Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

158 148 1
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tập trung tìm hiểu về lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ cảm hứng nghệ thuật, dạng thức và cấu trúc diễn ngôn, sự tương tác và đa dạng thẩm mĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGUYỆT TRONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGUYỆT TRONG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân, nhờ có bảo, giúp đỡ, động viên tận tình q thầy cơ, gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS-TS Nguyễn Thành Thi, người tận tâm hướng dẫn khoa học, giúp giải vấn đề đề tài, định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm TPHCM tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TPHCM, Thư viện Khoa học Tổng hợp tạo điều kiện để tơi hồn thành bảo vệ luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THPT Điểu Cải, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai tạo thuận lợi công tác Sau xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Lê Thị Nguyệt Trong MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.Mục đích nghiên cứu 13 5.Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa việc nghiên cứu 14 Cấu trúc đề tài 14 Chương 1: LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 16 1.1.Lời văn nghệ thuật 16 1.1.1.Khái niệm 16 1.1.2.Đặc điểm lời văn nghệ thuật 17 1.2.Cách thức tổ chức lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 22 1.2.1.Lời văn hướng tới sống đời thường với ba nguồn cảm hứng: phê phán, trữ tình, chiêm nghiệm sống .22 1.2.2.Lời văn tỉnh lược – cách thức để nhà văn thu hẹp tầm hiểu biết tuyển chọn thông tin kể chuyện 32 1.2.3.Lời văn “nhại” – cách thức để nhà văn nhìn nhận lại chân lý đời 35 1.3 Tiểu kết 45 Chương 2: LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP– NHÌN TỪ DẠNG THỨC, CẤU TRÚC DIỄN NGƠN 46 2.1.Đặc điểm chung thành phần lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 46 2.2.Diễn ngôn kể 47 2.2.1.Việc dịch điểm nhìn, ngơi kể vận động linh hoạt diễn ngôn kể .47 2.2.2.Diễn ngôn kể chịu kiểm sốt, chi phối nhìn giọng điệu người kể chuyện khách quan, không đáng tin cậy 52 2.3.Diễn ngôn thoại 57 2.3.1.Lời đối thoại 57 2.3.2.Lời độc thoại nội tâm 75 2.4.Diễn ngơn trữ tình ngoại đề 81 2.4.1.Hình thức thơ hình thức văn xi trữ tình ngoại đề lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp .82 2.4.2.Âm hưởng sinh đặc biệt diễn ngơn trữ tình ngoại đề 88 2.5 Tiểu kết 94 Chương : LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ SỰ TƯƠNG TÁC VÀ ĐA DẠNG THẨM MĨ 95 3.1.Sự đa dạng thẩm mĩ xuất phát từ đa dạng phương tiện, chất liệu lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 95 3.1.1.Sự đa dạng thẩm mĩ từ tương tác lớp từ vựng .95 3.1.2.Sự đa dạng thẩm mĩ từ giới hình ảnh so ánh ẩn dụ biểu tượng lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp 98 3.2.Sự đa dạng thẩm mĩ mở rộng với hệ thống thành ngữ, tiếng lóng, tiếng chửi 103 3.2.1.Hệ thống thành ngữ đậm đặc sử dụng phương tiện xây dựng lời văn 103 3.2.2.Tiếng lóng – phương tiện nghệ thuật tạo hiệu thẩm mĩ lời văn Nguyễn Huy Thiệp 109 3.2.3.“Tiếng chửi” nhân vật người kể chuyện loại lời thoại đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 111 3.3.Sự đa dạng thẩm mĩ qua cấu trúc câu văn dạng thức liên kết câu văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 115 3.3.1.Câu văn ngắn, lời văn tỉnh lược tối đa hình thức cấu trúc câu văn Nguyễn Huy Thiệp .115 3.3.2.Câu văn lặp lặp lại tác phẩm tạo chất thơ, chất cổ tích lời văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 118 3.3.3.Một số phương tiện liên kết câu đặc thù văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 119 3.4.Hiệu lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 122 3.5 Tiểu kết 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Sau 1975, văn học vận động theo hướng dân chủ hóa Các nhà văn khơng bị thơi thúc nhiệm vụ giải phóng dân tộc Văn học quan tâm với tư cách nghệ thuật ngôn từ Nhà văn quan tâm đến vấn đề đổi hình thức, ngơn ngữ nghệ thuật, đổi phong cách Về phương diện nội dung, nhà văn phản ánh sống với nhìn đa diện, đa chiều thực sống vốn “phức tạp, bề bộn nhiều niềm vui nước mắt, mất, chân giả, cao thấp hèn…”[56; 309] Trong lĩnh vực truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu xem người “mở đường tinh anh” nhất, đầu trình đổi văn học Nguyễn Huy Thiệp nhìn nhận đánh giá cao Ơng xem tượng văn học độc đáo Bởi lẽ, từ xuất hiện, Nguyễn Huy Thiệp gây ý, sau tạo nên sóng dư luận xơn xao cho vận động văn học đương đại Mặc dù, gia tài văn học ông chưa thật đồ sộ trang văn ơng lại có giá trị lớn lao Huân chương văn học nghệ thuật Pháp trao tặng năm 2007 phần thưởng vinh dự cho nhà văn, đồng thời khẳng định giá trị văn phẩm mà ơng trình làng Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đa số nhà phê bình đồng quan điểm “ma lực” ngòi bút Chẳng hạn, Mai Ngữ kết luận: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp “gây bất ngờ, sửng sốt cho người đọc, khiến người phải suy nghĩ nghiêm túc thực trạng xã hội nay, sức mạnh khả văn học”[24; 418] Hay Bùi Việt Thắng khẳng định: “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “một khối thuốc nổ” làm tan vỡ nếp nghĩ bình thường độc giả.”[19; 351] Ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp linh hoạt nhiều lĩnh vực: kịch; phê bình văn học, tiểu thuyết truyện ngắn Tuy nhiên, truyện ngắn lĩnh vực thành công Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, độc giả thường thấy xuất nhiều kiểu nhân vật mang ác, xấu xa, ti tiện Cái mặt người, mặt trái luân lí xã hội vạch trần cách khơng nhân nhượng; triết lí “ở hiền gặp lành” bị đánh đổ Các truyện Tướng hưu, Khơng có vua, Những người thợ xẻ, Cún, Giọt máu, Những gió Hua Tát… minh chứng Văn Tâm cho rằng: “hiện trạng người bị tha hóa truyện ngắn nguyễn Huy Thiệp nhiều quái đản ghê rợn khiến người đọc rùng mình…”[24; 300] Nhưng cuối cùng, họ lại nhận tinh thần nhân văn, nhân ngòi bút Đó người tẩy chay, tránh xa ác, ác bị đẩy lùi thiện nhân rộng Sự hút truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không vấn đề phản ánh mà độc đáo lời văn nghệ thuật, kĩ thuật viết văn ông Đặc điểm thi pháp hậu đại tìm thấy hình tượng nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn ông La Khắc Hòa cho rằng: nhà văn người mở đầu cho lối viết kĩ thuật viết truyện ngắn “Khi Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài xuất hiện, ta thấy có dấu hiệu chia tay với nguyên tắc dụ ngôn với vị ngữ bất biến, quen thuộc nó…”[43; web] Có thể nói, lối hành văn tạo nên sức hấp dẫn kì diệu khiến bao người “đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” Khen có, chê có chủ yếu nội dung phản ánh cách viết, lối sử dụng ngơn từ thừa nhận bút có tài Đây lí khiến người viết quan tâm nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp Lí luận văn học Marxist đề cao mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức tác phẩm văn học Văn học hình thái ý thức xã hội đặc thù, nghệ thuật ngơn từ Vì thế, xem xét tác phẩm văn học nói riêng hay phong cách tác giả văn học nói chung độc giả khơng thể khơng lưu ý đến mối quan hệ Cụ thể xem xét cách thức vận dụng ngôn ngữ để làm sáng rõ nội dung mà nhà văn phản ánh Trong đó, lời văn nghệ thuật phương diện mang tính hình thức có chức cụ thể hóa tư tưởng nghệ thuật, mục đích sáng tác phong cách nhà văn Vậy nghiên cứu lời văn nghệ thuật chọn điểm xuất phát để tìm hiểu sâu vào tư tưởng bên mà nhà văn thể thơng qua tác phẩm nghệ thuật Từ xuất văn đàn văn học đến có nhiều viết nghiên cứu, bình luận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, phương diện lời văn nghệ thuật vùng đất nhiều khoảng trống, chưa khai thác cách tổng thể nên người viết có tham vọng nghiên cứu cách toàn diện lời văn nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Trên lí do, nguồn động lực khiến người viết chọn đề tài “Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” làm đối tượng nghiên cứu chương trình học với hy vọng mở hướng tiếp cận khoa học truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn tài văn chương đương đại 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình xung quanh “Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” Nguyễn Huy Thiệp xem tượng văn học đặc biệt tiến trình đổi văn học sau 1986 Nhiều viết Nguyễn Huy Thiệp đăng báo với nhiều ý kiến khen chê, có lúc thành xung đột gay gắt Mở đầu cho lời giới thiệu tác giả này, Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập Tám), Phạm Xuân Nguyên viết:“Nguyễn Huy Thiệp “hiện tượng” (phenoumen) Văn học Việt Nam cuối kỷ XX Sáng tác ông đỉnh điểm văn học thời kỳ đổi mới.”[79; 1005] Nguyễn Huy Thiệp đánh giá cao từ tập truyện đầu tay “Những gió Hua Tát” (viết năm 1986, gồm 10 truyện viết hình thức giả cổ tích) Khi tác phẩm thứ hai Tướng hưu đăng báo Văn nghệ số 20/ 06/ 1987, sóng dư luận trở nên xơn xao, lốc tác động mạnh mẽ đến độc giả quan tâm Nhiều viết xoay quanh truyện ngắn (Năm 1988, Trần Đạo có viết “Tướng hưu tác phẩm có tính nghệ thuật” in sách Vẫy gọi làm người; 1989, báo Nhân dân, Nguyễn Mạnh Đẩu viết “Đôi điều cảm nhận sau đọc truyện xem phim Tướng hưu”; năm 1994, Đặng Anh Đào viết “Khi ông “Tướng hưu” xuất hiện” in sách Tài người thưởng thức…) Đa số công nhận, sản phẩm tài độc đáo Tháng 04/ 1988, chùm truyện lịch sử “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết” trình làng dư luận lại trở nên sơi Người khen khen hết lời, mà người chê khơng tiếc chữ Tạ Ngọc Liễn bác Nguyễn Huy Thiệp, cho tác giả “bôi nhọ anh hùng dân tộc”, số người cho Nguyễn Huy Thiệp thiếu tâm sáng sáng tác Ngược lại, Nguyễn Diệp nhân đọc Phẩm Tiết cho nhà văn “tỏ có lĩnh theo đường sáng tác mình” Lại Nguyên Ân bên vực tác giả với viết “Đọc văn phải khác đọc sử”, ông viết: “Qua Kiếm sắc, Vàng lửa, tơi nghĩ anh có điểm nhấn riêng, theo kiểu văn học” Đại đa số ý kiến cho rằng: văn Nguyễn Huy Thiệp gần đến cảm quan văn học hậu đại Các yếu tố huyền thoại sáng tác ông phương thức phản ánh thực, người đương đại Cái thực ảo trộn lẫn với khó tách bạch Những gió Hua Tát, Con gái thủy thần, Chảy sông Đặng Anh Đào tìm thấy chất thơ bay bổng Con gái thủy thần yếu tố huyền thoại “bản thân huyền thoại thực hệ thống, khơng phải cốt truyện có đầu có đi” (bài viết “Từ ngun tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam”) Tính chất đa nguyên tắc chủ đạo tiểu thuyết đại Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, Châu Minh Hùng phát biểu: “Nguyễn Huy Thiệp tạo nhiều tiếng nói nhiều quan điểm, tư tưởng khác bên ngồi mơi trường xã hội để tạo đối thoại không khoan nhượng nhân vật.” [56; 278] Nếu “Văn chương thám hiểm sức mạnh ngơn ngữ” (Todorov) Nguyễn Huy Thiệp nhà thám hiểm vào tìm kiếm khám phá sức mạnh ngôn từ Lấy ngôn từ để diễn đạt tình ý, nhà văn “lạ hóa” cách viết Có thể nói, “lạ hóa” nguyên tắc sáng tác chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyên tắc tạo nên dấu ấn hậu đại ngòi bút táo bạo Sự lạ lối diễn đạt, lẫn hình tượng nghệ thuật số nguyên nhân tạo nên tượng Nguyễn Huy Thiệp Điều điểm qua số viết sau: “Một trường hợp bàn cãi” nhà văn Nguyễn Văn Bổng, đăng báo Văn nghệ số 36 – 37, tháng 9, 1988; “Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” nhà phê bình Hồng Diệu, đăng báo Văn nghệ Quân đội số 14, 1988 (bài viết đăng ý kiến khác vấn tác giả với nhà văn Bùi Hiển, Hồ Phương Bùi Bình Thi); “Về tượng Nguyễn Huy Thiệp”, viết trình bày số ý kiến Hội đồng lí luận phê bình Hội nhà văn Viện Văn học, đăng báo văn nghệ Quân đội số 4, 1989; “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ” Nguyễn Đăng Mạnh, đăng báo Cửa Việt, số 16, 1992; “Nhà văn đại Việt Nam – giới hạn sứ mệnh (suy nghĩ từ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp) Trần Văn Toàn, in sách Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Từ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, tác giả viết nêu lên chân dung nhà văn đại Việt Nam năm sau đổi Đặc biệt, đáng ý số hướng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua số công trình viết gần như: 150 Tơi hỏi: “Theo nghi lễ quân đội /chú + chú?” 151 Ông Chưởng bảo: “Cụ trận địa, / + đòi lên chốt.” 152 + Tơi bảo: “Cháu hiểu rồi, đừng kể cháu/ nữa.” 43 153 Ông (Bổng) bảo: “Nước thật Tơi/ + (+) đẹp tranh Bây hiểu (…) /chú + 154 Vợ bảo: “Tại quen (…)” / + 155 Ông Bổng bảo: “Thế nơi yêu nơi kia(…) Tất đất nước mình( ).” 43 155 Phạm vi giao tiếp: gia đình (anh/ chị- 56 từ 83 71 18 em; vợ chồng; cha- con; ông cháu; xưng/ (-) chú- cháu) 65 từ 25 Xã hội: chủ- tớ; hàng xóm gọi (+) Phụ lục 2: BẢNG THỐNG KÊ THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP CHẢY ĐI SÔNG ƠI Thành ngữ Việt Thành ngữ so sánh Thành ngữ đối xứng phi Thành ngữ Tổng Hán Việt đối xứng Số lượt dùng (1): 170 (1) 222 (1) 62 (1) 454 Số lượng thành ngữ(2):145 (2) 201 (2) 51 (2) 397 Ngu chó [tr8] Sợ vãi đái quần[tr9] Lờ đờ mắt cá [tr9] Nửa thức nửa ngủ[tr11] Nặng cùm[tr9] Lo dái [tr11] Dài giun đũa[tr9] Miệng nói tay làm[tr11] Run dẽ[tr11] Tỉnh sáo[tr11] Sl: 10 TƯỚNG VỀ HƯU Khóc cha chết[tr33] Hoa nhài cắm bãi cứt Môn đăng hộ Đẹp tranh[tr33] trâu[tr21] đối[tr22] To hộ pháp[tr21] Run bắn người[tr22] Phi nhân bất Nghĩa tử nghĩa tận[tr25] nghĩa[tr25] Cáo chết ba năm quay đầu Du thủ du núi[tr25] thực[tr30] Khác máu lòng[tr26] Cha đưa mẹ đón[tr28] Nát ruột nát gan[tr29] Nước mắt cá sấu[tr30] Cười nôn ruột (2l)[tr32] Chết mục xác[tr32] 11 17 CÚN Mua bán tranh Hú hồn hú vía [tr36] cướp [tr38] Nhẹ tin [tr40] Nhanh tia chớp[tr41] Đen đêm tối[tr43] KHƠNG CĨ VUA Như rồng [tr46] Chan chan húp húp [tr46] Tiền oan nghiệp Lười hủi [tr47] Tức nghẹn họng [tr47] chướng [tr63] Trong gương Trời có mắt [tr48] Cầm cân nảy mực [tr48] Miệng gang miệng thép [tr48] Mềm bún [tr50] [tr49] Nhập gia tùy tuc Mơi đỏ mơi gái Có thực vực đạo [tr49] [tr51] [tr50] Phàm phu tục tử Gục đầu mặc niệm Run bắn người [tr50] [tr50] [tr51] Tù mọt gông [tr55] Môi đỏ son [tr55] Trơng gà hóa cuốc [tr61] Phù hộ độ trì [tr51] Có kiêng có lành [tr62] Ba đầu sáu tay [tr53] Lầm lầm lì lì [tr53] 11 23 CON GÁI THỦY THẦN Vục mặt xuống chó Nửa hư nửa thực [tr76] Nhất thổ nhì mộc [tr77] Nửa thức nửa ngủ [tr76] [tr79] Đỏ tôm luộc [tr79] Chân nam đá chân Cắm xuống cọc [tr80] chiêu[tr76] Nhảy choi choi Bạc phếch bạc phơ[tr76] [tr80] Ăn bớt ăn xén[tr77] Reo sấm[tr80] Lội bùn vác đất[tr80] Lông chân lông Nhờ thu nhận trả[tr82] lợn[tr86] Học hoài cơm[tr84] Nhớ gai đâm ruột Mát lòng mát [tr90] [tr90] Rét buốt ruột[tr91] Nóng thiêu[tr91] Vàng bẩy vàng mười [tr92] Mồ hôi túa Lưu manh giang hồ [tr93] tắm[tr90] Cánh bèo trôi dạt[tr93] Như vịt nghe sấm[tr92] Cười nước mắt[tr94] Đông trẩy hội [tr93] Chó dái tìm chó [tr94] Nhẹ sợi khói [tr96] Chân cứng đá mềm [tr96] Đi chạy[tr96] Đa nghi tào tháo [tr99] Cười mếu[tr101] Gầm gừ sư tử[tr101] 16 16 NHỮNG NGƯỜI THỢ XẺ 33 Khỏe trâu mộng[tr108] Ăn cắp rươi[tr109] Kêu chuông[tr110] Tái da bìu dái[tr112] Vàng chó[tr112] Coi mạng người mạng muỗi[tr121] Cười mếu[tr129] Tươi cười hoa (như nụ)[tr117] Hộc lên chó[tr119] Như bị hút hồn[tr118] Đông hội[tr130] 12 Chân hạt bột[tr108] Anh em họ hàng [tr108] Nửa cười nửa khóc[tr109] Khỉ ho cò gáy[tr110] Ma thiêng nước độc[tr110] Ăn cức sắt[tr111] Kéo cưa lừa xẻ[tr111; 131] Sống dầu đèn, chết kèn trống[tr113] Nước mắt chảy ngược vào lòng[tr114] Vơ vơ tận[tr115] Tan nát ruột gan[tr114] Nhắm mắt xuôi tay[tr116] Củi đậu đun hạt đậu[tr117] Trời bắt ăn đất[tr118] Biến hóa khôn lường (2)[tr118; 126] Bán giời không văn tự[tr122] Đất có lề quê có thói[tr124] Cơm no rượu say[tr131] 20 Vơ thưởng vơ phạt [tr117] Dĩ hòa vi q[tr131] 34 NHỮNG BÀI HỌC NÔNG THÔN Cờ bạc bác thằng Mệt muốn đứt hơi[tr135] bần[tr134] Già hóa giặc[tr141] Mắt biết nói[tr140] Khổ khổ cháu[tr141] Mưa trút[tr143] Ngài cho lên tiên sớm[tr141] Vội vàng chẳng kịp Chơi vung tàn trán[tr141] [tr151] Người tám lạng, kẻ nửa cân[tr141] Bóc lột tận xương tủy[tr147] Vơ vô tận [tr149] Sống khôn chết thiêng[tr151] 13 KIẾM SẮC Da vàng nghệ[tr154] Ba thước đất chơn Xuất quỷ nhập Sắc nước[tr154] thây[tr156] thần[tr155] Lên chẻ tre[tr154] Năm bè bảy mối[tr156] Như diều gặp gió[tr155] Khơng đội trời chung[tr157] Đi nước lụt[tr161] Tâm thành[tr159] Tốt mồ hơi[tr159] Đường lối lại[tr161] 12 VÀNG LỬA Tài mệnh tương đố [tr163] 1 10 PHẨM TIẾT Đen mun[tr173] Dựng tóc gáy[tr174] Ngọc ngà châu báu Đông hội [tr174] Áo vải cờ đào[tr175] [tr175] Nhanh rắn[tr178] Con tạo xoay vần[tr176] Sơn hào hải vị [tr175] Đẹp mơn mỡn lộc Có độc đủ, có phũ Cổ kim đơng tây mùa xn[tr179] chó giàu[tr177] [tr176] Chia năm sẻ bảy[tr178] Khơng có cánh mà bay[tr178] Nếm mật nằm gai[tr179] 14 11 THƯƠNG NHỚ ĐỒNG QUÊ Gầy xác ve[tr196] Đánh thông đấu Giá rẻ bèo[tr195] gạo[tr185] Chiều người lụy ta[tr187] Cưỡi ngựa xem hoa[tr196] 12 MƯA NHÃ NAM Khôn cáo[tr207] Nứt đố đổ vách[tr206] Tiền hô hậu ủng[tr207] Mưa roi quất[tr210] 1 13 NHỮNG NGỌN GIÓ HUA TÁT Da trắng trứng gà bóc [tr214] Dưới ba thước đất[tr241] Như son đỏ[tr215] Đi chạy[tr216] Hoi mùi chuột[tr219] Nhanh sóc[tr220] Đỏ bừng lửa[tr226] Mưa trút[tr227; 231; 239] Đẹp tiên đồng[tr227] Sắc dao[tr231] Sắc tựa dao chích[tr232] Bé (những) tăm[tr234] Như treo sợi tóc[tr235] Như lửa đốt[tr235] Rụng xuống mưa[tr236] Như hóa đá[tr237] Dễ dàng bỡn[tr242] Thui thủi chim cút[tr242] 19 20 14 TÂM HỒN MẸ Nhìn nuốt[tr245] Khơng tiền khống Như cụ non[tr246] hậu[tr250] Đi bay[tr251] Thói hư tật xấu[tr250] 15 HUYỀN THOẠI PHỐ PHƯỜNG Coi đồng tiền Trước lạ sau quen[tr253] rác[tr258] Cây cao bóng cả[tr253] Khỏe vâm[tr261] Ăn tàn phá hại[tr257] Thẩn thờ người Cổ hủ lỗi thời[tr260] trí[tr262] 16 GIỌT MÁU Đi chạy[tr269] Bịt mắt thiên hạ[tr267] Tiền oan nghiệp Học thần[tr269] Văn ôn võ luyện[tr270] chướng[tr277] Co lại tôm[tr271] Của nhà vườn[tr271] Vạn ý[tr282] Êm ru[tr276] Một chữ cắn đôi không Thiên bí Mặt đỏ gấc[tr278] biết[tr269] mật[tr290] Ăn tham mõ[tr279] Đứt gánh Trọng nghĩa khinh Như đại hạn gặp mưa đường[tr273] tài[tr290] rào[tr282] Phong cảnh hữu tình[tr276] Dịch chủ bốc Run dẽ[tr289] Dở khôn dở dại[tr277] Nóng rang[tr293] Bụng mang chửa[tr278] Mưa trút[tr294] Biết đời phù phệ[tr[tr290] du[tr286] Lỡm người bạc phúc [tr288] Thân lừa ưa nặng[tr287] Mặt cắt khơng hạt máu[tr289] Phải chịu[tr290] Long trời lở đất[tr294] Ngồi chơi xơi nước [tr292] 10 14 17 CHÚT THOÁNG XUÂN HƯƠNG Xuyên lên dao xuyên Ăn sung mặc sướng[tr298] Thiện tâm tín thịt[tr298] Đổ mồ nước Nhàu đùm váy mắt[tr298] rách[tr298] Uốn theo chiều gió[tr298] Coi người rơm Bốn phương tám nghĩa[tr299] 29 rác[tr298] hướng[tr298] Mắt sắc dao[tr299] Ăn trông nồi trơng Ranh khơn cáo[tr299] hướng[tr298] Ngu chó [tr301; 307] Cha chung không Cười nắc nẻ[tr305] khóc[tr298] Như người ngồi Cành vàng ngọc[tr299] cuộc[tr307] Nửa đùa nửa thật[tr299] Coi tiền rác Buôn bán bùn[tr298] mười[tr299] Thu tô cấy rẽ[tr299] Mảnh đất cắm dùi[tr230] Gọt đầu bôi vôi[tr301] Mớ ba mớ bảy[tr302] Ăn no ngủ kỹ[tr303] Cứ bảo đằng làm nẻo[tr304] Cũng ba bảy đường[tr305] Ngồi đống lửa[tr305] Con tạo xoay vần[tr305] Miệng túi càn khôn[tr305] Thân tàn ma dại[tr314] Cái sắc lạnh[tr299] 10 21 32 18 MƯA Mưa trút[tr316 Cùng trời cuối đất[tr325] 1 19 NGUYỄN THỊ LỘ Nhanh tia chớp[tr327] Bước đạp mây[tr328] Trong vắt nước Tri âm tri kỷ[tr330] suối[tr332] Mưa trút[tr335] 20 TRƯƠNG CHI Tức họng[tr341] 1 21 ĐỜI THẾ MÀ VUI Béo nứt bụng[tr349] Lửa thử vàng[tr351] Chân cứng đá mềm[tr352] Lòng người đen bạc[tr352] Da ngựa bọc xương[tr353] Run bắn người (2l)[tr355] 7 22 THIÊN VĂN Mưa trút[tr376] 1 23 TỘI ÁC VÀ TRỪNG PHẠT Lừ đừ (hệt) ông từ Ngồi lê đôi mách[tr382] giữ đền[tr381] Ác giả ác báo[tr384] Hại nhân nhân hại[tr384] 1 24 THƯƠNG CẢ CHO ĐỜI BẠC Đông kiến cỏ[tr390] Thần thơ thánh Văn kì bất biến chữ[tr393] kì hình[tr389] Xúm đơng xúm đỏ[tr394] Xuất thành Một lưng vốn[tr398] chương[tr392] Thỏng tay vào chợ[tr404] Thê tróc tử phọc 2l [tr402] A di đà Phật[tr404] 10 25 CHĂN TRÂU CẮT CỎ Đồng không mơng Vinh thân phì da[tr421] quạnh[tr421] Kính nhi viễn chi[tr424] Của ăn để[tr421] Nhất cữ lưỡng tiện[tr425] Khắc khắc đến[tr426] Thiên la địa võng[tr427] 26 HẠC VỪA BAY VỪA KÊU THẢNG THỐT Cười mếu [tr430] Ngủ gà ngủ gật [tr430] Phàm phu tục tử Khơ chân gân mặt [tr438] [tr436] Bán tín bán nghi [tr438] 2 27 LÒNG MẸ Ương ương dở dở [tr441] Nửa khóc nửa cười [tr440] 2 28 KHƠNG KHĨC Ở CALIFORNIA Xe mắc cửi Mừng mừng tủi tủi Phàm phu tục tử [tr443] [tr449] [tr444] Sợ (đến) tốt mồ [tr450] 29 CHUYỆN TÌNH KỂ TRONG ĐÊM MƯA Như ong vỡ tổ[tr456] Ngã dúi ngã dụi[tr457] Phong hoa tuyết Ướt chuột lột[tr459] Khỉ ho cò gáy[tr458] nguyệt[tr460] Tối mực[tr469] Ngàn cân treo sợi Như hóa đá[tr471] tóc[tr465] Du canh du cư[tr463] Mèo cắn mỉu nào[tr470] 4 10 30 ĐƯA SÁO SANG SÔNG Rét cắt ruột[tr475] Thượng vàng hạ Quang minh Như vỡ chợ[tr477] cám[tr475] đại (2l) [tr483] Như hớp hồn[tr479] Lắc đầu lè lưỡi[tr476] Phàm phu tục Tham mõ[tr482] Chết đâm chết tử[tr487] Buôn tài không dài chém[tr477] vốn[tr483] Ngã dúi ngã dụi[tr477] Mơi đỏ thoa Đa tình đa cảm[tr484] son[tr487] Đầu tắt mặt tối[tr484] Vui tết[tr488] Bước thấp bước cao[tr487] 7 17 31 BÀI HỌC TIẾNG VIỆT Sống mà chết[tr407] Bái vật tổ đại phu[tr408] Như trở bàn tay[tr416] Cùng hội Đi chạy[tr416] thuyền[tr412] Nặng chì[tr416] Dẫn lối đưa đường[tr412] Mưa roi quất[tr416] Ướt chuột lột[tr417] 32 SỐNG DỄ LẮM Ướt chột lột[tr489] Nửa khóc nửa cười[tr489] Phúc đức Cứ lục điền[tr497] Nửa đùa nửa thật[tr489] mẫu[tr493] Vàng màu hổ Đúng ngày Thất thập phách[tr497] giờ[tr490] hy[tr495] Vàng ánh Mình trần thân trụi [tr489; An phận thủ nắng[tr497] 494; 496] (Lơ lửng)như người Thất điên bát đảo[tr495] hồn[tr498] Mơ mộng hảo Nhẹ bỗng[tr498] huyền[tr496] Như rơi xuống vực Cắm đầu cắm cổ[tr505] Tiến thoái lưỡng thẳm[tr504] Tài cao mưu lược[tr505] nan[tr508] thường[tr496] 17 33 THỔ CẨM Chín bỏ làm mười[tr508] 34 NHỮNG NGƯỜI MUÔN NĂM CŨ Giăng lưới Mẹ tròn vng[tr519] nhện[tr515] Vơ tư nhẹ dạ[tr519] Như hồn[tr516] Ướt chột lột[tr518] 35 CHUYỆN ƠNG MĨNG Như đế Chui xuống đất [tr527] Độc vô nhị[tr523] vương[tr527] Nửa đùa nửa Nhất nghệ tinh, thân Kín bưng[tr527] thật[tr527] vinh[tr526] Nồng nàn Ăn năn hối lỗi[tr528] Sinh nghệ, tử lửa[tr527] Ăn năn sám hối[tr528] nghệ[tr526] Như bị hớp hồn[tr527] Bán tín bán nghi[tr527] 36 CHÚ HOẠT TƠI 12 Đơng hội[tr539] Chó ăn đá gà ăn sỏi[tr537] Tọa thực sơn Mê điên Sống mà ăn sắn[tr537] băng[tr539] cuồng[tr539] Sa lỡ vận[tr538] Tiền oan nghiệp Như bắt Bữa đực, bữa cái[tr538] chướng[tr539] vàng[tr543] Cái tàu há mõm [tr538] Phàm phu tục Ngồi ăn núi tử[tr543] lở[tr539] Du thủ du thực[tr545] Thấp cổ bé họng[tr539] Sống mà ăn sắn [tr539] Nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà[tr541] Thâm cố đế[tr541] Cốc nước tràn[tr541] Máu mủ ruột già[tr541] Ăn sung mặc sướng[tr542] Lử khử lừ khừ[tr542] Ăn không ngồi rồi[tr543] Câu danh kiếm lợi[tr544] Ăn chơi lổng[tr544] Sáng tâm thấy tính[tr547] 18 25 37 MUỐI CỦA RỪNG Mồ tốt tắm[tr70] Chạy ma đuổi[tr70] Lơng vàng nhuộm[tr73] 3 38 CHUYỆN BÀ MĨNG Ngộ biến phải tòng quyền [tr532] Bất phân thắng bại[tr533] Thực bất tri kì vị[tr532] 3 39 NHỮNG TIẾNG LỊNG LÍU LA LÍU LO Cười nắc nẻ[tr552] Ở hiền lại gặp Cổ kim Đơng lành[tr553] Tây[tr549] Bóng câu qua cửa sổ[tr556] 40 CÁNH BUỒM NÂU THUỞ ẤY Nóng lửa[tr562] Dăm bửa nửa Hắc long tiếp Như đao Quan tháng[tr561] dẫn[tr568] Công[tr564] Tiền tật mang[tr562] Ích phu lợi tử[tr570] Như giời biển[tr564] Mua lo vào mình[tr562] Cứu mạng người Khơng có hột cơm phúc đẳng hà sa[tr566] vào bụng[tr563] Vội vàng chẳng Đầu xuôi đuôi kịp[tr567] ngược[tr564] Đông kiến cỏ[tr573] Vu oan giá họa [tr564] Dăm bữa nửa tháng[tr568] Trăm đắng ngàn cay [tr570] Tiền đầy nhà[tr570] Ngồi mát ăn bát vàng[tr572] 10 Ma xui quỷ khiến[tr578] Hồng nhan tri 41 QUAN ÂM CHỈ LỘ Như chim sổ lồng[tr578] 18 Như cơm bữa[tr579] Khỉ ho cò gáy[tr584] Như lửa đốt[tr580] kỷ[tr584] Sơn hào hải vị[tr586] Bạc vơi[tr581] Cười mếu[tr589] Như hình với bóng[tr589] Như có lửa đốt[tr590] 2 Nửa đùa nửa thật[tr369] A di đà Phật[tr361] 1 11 42 SANG SƠNG Trơng tướng cướp[tr361] ... 1: LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 16 1.1 .Lời văn nghệ thuật 16 1.1.1.Khái niệm 16 1.1.2 .Đặc điểm lời văn nghệ thuật. .. tham khảo, luận văn gồm có chương Chương 1: Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – nhìn từ cảm hứng nghệ thuật Ở chương này, luận văn từ sở lí luận (đặc điểm lời văn nghệ thuật) đến... Thiệp Chương 1: LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 1.1 .Lời văn nghệ thuật 1.1.1.Khái niệm Lời văn nghệ thuật ý nghiên cứu tác phẩm văn học hay phong

Ngày đăng: 18/01/2020, 05:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài

    • 2.Lịch sử vấn đề

    • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Mục đích nghiên cứu

    • 5.Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc đề tài

    • Chương 1: LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT

      • 1.1.Lời văn nghệ thuật

        • 1.1.1.Khái niệm

        • 1.1.2.Đặc điểm cơ bản của lời văn nghệ thuật

          • 1.1.2.1.Sự khác nhau giữa lời văn nghệ thuật với lời nói trong đời sống

          • 1.1.2.2.Cách thức tổ chức lời văn nghệ thuật trong tác phẩm

          • 1.1.2.3.Các phương tiện của lời văn nghệ thuật

          • 1.1.2.4.Các thành phần cơ bản của lời văn nghệ thuật

          • 1.2.Cách thức tổ chức lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

            • 1.2.1.Lời văn hướng tới cuộc sống đời thường với ba nguồn cảm hứng: phê phán, trữ tình, chiêm nghiệm cuộc sống

              • 1.2.1.1 Cảm hứng phê phán ở đề tài thành thị – ngôn ngữ đời sống hằng ngày là chất liệu chủ đạo

              • 1.2.1.2 Cảm hứng trữ tình ở đề tài về nông thôn và miền núi – ngôn ngữ thơ xen với ngôn ngữ văn xuôi trữ tình

              • 1.2.1.3 Cảm hứng chiêm nghiệm ở đề tài lịch sử – Lời văn đan xen ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ văn xuôi trữ tình

              • 1.2.2.Lời văn tỉnh lược – cách thức để nhà văn thu hẹp tầm hiểu biết và sự tuyển chọn thông tin khi kể chuyện

                • 1.2.2.1. Phương thức tỉnh lược ở diễn ngôn kể

                • 1.2.2.2. Phương thức tỉnh lược ở diễn ngôn thoại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan