Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)Truyện thiếu nhi của nhà văn Lê Phương Liên (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ HỒNG NGUYÊN TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN LÊ PHƯƠNG LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ HỒNG NGUYÊN TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NHÀ VĂN LÊ PHƯƠNG LIÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên; thầy cô giảng dạy lớp Cao học K9 tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành công trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, khóa 2015 - 2017 Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Việt Trung - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt cách tận tình, nghiêm khắc tác giả luận văn trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện mặt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới nhà văn Lê Phương Liên động viên giúp đỡ nhiều tư liệu nghiên cứu cho tác giả Tác giả cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp tác giả có động lực để hoàn thành luận văn thời hạn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong dẫn, góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 05 tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Hồng Nguyên iii MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn II PHÂN NỘI DUNG CHÍNH Chương VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ NỮ NHÀ VĂN LÊ PHƯƠNG LIÊN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Vài nét văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ đại 12 1.3 Vài nét nhà văn Lê Phương Liên - người giành trọn đời gắn bó tâm huyết viết văn cho thiếu nhi 23 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC CỦA LÊ PHƯƠNG LIÊN 27 2.1 Một giới trẻ em đa dạng, phong phú với hoàn cảnh tính cách khác thời kỳ chống Mỹ 27 2.1.1 Khái niệm Thế giới nhân vật 27 2.1.2 Một giới nhân vật trẻ em phong phú, đa dạng với đủ lứa tuổi với nét tâm lý tính cách khác 29 2.2 Những học có ý nghĩa lớn trẻ thơ từ câu chuyện nhỏ 45 2.2.1 Bài học lòng hiếu thảo, biết ơn 46 iv 2.2.2 Bài học tình yêu với thiên nhiên, trân trọng có ý thức bảo vệ thiên nhiên 51 2.2.3 Bài học tính trung thực lòng dũng cảm 54 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA LÊ PHƯƠNG LIÊN 60 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em 60 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 60 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 64 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật 74 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 83 3.2.1 Cốt truyện đơn tuyến 83 3.2.2 Cốt truyện thường kể qua tâm trạng nhân vật 85 3.3 Giọng điệu hóa thân linh hoạt người kể chuyện 89 3.3.1 Giọng điệu dí dỏm, hài hước 89 3.3.2 Giọng đằm thắm trữ tình 92 3.3.3 Sự hóa thân linh hoạt người kể chuyện 96 III PHẦN KẾT LUẬN 104 IV PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 PHỤ LỤC 114 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học thiếu nhi có vị trí quan trọng thiếu đời sống văn học chúng ta, "là phận tách rời văn học dân tộc" "Bất văn học chứa đựng phận thiếu văn học thiếu nhi" (48, tr 118) Tuy quan trọng có giá trị vậy, việc viết văn thiếu nhi, viết cho thiếu nhi nước ta chưa thực đạt nhiều thành tựu, nhà văn chuyên viết truyện (hoặc thơ) cho thiếu nhi nước ta không thực đông đảo; việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm viết đề tài thiếu nhi chưa thực ý cách mức Đây thực đời sống văn học nước ta - cần xem xét lại cách nghiêm túc để phát triển phận văn học thời gian tới cho xứng đáng với tầm quan trọng, với vị trí đặc biệt đời sống văn chương đời sống văn hoá, giáo dục dân tộc ta Nhà văn Lê Phương Liên nhà văn giành trọn đời cho văn học thiếu nhi (ở mặt: Sáng tác mặt tổ chức xuất bản) Bà viết 12 tập truyện cho thiếu nhi có nhiều đóng góp việc xuất sách thiếu nhi suốt chục năm (với cương vị cán Giám đốc Quỹ Học bổng Đôrêmon Nhà xuất Kim Đồng) Cống hiến vậy, nay, nhà văn Lê Phương Liên chưa giới nghiên cứu phê bình ý nghiên cứu cách hệ thống, đánh giá cách thấu đáo, xứng đáng với đóng góp thành tựu sáng tác bà đề tài “quý hiếm” Vì vậy, cần thiết phải có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện hệ thống sáng tác thiếu nhi bà Đề tài có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tôn vinh nữ nhà văn có nhiều đóng góp giành trọn đời cho mảng Văn học thiếu nhi; góp phần giới thiệu hay, đẹp giá trị giáo dục, giáo dưỡng tâm hồn trẻ thơ từ tác phẩm viết cho thiếu nhi nhà văn Lê Phương Liên Lịch sử vấn đề Lê Phương Liên nhà văn mà từ đầu có “duyên nợ” với văn học thiếu nhi - vai trò: Vai trò nhà văn vai trò Nhà xuất Kể từ năm 1970 - đến nay, bà có 12 tập viết đề tài thiếu nhi Những tác phẩm bà tái nhiều lần ghi nhận số Giải thưởng (về văn học giáo dục) năm qua Tuy nhiên, việc nghiên cứu nghiệp văn chương bà lại chưa ý mức, chưa tương xứng với đóng góp có nhiều giá trị tác giả Việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn (mới dừng lại báo nhỏ, lẻ; ý kiến nhận xét, đánh giá số nhà phê bình, nhà văn quan tâm tới mảng đề tài viết thiếu nhi Đó ý kiến của: Vũ Ngọc Bình, Trần Lê Văn, Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Văn Tùng, Ma Văn Kháng, Trần Đăng Khoa… Đây ý kiến, đánh giá, nhận định, nhận xét tác phẩm văn học thiếu nhi nữ nhà văn Lê Phương Liên lời khẳng định tài năng, tình cảm tâm huyết bà việc sáng tác tác phẩm văn chương cho trẻ em Ví dụ nhận xét nhà văn Vũ Ngọc Bình đọc Những tia nắng đầu tiên: “Lê Phương Liên bám sát thực tế nhà trường, nhạy cảm quan sát ngoại cảnh miêu tả nội tâm nhân vật thân yêu, gần gũi với mình” (Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi - 1972); lời nhận xét đánh giá nhà văn Ma Văn Kháng: “Thành tựu văn chương Lê Phương Liên hành trình sáng tạo đời người gắn bó với đời, với công việc đầy tâm huyết mình” … “và chị xuất phát từ đầu nguồn tươi xanh, trẻo, tha thiết yêu thương Và đọc chị, có phải tuổi cao mà nhiều lúc thấy rưng rưng, bao cảm mến bồi hồi” (Những trang viết nơi đầu nguồn 2011) Hay lời nhận xét sâu sắc hóm hỉnh nhà thơ Trần Đăng Khoa viết giới thiệu Tập Truyện nhi đồng “Én nhỏ” năm 2013 nhà văn Lê Phương Liên: “… Với tâm hồn trẻo, tinh tế nhạy cảm, lại thêm lối kể truyện mộc mạc, giản dị mà không phần hấp dẫn, sâu sắc, chị thực chiếm lĩnh tâm hồn, tình cảm em… Truyện ngắn chị quà đặc biệt, “thửa” riêng, dâng tặng trẻ trẻ” Tác giả Trần Lê Văn viết Lời tựa cho tập Những tia nắng (Nxb Kim Đồng, 2006) nhận xét truyện thiếu nhi Lê Phương Liên cách cụ thể như: “Có giọng nói tươi trẻ hồn nhiên tuổi học trò, không riêng em, mà người lớn đọc thấy có ý vị Tôi thiết nghĩ dòng văn Lê Phương Liên không truyện văn chương mà cốt lõi tâm người gái, bút hiếu thảo”… Trong số sách nghiên cứu, Tuyển tập giới thiệu chân dung nhà văn viết cho thiếu nhi - tên Lê Phương Liên nhắc đến với tư cách nhà văn tiêu biểu viết đề tài thiếu nhi suốt 40 năm qua bên cạnh tác giả quen thuộc như: Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Phong Thu, Nguyễn Ngọc Thuần, Xuân Quỳnh, Trần Thiên Hương Nguyễn Nhật Ánh… Tuy nhiên chưa thấy xuất công trình nào, luận văn Sau đại học, khóa luận tốt nghiệp Đại học nghiên cứu cụ thể trường hợp nhà văn Lê Phương Liên Chính vậy, mạnh dạn lựa chọn việc nghiên cứu toàn diện sáng tác thiếu nhi nữ nhà văn Lê Phương Liên làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu cách hệ thống toàn diện sáng tác thiếu nhi nhà văn nữ Lê Phương Liên (trên phương diện: Nội dung Nghệ thuật) Qua đó, khẳng định đóng góp đáng trân trọng nhà văn nữ mảng văn học thiếu nhi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Bao gồm toàn sáng tác nữ nhà văn Lê Phương Liên, đặc biệt ý sâu vào truyện viết thiếu nhi, viết cho thiếu nhi nhà văn - Ngoài việc khảo sát, phân tích tác phẩm nhà văn Lê Phương Liên, đọc tham khảo số tác phẩm viết cho thiếu nhi số nhà văn khác để có nhìn tổng thể, khái quát để so sánh với sáng tác tác giả Lê Phương Liên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhà văn Lê Phương Liên xuất 16 sách (Truyện ngắn, tiểu thuyết sưu tầm, biên soạn), tất sách viết thiếu nhi có liên quan đến thiếu nhi Tuy nhiên, xin sâu vào nghiên cứu 12 tập truyện (trong có tập in chung với tác giả khác) viết trực tiếp thiếu nhi nhà văn, tập truyện: (1) Những tia nắng (1971) (2) Bông hoa phấn trắng (1984), In chung (3) Bức tranh vẽ (1997) (4) Én nhỏ (1998), (Tái có bổ sung vào năm 2013) (5) Ngày em tới trường (2002) (6) Khúc hát hạnh phúc (2002) 100 riêng biệt, độc đáo tham gia người viết vào diễn biến câu chuyện Những vật tượng qua hóa thân linh hoạt người kể chuyện dường có tính cách, có tâm hồn - qua tác giả muốn dẫn dắt em nhỏ vào vùng trải nghiệm mới, khám phá chuyến phiêu lưu thú vị để mở mang tầm hiểu biết 3.3.3.2 Hóa thân vào em thiếu nhi Trong nhiều sáng tác Lê Phương Liên như: Những tia nắng đầu tiên, Khi mùa xuân đến, ngày em tới trường, Chiếc nhãn mong manh, Chùm hoa nhãn, Bài hát dỗ em, Thầy tôi… người trần thuật hóa thân vào nhân vật - nhân vật thiếu nhi - để kể chuyện Nhờ “hóa thân” vào nhân vật thiếu nhi, Lê Phương Liên thể thành công giới tâm hồn sáng, hồn nhiên đáng yêu em thiếu nhi giai đoạn chống đế quốc Mỹ Sử dụng vai trần thuật này, nhà văn diễn tả giới tâm hồn phong phú em, từ em bé vào đầu cấp nhân vật Cu Non (Chiếc nhãn mong manh), đến em thiếu nhi học cuối cấp ba nhân vật Phương, Quang, Bùi (Khi mùa xuân đến) Với kể thứ (nhân vật Tôi), Lê Phương Liên giúp em thể khả năng, cá tính cách hồn nhiên, tự tin lứa tuổi em Qua lời kể, chân dung nhân vật thiếu nhi nhà văn lên chân thực, có đời sống nội tâm phong phú Hóa thân vào nhân vật “Tôi” hát dỗ em, người đọc thấy chân dung bé trai ngoan ngoãn, giúp mẹ trông em (cho dù nhỏ), “Tôi” trông em vụng về, không dám bế em, có bế không dám lại “vì sợ em ngã” Sự vụng về, tò mò “ông anh” bé thèm ngồi vào võng bé teo tưởng tượng ông Thánh Gióng - Rồi võng đứt, có va vào em, làm em đau không ông anh cuống quít xin lỗi rối rít, cho dù “nó khóc oe óe” , “nó chẳng hiểu xin lỗi quái gì”, ông anh liền nhớ 101 hát dỗ em, nhớ “những cáo, quạ, thù độc ác” hát, hát với giọng “chan chứa buồn rầu, ân hận vô cùng, nên em nín khóc thật” (33, tr 10) Câu chuyện nhẹ nhàng kể qua lời nhân vật - cậu bé nhạy cảm chan chứa tình yêu với em bé Tình cảm hồn nhiên trắng cậu bé tỏa hương câu chữ mà người kể chuyện đem lại Truyện Lê Phương Liên có hay đặc biệt trẻ thơ, bà hóa thân vào giới bé, có vậy, tâm sự, ước mơ bé chân thực dễ làm xúc động lòng người Chẳng hạn: qua hóa thân vào nhân vật Cu Non, tác giả thâm nhập vào giới tâm hồn bé, khám phá ước mơ bé, nên nhãn mong manh với Non đâu nhãn bình thường - mà khát khao đến trường, học cậu bé nghèo vùng cao: “Cái nhãn hình nhỏ, mỏng manh trước mặt cậu bé Non Cậu bé tưởng vẽ xong rồi, chưa hết, để trống Non chữ Nó khẽ nhắm mắt lại, ngả đầu cánh tay gầy, má kề lên nhãn mong manh hình nhỏ mà vẽ dở… Non thiếp ngủ tiếng gió núi rừng thâm u gió có mùi hương lúa nương chín bay Mùa thu Trong gió thoảng có mùi vôi trường xây đầu làng Non” (33, tr 16) Nhờ có hóa thân mà nhân vật thiếu nhi bà trở lên gần gũi, đáng yêu, hồn nhiên, gợi nên thương mến nơi người đọc Ở tác phẩm, Lê Phương Liên có cách nhìn, cách cảm, cách viết riêng Viết cho lứa tuổi lớn, ngòi bút bà dường trầm tĩnh hơn, suy tư nhiều phù hợp với đối tượng miêu tả Vẫn hóa thân nhân vật “ tôi” “Những tia nắng đầu tiên”, hay “Khi mùa xuân tới” nhân vật “tôi” không bỡ ngỡ, ngạc nhiên với vật, việc xung quanh em nữa, mà nhân vật “tôi” có trưởng thành mặt thể chất 102 mặt tâm lý Các nhân vật Hà, Khải (Những tia nắng đầu tiên), hay nhân vật Quang, Phương, Bùi (Khi mùa xuân đến) có suy nghĩ chín chắn sống, tương lai lý tưởng Có thể nói, nhân vật Hà (Những tia nắng đầu tiên), nhân vật Phương (Khi mùa xuân đến) hình bóng cô giáo, nhà văn Lê Phương Liên thời trẻ, Lê Phương Liên có thời niên sôi nổi, giàu hoài bão với bao ước mơ lý tưởng Bà làm cán Đội Hà đoàn viên nhân vật Phương Tuổi trẻ bà qua năm tháng chiến tranh khốc liệt, nên câu chuyện - nói ước mơ, khát vọng nhân vật - nhiều người đọc khó phân biệt đâu cảm xúc nhân vật “tôi” truyện hay cảm xúc tác giả? Những qua năm tháng quên ấy, đọc tác phẩm nhà văn - chắn tìm thấy lại ký ức thời máu lửa Dường có nhà văn Lê Phương Liên nhân vật để bày tỏ cảm xúc tâm trạng hồn nhiên tuổi thơ với cung bậc cảm xúc Có cảm xúc xấu hổ, dằn vặt chưa người đội viên tốt (như nhân vật Khải Những tia nắng đầu tiên), có cảm giác đau khổ cảm thấy chưa biết làm đội trưởng (như nhân vật Hà - Những tia nắng đầu tiên) có cảm giác hạnh phúc tập thể Đội ta đồng lòng tiến bước: “Một, hai, một, hai, tiến lên bước, Đội ta giống đoàn quân… Tiếng chân rầm rập xung quanh Hà, bạn bước đều, bạn rạo rực niềm vui Cánh cổng trường mở rộng Trước mặt đường rộng thênh thang Tưởng tia nắng mùa xuân gieo hạt vàng đó” (27, tr 82) Và có hờn dỗi tình cảm đầu đời e ấp: “Quang trùm chăn lên mặt Đột nhiên tiếng cười khúc khích Phương dội vào tâm trí Và điều không hiểu nổi, giọt nước mắt cay cay ứ lên mắt trào ra… 103 Bùi tốt tôi? Phương khinh tôi? Cứ nhìn mắt Phương sau lúc kiểm tra biết… Quang úp hai bàn tay vào mặt mà nước mắt len qua kẽ tay… Có thổn thức lòng” (27, tr 106)… Với lối kể nhẹ nhàng, lời bộc bạch tâm hóa thân nhân vật “tôi” - sống hệ thiếu niên thời chống Mỹ chạm tới trái tim người đọc Cuộc sống chiến tranh em thiếu nhi - cô cậu học trò với vất vả, bao hoài bão, bao mơ ước… qua trang sách bà dường có lửa bên trong, thắp sáng niềm tự hào hệ thiếu niên Tiểu kết chương Cùng với việc miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm nhà văn Lê Phương Liên phù hợp với lứa tuổi giàu hình ảnh Ta giả sử dụng hiệu biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, từ láy…) với kiểu kết cấu truyện đơn tuyến mang tính truyền thống, Lê Phương Liên khắc họa thành công nhân vật thanh, thiếu niên (chủ yếu sống thành phố sơ tán vùng nông thôn, ngoại thành) với hoàn cảnh cá tính khác nhau, chung đặc điểm: chăm ngoan, giàu tình cảm, yêu thương người, yêu Đội, yêu Đoàn, biết vươn lên sống, sống tự lập trưởng thành nhanh chóng Đồng thời, với nghệ thuật hóa thân linh hoạt người kể chuyện, tác em bước vào giới đồ vật, loài vật đầy thú vị, bất ngờ Bên cạnh hóa thân vào nhân vật thiếu nhi, người trần thuật - tác giả Lê Phương Liên - thâm nhập vào giới tâm hồn em, nhìn vật, việc mắt trẻ em suy nghĩ, hành động với lối tư trẻ nên giới nhân vật thiếu nhi bà lên sinh động, chân thực, đáng yêu, hồn nhiên ngộ nghĩnh 104 III PHẦN KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi phận quan trọng văn học nào, sáng tác hướng tới đối tượng em lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng - hệ tương lai đất nước Với nhiều chức (chức giáo dục, giáo dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách; chức thẩm mỹ; chức phát triển ngôn ngữ…) - văn học thiếu nhi có nhiều ý nghĩa thu hút ý đối tượng bạn đọc thiếu niên nhi đồng bạn đọc người lớn Có tầm quan trọng có ý nghĩa vậy, thực tế đời sống văn học nước ta - phận văn học thiếu nhi chưa thực ý đánh giá tầm vực - kể từ khâu sáng tác đến khâu nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm Do đó, tác giả, tác phẩm văn học thiếu nhi chịu “thiệt thòi” định, cần phải “bù đắp” tạo điều kiện cho phận văn học phát triển; trân trọng, đánh giá mức Trường hợp nhà văn Lê Phương Liên trường hợp nhà văn cần lưu tâm nghiên cứu khẳng định đóng góp có giá trị, có ý nghĩa bà mảng sáng tác văn học thiếu nhi thời kỳ đại Cống hiến đời cho nghiệp văn học thiếu nhi với tư cách: tư cách nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi tư cách Giám đốc Nhà xuất chuyên xuất sách thiếu niên nhi đồng - nhà văn Lê Phương Liên xứng đáng nhà văn tiêu biểu xuất sắc mảng sáng tác văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ đại Với 12 tập truyện ngắn viết thiếu nhi (lứa tuổi từ nhi đồng đến lứa tuổi thiếu niên (16, 17 tuổi)), nhà văn Lê Phương Liên trở thành tên quen thuộc đối tượng bạn đọc thiếu niên nhi đồng nước Những tác phẩm bà em đón nhận với thái độ trân trọng, yêu quý hồ hởi Bởi, bà giành tâm huyết, tình cảm tài 105 cho em Mỗi câu chuyện bà lòng, mến yêu, học cách sống, cách rèn luyện, học tập, cách ứng xử (với bạn bè, cha mẹ, thầy cô, người xung quanh…) em thiếu niên nhi đồng giai đoạn lịch sử đặc biệt đất nước: giai đoạn chống Mỹ cứu nước Một đặc điểm bật nội dung tác phẩm viết cho thiếu nhi bà là: bà xây dựng giới nhân vật trẻ em phong phú, đa dạng với đủ lứa tuổi với nét tâm lý tính cách khác nhau, cho dù lứa tuổi em cố gắng học tập, cố gắng vượt qua mình, sớm biết tự lập để vượt khó khăn khắc nghiệt thời chiến Tiếp nối truyền thống anh hùng cách mạng cuả dân tộc Việt Nam nói chung em thiếu nhi Việt Nam lịch sử đấu tranh dân tộc ta nói riêng, nhân vật thiếu nhi Lê Phương Liên có ý thức phấn đấu vươn lên, sống có lý tưởng, say mê theo đuổi lý tưởng sẵn sàng cống hiến cho lý tưởng Đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt vậy, sáng tác Lê Phương Liên việc phản ánh chân thực sống thực đầy khó khăn, thử thách học bổ ích thiếu nhi, nhi đồng, trình bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách Cụ thể, học lòng hiếu thảo, biết ơn, học tình yêu với thiên nhiên, trân trọng có ý thức bảo vệ môi trường, học tính trung thực lòng dũng cảm, đưa đến cho em trang viết đẹp học nhận thức, học giáo dục, học sống đáng quý đóng góp đáng trân trọng nhà văn Còn mặt nghệ thuật: Để xây dựng thành công giới nhân vật thiếu nhi phong phú, đa dạng, có đời sống tâm hồn giầu có, có tinh thần vượt khó, có phẩm chất tốt đẹp - nhà văn Lê Phương Liên tìm lối viết phương pháp nghệ thuật hợp lý để chuyển tải thông điệp mà muốn gửi gắm Đó là: nghệ thuật xây dựng nhân vật; nghệ thuật xây 106 dựng tình truyện, cốt truyện nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật, với cách sử dụng thành công biện pháp tu từ, sử dụng thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất trữ tình chất thơ, với giọng điệu hài hước, dí dỏm, giọng điệu đằm thắm trữ tình Bên cạnh hóa thân linh hoạt người kể chuyện vào giới đồ vật, loài vật hay hóa thân vào nhân vật thiếu nhi Người trần thuật - tác giả Lê Phương Liên - thâm nhập vào giới tâm hồn em, nhìn vật việc mắt trẻ thơ, tư lối tư trẻ, nên giới nhân vật thiếu nhi bà lên thật chân thực, đáng yêu, hồn nhiên ngộ nghĩnh đặc biệt giàu xúc cảm Những biện pháp nghệ thuật với cách viết duyên dáng, nhẹ nhàng giúp nhà văn chinh phục nhiều trái tim bạn nhỏ với có tuổi thơ Những tác phẩm bà “món quà” vô giá thiếu nhi thiếu nhi” (như nhà thơ Trần Đăng Khoa viết) Có thể khẳng định rằng: Nhà văn Lê Phương Liên nhà văn có thành tựu đáng ghi nhận, trân trọng mảng sáng tác văn học thiếu nhi với tác phẩm đầy ý nghĩa mình, Lê Phương Liên có đóng góp tích cực cho phát triển văn học thiếu nhi - phận quan trọng cần thiết đời sống văn học nước nhà Đặc biệt giai đoạn nay, vấn đề giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, ý chí phấn đấu lý tưởng sống cho thiếu nhi, cho thiếu niên trở nên cần thiết cấp bách - sáng tác thiếu nhi tác giả Lê Phương Liên lại có ý nghĩa giá trị hết 107 IV PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2015), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường Trung học Cơ sở (Tài liệu dùng cho giáo viên), Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự (2008), Tạp chí nghiên cứu văn học, số Vi Thị Kim Bình (2010), Văn Tuyển tập, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Thu Duyên, (2014), Truyện ngắn Vi Thị Kim Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Diệu, (2003), Văn xuôi viết cho thiếu nhi Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1995), Bài học gì, Nxb Giáo dục, Hà nội 10 Hà Minh Đức người khác (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp tr.24] 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12.Tô Hoài (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học 13.Tô Hoài (1997), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng 14.Tô Hoài (2000), Chim chích lạc rừng, Nxb Kim Đồng 15.Tô Hoài (2000), Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông, Nxb Kim Đồng 16.Tô Hoài (2000), Vừ A Dính , Nxb Kim Đồng 108 17.Nguyễn Thị Kim Hồng, Phát huy sức mạnh giáo dục cho trẻ Văn học thiếu nhi, http://tapchivan.com/tin-văn-học-trong-nha-truong-phathuy-sức-mạnh-giao-duc-cho-tre-bang-van-hoc-thieu-nhi-896.html 18 Vũ Ngọc Khánh (2009), Từ điển Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 19 Trần Đăng Khoa (1995), Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, Nxb Văn học 20 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội 21.Hà Thị Lan (2016), Sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký, Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ văn hoá Việt Nam 22 Lê Phương Liên (1984), Bông hoa phấn trắng (In chung), Nxb Hà Nội 23 Lê Phương Liên (1997) Bức tranh vẽ, Nxb Thanh niên 24 Lê Phương Liên (1998), Én nhỏ (Tái có bổ sung vào năm 2013) Nxb Kim Đồng 25 Lê Phương Liên (2002), Ngày em tới trường, Nxb Kim Đồng 26 Lê Phương Liên (2002), Khúc hát hạnh phúc, Nxb Hội Nhà văn 27 Lê Phương Liên (2006), Tập truyện Những tia nắng đầu tiên, (xuất lần đầu 1971) Nxb Kim Đồng 28 Lê Phương Liên (2009), Cuộc phiêu lưu rối Tễu, Nxb Kim Đồng 29 Lê Phương Liên (2010), Cây đa ngàn tuổi ba đứa trẻ (In chung), Nxb kim Đồng 30 Lê Phương Liên, (2012), Kỷ niệm tiếng chào, Nxb Kim Đồng 31 Lê Phương Liên (2013), Chim Hải Âu đảo Hòn Dấu, Nxb Dân trí 32 Lê Phương Liên (2013), Ký ức ánh sáng, Nxb Phụ nữ 33 Lê Phương Liên (2015), Chiếc nhãn mong manh, Nxb Kim Đồng 34 Lê Phương Liên (2016), Chùm truyện Chú Tễu kể chuyện Tết… (Sưu tầm biên soạn), Nxb Kim Đồng 109 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn(2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Văn học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lộc, Trần Thị Việt Trung (2011), Những vấn đề khoa học ngữ văn (tuyển tập công trình Nghiên cứu khoa học Kỷ niệm 45 năm thành lập khoa Ngữ văn), Nxb Đại học Thái Nguyên 38 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 39 Đoàn Lư (2004), Vực xanh (tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa dân tộc 40 Đoàn Lư (2005), Tỉnh ngộ (tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa dân tộc 41 Đoàn Lư (2006), Những truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Mã A Lềnh (1996), Dấu chân đường (tập truyện), Nxb Kim Đồng 43 Mã A Lềnh (1999), Người từ trời xuống (tập truyện), Nxb Kim Đồng 44 Mã A Lềnh (2000), Thằng bé củ mài (tập truyện), Nxb Kim Đồng 45 Mã A Lềnh (2001), Nàng Gua chàng Sóc (truyện huyền thoại), Nxb Kim Đồng 46 Mã A Lềnh (2010), Chuyện suối Mường Tiên (tập truyện), Nxb Kim Đồng 47 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thanh Mai (2015), Thơ viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc thiểu số tiêu biểu, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 110 50 Bùi Thanh Ninh (1965), Mấy vấn đề truyện viết sinh hoạt thiếu nhi, Tạp chí văn học (6) 51 Lê Thị Hoài Nam (2002), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục 52 Vũ Nho (2017), Thơ cho tuổi thơ, Nxb Hội Nhà văn 53 Cẩm Nhung, Đức Cường (2007), Nhà thơ tuổi thơ, Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Đức Ngôn - Dương Thu Hương (1994), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 55 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng 56 Nhiều tác giả, 1960, Kinh nghiệm viết cho em, NXB Văn học 57 Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương, (2008), Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 58 Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương, (2011), Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 59 Võ Quảng (1998), Đồng thoại cho thiếu nhi (Tuyển tập Võ Quảng), Nxb Văn học 60 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 61 Vân Thanh (1939), Phác thảo văn hoc thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 62 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biêt, Nxb Kim Đồng 63 Vân Thanh (Biên soạn,2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa 64 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng 65 Ngô Đình Vân Thi (2008), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 111 66 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập Dương Thuấn (2010), Nxb Hội nhà văn 67 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 68.Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2015), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên (tái bản) 69.Lê Kim Vinh (1988), Bài viết “ Mã A Lềnh” Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 70.Phùng Trọng Vĩnh (2013), Thế giới nghệ thuật thơ Dương Thuấn, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 112 V PHỤ LỤC PHỤ LỤC THƯ MỤC CÁC TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN LÊ PHƯƠNG LIÊN VIẾT VỀ THIẾU NHI I Những tia nắng (1971 - Bao gồm truyện ngắn): Những tia nắng Khi mùa xuân đến Hoa dại II Bông hoa phấn trắng (1984), In chung III Bức tranh vẽ (1997) IV Én nhỏ (1998), (Tái có bổ sung vào năm 2013) V Ngày em tới trường (2002) VI Cuộc phiêu lưu rối Tễu (2009) VII Cây đa ngàn tuổi ba đứa trẻ (2010), in chung VIII Kỷ niệm tiếng chào (2012) IX Chim Hải Âu đảo Hòn Dấu (2013) X Ký ức ánh sáng (2013) XI Chiếc nhãn mong manh (2015 - Bao gồm 13 truyện ngắn) Bài hát dỗ em Chiếc nhãn mong manh Ngày sáu tuổi Cây báo bão Cô bé Ốc Sên Hoa nở chậm mùa Cây chanh Giấc mơ xuân nhà Huế 113 Rừng thu 10 Mưa xuân Hồ Gươm 11 Chim Hải Âu đảo Hòn Dấu 12 Giấc mơ gặp hai anh em cổ tích 13 Chim Lạc Việt trở XII Chùm truyện Chú Tễu kể truyện tết (2016, Sưu tầm biên soạn), Bao gồm truyện Chú Tễu kể truyện Tết Nguyên đán Chú Tễu kể truyện Tết Thanh minh Chú Tễu kể truyện Tết Đoan Ngọ Chú Tễu kể truyện Tết Vu Lan Chú Tễu kể truyện Tết Trung thu./ 114 PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC CẶP TỪ LÁY TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA LÊ PHƯƠNG LIÊN Tập truyện ngắn STT Số cặp từ láy/ Số trang truyện Những tia nắng 362 cặp từ láy / 67 trang Khi mùa xuân đến 329 cặp từ láy / 84 trang Bài hát dỗ em 15 cặp từ láy/ trang Chiếc nhãn mong manh 14 cặp từ láy/ trang Ngày sáu tuổi 26 cặp từ láy/ 10 trang Cây báo bão 26 cặp từ láy/ trang Cô bé ốc sên 36 cặp từ láy/ 10 trang Hoa nở chậm mùa 33 cặp từ láy/ trang Cây chanh 15 cặp từ láy/ trang 10 Én nhỏ cặp từ láy/ trang 11 Giấc mơ xuân nhà Huế 25 cặp từ láy/5 trang 12 Mưa xuân bên Hồ Gươm 13 cặp từ láy/ trang 13 Chim Hải Âu đảo Hòn Dấu 27 cặp từ láy/ 14 trang 14 Giấc mơ gặp hai anh em cổ tích 27 cặp từ láy/ trang 15 Chim Lạc Việt trở 30 cặp từ láy/ 12 trang 16 Ngày em tới trường 44 cặp từ láy/ trang truyện ... loại văn học thiếu nhi (48) Theo quan điểm người viết, đối tượng thiếu nhi độ 18 tuổi, văn học thiếu nhi, văn học thiếu nhi gồm ba phận: văn học thiếu nhi, văn học cho thiếu nhi văn học thiếu nhi; ... ràng phận hợp thành văn học thiếu nhi (văn học thiếu nhi, văn học cho thiếu nhi văn học thiếu nhi) Nói cách khác, văn học thiếu nhi sáng tác viết cho thiếu nhi, viết thiếu nhi em viết giới mình,... từ tác phẩm viết cho thiếu nhi nhà văn Lê Phương Liên Lịch sử vấn đề Lê Phương Liên nhà văn mà từ đầu có “duyên nợ” với văn học thiếu nhi - vai trò: Vai trò nhà văn vai trò Nhà xuất Kể từ năm 1970