Tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

20 461 0
Tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Trang TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Trang TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2014 Lê Thị Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS – TS Phùng Quý Nhâm, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Lí luận văn học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Quản lí sau đại học – trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2014 Lê Thị Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC .10 1.1 Tư tưởng nhân văn 10 1.1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng nhân văn 10 1.1.2 Khái niệm tư tưởng nhân văn mối quan hệ với khái niệm nhân đạo, nhân 13 1.1.3 Vấn đề tư tưởng nhân văn 14 1.2 Tư tưởng nhân văn thực 19 1.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng nhân văn thực 19 1.2.2 Bản chất tư tưởng nhân văn thực 22 1.3 Biểu tư tưởng nhân văn thực văn học 24 1.3.1 Tình yêu thương người 26 1.3.2 Thái độ người nghệ sĩ người sống thực 28 1.3.3 Khơi dậy khát vọng người 30 1.3.4 Phát triển lực chất người 31 1.4 Tiểu kết 34 Chương BIỂU HIỆN CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 35 2.1 Nỗi đau người – trọng lực tình yêu thương 36 2.1.1 Yêu thương, cảm thông người dị dạng nhân hình 36 1.1.2 Yêu thương số phận bất hạnh 39 2.2 Vấn đề nhân cách người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 40 2.2.1 Sức mạnh đồng tiền việc tha hóa nhân cách người 41 2.2.2 Sự băng hoại đạo đức, xuống cấp chân giá trị truyền thống 43 2.3 Thiên tính nữ - hạt nhân tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 48 2.3.1 Vấn đề thiên tính nữ sáng tác văn học 48 2.3.2 Thiên tính nữ - tinh thần đẹp 49 2.3.3 Thiên tính nữ - tinh thần vị tha lòng bao dung 54 2.3.4 Thiên tính nữ - tinh thần hi sinh 57 2.4 Khát vọng vươn tới Chân - Thiện - Mỹ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 60 2.4.1 Khát vọng sống trở hòa hợp với tự nhiên, trở với chất lương thiện người 61 2.4.2 Khát vọng tìm kiếm tự sống thật với chất 64 2.5 Tiểu kết 66 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 67 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 3.1.1 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình 68 3.1.2 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả hành động 72 3.1.3 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả tâm lý 76 3.1.4 Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 84 3.2 Giọng điệu nghệ thuật biểu tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 87 3.2.1 Giọng điệu trăn trở, xót xa 89 3.2.2 Giọng điệu cảm thương 95 3.2.3 Giọng trữ tình, sâu lắng 99 3.3 Điểm nhìn nghệ thuật 102 3.3.1 Điểm nhìn bên 103 3.3.2 Điểm nhìn bên 107 3.4 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một tác phẩm văn học chân thoát thai từ trình nếm trải, trải nghiệm nhà văn Và hết thoát từ việc tác giả thấu hiểu nỗi đau mà người trải qua Chỉ tình yêu thương người nhà văn thấm nỗi đau điều động lực thúc đẩy nhà văn sáng tạo Bằng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, nhà văn chia sẻ, cảm thông với mát lớn lao đời người Với ý nghĩa đó, tư tưởng nhân văn thực giá trị xuyên suốt tồn dù qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian Thực sáng tác văn học, việc nhà văn tiếp thu tư tưởng thường không phát biểu cách hiển ngôn mà bộc lộ thông qua hình tượng nghệ thuật đầy ẩn ý Nằm nguồn cảm hứng chung bất tận ấy, văn học Việt Nam sau năm 1975 bước tiếp chặng đường khẳng định giá trị cao đẹp người Các bút trẻ xuất văn đàn với thành công rực rỡ phương diện nội dung nghệ thuật Trong đội ngũ sáng tác giai đoạn này, Nguyễn Huy Thiệp lên môt “hiện tượng lạ” Tác phẩm ông gây nên sóng xôn xao, tranh luận, lời khen chê không ngớt nhà phê bình lí luận, độc giả nước.Thế nhưng, không phủ nhận tài đóng góp to lớn Nguyễn Huy Thiệp văn học Việt Nam sau thời kì đổi Điều đọng lại sau đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tỉnh giác Đôi người đọc cảm giác có khô khan cứng nhắc, giọng văn lạnh lùng tàn nhẫn ẩn chứa đằng sau bao dung, lòng nhân ái, yêu thương, đầy cảm thông chia người Bằng sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp khơi gợi lòng hướng thiện thức tỉnh lương tri người Hướng người đến khẳng định giá trị Chân - Thiện - Mỹ Giúp người nhận thức ác, đẩy lùi ác từ thiện nhân rộng Trong hai thập kỷ qua, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học nước Trước đường có nhiều người đến đích thành công, thật khó khăn lớn người viết để tránh lối mòn có sẵn Song ấp ủ dự định người viết mong muốn khám phá sâu tầng tư tưởng nhân văn thực Nguyễn Huy Thiệp giấu sâu trang viết ông Lịch sử vấn đề Tháng năm 1987, tác phẩm đầu tay Nguyễn Huy Thiệp Những gió Hua Tát khởi đăng người đọc chưa thật biết đến tên tuổi ông Chỉ đến Tướng hưu xuất hiện, liên tiếp sau chùm truyện ngắn giả lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết thổi bùng lên lửa dư luận ông Các phê bình liên tục xuất báo, tập chí Và phần ba số viết Phạm Xuân Nguyên tập hợp lại in thành sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp với mong muốn “sẽ nối vòng tay lớn tất nhà văn ta yêu mến ngưỡng mộ, đông đảo người đọc yêu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, tương lai xán lạn văn học Việt Nam ngày mai đây” [34, tr.8] Trong có nhiều viết đề cấp đến tính nhân văn, tư tưởng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bài viết in Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, viết Tôi không chúc bạn thuận buồn xuôi gió (9 - 1987) Hoàng Ngọc Hiến có lẽ viết đầy đủ sâu sắc tính nhân văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ông cho “câu văn Nguyễn Huy Thiệp man mác cảm giác tê tái Đằng sau cảm giác nỗi đau nhân tình Một nỗi đau âm thầm, lặng lẽ sâu sắc Đau thương quyền lớn nhà văn để viết kiện tiêu cực” [34, tr.14] Hoàng Ngọc Hiến cho “thiên tính nữ điểm tựa quan trọng tác giả” [34, tr.19] Trước hết, “Thiên tính nữ tinh thần Đẹp tất nhân vật nữ đẹp, người vẻ” [34, tr.16] tinh thần vị tha đức tính hi sinh”, “những người phụ nữ đẹp truyện ngắn Nguyên Huy Thiệp dường sinh cứu giúp người xung quanh” [34, tr.17] Để bàn luận thêm viết Hoàng Ngọc Hiến, Trần Thanh Đạm có Về tính nữ, chữ tâm lòng nhân từ viết anh Hoàng Ngọc Hiến Trong Trần Thanh Đạm nêu lên số vấn đề chủ nghĩa nhân đạo văn học số nhận xét truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “tác lạnh lùng, tàn nhẫn việc vạch trần xấu, ác, thối nát, tàn tệ người Nhưng bên cháy bỏng tình yêu niềm tin sâu sắc Cái vẻ lạnh lùng, tàn nhẫn bên thực để thức tỉnh lương tâm, thiện người, có để đánh động để cảnh giác” [36, tr.199] Trương Hồng Quang Nguyễn Mai Xuân với viết Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp “triết học lịch sử” “văn xuôi nghệ thuật”? in Tạp chí Sông Hương (tháng 9-1988), nhận định “đoạn bút ký cuối Phăng trong“đoạn kết một” tạo nên “hiệu ứng tẩy rửa” theo phương thức bi kịch Sự đoạn tuyệt thiên kiến, khả hướng thiện bộc lộ qua câu hỏi đau đớn đầy tính nhân “đến bao giờ, hỏi đến mặt đất xuất tiến bộ” ” [34, tr.214] Thái Hòa viết Có nghệ thuật Barốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không in Tạp chí Văn học số (3-41989) đề cập đến nghịch lí thiện - ác, chân - giả, đẹp - xấu 4 Những nghịch lí suy cho khát khao người đường hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Thái Hòa cho “và tí phải phơi trần thật tàn nhẫn khốc liệt đê nhắc người sống cho thật hơn, thiện đẹp Theo thật Tâm lớn Nguyễn Huy Thiệp” [34, tr.106] Gred Lockart, vị Tiến sỹ trường Đại học Sydney lý giải Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh in Tạp chí Văn học số (7 - 8- 1989) nhận định “Với cách nhìn người nước muốn đề cập vài vấn đề mà theo tác phẩm anh Thiệp đóng góp cho văn học giới đại Tôi thấy tính chất nhân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” [34, tr.111] Gred Lockart phân tích nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trình bày vấn đề lớn nhân loại Với truyện ngắn “Muối rừng” ông nhận xét “tôi chưa đọc truyện ngắn độc đáo sâu xa nói phạm tội cứu rỗi linh hồn người thế” Hay “Giọt máu khiến ta suy nghĩ đến nỗi đau nhân loại” [34, tr.111] Ông khẳng định “cách nhìn xã hội Việt Nam giới với cách viết anh bình đẳng, dân chủ Và phải nói tính dân chủ mặt quan trọng tính nhân tác phẩm anh” [34, tr.112-113] Và “nguồn gốc sức mạnh tính nhân bản, dân chủ cách viết cảm thông với nhân loại” [34, tr.115] Trong viết Tư tiểu thuyết Folkore đại Hoàng Ngọc Hiến (Đà Lạt, 8.1988) sâu vào phân tích tư tưởng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có tình yêu thương tràn đầy khát vọng người Ông cho “ngòi bút trào phúng Nguyễn Huy Thiệp vừa trào phúng vừa xót xa Tàn nhẫn có nghĩa không thương người mệnh lệnh lương tâm tác giả đến phơi bày đốn mạt người cuối xót xa không thương người” “Ngay nhân vật đốn mạt nhất, Nguyễn Huy Thiệp không tuyệt vọng họ Truyện Thiệp có tiếng khóc òa, câu văn thường man mát cảm giác tê tái, đằng sau cảm giác nỗi đau nhân tình, nỗi đau âm thầm, lặng lẽ sâu sắc” [34, tr.356] Đối với truyện ngắn “Phẩm tiết” Hoàng Ngọc Hiến phát chất nhân văn Nguyễn Huy Thiệp miêu tả Nguyễn Huệ “dưới ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp, nhân cách Nguyễn Huệ phát khía cạnh bất ngờ với phẩm giá nhân văn cao quý” [34, tr.359] Ngoài ông khẳng định “Ngô Thị Vinh Hoa thân tư tưởng nhân văn tác giả” [34, tr.363] Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn lại ý đến khía cạnh khác tư tương nhân văn viết Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp in báo Văn nghệ số 35-36 (20.8.1988) Ông nhận thấy niềm tin biểu Đẹp qua hình tượng nhân vật Ngô Thị Vinh Hoa “Ngô Thị Vinh Hoa biểu đẹp yếu đuối, thứ lại cõi đời lại đáng quý Giữa sống nghiệt ngã phải phần lí để sống hi vọng” [34, tr.409] Nguyễn Thanh Sơn với viết Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, (27.6.1995) nhận định “Nguyễn Huy Thiệp có giọng văn lạnh lùng ẩn chứa phía sau lòng nhân sâu xa, trìu mến người Bởi vậy, truyện ngắn ông, với lời văn thâm trầm ngắn gọn cổ sử, chua chát hay tàn nhẫn, không gây cho niềm tuyệt vọng, mà trái lại, khiến tâm hồn tràn lên bao nỗi xót thương người xung quanh [34, tr.126] Bài viết Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Đỗ Đức Hiểu in Tạp chí Sông Hương, số 136 (6.2000), nhận âm hưởng tình yêu thương người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ông cho “nhịp mạnh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tình yêu Tình yêu người, tình yêu loài người tinh thần bao trùm tác phẩm anh” [34, tr.479] Và cho Thiệp “ca sỹ Tình Yêu” Tạp chí Sông Hương số 155 (01 – 2002) đăng Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp Phạm Phú Phong, viết tác giả phân tích sâu sắc giọng văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Và cho “văn chương vương đạo anh hướng vào tầng cao chủ nghĩa nhân đạo Đó thân phận người thời đại, xã hội mà sức nặng lý trị, kinh tế, chuẩn mực định sẵn, người bị ném vào đời bị tai biến, "tha nhân" ràng buộc không lối thoát” [84] Trong năm gần đây, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn thạc sỹ Chúng tìm hiểu vài luận văn nhận thấy có nhiều luận văn đề cập đến tư tưởng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lê Thị Nguyệt Trong nghiên cứu Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2011) cho “diễn ngôn trữ tình ngoại đề truyện ngắn giàu cảm xúc, tạo nên nhạc điệu chất trữ tình sâu lắng làm cho lời văn thấm đẫm tinh thần nhân bản” Ngoài luận văn phát truyện ngắn viết đề tài lịch sử mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc đề cao giá trị nhân văn học Trong luận văn Thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2012) Nguyễn Thị Phú Quí cho Nguyễn Huy Thiệp phê phán sống người thành thị đầy biến động xuất phát từ nhìn nhân văn, từ cảm thông người từ lòng nhân sâu thẳm nhà văn Đinh Thị Phương Trà luận văn Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2012) cho yếu tố kì ảo góp phần không nhỏ vào nghiệp đại hóa văn học Việt Nam đương đại theo lối dân chủ hóa mang tính nhân văn sâu sắc Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều thể loại như: kịch, tiểu thuyết, lí luận phê bình, truyện ngắn Tuy nhiên, thể loại tạo nên tiếng vang nghiệp sáng tác ông truyện ngắn Trong khuôn khổ đề tài tiến hành khảo sát 42 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp in “Nguyễn Huy Thiệp - tuyển tập truyện ngắn” Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn hiệu đính xuất Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xung quanh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều phương diện để nghiên cứu như: lời văn nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, hay đặc trưng truyện ngắn Thế luận văn sâu nghiên cứu chủ yếu phương diện nội dung tư tưởng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt nghiên cứu tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn ông 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xác định nhiệm vụ cần phải nghiên cứu sau: - Tiến hành nghiên cứu vấn đề lí luận chung tư tưởng nhân văn thực văn học - Nghiên cứu phương diện nội dung tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp biểu tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn ông - Để biểu tư tưởng mình, nhà văn lựa chọn cho “đứa con” hình thức phù hợp với phương diện nghệ thuật độc đáo Chính tiến hành tìm hiểu số phương diện nghệ thuật thể tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: vận dụng phương pháp phân tích nhằm minh họa cho luận điểm, luận lập luận mình, sở phân tích dẫn chứng cụ thể trích từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chúng kết hợp từ nhiều phương pháp để tiếp cận khảo sát trực tiếp văn để đưa luận điểm khái quát luận văn - Phương pháp liên ngành: sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu từ liên ngành khác nghiên cứu văn học như: thi pháp học, ngôn ngữ học, phong học - Phương pháp so sánh: sử dụng thao tác so sánh để từ rút kết luận có sở sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đối chiếu với bút khác Nguyễn Minh Châu, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê tư tưởng nhân văn thực văn học thời kì đổi Đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu lịch sử vấn đề, nhận thấy vấn đề tư tưởng nhân văn nhà phê bình độc giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu mang tính chất đơn lẽ, thành phần Chúng mong muốn nghiên cứu cách nghiêm túc, tập trung, toàn diện có hệ thống vấn đề tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khẳng định lại tài phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp 9 Xác định đóng góp nhà văn phương diện nội dung tư tưởng lĩnh vực truyện ngắn nói chung đời sống văn học Việt Nam nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương Chương 1: Những vấn đề lí luận chung tư tưởng nhân văn thực văn học Chương 2: Biểu tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Nghệ thuật biểu tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC 1.1 Tư tưởng nhân văn 1.1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng nhân văn Văn học nghệ thuật mang nội dung nhân văn từ chất Đó giá trị xuyên suốt chiều dài phát triển văn học nhân loại Một văn học xem nhân văn “quan tâm tới người, tới giá trị người” (dẫn theo [14, tr.35]) Bởi người trung tâm sáng tạo văn học Dostoevski cho “con người điều bí ẩn, cần phải khám phá người…tôi muốn tìm hiểu bí ẩn muốn trở thành người”(dẫn theo [61, tr.60]) Ở người tồn suy nghĩ, tư tưởng cung bậc cảm xúc khác Nhiệm vụ văn học phải khám phá chất người thông qua phản ánh thực Ngoài văn học giúp người nhận thức khám phá thân từ khám phá chất đời sống xã hội Chủ nghĩa nhân văn sở hình thành nên tư tưởng nhân văn Ở cấp độ lịch sử, “Chủ nghĩa nhân văn trào lưu văn hóa- tư tưởng nảy sinh Italia số nước khác châu Âu thời Phục hưng (thế kỷ XIV-XVI)” [15, tr.65] Như vậy, quê hương chủ nghĩa nhân văn vùng Bắc Ý, nơi có đô thị lớn Venise, Milan, Florence Chủ nghĩa nhân văn thực nhà tư tưởng, cá nhân ưu tú giàu tinh thần cách mạng, sau ảnh hưởng mạnh mẽ sang nước Pháp, Đức, Tây Ban Nha sau Anh Ở xứ sở có vùng đất riêng để phát huy mạnh văn học, hội họa, âm nhạc, điêu khắc Từ đó, chủ nghĩa nhân văn trở thành phong trào thời Phục hưng Ăngghen cho thời đại Phục hưng xem “bước ngoặt tiến bộ, vĩ đại nhất, từ trước đến loài người chưa thấy” (dẫn theo [8, tr.124]) 11 Thời đại đạt thành tựu rực rỡ kinh tế - xã hội, văn hóa, tư tưởng Trong lĩnh vực kinh tế, điển hình hành trình nhà thám hiểm Cri-xtốp Cô-lôm-bô, phát châu Mỹ, mở thời kỳ kinh tế hàng hải, gợi khát khao hiểu biết chinh phục loài người Ngoài phát minh vĩ đại mặt kỹ thuật, lượng, toán học, y học, địa lý thiên văn làm đảo lộn quan niệm phản khoa học chế độ phong kiến hun đúc thêm tâm thay đổi sống Bên cạnh đó, phát minh máy dệt, máy nước, máy in… lĩnh vực công nghiệp ứng dụng khoa học vào nông nghiệp mang lại mùa màng bội thu cánh đồng châu Âu thổi bùng lên khát khao chinh phục, khát khao làm giàu hưởng thụ sống Con người nhận chờ đợi đến lên thiêng đàng hạnh phúc, người hưởng hạnh phúc trần Bối cảnh góp phần tạo nên luồng tư tưởng tiến bộ, hình thành chủ nghĩa nhân văn Trở lại lịch sử trước chủ nghĩa nhân văn đời, người sống chìm “bầu trời ảm đạm đêm trường Trung cổ” [8, tr.125] Chế độ phong kiến Trung cổ nhà thờ Thiên Chúa giáo truyền bá nhân sinh quan đen tối nghiệt ngã Con người thời kỳ hoàn toàn giá trị làm chủ tư tưởng đắm chìm quan niệm nhà thờ Nhà thờ Thiên Chúa giáo quan niệm, người sinh tội lỗi, trần gian chốn khổ đau, người cần phải nhẫn nhục hy sinh phần xác để cứu rỗi linh hồn Những biết chăm lo phần hồn Đức tin rời bỏ thể xác lên thiên đường gặp mặt Chúa trời Họ hướng đến trần coi thường thú vui vật chất thể xác Trong giai cấp phong kiến tăng lữ sức hưởng thụ hoan lạc sống đắm chìm ăn chơi trác táng Trung cổ phong kiến lợi dụng Đức tin người để kìm hãm tinh thần đấu tranh quần chúng 12 Trước tình hình đó, chủ nghĩa nhân văn đời nhằm đưa người thoát khỏi siềng xích trói buột chế độ phong kiến thời Trung cổ nhà thờ Thiên Chúa giáo, chống lại nhân sinh quan chán đời khổ hạnh chủ nghĩa khổ hạnh triết học diệt dục Sự xuất chủ nghĩa nhân văn làm thay đổi hệ thống tư tưởng, giới quan nhân sinh quan người, loại bỏ quan niệm trái với tự nhiên, mở tương lai hoàn toàn cho nhân loại Thế giới quan lấy thượng đế làm trung tâm nhường chỗ cho giới quan lấy người làm trung tâm Chủ nghĩa nhân văn đề cao quyền sống người, đặt biệt quyền tự cá nhân, đòi hỏi quyền sống tự nhiên tự trần Những tư tưởng xem bước ngoặc quan trọng trình giải phóng tinh thần ý thức nhân loại Chủ nghĩa nhân văn tìm thấy thời kỳ cổ đại tinh thần trân trọng đề cao người Đi sâu nghiên cứu thành tựu rực rỡ văn hóa cổ đại Hy Lạp- La Mã bị lãng quên thời kỳ Trung cổ Tìm thấy vẻ đẹp nhân văn, biểu tượng sáng ngời vẻ đẹp người, tinh thần đấu tranh cho tự bình đẳng Nó hướng văn học nghệ thuật vào sáng tạo ca ngợi vẻ đẹp trần vẻ đẹp tâm hồn người “Nó trở thành lý tưởng thẩm mỹ có sức định hướng cho tìm tòi sáng tạo nghệ thuật quy định chất văn học nghệ thuật” [15, tr.77] Như vậy, tư tưởng nhân văn hình thành tảng chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng Nó không tồn cách độc lập mà tồn đồng thời bên cạnh trào lưu văn hóa – tư tưởng khác Thực ra, tư tưởng nhân văn có hệ tư tưởng thời đại kể thời kỳ Trung cổ, đến thời Phục hưng, tư tưởng nhân văn hội tụ lại thành trào lưu nhân văn nâng lên thành Chủ nghĩa nhân văn Nghĩa là, tư tưởng nhân văn mang đầy đủ chất tư tưởng nhân văn truyền thống vốn tồn 13 văn hóa trước kết hợp với thành thời đại Vậy nên, tư tưởng nhân văn xem tư tưởng tiến thời đại Phục hưng, đóng góp lớn lao lịch sử tư tưởng nhân loại 1.1.2 Khái niệm tư tưởng nhân văn mối quan hệ với khái niệm nhân đạo, nhân Trong văn học, tìm hiểu tư tưởng nhân văn cần quan tâm đến khái niệm gần gũi khác nhân đạo, nhân Tư tưởng nhân nhằm mục đích xem xét người bình diện triết học, quan tâm đến chất người góc độ tự nhiên với vốn có người Khái niệm thiên khía cạnh thể người Vì nhà triết học nhân đồng người với tự nhiên Coi chất người mang tính sinh học, thực thể đời sống Trong tư tưởng nhân đạo xem đường người, đường để trở thành người nghĩa Do thuật ngữ thiên khía cạnh đạo đức Vấn đề nhân đạo trước xem vấn đề phổ quát mang tính nhân loại sâu sắc Nó thể tình yêu thương, đồng cảm cảm thông nỗi đau, niềm day dứt người lên án gay gắt lực chà đạp lên quyền mưu cầu hạnh phúc người Trong văn học, tinh thần nhân đạo có mặt hầu hết thể loại xuyên suốt thời đại Nó xem giá trị bản, vĩnh giá trị văn học Tư tưởng nhân văn hiểu theo từ tố “nhân” người, “văn” có nghĩa vẻ đẹp Nhân văn hiểu giá trị đẹp đẽ nhất, hướng đến vẻ đẹp người Con người thể chủ nghĩa nhân văn người mang tính phổ quát toàn nhân loại mà người với tư cách cá nhân, cá thể Ngay từ đầu, khái niệm nhân văn không xuất cách rõ nét khái niệm nhân đạo cảm hứng [...]... về tư tưởng nhân văn hiện thực trong văn học Chương 2: Biểu hiện của tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Nghệ thuật biểu hiện tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 10 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC 1.1 Tư tưởng nhân văn 1.1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng nhân văn Văn học nghệ thuật mang nội dung nhân văn. .. tư ng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chúng tôi xác định những nhiệm vụ cần phải nghiên cứu sau: - Tiến hành nghiên cứu những vấn đề lí luận chung về tư tưởng nhân văn hiện thực trong văn học - Nghiên cứu về phương diện nội dung tư tưởng trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và biểu hiện của tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn của ông - Để biểu hiện tư tưởng của mình, nhà văn. .. cạnh các trào lưu văn hóa – tư tưởng khác Thực ra, tư tưởng nhân văn có trong hệ tư tưởng mọi thời đại kể cả thời kỳ Trung cổ, nhưng đến thời Phục hưng, những tư tưởng nhân văn mới được hội tụ lại thành các trào lưu nhân văn và được nâng lên thành Chủ nghĩa nhân văn Nghĩa là, tư tưởng nhân văn mang trong mình đầy đủ bản chất của tư tưởng nhân văn truyền thống vốn tồn 13 tại ở các nền văn hóa trước đây... quả của thời đại Vậy nên, tư tưởng nhân văn được xem là tư tưởng tiến bộ nhất của thời đại Phục hưng, là sự đóng góp lớn lao đối với lịch sử tư tưởng của nhân loại 1.1.2 Khái niệm tư tưởng nhân văn trong mối quan hệ với khái niệm nhân đạo, nhân bản Trong văn học, khi tìm hiểu về tư tưởng nhân văn cần quan tâm đến các khái niệm gần gũi khác như nhân đạo, nhân bản Tư tưởng nhân bản nhằm mục đích xem... năm gần đây, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở thành đối tư ng nghiên cứu của nhiều luận văn thạc sỹ Chúng tôi đã tìm hiểu một vài luận văn và nhận thấy có nhiều luận văn đề cập đến tư tưởng nhân văn trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Lê Thị Nguyệt Trong khi nghiên cứu về Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2011) cho rằng “diễn ngôn trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn giàu cảm... Thiệp có rất nhiều phương diện để nghiên cứu như: lời văn nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, hay đặc trưng truyện ngắn Thế nhưng trong luận văn này chúng tôi đi sâu nghiên cứu chủ yếu ở phương diện nội dung tư tưởng trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là nghiên cứu về tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn của ông 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Tư tưởng. .. những phương diện nghệ thuật độc đáo Chính vì vậy chúng tôi tiến hành tìm hiểu một số phương 8 diện nghệ thuật thể hiện tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi vận dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: chúng tôi vận dụng phương... thống về vấn đề tư tưởng nhân văn hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Khẳng định lại tài năng cũng như phong cách nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp 9 Xác định những đóng góp của nhà văn về ở phương diện nội dung tư tưởng trong lĩnh vực truyện ngắn nói chung và trong đời sống văn học Việt Nam nói riêng 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3... văn thấm đẫm tinh thần nhân bản” Ngoài ra luận văn còn phát hiện ở những truyện ngắn viết về đề tài lịch sử mang một ý nghĩa nhân văn sâu sắc và đề cao giá trị nhân bản trong văn học Trong luận văn Thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp (2012) Nguyễn Thị Phú Quí cho rằng Nguyễn Huy Thiệp phê phán cuộc sống và con người ở thành thị đầy biến động nhưng xuất phát từ cái nhìn nhân văn, ... Thiệp, nhân cách của Nguyễn Huệ được phát hiện ở những khía cạnh bất ngờ với những phẩm giá nhân văn cao quý” [34, tr.359] Ngoài ra ông còn khẳng định “Ngô Thị Vinh Hoa là sự hiện thân của tư tưởng nhân văn của tác giả” [34, tr.363] Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn lại chú ý đến một khía cạnh khác của tư tương nhân văn trong bài viết Tư ng tư ng về Nguyễn Huy Thiệp được in trên báo Văn nghệ số 35-36

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan