Thế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ HùngThế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Vũ Hùng
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ LUYẾN THẾ GIỚI LOÀI VẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN VŨ HÙNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Luyến iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà văn Vũ Hùng giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Ngân tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Luyến iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Mục đích nghiên cứu Bố cục Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ NHÀ VĂN VŨ HÙNG 1.1 Văn học thiếu nhi Việt Nam 1.1.1 Những đặc trưng văn học thiếu nhi 1.1.2 Thực trạng văn học thiếu nhi truyện viết loài vật dành cho thiếu nhi Việt Nam 10 1.2 Nhà văn Vũ Hùng – đời nghiệp 20 1.2.1 Cuộc đời nhà văn Vũ Hùng 20 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Vũ Hùng 23 CHƯƠNG 2: THIÊN NHIÊN KỲ THÚ VÀ NHỮNG BÀI HỌC CUỘC SỐNG TRONG CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN VŨ HÙNG 29 2.1 Tình yêu sống 29 2.1.1 Những trật tự rừng xanh 29 2.1.2 Phong tục tập quán vùng miền qua 35 2.2 Đời sống loài vật 44 v 2.2.1 Bản sinh tồn 44 2.2.2 Thế giới nội tâm 49 2.3 Những triết lí mang bóng dáng người 65 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN VŨ HÙNG 73 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 73 3.1.1 Không gian nghệ thuật 73 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 83 3.2 Phương thức xây dựng nhân vật 99 3.2.1 Cách đặt tên nhân vật loài vật 99 3.2.2 Xây dựng chân dung nhân vật loài vật 102 3.3 Giọng điệu 105 3.3.1 Giọng điệu triết lí, suy tư 105 3.3.2 Giọng điệu trữ tình 111 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi phận thiết yếu văn học Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung Với vai trò việc ni dưỡng tâm hồn định hình nhân cách cho trẻ thơ, văn học thiếu nhi ngày trở nên quan trọng Nằm văn học thiếu nhi, truyện viết loài vật đề tài thu hút gây ấn tượng mạnh mẽ bạn đọc nói chung trẻ em nói riêng Mảng đề tài truyện viết lồi vật có đóng góp đáng kể cho phát triển đa dạng phong phú văn học thiếu nhi Tâm hồn trẻ thơ hướng tới điều kì diệu huyền bí Chính lẽ đó, chúng ln cảm thấy thích thú trước mẻ Như Hwang – sun – mi – nhà văn Hàn Quốc tiếng truyện thiếu nhi chia sẻ: “Loài vật gần gũi, thân thuộc với trẻ nhỏ lại giới bí mật mà em muốn khám phá Những cảm xúc, tình yêu thương ứng xử cộng đồng lồi vật ln có nét tương đồng với người Động vật biết cách khai thác ln truyền tải cảm xúc mạnh mẽ ”.[57] Thiên nhiên kỳ ảo với loài vật sống động điểm sáng để phát triển trí tưởng tượng thu hút khả tìm tòi, khám phá trẻ thơ 1.2 Trong q trình phát triển, Văn học thiếu nhi xuất với nhiều nhà văn tên tuổi như: Nguyễn Nhật Ánh, Phạm Hổ, Võ Quảng Mỗi nhà văn mang cho đề tài, đối tượng phương thức phản ánh riêng Nếu Nguyễn Nhật Ánh coi “Hoàng tử bé” giới trẻ thơ với tranh đa màu sắc tình u thương gắn bó nghĩa tình; Phạm Hổ vần thơ tươi mát, trẻ trung nhiều yếu tố bất ngờ, ngộ nghĩnh; Võ Quảng với hồn thơ sôi động mang ý nghĩ giáo dục mạnh mẽ, văn chương Vũ Hùng chiêm nghiệm triết lí… 1.3 Nhưng xét mặt nhu cầu trẻ thơ văn học dành cho lứa tuổi thần tiên này, bối cảnh xã hội văn học nay, văn học viết cho thiếu nhi nói chung truyện viết lồi vật nói riêng chưa quan tâm đầu tư cần phải có Các bút dường để tâm đến giới trẻ thơ đầy màu sắc Chính lẽ đó, văn học thiếu nhi với mảng đề tài loài vật để lại nhiều khoảng trống cần lấp đầy 1.4 Nhà văn Vũ Hùng với tác phẩm văn học thiếu nhi danh từ năm 60 kỷ XX hấp dẫn hệ trẻ thơ hình ảnh giới thiên nhiên vừa kỳ ảo vừa chân thực lại làm lay động trái tim người Một khoảng trời lung linh, rực rỡ sắc màu với sống sôi động náo nhiệt thiên nhiên, mn thú Qua tác phẩm mình, nhà văn Vũ Hùng tạo cho độc giả thiếu nhi nói riêng nói chung hiểu biết thêm thời thiên nhiên, đất nước tươi đẹp hiền hòa Trong bối cảnh văn học nay, trang văn Vũ Hùng dành cho thiếu nhi thật đáng trân trọng 1.5 Bằng tâm huyết tình cảm mình, nhà văn Vũ Hùng gắn bó dành cho thiếu nhi tác phẩm mang dấu ấn riêng Việc đánh giá ghi nhận vị trí ông văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng thực cần thiết Nó khơng ghi nhận vị trí Vũ Hùng dòng văn học dành cho thiếu nhi, mà làm rõ tâm tư nguyện vọng trẻ thơ qua say mê tác phẩm ông để tìm hướng tiếp cận đối tượng đặc biệt văn học Vì lí trên, định triển khai đề tài nghiên cứu: Thế giới loài vật truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Vũ Hùng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà văn Vũ Hùng tác phẩm ơng nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm: - Bài “Nguyễn Thị Châu Giang xúc động đọc sách Vũ Hùng”của nhà báo Dương Vân Bà Nguyễn Thị Châu Giang người biên soạn trực tiếp cho truyện nhà văn Vũ Hùng Bà nhận xét: “Càng đọc, bất ngờ Từng trang sách dẫn vào giới thiên nhiên đầy hấp dẫn Văn phong ông nhẹ nhàng, bảng lảng chuyển tải lối sống gần gũi, giao hòa người tự nhiên Đó lối sống chậm, có khó khăn vất vả bình n, sâu sắc Tơi nghĩ đầu sách đến với bạn đọc nhỏ tuổi hôm góp phần giúp ích cho em nhiều việc hình thành trí tưởng tượng, óc sáng tạo, hình thành tư ngơn ngữ, giữ gìn tâm hồn đẹp”[58] - Bài “Nhà văn Vũ Hùng ẩn sau thiên nhiên học đời” đăng báo An ninh thủ đô ngày 26/9/2015 nhà báo Mai Anh khẳng định: “Vũ Hùng người với trái tim nhân ái, đôn hậu có tình u sâu sắc với thiên nhiên” Bà dẫn lời nhận xét nhà nghiên cứu Vân Thanh: “truyện Vũ Hùng hấp dẫn thiếu nhi ơng tạo nên giới vừa kỳ ảo, vừa thực, đủ sức lay động trái tim độc giả Còn nhà báo Nguyễn Như Mai cho rằng, đọc sách Vũ Hùng thấy giới động vật cựa quậy, sống động đó”[59] Và ẩn sau giới muông thú, bầy hươu nai, bầy voi, bò tót hùng dũng, lũ báo gấm uyển chuyển… học sâu sắc đời, dạy trẻ em yêu thiên nhiên, yêu quê hương yêu đất nước - Bài “Vũ Hùng: Nhà văn rừng – thiên nhiên – muôn thú” nhà báo Tân An đưa nhận xét số nhà văn: Trần Đức Tiến, Nguyễn Như Mai, Trần Quốc Toản, Vương Trí Nhàn Tất lời nhận xét khẳng định Vũ Hùng nhà văn có vị trí đặc biệt mảng văn học thiếu nhi - Bài “Những học sống qua thiên nhiên tác phẩm nhà văn Vũ Hùng” nhà văn Tuyết Loan đăng báo Nhân dân ngày 28/9/2015 đưa nhiều ý kiến đánh giá nhà văn Vũ Hùng Nhà văn Viết Linh đánh giá cao hiểu biết Vũ Hùng phong tục nhiều dân tộc, tập tính sống thiên nhiên nhiều loài thú Nhà văn Hà Phạm Phú nhận xét: “Cuốn sách Vũ Hùng mà đọc “Mùa săn chim”, tơi có ấn tượng mạnh mẽ Cách viết thiên nhiên, vật tác phẩm ông tinh tế ln có học sâu sắc”[61] Bà Lê Thị Dắt, nguyên Tổng Biên tập Nhà xuất Kim Đồng học tình yêu thiên nhiên, đất nước thiếu nhi qua tác phẩm muông thú nhà văn Vũ Hùng Nhà văn Lê Phương Liên đưa nét đặc biệt Vũ Hùng: nhân vật có nhìn trẻ em mơi trường người lớn với cách kể chuyện bình dị hấp dẫn - Bài “Nhà văn Vũ Hùng – Người lưu giữ ký ức thiên nhiên Việt Nam” đăng tạp chí Văn nghệ ngày 30/9/2015của nhà báo Phi Hà khẳng định năm tháng sống đất nước Lào cho nhà văn Vũ Hùng trải nghiệm thực tế vốn sống dồi để viết nên tác phẩm thiên nhiên, loài vật có giá trị sâu sắc - Bài “Tượng đài văn học thiếu nhi Vũ Hùng tái xuất” nhà báo Tiểu Quyên đăng báo Phụ Nữ online ngày 19/3/2015 việc quan sát thiên nhiên tiếp cận thường xuyên với nhiều loài động vật nơi hoang dã, nhà văn Vũ Hùng có câu chuyện loài vật đầy sức hút - Bài “Nhà văn Vũ Hùng - Người kể chuyện thiên nhiên mn thú” đăng báo Đại đồn kết ngày 6/10/2015 nhà báo Thư Hoàng, “Thiên nhiên bí ẩn kỳ thú qua trang sách nhà văn Vũ Hùng”của báo Tin tức đăng ngày 24/9/2015 nhà báo Mỹ Bình đề cập tới vấn đề tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Hùng, lòng nhân sống bình dị Các viết đưa nhiều ý kiến đánh giá tác phẩm nhà văn Vũ Hùng góc độ sơ lược thiên nhiên giới động vật mà chưa thành hệ thống chưa có nhìn tổng thể nghiệp sáng tác nét riêng mảng truyện viết giới loài vật nhà văn Vũ Hùng so với nhà văn khác Tuy nhiên, ý kiến quí giá nhà văn, nhà nghiên cứu, giúp cho tác giả đề tài có thêm định hướng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giới loài vật sáng tác nhà văn Vũ Hùng triết lý sống ông gửi qua hình tượng nhân vật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những tác phẩm xuất nhà văn Vũ Hùng: - Chú ngựa đồng cỏ, Nxb Kim Đồng, 2015 - Giữ lấy bầu mật, Nxb Kim Đồng, 2015 - Mái nhà xưa, Nxb Kim Đồng, 2015 - Bầy voi đen, Nxb Kim Đồng, 2015 - Con culi tôi, Nxb Kim Đồng, 2015 - Sao sao, Nxb Kim Đồng, 2015 - Sống bầy voi, Nxb Kim Đồng, 2015 - Con voi xa đàn, Nxb Kim Đồng, 2015 - Người quản tượng voi chiến sĩ, Nxb Kim Đồng, 2015 - Những kẻ lưu lạc, Nxb Kim Đồng, 2015 - Biển bạc, Nxb Kim Đồng, 2015 - Các bạn Đam Đam, Nxb Kim Đồng, 2015 - Phía Tây Trường Sơn, Nxb Kim Đồng, 2015 - Chim mùa, Nxb Kim Đồng, 2015 - Bí mật rừng già, Nxb Kim Đồng, 2015 - Mùa săn núi, Nxb Kim Đồng, 2015 - Phượng hoàng đất Nxb Kim Đồng, 2015 - Vườn chim, Nxb Kim Đồng, 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: việc phân tích văn từ ý kiến nhận xét để tổng hợp đưa nhận định vấn đề - Phương pháp liên ngành (Văn học – Văn hóa học): để thấy tính liên kết văn học đời sống thực tiễn - Thao tác nghiên cứu tài liệu, giải thích, bình giảng, phân tích để khám phá vẻ đẹp ý nghĩa tác phẩm Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu trên, luận văn hướng đến mục đích nghiên cứu sau đây: - Tìm hiểu văn học thiếu nhi nói chung, truyện viết giới lồi vật nói riêng trình sáng tác nhà văn Vũ Hùng - Chỉ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật mà nhà văn Vũ Hùng đưa tác phẩm Trên sở đó, đánh giá khẳng định đóng góp ơng văn học nước nhà Đặc biệt văn học thiếu nhi với mảng đề tài truyện viết loài vật Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Khái lược văn học thiếu nhi nhà văn Vũ Hùng 109 muốn chúng nhận thức giá trị tự do: “Nhưng đường đến tự dàng Tôi thấy: người ta quen với sống trói buộc tự làm cho người ta ngợp hốt hoảng”[27;79]; “Đã bao lần cân nhắc tự yên ổn Tôi tự bào chữa cho hèn nhát tự bảo mình: dù tơi sống n ổn Dù bị roi vọt, tơi có cơm ăn đói có chỗ ngủ yên lành đêm xuống Roi vọt làm nhục nhằn đau đớn khơng làm ta chết Còn nguy hiểm sống rừng hồn tồn khác, dễ dàng giết chết chó nhỏ bé yếu đuối lúc nào”[27;81] Nhân vật loài vật Vũ Hùng, đứng trước ranh giới tự yên ổn lại rút rè, nhút nhát lưỡng lự Bằng giọng điệu đầy chất triết lí, ơng giúp nhận rằng: thói quen khó bỏ muốn bỏ cần phải cố gắng nhiều Ông giúp nhân vật nhận nhiều khía cạnh sống: “Khi no đủ, người ta thích rong chơi” “cái trước hết phải n tâm sống sót nói tới chuyện rong chơi”[27;85]; “Những kẻ lưu lạc sống mai đó, có ăn lâu dài với mà cần tên”[27;114] Trong truyện ngắn Chú ngựa đồng cỏ, giọng điệu triết lí nhà văn Vũ Hùng gửi gắm qua cách nhìn nhận ngựa Antai Mở đầu tác phẩm hào hứng Antai kể sống mình: “Thật vui thích tâm với người thân quen”[18;14] Antai dẫn người đọc dần vào sống thảo nguyên mênh mông qua việc hành động cụ thể Những suy ngẫm Vũ Hùng người đọc thẩm thấu qua nhận định ngựa Antai: “Sống thảo ngun người ta khơng thể khơng có bạn, khơng có bầy đàn”[18;25] Hay tình cảm mẫu tử ơng khái qt giọng điệu triết lí: “Ít chỗ ấm áp, phải suy nghĩ tới mẹ bầy đàn run rẩy người trời giông bão”[18;33] Qua đây, thấy nhìn nghiêm khắc nhà văn Vũ Hùng tình cảm gia đình Nhân vật ngựa Antai thể nhiều triết lí ơng thơng qua lời trần thuật ngắn: “Cuộc đời đâu phải lúc sung sướng thế” [18;38] Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư nhà văn Vũ Hùng thể rõ ràng qua nhận định ông vật, việc sống: “Chỉ lúc phải chờ đợi thấy thời gian trôi chậm”[18;72] Những nhận định 110 ơng điều xác phù hợp với tâm lí người Nhưng khác với tác giả khác, ông gửi gắm nhận định, thông điệp vào nhân vật lồi vật khơng phải người Xét theo cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định/phủ định để nhấn mạnh vấn đề mà tác giả cần triết luận thông điệp với người đọc Như vậy, điểm bật giọng điệu qua nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm Thơng qua giời loài vật, nhà văn Vũ Hùng thể giọng điệu phân tích xã hội, mang suy tư, chiêm nghiệm sự, nhân sinh Những triết lý ông tạo nên từ nhiều nguồn cảm hứng: cảm hứng thương cảm cảm hứng phê phán Mọi chất liệu sống Vũ Hùng đúc kết câu chuyện nhỏ Mỗi câu chuyện nhận định suy ngẫm mà qua thời gian ông khái quát tác phẩm Nhà văn Vũ Hùng mang tâm tư tình cảm phức tạp lẽ ơng có nhìn đa dạng, đa chiều Ơng gửi chọn suy nghĩ sâu sa vào đời sống loài động vật Phải câu truyện phản ánh đời sống người Nét giao hòa đồng cảm lồi vật người thể sâu sắc: “Người ta coi thường sức mạnh thói quen Ở lồi người bạn, phá bỏ dễ dàng tập quán lồi ngựa chúng tơi khác Muốn thay đổi thói quen cũ thói quen mới, chúng tơi cần có nhiều thời gian”[18;93] Thói quen đặc tính người lồi vật Nhưng thói quen lại mang tính cố hữu, khó thay đổi Khơng riêng người, lồi vật muốn thay đổi thói quen cần phải có thời gian Ngồi thói quen, tên gọi gắn liền với người, lồi vật Nó ln gợi nhớ kí ức, kỷ niệm: “Với lồi ngựa, tên khơng phải để gọi Nó mang bao sức sống, bao kỉ niệm Mỗi người ta kêu “Antai”, lòng tơi lại xao xuyến tên gợi lại hình ảnh đồng cỏ dãy núi quê nhà Với ngựa khác đàn Tên họ gọi lên âm vang, làm sống lại kỉ niệm tâm trí họ mà riêng họ biết Vì tốt đừng gợi cho kỉ niệm cũ”[18;95] Đối với kỉ niệm đẹp, tên gọi có tác dụng nhắc nhở khơi gợi giá trị mang ý nghĩa nhân văn Còn tên gọi gợi nhớ kí ức buồn lại khắc khoải thảm thương Cũng giống nói quê 111 hương, Vũ Hùng nhấn mạnh, lồi vật gắn bó với q hương tình cảm chân thành, tha thiết khơng phải từ cảm xúc thoáng qua, hời hợt hay hồn cảnh khó khăn tạo điều kiện khiến đức tính mặt xấu bộc lộ: “Người ta gắn bó với q hương khơng tình cảm mơ hồ Cậu nghĩ sao, cậu bị ngược đãi? Trong hồn cảnh khó khăn, người ta bộc lộ đức tính tật xấu”[18;98] Nhà văn Vũ Hùng vào hồn cảnh tự nhiên xã hội để thể giọng điệu mình.Ví như: “Ngựa sinh để phi, để chạy Một ngựa béo trở nên trì trệ: chạy, phi nữa”[18;103] Có nghĩa là, tính tự nhiên lồi vật tất yếu hoàn cảnh xã hội, đời sống tác động làm thay đổi tất yếu Khơng phân tích, phát biểu điều vĩ mơ, Vũ Hùng suy tư, chiêm nghiệm, nhận định điều bình thường diễn thực tế, gắn với thực đời sống số phận loài vật để đưa chiêm nghiệm sống người 3.3.2 Giọng điệu trữ tình Đối với nhà văn Vũ Hùng, giọng điệu tác phẩm ông đa dạng phong phú Bên cạnh giọng điệu giàu triết lí, suy tư khía cạnh khác, giọng điệu ơng thể rõ ràng giọng văn giản dị gần gũi với đời sống hàng ngày Điều cho thấy bút lực dồi cách viết ông Giọng điệu trữ tình thể ấn tượng trang văn tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh đời sống sinh hoạt người đồng bào miền núi Thiên nhiên truyện ông tranh thiên nhiên xa vời với thực tế sống mà gần gũi, thân thuộc với người Đó sơng, núi, ruộng đồng, rừng gắn bó với người từ sinh đến chết Đó trang văn viết quang cảnh thiên nhiên: “Sau mưa lạnh mùa đông, trời long lanh nắng, chồi non nảy khắp rừng Đâu đâu xanh Ngoài bãi, hoa dại bắt đầu nở: hoa vông vang màu vàng tươi, hoa cúc áo lăn tăn hoa lạc tiên trắng muốt với nhị tím”[31;10] Cơn mưa mùa đơng gột rửa tất âm u, mơ hồ để ban tặng thiên nhiên xanh nắng trời, chồi non rực rỡ 112 sắc hoa Câu văn chân thực với lớp lang màu sắc đan xen hòa quyện vào Một cảm giác tươi xuất tranh phong cảnh xuất tâm hồn người đọc Trước có trẻo đó, “Mùa đơng tới Gió bấc thổi ào Rừng xám ảm đạm Mặt trời bỏ suốt ngày đơng Thiếu ánh nắng, dòng suối khơng lấp lánh Dưới lùm cây, đá từ hang núi bay rét buốt Cây cối khẳng khiu, xanh xám lại lạnh”[35;35] Trái ngược với thiên nhiên thơ mộng sau mùa đông, cảnh vật vào đông thể rõ nét qua giọng điệu chân thực Cảnh vật dường đìu hiu tĩnh lặng, gió ào lướt tới, rừng xanh xám, dòng suối tĩnh lặng khơng lấp lánh, rét buốt bao chùm khắp nơi Có thể thấy cảnh vật dường lắng đọng lại câu văn tả kết hợp với kể Mùa đông trôi qua, “Mùa xuân rừng đầy hoa mùa hè chín ngào Vải hoang chín đỏ góc núi Quả lấp lánh chùm chùm lửa”[35;48] Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình hình ảnh ví von so sánh, cảnh vật thiên nhiên lên sống động Giọng điệu văn gần gũi khơng phải mà chất thơ sâu lắng: “Trời tạnh ráo, ấm áp, sau mưa lạnh kéo dài Bướm bay đầy khoảng đất ẩm, nơi có đám rêu xanh Chim tìm sâu, nhảy lách tách bụi rậm Từng bầy sóc ngồi ăn cành cây, lại lấy chân trước đập đập lên sợi râu chơm chớp cặp mắt để nhìn người Rừng trút bỏ áo mùa đơng mặc xong áo rực rỡ mùa xuân Các đồi gianh dạt xa, xanh rờn Đâu đâu thấy hoa tươi non Những lớp rêu mịn nhung phủ kín vách núi trước xám ngắt Cả đến cổ thụ già nua trẻ lại Chúng rũ hết úa màu vàng chanh xuống gốc từ cành trước khẳng khiu, trơ trụi nảy vầng non bát ngát”[30;13] Bức tranh thiên nhiên dòng chảy êm dịu ngơn từ, bầu khơng khí thênh thang, khống đạt Thiên nhiên khơng xuất âm thầm lặng lẽ mà hòa lẫn với sôi động, giàu sức sống đời sống loài vật: “Tiếng rừng lao xao tiếng rung dây tơ tiếng chim kêu thoang thoảng ngân vang”[30;14] Một thiên nhiên êm dịu, chân thực thơ mộng Cái thơ mộng xuất phát từ chân thuật sống lại miêu tả qua giọng điệu mộc mạc nhà văn Vũ Hùng Rồi 113 cảnh rừng chiều lấp lánh ánh nắng dịu ngọt: “Vào buổi chiều xuân ấm áp, rừng Trường Sơn tràn đầy ánh nắng Nắng vàng hoe cổ thụ cao ngất, tán chạm trời xanh Từng đàn chim tổ vỗ cặp cánh sặc sỡ, vẽ nắng đường bay lấp loáng”[30;16] Sử dụng từ ngữ chọn lọc tinh tế, trải nghiệm thân mình, nhà văn Vũ Hùng mang vào trang văn hình ảnh thiên nhiên hoang dã chân thực, mộc mạc, gần gũi không thiếu chất thơ, chất lãng mạn xuất phát từ tâm hồn trẻo, mộng mơ nhà thơ Cùng với khả quan sát miêu tả tinh tế, trang văn Vũ Hùng giúp người đọc cảm giác đứng trước họa thiên nhiên rực rỡ: “ rừng rừng núi núi trùng điệp Các rừng chuối trải rộng mênh mang, xanh ngắt màu non, đôi chỗ bắt đầu điểm vài bơng hoa đỏ Những dòng suối lấp lánh, len lỏi chân trái núi Xa tắp, sát chân trời, thấy nét lượm nhấp nhô dãy đồi” [30;29] Câu văn có chất thơ, khúc nhạc lòng thiên nhiên Phía Tây Trường Sơn dân dã, tự nhiên đầy quyến rũ Những câu văn mộc mạc đủ sức hấp dẫn người đọc: “Trời chiều mà nắng chói chang Nóng bỏng lưng, chừng xuống phía nam nắng gay gắt Những tràn ruộng quanh làng ngập nước phù sa, nóng phả lên hầm hập Cua bò lổm ngổm đầy bờ ”[30;113] Tác giả tái nóng bức, gay gắt thiên nhiên, bối thể khắp khung cảnh xung quanh Ơng khơng bỏ xót chi tiết nhỏ thiên nhiên: “Hoa đồng lại nở đầy lối thoang thoảng mùi thơm Cây rừng xanh rờn từ mùa xuân, sau mưa hè căng nhựa đầy Chim gáy ríu rít làm tổ khóm ” [29;67] Bằng giọng văn gần gũi, mộc mạc dung dị khung cảnh đời sống sinh hoạt đồng bào miền núi tranh không gian làng nhà văn Vũ Hùng thể tinh tế Đó khơng phải sống gian lao, vất vả khổ cực người dân tộc mà đời bình yên, giản dị, chân chất đầy niềm vui tình u thương Đó khơng phải khơng gian làng heo hút, ảm đạm mà khung cảnh mang nhiều chất thơ Bức tranh thiên nhiên rừng già hoang dã không xuất đơn độc mà đan xen, hòa lẫn vào tranh sống sinh hoạt Những mái nhà ẩn sau rặng cây: “Phút chốc rừng thưa lùi sau lưng trước mặt thấy ruộng Những 114 dải ruộng hẹp dài, viền quanh rìa núi, mảnh chồng lên mảnh bậc thang Dưới xa làng, nằm đám dừa cau với xoài xanh thẫm lác đác non Nhà dựng chênh vênh dãy cột, trước sàn đại lác đác hoa trắng ”[31;32] Cuộc sống sinh hoạt người dân diễn tả thật bình thản: “Nhạc lên, họ chờ đứa trẻ đời Gian nhà ồn hẳn Các cô gái đứng dậy, sửa lại váy áo bắt đầu múa Thân thể chân tay họ mềm dây rừng Tiếng trống bập bùng, tiếng cồng lanh lảnh tiếng lục lạc rung rinh hòa với tiếng hát ngân cao”[30;43] Những buổi lễ hội hay dịp đặc biệt diễn khơng khí hồi hộp náo nức thông qua giọng văn nhẹ nhàng: “ làng nhộn nhịp, tưng bừng Mọi người tấp nập chuẩn bị Sớm ngày hội, bác Bun – mi lấy lễ phục lâu bác cất kỹ hòm Bác mặc sang quản tượng kinh đô: áo cánh trắng tinh với hàng khuy đồng chóe cài đến tận cổ, quấn bên quần “phá sà lùng” lụa óng ánh mua bên nước Thái Đám phụ ăn mặc rực rỡ hơn: châm bạc chạm đá quý lấp lánh đầu, khăn tơ mềm quàng chéo ngực, thắt lưng bạc sáng ngời ngang lưng ” [30;128] Khác với nhà văn khác, hình ảnh người văn Vũ Hùng khơng xuất với gian lao, vất vả hiu quạnh mà tràn trề sức sống bộc lộ nét đẹp tâm hồn Họ người giản dị, yêu đời ham sống đời bình lặng: “Bác Bun – mi ngồi bên bếp Từ tẩu bên mơi bác, dòng khói lam mảnh dẻ bay lên Bác mải nhìn con, qn rít thuốc Lũ trẻ chuẩn bị đón ngày Tết, vừa làm vừa sung sướng hát khe khẽ Tiếng hát chúng làm lòng bác Bun – mi náo nức, đưa bác trở sống lại thời trẻ trung, lúc chờ đợi hội hè”[30;61] Bằng giọng văn dung dị, nhà văn Vũ Hùng lột tả cảm xúc yêu đời người đồng bào dân tộc: “ buổi trò chuyện trở thành dịp để người ta mơ mộng, Ai mong mỏi có lúc tìm thấy phần hạnh phúc xứng đáng Hạnh phúc thật đơn xơ Buổi trưa nắng chang chang vắng vẻ Cây lặng gió, ve khơng kêu, làng im lìm”[30;80] Có thể thấy, im lìm, yên ắng khung cảnh bề ngồi làng ẩn sâu bên khao khát, ước vọng rạo rực người đồng bào miền núi Qua giọng điệu văn Vũ Hùng, ta thấy mong ước họ trở nên gần gũi 115 chân thực Ngoài buổi lễ hội, cảnh sinh hoạt người dân tái chân phương Đó vui chơi lũ trẻ: “Chung quanh nhà nốt, cao vượt khỏi tầng thấp, xòe tán xanh Một vài đứa trẻ, ống tre dắt lủng liểng quanh lưng, leo thoăn lên Thấy khách lạ qua, chúng nhìn xuống gật đầu chào mỉm cười, hàm trắng lóa khn mặt nâu”[30;114] Ngồi cảnh sinh hoạt người dân đồng bào diễn tả qua giọng văn nhẹ nhàng Vũ Hùng, khung cảnh thiên nhiên nơi làng ẩn cư xuất giọng văn nhẹ nhàng thốt: “Mùa hè trơi nhanh Đã chấm dứt đêm mưa tầm tã, chấm dứt ngày nóng bỏng, nắng chói chang hầm hập gió Lào Trời sang thu se lạnh, Những dây lạc tiên bờ dậu rụng hết hoa điểm vàng Các đồi gianh quanh làng vàng hoe màu dịu mát nắng chiều Đàn chim di cư sớm từ phương Bắc bay tới Đêm đêm bay qua làng, nhìn thấy vầng lửa bếp hắt khung cửa, chúng kêu lanh lảnh trời”[30;128] Khung cảnh thiên nhiên làng hiền hòa dịu dàng người đồng bào nơi Hay không gian thơ mộng: “Trăng sáng quá! Trăng lơ lửng bầu trời đầy sao, rọi lên sàn khoảng sáng vuông vắn qua khung cửa tảng đá lớn phản chiếu ánh trăng trắng bạc Hàng cao thưa ngả xuống mặt đất khoảng bóng lung linh Con suối trôi trước thềm nhà, từ mặt nước sóng sánh tỏa lên nỗi vắng lặng êm đềm Phía xa, nơi suối luồn qua tảng đá chắn đường, nước chảy phảng phất, nhẹ thở rừng đêm Từ đại sàn, mùi hoa lâng lâng thoảng bay ”[31;14] Bức tranh thiên nhiên trước mắt trở nên thơ mộng dịu Giọng điệu văn tự nhiên trôi chảy từ vốn sống nhà văn Đã gắn bó, đồng cảm chia sẻ với sống đồng bào dân tộc nên nhà văn Vũ Hùng có nhìn sâu sắc người nơi với giọng điệu văn trữ tình Ngồi ra, theo cảm quan người nghiên cứu, giọng điệu văn Vũ Hùng giọng văn thật thà, chân chất Nhà văn nhìn khía cạnh sống cách thực nhất: “Làng lưng Trường Sơn, vùng núi non trùng điệp Thế mà có trường cấp Trường ngơi nhà nhỏ ngăn đơi, có hai thầy dạy Vì thiếu thầy, trường phải học hai buổi thầy phải dạy hai lớp Các bạn 116 bảo, trường có đáng nói Nó xa trường làng xi Ấy mà vòng bốn năm số đường núi, em bé làng chung quanh đến học trường Đến nay, việc học hành vùng mở mang vậy, mười năm trước, người làng học Hồi đó, học vơ khó khăn Muốn học phải xuống trường huyện, mà huyện chân núi, cách làng gần ngày đường Tôi phải trọ học, làng lần thăm nhà lấy lương ăn” [31;26] Hay như: “Trước hẻo lánh khơng có trường Con trai muốn biết đọc, biết viết tu: nhà chùa dạy chữ Vì hầu hết trai Lào chùa vài bốn năm Đi tu vừa nghĩa vụ, vừa học, đọc thông viết thạo, họ trở làm ruộng Ngày việc học mở rộng, làng có lớp học buổi tối Thầy giáo cán sở, đội Cả làng học Các cụ già đầu bạc, bà mẹ ôm con, cô, cậu bé măng sữa, tất cắm cúi nhàu nát, ánh lửa “cà boong” (nến trám) đầy khói” [30;45] Bằng vốn sống phong phú trải nghiệm thực tế đức tính giản dị, gần gũi, thân thiện, đồng thời sống làm việc với người đồng bào dân tộc hiền lành, chất phát mà nhà văn Vũ Hùng có giọng điệu văn thành thật, dung dị chân chất đến Có thể thấy rằng, giọng văn tác phẩm ông không phản ánh sống thiên nhiên vùng đất mà ông đặt chân tới mà thể đức tính cao đẹp cách sống tâm hồn ông 117 * Tiểu kết: Với khả quan sát tinh tế, nhạy cảm, giàu lòng trắc ẩn, Vũ Hùng dựng lên tranh thiên nhiên, sống loài vật sinh động, chân thực rõ nét Trẻ thơ khám phá thiên nhiên kì vĩ, thơ mộng đa dạng đời sống loài động vật Ông sử dụng phương thức xây dựng nhân vật loài vật cách độc đáo từ tên gọi, miêu tả ngoại hình, đến diễn biến nội tâm tâm lí nhân vật lồi vật Khơng gian thiên nhiên hùng vĩ, thời gian tâm lí nhân vật lồi vật góp phần thể sống nhân vật sinh động sâu sắc Giọng điệu tác phẩm Vũ Hùng đa dạng, mang chất chiêm nghiệm, triết lí, suy tư, trữ tình, giàu chất thơ 118 KẾT LUẬN Một nhà văn nhận định viết văn khó, người viết văn cho thiếu nhi lại khó Với nhà văn viết cho thiếu nhi, ta nên kính trọng họ Đó lời khẳng định sâu sắc tâm huyết nhà văn dành nghiệp để sáng tác tác phẩm cho thiếu nhi Viết cho thiếu nhi đem lại cho em niềm vui, cảm hứng học nhân sinh mà trải qua Mỗi người lớn, đọc tác phẩm dành cho thiếu nhi, “tấm vé trở tuổi thơ” lành Nhà văn Vũ Hùng chọn gắn bó đời với thiếu nhi coi duyên may sống Ngòi bút ơng chọn thiên nhiên, mn thú để trải lòng Bằng tình yêu thương dành cho trẻ thơ vốn sống tài mình, Vũ Hùng đem đến cho độc giả hệ không gian thiên nhiên hùng vĩ, giới động vật nhiều sắc diện, phong phú sống động Khơng có vậy, truyện ơng cung cấp cho độc giả nói chung trẻ em nói riêng học sống đạo đức ứng xử vô sâu sắc trân quý Qua chiêm nghiệm triết lí mà ông khái quát, hiểu thêm phần đời với nhiều biến động mà ông trải qua Những phong tục, tập quán tục lệ người đồng bào dân tộc lên rõ nét qua tác phẩm nhà văn Vũ Hùng Nếp sống, nếp sinh hoạt tâm hồn họ nhà văn miêu tả sinh động chân thực Có thể nói rằng, năm tháng sống, chiến đấu chiến trường, sống thiên nhiên người miền đất khác giúp ơng có nhìn tinh tế sâu sắc đời Lấy cảm hứng từ chất liệu sống, truyện Vũ Hùng tạo gần gũi cho người đọc Không phải từ thứ xa rời với thực tế mà hình ảnh thiên nhiên, loài vật mà người đọc cảm nhận tác phẩm ơng khía cạnh đời sống lồi người Bóng dáng xã hội người hữu qua hình ảnh, cách sinh tồn mối quan hệ loài động vật Đời sống hàng ngày, nội tâm sâu sắc, tính khơn ngoan, tinh thần nương tự giúp đỡ lẫn loài động vật thể rõ nét trang văn ông: “Nhà văn Vũ Hùng nhận ánh mắt “thản nhiên” loài vật mà soi thấu vào tâm địa người, “bọn thú rừng chưa biết người…” Sống vật hoang dã chiến tranh nên Vũ Hùng có 119 tỉnh thức mang tính nhân văn từ sớm, có lẽ từ ơng bắt đầu cầm bút viết trang sách cho trẻ nhỏ, ơng tơn trọng lồi vật, tơn trọng bình đẳng người vật, ơng nâng niu tình cảm hồn nhiên mà có người dân dã sống với thiên nhiên hoang dại giữ gìn ngun vẹn tâm hồn”[65] Quan lăng kính mn màu trẻ thơ tô vẽ với gam màu sôi động giàu sắc thái, người đọc thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước người ông Giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm nhà văn Vũ Hùng thể trước không gian thời gian nghệ thuật Đó nét thơ mộng, hùng vĩ, trùng điệp núi rừng với thời gian tâm lí lồi động vật Phương thức xây dựng nhân vật độc đáo từ tên gọi đến việc khắc họa chân dung nhân vật tạo nên trang văn sống động Giọng điệu mà ông sử dụng đa dạng, triết lý, sâu sắc, trữ tình, ngào Mỗi trang văn Vũ Hùng lên tầng giá trị học sống 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – phần câu, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Lê Biên (2007), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2008), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2008), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 11 Võ Vân Hà (2009), Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng tám 1945, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 12 Lê Bá Hán (Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Thị Hằng, (2015), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Ngọc Hiển (2009), Thi pháp học, Nxb Văn học 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 16 Cao Hồng (2012), Lý luận văn học Việt Nam 25 năm đổi (1986 -2011), Nxb Hội nhà văn 17 Châu Minh Hùng (Chủ biên) (2003), Văn học cho thiếu nhi, Đại học Quy Nhơn, Bình Định 18 Vũ Hùng (2015), Chú ngựa đồng cỏ, Nxb Kim Đồng 19 Vũ Hùng (2015), Giữ lấy bầu mật, Nxb Kim Đồng 20 Vũ Hùng (2015), Mái nhà xưa, Nxb Kim Đồng 121 21 Vũ Hùng (2015), Bầy voi đen, Nxb Kim Đồng 22 Vũ Hùng (2015), Con culi tôi, Nxb Kim Đồng 23 Vũ Hùng (2015), Sao sao, Nxb Kim Đồng 24 Vũ Hùng(2015), Sống bầy voi, Nxb Kim Đồng 25 Vũ Hùng (2015), Con voi xa đàn, Nxb Kim Đồng 26 Vũ Hùng (2015), Người quản tượng voi chiến sĩ, Nxb Kim Đồng 27 Vũ Hùng (2015), Những kẻ lưu lạc, Nxb Kim Đồng 28 Vũ Hùng (2015), Biển bạc, Nxb Kim Đồng 29 Vũ Hùng (2015), Chim mùa, Nxb Kim Đồng 30 Vũ Hùng (2015), Phía Tây Trường Sơn, Nxb Kim Đồng 31 Vũ Hùng (2015), Chim mùa, Nxb Kim Đồng 32 Vũ Hùng (2015), Bí mật rừng già, Nxb Kim Đồng 33 Vũ Hùng (2015), Mùa săn núi, Nxb Kim Đồng 34 Vũ Hùng (2015), Phượng hoàng đất, Nxb Kim Đồng 35 Vũ Hùng (2015), Vườn chim, Nxb Kim Đồng 36 Lê Thị Huyền (Chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên 37 Phong Lê (1977), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Namsau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Giáo trình văn học ViệtNam đại tập II, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 40 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 42 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (2011), Lý luận văn học Nxb Giáo dục Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu Hội thảo Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 122 45 Võ Quảng (1987), Mấy suy nghĩ đặc trưng chức giáo dục văn học thiếu nhi, Tạp chí Văn học, số 46 Hoàng Trọng Quyền (2008), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 47 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 48 Trần Đình Sử (2008), Giáo trình lý luận văn học tập II, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 49 Vân Thanh (Chủ biên) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam tập Tổng quan Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, Nxb Giáo dục 50 Lê Thời Tân (2010), Giáo trình Dẫn luận tự học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 51 Nguyễn Kim Thản (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nxb Văn hóa Sài Gòn 52 Dương Ngọc Thùy(2014), TG nghệ thuật truyện Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 53 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 54 Bùi Minh Tốn (2008), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư Phạm 55 Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2009), Giáo trình Văn học Thi Pháp Văn học Thiếu Nhi, Nxb Đại học Huế 56 Trần Thanh Xuân ( 2016), Bản sắc thiên nhiên truyện Kiều, Nxb Văn hóa dân tộc * Các trang web: 57 Bài viết: “Khoảng trắng” văn học loài vật (http://m.phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/khoang-trang-van-hoc-ve-loaivat-90395/) 58 Bài viết: Nguyễn Thị Châu Giang xúc động đọc sách Vũ Hùng (https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-thi-chau-giang-xucdong-khi-doc-sach-vu-hung-3146230.html) 59 Bài viết “Nhà văn Vũ Hùng ẩn sau thiên nhiên học đời” 123 (http://anninhthudo.vn/giai-tri/nha-van-vu-hung-an-sau-thien-nhien-la-nhungbai-hoc-cuoc-doi/635353.antd) 60 Bài viết“Vũ Hùng: Nhà văn rừng – thiên nhiên – muôn thú” (http://tonvinhvanhoadoc.vn/vu-hung-nha-van-cua-rung-thien-nhien-muongthu.html/) 61 Bài “Những học sống qua thiên nhiên tác phẩm nhà văn Vũ Hùng” (http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/27548802-nhung-bai-hoc-cuocsong-qua-thien-nhien-trong-tac-pham-cua-nha-van-vu-hung.html) 62 Bài “Nhà văn Vũ Hùng – Người lưu giữ ký ức thiên nhiên Việt Nam” (http://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/nha-van-vu-hung-nguoi-luu-giuky-uc-thien-nhien-viet-nam-372335.vov) 63 Bài “Tượng đài văn học thiếu nhi Vũ Hùng tái xuất” (http://m.phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/tuong-dai-van-hoc-thieu-nhi-vuhung-tai-xuat-7536/) 64 Bài “Nhà văn Vũ Hùng - Người kể chuyện thiên nhiên muôn thú” (http://daidoanket.vn/dan-toc/nha-van-vu-hung-nguoi-ke-chuyen-thien-nhienva-muong-thu-tintuc69156) 65 Bài viết: Nhà văn Vũ Hùng - tươi thắm tình yêu tuổi thơ thiên nhiên (https://news.zing.vn/nha-van-vu-hung-tuoi-tham-tinh-yeu-tuoi-tho-va-thiennhien-post709146.html) 66 Bách khoa toàn thư mở (https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_t%E1%BB%A5c) 67 Bài viết: Văn học thiếu nhi yêu cầu đổi sinh viên cao đẳng sư phạm (http://spmamnon.edu.vn/ho-tro-thuc-hien-chuong-trinh/van-hoc-thieu-nhi-vanhung-yeu-cau-doi-voi-sinh-vien-cao-dang-su-pham-mam-non-376.html) 68 Bài viết Về định nghĩa văn học thiếu nhi, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (http://vhnt.org.vn/tin-tuc/thuong-thuc-hoi-dap/29857/ve-dinh-nghia-van-hocthieu-nhi) ... lược văn học thiếu nhi nhà văn Vũ Hùng Chương 2: Thiên nhi n kỳ thú học sống tác phẩm viết cho thiếu nhi nhà văn Vũ Hùng Chương 3: Những đặc trưng nghệ thuật sáng tác viết cho thiếu nhi nhà văn Vũ. .. cách cho trẻ em, điểm nhìn trần thuật điểm nhìn thiếu nhi, thành phần bao gồm văn học viết cho thiếu nhi văn học dành cho thiếu nhi, viết thiếu nhi văn học thiếu nhi lựa chọn Văn học thiếu nhi. .. VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ NHÀ VĂN VŨ HÙNG 1.1 Văn học thiếu nhi Việt Nam 1.1.1 Những đặc trưng văn học thiếu nhi 1.1.2 Thực trạng văn học thiếu nhi truyện viết loài vật