Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
906,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ PHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI (Qua số sáng tác đề tài lịch sử) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Thị Kiều Anh, cô giáo nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập Bài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận góp ý chân thành q thầy giáo Sinh viên thực Vũ Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Với đề tài: Thế giới nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi (qua số sáng tác đề tài lịch sử), xin cam đoan viết kết trình nghiên cứu, tìm hiểu tơi, hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan không chép hay trùng tên đề tài với tác giả nghiên cứu truyện thiếu nhi Tơ Hồi Sinh viên thực Vũ Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TRUYỆN VIẾT VỀ THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi 1.1.1 Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 1.1.2 Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám 1945 1.2 Nhà văn Tơ Hồi truyện viết cho thiếu nhi 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp nhà văn Tơ Hồi 1.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Tơ Hồi 12 Chương CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ CỦA TƠ HỒI 17 2.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 17 2.1.1 Khái niệm nhân vật 17 2.1.2 Khái niệm giới nhân vật 18 2.2 Các loại nhân vật truyện viết cho thiếu nhi đề tài lịch sử Tơ Hồi 18 2.2.1 Nhân vật thiếu nhi yêu nước, dũng cảm, mưu trí 19 2.2.2 Nhân vật mang đầy sức mạnh, nghị lực chinh phục thiên nhiên 24 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI (QUA MỘT SỐ SÁNG TÁC VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ) 27 3.1 Miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình hành động 28 3.1.1 Miêu tả nhân vật thông qua ngoại hình 28 3.1.2 Miêu tả nhân vật thông qua hành động 32 3.2 Nhân vật thể qua ngôn ngữ nhân vật 37 3.2.1 Lời đối thoại nhân vật 37 3.2.2 Lời độc thoại nội tâm nhân vật 44 3.3 Nhân vật thể qua lựa chọn chi tiết tiêu biểu, cụ thể, xác 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tơ Hồi nhà văn có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam Hơn nửa kỉ sáng tác mệt mỏi, ông dành tồn tâm huyết, sức lực cho nghệ thuật Mỗi chặng đường sáng tác Tơ Hồi gắn với chặng đường lịch sử xã hội Việt Nam Cho đến Tơ Hồi nhà viết văn xi có số lượng tác phẩm nhiều văn học đại Việt Nam Sáng tác ông phong phú, đa dạng đề tài lẫn thể loại nhiều hệ bạn đọc yêu mến đón nhận, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Trong nghiệp sáng tác mình, Tơ Hồi có mảng văn học đặc biệt dành cho tuổi thơ Ơng số nhà văn chuyên nghiệp quan tâm đến độc giả thiếu nhi coi người có cơng đặt viên gạch cho văn học thiếu nhi Việt Nam đại Sáng tác cho thiếu nhi Tơ Hồi trải dài theo nghiệp văn chương đồ sộ ông chủ yếu viết từ ba đối tượng: loài vật, gương thiếu nhi yêu nước từ câu chuyện truyền thuyết, dã sử Tìm hiểu Tơ Hồi sáng tác ông viết cho thiếu nhi nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Song tập trung nhiều mảng truyện đồng thoại Vì chọn đề tài: Thế giới nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi (qua số sáng tác đề tài lịch sử) Lịch sử vấn đề Giáo sư Hà Minh Đức nhận định: “Tô Hoài đến với tuổi thơ từ trang viết đầu tay Ở tác phẩm viết cho thiếu nhi ông chứa đựng nhiều tư tưởng đẹp chân trời rộng mở, lòng yêu sống tạo vật bao la, tình yêu thương người nghèo khổ bất hạnh, cảm phục gương anh hùng chiến đấu…Song tư tưởng biểu quán qua chục tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi lòng u thương trân trọng người đối tượng ngưỡng mộ trước hết mầm nụ tươi non cần bồi đắp để bước vào đời Đối với em ngòi bút Tơ Hồi bộc lộ nhiều phẩm chất lạ Ơng khơng đến với em thời điểm văn chương đời Ông nhà văn em” [4, tr.37] Nghiên cứu mảng văn sáng tác cho thiếu nhi Tơ Hồi, tác giả khẳng định Tơ Hồi nhà văn thiếu nhi Từ trang văn đến tác phẩm gần nhất, Tơ Hồi thể tâm hồn tươi trẻ, ân cần cảm thơng Ơng ln xem văn học thiếu nhi cơng cụ có tác dụng giáo dục trực tiếp sâu sắc em Với nhiều đầu sách có giá trị viết cho thiếu nhi, sáng tác Tơ Hồi trở thành ăn tinh thần quen thuộc với bạn đọc nhỏ tuổi nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, chủ yếu tập trung mảng đề tài viết loài vật, truyện đồng thoại, chưa quan tâm nhiều đến câu chuyện lịch sử, tiểu thuyết lịch sử Vì chúng tơi vào tìm hiểu tác phẩm lịch sử tiêu biểu viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Qua làm rõ phong phú tài sáng tác dành cho trẻ thơ Tơ Hồi Mục đích nghiên cứu Khóa luận có mục đích khám phá giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi đề tài lịch sử Từ thấy đóng góp ơng cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nhân vật truyện viết cho thiếu nhi qua số sáng tác đề tài lịch sử Tơ Hồi 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý thuyết khoa học đề tài Thống kê nhân vật có sáng tác đề tài lịch sử Tơ Hồi Nghiên cứu làm rõ đặc trưng nghệ thuật xây dựng nhân vật 4.3 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, tiến hành khảo sát sâu vào nghiên cứu tác phẩm truyện viết cho thiếu nhi đề tài lịch sử Tơ Hồi như: Hoa Sơn, Kim Đồng, Vừ A Dính, Nhà Chử… Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp thống kê, so sánh + Phương pháp tiếp cận hệ thống Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Xây dựng sở khoa học đề tài, tìm hiểu, phân tích đặc điểm nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Tơ Hồi - Về mặt thực tiễn: Qua tìm hiểu, phân tích, viết góp phần thiết thực vào hoạt động học tập, nghiên cứu, đánh giá truyện thiếu nhi Tơ Hồi Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Khái quát văn học thiếu nhi truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Chương Các loại nhân vật truyện viết cho thiếu nhi đề tài lịch sử Tơ Hồi Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện viết cho thiếu nhi đề tài lịch sử Tơ Hồi Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TRUYỆN VIẾT VỀ THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Trong từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Theo nghĩa hẹp, văn học thiếu nhi gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi thường bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) vào phạm vi đọc thiếu nhi, Đôn Ki-hô-tê M.Xéc-van-tex, Rơ-binxơn Cơ-ru-xơ Đ.Đi-phơ, Gu-li-vơ du kí Gi.Xuýp-tơ,…” [6, tr.412413] Từ lâu có phận sáng tác văn học dành riêng cho thiếu nhi Ở Việt Nam, kỉ XX xuất tác phẩm văn học viết cho trẻ em, phải đến sau Cách mạng tháng Tám 1945, văn học thiếu nhi thức hình thành Đến trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, văn học thiếu nhi Việt Nam ngày phát triển phong phú, đa dạng thực trở thành phận quan trọng văn học dân tộc Về bản, chia giai đoạn văn học thiếu nhi Việt Nam thành hai thời kỳ phát triển: Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám 1945 1.1.1 Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 Trong thời kỳ phong kiến, trẻ em Việt Nam khơng có điều kiện để tiếp xúc với sách văn học dành cho lứa tuổi mình, khơng có sách dành cho lứa tuổi trẻ thơ Nhưng bù lại tuổi thơ em lại đong đầy tình cảm từ lời hát ru ngào mẹ, từ câu chuyện cổ tích bà hay kể, hay câu ca dao dân ca, thành ngữ, tục ngữ phong phú từ dân gian Sang đến đầu kỉ XX, văn học dành cho trẻ em bắt đầu ý Khi chữ quốc ngữ sử dụng rộng rãi nhân dân, việc in ấn kinh doanh sách phát triển, người ta nghĩ tới việc in sách cho thiếu nhi Bên cạnh số sách tập hợp, ghi chép lại tác phẩm văn học dân gian dân tộc, có số tác phẩm văn học thiếu nhi Pháp, kể đến tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Tản Đà với tập thơ “Lên sáu lên tám”(1921), Nguyễn Văn Ngọc với “Đông Tây ngụ ngôn”, câu chuyện ngụ ngôn La Phông-ten… sách thực đem lại niềm say mê hứng thú cho trẻ thơ Sang đến năm 1930, văn học viết cho trẻ em trở nên phong phú, đa dạng Trên văn đàn công khai xuất hai khuynh hướng: lãng mạn thực, nhóm Tự Lực văn đồn cho đời sáng tác dành cho thiếu nhi thành thị như: “Hoa xuân”, “Hoa mai”, “Học sinh”, “Tuổi xanh”… tác giả Nam Cao lại viết khổ đau, bất hạnh trẻ nhà nghèo qua số tác phẩm như: “Bảy lúa lép”(1937), “Người thợ rèn”(1940), “Con mèo mắt ngọc”(1942), “Bài học quét nhà”(1942)…, nhà thơ Tú Mỡ khai thác mảng đề tài dân gian như: “Truyện thơ Tấm Cám”(truyện cổ tích Việt Nam), “Nàng Bạch Tuyết bảy lùn”(dựa theo truyện cổ Grim)…Trong năm phát triển tiếp theo, xuất tác giả tác phẩm tiêu biểu như: Nguyễn Cơng Hoan với “Tấm lòng vàng”, Thạch Lam với “Hai đứa trẻ”, Tố Hữu với “Mồ côi”, Bác Hồ với số thơ “Trẻ chăn trâu”, “Kêu gọi thiếu nhi”(1941)…Đặc biệt xuất nhà văn Tơ Hồi làm cho tác phẩm dành cho thiếu nhi trở nên hấp dẫn, sinh động, ông dùng hình thức đồng thoại để đề cập đến vấn đề thực xã hội, góp phần giáo dục nếp sống lành mạnh, giàu lý tưởng cho thiếu nhi Có thể kể đến tác phẩm tiếng như: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, “Đám cưới Chuột”, “Dế Mền phiêu lưu ký”(1941)… Nhìn chung trước Cách mạng tháng Tám 1944, Việt Nam xuất tác phẩm viết cho thiếu nhi cách lẻ tẻ Tuy nhiên đáp vừa kết hợp với vẻ mặt ngơ ngẩn, khôn khéo, gan em đánh lừa bọn giặc Hoa Sơn nhỏ tuổi có ý thức trách nhiệm lòng u nước sâu sắc, khơng dạy em gặp kẻ thù phải đối đáp sao, tự thân em với lòng yêu nước, căm thù quân xâm lược, giúp em vững tâm, gan trước kẻ thù Qua thống kê chuyện Vừ A Dính, nhân vật Vừ A Dính có 11 lời đối thoại chính, đa số lời đối thoại A Dính với bọn giặc, từ ta thấy tính cách, lĩnh A Dính lên sinh động, chân thực gây cảm xúc cho người đọc A Dính cậu bé nhỏ tuổi, em bị rơi vào tay giặc, bị bọn chúng tra dã man, đánh đập đến mức “méo mó” khn mặt, A Dính mực kiên cường, khơng khai bí mật cách mạng Trong giây phút cận kề với chết, A Dính khơng run sợ, bình tĩnh, khơn khéo lừa bọn thằng Tây, bọn chúng ngày tra em tàn bạo, bắt em nói nơi cách mạng, thằng đội Tây hỏi: - Nói đi! Các “ơng tỉnh” đâu? A Dính nhìn thằng Tây Mắt A Dính hiền hậu lại, khơng trừng trừng hôm Ý dịu dàng Đã ba hơm uống nước, A Dính núng Tiếng nói A Dính, phều phào, lí nhí: - Biết…biết… - Lính đâu, mang sữa, mang bánh lại đây! - Biết…biết… - Nói đi, nói A Dính nói: - Làm cáng cho tao [8, tr.352] Nói xong, A Dính nhắm mắt, giơ tay làm hiệu cho khiêng cáng Thực A Dính muốn trêu tức thằng Tây, muốn bọn chúng phải rước em rong chơi khắp núi, để em ngắm nhìn thiên nhiên, núi rừng, cảnh vật quê hương, nơi gắn bó máu thịt với em, với cách mạng Hình ảnh “A Dính nằm im, thoi thóp thở, hỏi khơng nói… Thằng đội Tây bắn Cả băng đạn xuyên qua A Dính A Dính chết cành đào.” [8,tr.355-356] thật cảm động, xót xa Tất đối thoại A Dính với bọn giặc lời nói khơn ngoan, kiên cường, khơng run sợ A Dính bao đứa trẻ vùng cao khác phải chịu cảnh gia đình li tán, thương mẹ gia đình bị bắt, A Dính đứng ngồi không yên, em buồn phiền, lo lắng, can đảm tìm cách gặp mẹ A Dính nói với anh trai: - Em xuống Bản Chăn với mẹ, anh Tơi lấy làm lạ, A Dính lại nói: - Em biết đường vào chỗ mẹ Đồn Bản Chăn em thuộc A Dính kể đầu tơi nghe A Dính bảo: “Khổ khổ, em chịu, nhớ mẹ, nhớ em khơng chịu được, phải khóc, phải cứu thơi.” [8, tr.333] Cuộc đối thoại A Dính với bọn giặc anh trai, cho thấy em đứa trẻ có nghị lực, lòng u nước gan dạ, dũng cảm, hiếu thuận bùng cháy người em, thể lời đối thoại chân thành, thẳng thắn, tự nhiên mà vơ sâu sắc Cuộc đối thoại giữ A Dính cán đội võ trang cho thấy mạnh mẽ, dứt khoát, hồn nhiên mà tha thiết ý chí muốn tham gia cách mạng Vừ A Dính Em nói rắn rỏi tiếng: - Em muốn với anh Chúng hỏi: - Em đâu? Các đồng chí du kích địa phương nói: - Vừ A Dính Nó muốn cho với Rồi đồng chí du kích kể cho chúng tơi nghe chuyện A Dính mưu mẹo gan trốn khỏi đồn Bản Chăn Trong ánh đuốc đỏ rực, A Dính đứng sững, vừa ngượng nghịu vừa vui sướng, ngước mắt lên chăm nghe anh đương nói chuyện Câu chuyện vừa kể xong, A Dính nói: - Mấy tháng em nương, rừng em tìm anh - Em tìm anh làm gì? - Em muốn với đội võ trang - Em có biết đội võ trang không? - Các anh du kích Pú Nhung bảo: đội võ trang cơng tác, đánh Tây Em muốn công tác đánh Tây [8, tr.319] Cũng giống Vừ A Dính, lời đối thoại Kim Đồng với bọn giặc thể rõ tính cách, lĩnh em Theo thống kê truyện Kim Đồng, Kim Đồng có 41 lời đối thoại, lời nói Kim Đồng với mẹ lời nói ngoan ngỗn, hiếu thảo, nói với bạn bè hồn nhiên, vơ tư, nói vời kẻ thù can đảm, kiên quyết, nói với cán cách mạng tràn ngập phấn khởi, tự hào… dù nói với ai, lời đối thoại Kim Đồng hướng cách mạng, làm bật nên hình ảnh bé vơ tư, u đời, u gia đình, có ý thức trách nhiệm lòng can đảm vơ đáng q Khi nói tới Kim Đồng (còn gọi Nơng Văn Dền) người ta thường hay nghĩ tới hình ảnh bé liên lạc dũng cảm, biết Kim Đồng người hiếu thảo, dù nhỏ tuổi biết lo nghĩ, biết thương mẹ Bố Dền bị bọn cướp chém chết chợ Sóc, sợ mẹ phải chịu cảnh góa bị người ta bắt nạt, coi thường, Dền bàn với Thàn tìm cách bảo vệ mẹ Dền nói: - Mẹ ơi! Mẹ đừng khóc Mẹ đừng sợ Khơng phải mẹ đâu Khơng đứa bắt nạt mẹ Không đứa dám vào nhà ăn trộm Con người lớn Thằng Thàn người lớn đến giúp nhà Bây giờ, tối mẹ cho ngủ nhà mình, ln [8, tr.384] - Con xuống suối giặt áo cho mẹ Chỗ bến đá trơn Chân mẹ đau, mẹ đừng Cái Tết năm qua Dền bảo mẹ: - Mẹ cho nuôi thêm lứa vịt Bây vịt to vịt bé nuôi - Mẹ ơi! Sớm mai lên núi lấy dó với anh Con rủ thằng Thàn [8, tr.385] Không hiếu thảo, dũng cảm, Dền thơng minh, nhanh nhẹn, tinh ý làm nhiệm vụ Dền Thanh Thủy ngồi canh gác cho anh họp, Dền phát bọn lính đương từ ruộng ngô ra, em nhanh ý báo động cho anh biết đánh lạc hướng bọn giặc Kim Đồng kêu to: - Được cá rồi! To quá! To quá! Hét xong, Kim Đồng nhảy xuống, lấy vội cá giỏ Nhưng cá chết cứng từ lúc Bọn lính xơ tới - Xem cá mà mày quát to Nếu lính thấy cá chết lộ Nhanh thoắt, Kim Đồng càu nhàu ném đét cá xuống bờ đá - Nhảy à! Ông quật chết tươi cho nhảy! Rồi Kim Đồng rút dao lưng, mổ cá ln Cả lão châu đồn tới Lính hỏi: - Cá to Được con? - Mỗi này! - Đập chết thế, ăn không ngon Kim Đồng cười: - Nó mà tụt xuống suối, ăn ngon nữa! [8, tr.429-430] Còn Nhà Chử, theo thống kê, nhân vật Chử có 21 lời đối thoại, nàng Dong có lời đối thoại Chử lời cha mẹ đến bến Tự Nhiên gặp ông, nghe ơng nói chuyện, truyền đạt kinh nghiệm mình, Chử lời ơng, tiếp tục hành trình khám phá sơng nước Cuộc đối thoại Chử nàng Dong thể hiểu biết, thơng minh, lĩnh, ý chí nhân vật Chử nói: - Bố mẹ kể ơng bảo người đời hay chiến trận, cõi đua dụng công làm thuyền đẽo gỗ tốt bọc da trâu phơi nắng, chẻ tre đan phên đỡ đạn Lại tết cỏ bàn kết thành áo lội nước, buộc lông ngỗng vảy cá để bơi Riêng người cõi ta xưa quen cởi trần không mặc áo trận, vót tên, làm nỏ săn thú cá, lại kết bè bơi vào bãi sậy tìm tổ ong mật Chao ôi, biết thảnh thơi, mà thiên hạ nghĩ Nàng Dong nói: - Bao nhiêu người đương vợ chồng nối chí cha ơng Ánh trăng vàng rực vun lại lại xôn xao tỏa Vảy nước dát vàng dát bạc quanh thuyền tiếng gió, tiếng sóng Qng sơng dài dằng dặc, đồn thuyền qng mau quãng thưa Tiếng hát tiếng trống đồng âm vang, lung linh mặt nước ánh trăng [9, tr.267] Khát vọng người xưa sở hữu dòng sơng, núi Từ ông Chử, cha Chử, đến Chử cháy bỏng khát vọng Hình ảnh chàng Chử nàng Dong lối tiếp khát vọng cha ông, không ngại khó khăn, nguy hiểm để khám phá vơ tận thiên nhiên, đem đến ấn tượng đẹp niềm tin vào sức mạnh ý chí người Đoạn đối thoại Chử nàng Dong cuối câu chuyện, làm cho hình tượng nhân vật rõ nét, dũng cảm, nghị lực phi thường, kì vỹ, lớn lao Chử cười nói: - Ồ, sứa nước lợ! Chắc ta đương tới cửa sông Nàng Dong ngẫm nghĩ, đăm đăm nhìn trước mặt: - Ngồi có bến khác khơng? Chử khốt tay lên, nói: - Nghe ơng kể người miền cửa, bãi ngang, người nước đáy chỗ giáp ranh sơng bể đơng vui đồng bãi Lại có thuyền cõi ngồi đem thứ hàng lạ tới Có ngại đâu Ở nước, hơm mải lật tảng đá tìm cua hương, nhìn lên thấy hổ đương ngồi xem bắt cua Lặn lội nơi hoang vu đến mà bố mẹ dựng lên làng nên chợ, cày ruộng đào giếng, yên, đất sông đâu sống, trời nước êm đềm nhường Nàng Dong nói: - Vợ chồng ta lập nên bến cửa, bãi nước có chợ hôm chợ mai, cho đất nước thêm cõi Giữa lúc ấy, Chử quay mặt lại, quỳ xuống, chắp hai tay, cúi đầu, khe khẽ: - Ông ơi! Chúng cháu đến tận nơi mặt sông mặt bể gặp Rồi Chử nói với nàng Dong: - Mặt sông, mặt bể, mặt người…Bể Đông trước mặt vợ chồng ta Tiếng reo thuyền dậy xuống mặt sóng Sơng Cái! Sơng Cái! Chử nàng Dong đến giẫm chân lên đầu Sông Cái [9, tr.268-269] 3.2.2 Lời độc thoại nội tâm nhân vật Bên cạnh lời đối thoại mạnh mẽ, dứt khoát, hồn nhiên, vơ tư mà sâu sắc, nhân vật thể qua lời độc thoại nội tâm Ngôn ngữ độc thoại nội tâm hiểu lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp Ngơn ngữ độc thoại nội tâm truyện Tơ Hồi tự nhiên, chân thật, giản dị mà sâu sắc, xúc động, phù hợp với tâm lí trẻ em Khi bị bọn lính bắt khiêng rọ lợn mà chúng vừa cướp được, Vừ A Dính nhanh chóng suy nghĩ “Biết làm nào? Đem lợn đồn cho chúng ăn ư? Lợn nhân dân, Nhưng chậm chết, đứng lại chết… làm bây giờ?” [8, tr.311] A Dính nhanh trí tìm cách thả lợn ra, hành động em khiến bọn lính tức giận, chúng trói tay đánh em chặp Suy nghĩ A Dính hướng dân làng, hướng cách mạng trước tiên, bất chấp thân bị đánh, chí nguy hiểm tới tính mạng Gia đình bị giặc bắt, A Dính lúc lo lắng cho người “Khơng biết có bị đánh đập không Chỗ giam chật chội, ăn khổ, chúng đánh đau đớn lắm” [8, tr.333] Kim Đồng nhỏ tuổi sớm nhận thức sai, em biết bọn giặc, bọn lính kẻ xấu, chúng bắt bố em người làng đi, Dền lúc đề cao cảnh giác với bọn chúng, thấy lính, Dền nghĩ: “Phải cẩn thận được” [8, tr.373] Dền hiếu thảo với cha mẹ, cha khơng có nhà, em nhận công việc chăn vịt với suy nghĩ vô tư, đơn giản “Vịt chóng béo chóng ngày bố về.” [8,tr.380] Dền cố chăm cho vịt lớn, mong ngày bố với gia đình Khi thấy dấu hiệu lính tuần vào lúc trời tối, Kim Đồng nghĩ nhanh “Thàn vào nấp dọc vối, ta chạy xuống Vào xóm báo Nó bắn Mặc kệ Trời tối Mà nghe tiếng nổ, xóm biết có lính vào, anh chạy kịp lên núi rồi.” [8, tr.471] Khi trông thấy ông già gầy, cao, tay cầm gậy trúc, cạnh anh Đức Thanh, Kim Đồng tinh ý, tò mò đốn “Chỉ có ơng chơi hay ơng cách mạng thơi” [8, tr.435], hình ảnh ơng già có râu lưa thưa, mặc áo chàm Nùng bạc vai mà Kim Đồng gặp Bác Hồ kính yêu Những suy nghĩ Kim Đồng diễn nhanh chóng, suy nghĩ em vơ tư, hồn nhiên, sâu sắc, điều đáng quý em không đặt an tồn thân lên hết, mà lúc nghĩ cho cách mạng, cho gia đình, dù phải lao vào nguy hiểm không run sợ Ngôn ngữ độc thoại thể tâm, gan dạ, dũng cảm, hiếu thuận, vô tư Kim Đồng Thông qua lời đối thoại, độc thoại trực tiếp nhân vật, ta thấy chân dung, tâm lí, tính cách nhân vật lên rõ Tâm lí, tính cách nhân vật chuyện gần gũi, quen thuộc, phù hợp với tâm lí trẻ thơ Hoa Sơn, Vừ A Dính, Kim Đồng thiếu nhi anh hùng có phẩm chất tốt đẹp, có tính cách đáng quý, em hiếu thảo, siêng năng, chăm học hỏi, đặc biệt em đứa trẻ vô tư, đáng yêu, làm nhiệm vụ lại cẩn thận, mưu trí, dũng cảm, khơng để ý tới an tồn thân, ln coi nhiệm vụ cách mạng hết Sự hi sinh em in lịch sử nước nhà “Kim Đồng, Vừ A Dính điển hình cho lòng u nước nồng nàn thiếu nhi miền núi anh dũng hi sinh Hai chết nhói vào tim ta không gây cho ta bi thảm mà trái lại gây lòng căm thù với đế quốc” [8, tr.473] 3.3 Nhân vật thể qua lựa chọn chi tiết tiêu biểu, cụ thể, xác Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, từ nhiều kiện, ông lựa chọn chi tiết tiêu biểu nhất, có tính cụ thể xác thực, để từ xây dựng hình tượng nhân vật Những kiện liên quan đến đời Kim Đồng, Hoa Sơn, Chử,Vừ A Dính chi tiết tiêu biểu, có giá trị làm bật lên người, tính cách, số phận nhân vật Tơ Hồi có lực phát nắm bắt nhanh chóng yếu tố, chi tiết, kiện giới khách quan Ơng khơng lí tưởng hóa sống cảm nhận sống có tính chất lí tưởng Thơng qua câu chuyện xinh xắn, dí dỏm, tác giả giáo dục em nhỏ tuổi vấn đề xã hội, tạo cho em nhiều cảm xúc thẩm mĩ tốt Những chi tiết mà Tơ Hồi sử dụng tác phẩm chi tiết “đắt giá”, chi tiết cụ thể, đơn giản, dễ hiểu, lại có ý nghĩa vô sâu sắc Chi tiết Hoa Sơn theo đội, gặp nhiều bạn bè mới, học chữ, học thêm nhiều hát mới, biết gọi cụ Hồ Bác Hồ, khiến cho Hoa Sơn “vui chim chích, giao thơng khơng biết mỏi.” [8, tr.287], cho thấy Hoa Sơn bé hồn nhiên, vô tư, tâm hồn sáng, em bao đứa trẻ khác đơn vị, dù phải sống hoản cảnh khổ cực, thiếu thốn, khơng nản chí, mà ln vơ tư, yêu đời, coi việc tham gia cách mạng vừa nhiệm vụ vừa niềm vui, không run sợ trước nguy hiểm Còn nhiều chi tiết như: Hoa Sơn vào tận đồn giặc thả trâu, bị bắt khôn khéo quan sát nơi bọn giặc, hay chi tiết Hoa Sơn bình tĩnh, kiên cường khơng khai nơi cất túi tài liệu… cho thấy lĩnh dũng cảm, thông minh em Cuộc đời hoạt động cách mạng Vừ A Dính có nhiều chi tiết thơng qua nhiều người kể khác nhau, có lẽ chi tiết bật truyện cảnh A Dính bị giặc tra dã man ngày liên tục, A Dính đứa trẻ, mà chúng đánh em đến mức “Mặt A Dính sưng to, vếu váo, nghiễm nhiên, không nhăn nhó Mắt long lanh trừng lên nhìn thằng Tây đương tới” [8, tr.349], không cho thấy gan dạ, lòng căm thù giặc A Dính, mà gây xúc động cho bạn đọc, qua tác giả trực tiếp tố cáo, lên án độc ác, tàn bạo quân xâm lược Những chi tiết A Dính dũng cảm trốn khỏi đồn giặc, tìm cách vào tận nhà giam thăm mẹ, tâm, dõng dạc đến để theo cách mạng… khiến bạn đọc hiểu thêm phẩm chất tốt đẹp người Vừ A Dính, thêm thương xót, nể phục em Cũng giống Hoa Sơn, Vừ A Dính, kiện liên quan đến Kim Đồng làm bật dũng cảm, kiên cường, mưu trí, chăm chỉ, hiếu thảo em Việc Kim Đồng hăng hái xung phong làm công tác liên lạc vốn nguy hiểm, cho thấy dũng cảm, trững trạc khơng khác người lớn Kim Đồng, chi tiết Kim Đồng vừa liên lạc vừa lẩm nhẩm “…gặp Tây này… gặp lính này… gặp châu đồn này…lính qt, xã đồn qt: mày đâu? Tôi câu Tôi chơi Tôi gọi mo Cứ nói tự nhiên, khơng biết cả” [8, tr.425], cho thấy hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu Kim Đồng, công tác liên lạc qua cách làm Dền lên thật vui tươi Hình ảnh bé “loắt choắt”, vui vẻ, nhanh nhẹn liên lạc hi sinh dũng cảm mãi in sâu lòng bạn đọc Cuộc đời Chử, cha ông Chử gắn bó chặt chẽ với vùng sông nước, kiện liên quan đến Chử chi tiết nói khát vọng chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi người vượt thác ghềnh, tìm tận gốc nguồn nước, đánh bắt cá tôm… Qua câu chuyện đời Chử, bạn đọc cảm nhận nét đẹp sức mạnh ý chí nhân vật, thơng qua nhân vật hiểu thêm nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Chi tiết Chử gặp nàng Dong bến cát duyên trời định, dẫn đến kết thúc tốt đẹp “Đám cưới nàng Dong chàng Chử tưng bừng có đến cữ tròn trăng Trên bến, làng hai bên sông, bãi dòng quãng quãng dưới, tấp nập đàn trâu lùa bơi theo thuyền, thuyền lợn, thuyền trầu cau, thuyền rượu báng Tiếng trống âm vang đình liệu đốt thâu đêm” [9, tr.264] Kim Đồng, Vừ A Dính, Hoa Sơn nhân vật thiếu nhi làm nên trang sử vàng dân tộc kháng chiến chống Pháp Tơ Hồi tìm miền rẻo cao phía Bắc, gặp gỡ người sống thời bom đạn để khai thác câu chuyện kể, kiện người thật, việc thật Tác giả xây dựng lại nhân vật ngòi bút sắc sảo mình, hình tượng em thiếu nhi anh hùng vùng cao tỏa sáng lòng u nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, hi sinh cao em Nhìn chung tác phẩm trên, “tác giả xây dựng nhân vật diện có phẩm chất tốt đẹp nhằm đem lại cho em lứa tuổi bước vào đời hình ảnh gương mẫu Nhấn mạnh u cầu giáo dục lý tưởng, thơng qua hình ảnh nhân vật diện, sáng tác Tơ Hoài phù hợp với phương châm giáo dục thiếu nhi, đáp ứng nhu cầu hệ thiếu nhi ngày nay, em lứa tuổi trưởng thành” [17, tr.446] KẾT LUẬN Qua tìm hiểu sáng tác viết cho thiếu nhi đề tài lịch sử Tơ Hồi, từ tác phẩm tiêu biểu như: Kim Đồng, Hoa Sơn, Vừ A Dính, Nhà Chử Chúng tơi nhận thấy Tơ Hồi xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng, gần gũi, chân thực, sinh động Thế giới nhân vật đem đến cho bạn đọc, đặc biệt em thiếu nhi nhiều học bổ ích cách sống, cách làm người Kim Đồng, Hoa Sơn, Vừ A Dính, Chử nhân vật mang dáng dấp người anh hùng, thể rõ phẩm chất anh hùng, hành động anh hùng, tư tưởng anh hùng Với sáng tác đề tài lịch sử trên, Tơ Hồi sử dụng bút pháp nghệ thuật độc đáo như: miêu tả nhân vật thông qua ngoại hình hành động, tái lại nhân vật thơng qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm nhân vật, nhân vật thể qua lựa chọn chi tiết tiêu biểu, cụ thể, xác Với lòng ưu dành cho trẻ thơ, đặc biệt tài nghệ thuật đặc sắc, quan sát, miêu tả tỉ mỉ, tinh tế, thấu hiểu tâm lý trẻ em…Tơ Hồi xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật thiếu nhi anh hùng, nhân vật dũng cảm phi thường Nhân vật ông không lên gần gũi, chân thực sinh động, mà kì vĩ, lớn lao, cao đẹp Truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi từ lâu trở thành phần quan trọng đời sống tinh thần trẻ thơ Biết bao hệ bạn đọc say mê câu chuyện Dế Mèn, Võ sĩ Bọ Ngựa, Trê Cóc, Đám cưới chuột… hay gương thiếu nhi anh hùng dũng cảm, nghị lực phi thường Kim Đồng, Hoa Sơn, Chử, Vừ A Dính Những nhân vật truyện viết cho trẻ thơ Tơ Hồi thực bước khỏi trang sách, vào sống hàng ngày cách tự nhiên Những câu chuyện lịch sử ông đem đến điều lạ, hấp dẫn, bổ ích cho trẻ thơ Đặc biệt thời đại ngày nay, trẻ em chưa biết nhiều đến lịch sử dân tộc Chính câu chuyện lịch sử hấp dẫn Tơ Hồi góp phần làm cho em hiểu nhiều điều bổ ích, biết trân trọng có, biết giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc Với tài đóng góp to lớn cho văn học thiếu nhi nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, Tơ Hồi xứng đáng số nhà văn lớn Việt Nam, xứng đáng gương lao động nghệ thuật anh hùng, đáng kính trọng ngưỡng mộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (1979), Nhà văn Việt Nam, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (2011), Tuyển truyện thiếu nhi, Nxb Hội nhà văn 10 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học sư phạm 11 Phương Lựu (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Nguyễn Quỳnh (1993), Viết vẽ cho thiếu nhi, (Tạp chí văn học, tr 3233) 14 Trần Hữu Tá (1990), Văn học Việt Nam (1945-1975), tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vân Thanh (1976), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 16 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho em chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội 17 Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm 18 Tuyển tập Tơ Hồi tập (1994), Nxb Văn học, Hà Nội ... cứu Thế giới nhân vật truyện viết cho thiếu nhi qua số sáng tác đề tài lịch sử Tơ Hồi 4.2 Nhi m vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý thuyết khoa học đề tài Thống kê nhân vật có sáng tác đề tài lịch sử Tô. .. vật truyện viết cho thiếu nhi đề tài lịch sử Tơ Hồi Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện viết cho thiếu nhi đề tài lịch sử Tơ Hồi Chương KHÁI QT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TRUYỆN VIẾT VỀ THIẾU... DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI (QUA MỘT SỐ SÁNG TÁC VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ) 27 3.1 Miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình hành động 28 3.1.1 Miêu tả nhân vật thơng