn (2001), Tô Hoài về tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2001), Tô Hoài về tácgia tác phẩm
Tác giả: Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2001
11. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dungvà phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
12. Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, In lần thứ hai, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
13. Vương Trí Nhàn biên soạn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn.14. Trần Hữu Tá (1990), Tô Hoài in trong Giáo trình văn học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay truyện ngắn, "Nxb Hộinhà văn.14. Trần Hữu Tá (1990)", Tô Hoài "in trong
Tác giả: Vương Trí Nhàn biên soạn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn.14. Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nxb Hộinhà văn.14. Trần Hữu Tá (1990)"
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w