1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người kể chuyện trong truyện ngắn viết cho thiếu nhi của nhà văn phong thu

99 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

QU N Ƣ Ộ VÀ Â VĂ - NGUYỄN HỒNG VI Ƣ I KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦ U À VĂ P VĂ U C Chuyên ngành: Lý luận văn học i - 2018 QU N Ƣ Ộ VÀ Â VĂ - NGUYỄN HỒNG VI Ƣ I KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦ À VĂ P U Ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 U VĂ C gƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm h nh i - 2018 ƣng L M Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ gƣời kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi nh văn Phong hu” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thành ưng kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Vi L I CẢM Ơ Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình quý báu thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Phạm h nh ƣng, Thầy hướng dẫn tơi chu đáo, tận tình suốt q trình thực hồn thành luận văn tơi Các thầy cô khoa Văn học trường K X &NV thầy cô giảng dạy tổ Lý luận văn học, suốt 02 năm theo học mang đến cho nhiều kiến thức q báu truyền cho tơi tâm huyết, u nghề để tơi có động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà chọn Tơi học tinh thần nhân văn, không từ bỏ dù gặp khó khăn ln thầy khoa tạo điều kiện, động viên ia đình, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp tôi, người sát cánh bên suốt thời gian học tập, làm luận văn Các bạn học viên lớp Cao học Lý luận văn học (khóa học 2016 – 2018) chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cảm xúc ngày tháng học tập mái trường Nhân văn MỤ Ụ MỞ ẦU ý chọn đề t i ịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 ƢƠ UYỆ 1.1 1: Á ƢỢ VỀ Ắ VẾ Ƣ ẾU Ể UYỆ VÀ À Ủ À VĂ P Ì U 13 gƣời kể chuyện v yếu tố nhận diện ngƣời kể chuyện 13 1.1.1 Người kể chuyện 13 1.1.2 Những yếu tố nhận diện người kể chuyện .18 1.1.2.1 Ngơi kể - hình thức người kể chuyện 18 1.1.2.2 Điểm nhìn trần thuật 20 1.1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật 23 1.1.2.4 Giọng điệu trần thuật 25 1.2 tác nh văn Phong hu dòng văn học viết cho thiếu nhi đƣơng đại .26 1.2.1 Đôi nét tác giả 26 1.2.2 Cảm hứng quan niệm sáng tác nhà văn Phong Thu 27 1.2.3 Phong cách tự văn học viết cho tuổi thơ thời chiến tranh .28 ƢƠ 2: Á D Ƣ Ể À VĂ P Ứ Ƣ UYỆ V Ế Ể VÀ ẾU ỂM Ì Ủ 31 Ủ .31 U .31 2.1 ác dạng thức ngƣời kể .31 2.1.1 Người kể chuyện đứng thứ 31 2.1.2 Người kể chuyện thứ ba 49 2.2 iểm nhìn trần thuật truyện ngắn viết cho thiếu nhi nh văn Phong Thu 55 2.2.1 Người kể chuyện từ điểm nhìn bên ngồi 55 2.2.2 Người kể chuyện theo điểm nhìn bên .57 2.2.3 Sự di chuyển đa dạng hóa điểm nhìn 59 ƢƠ UYỆ 3: Ô Ắ Ữ VÀ ẾU Ủ ỆU Ể À VĂ P UYỆ U 62 3.1 gôn ngữ kể chuyện 62 3.1.1 Ngơn ngữ giàu tính ngữ, giản dị, thân mật hướng tới đối tượng độc giả thiếu nhi, học sinh tiểu học 62 3.1.2 Ngôn ngữ giàu tính dân gian, ẩn dụ kiểu cố tích, ngụ ngôn 64 3.1.3 Ngôn ngữ mang dấu ấn thời đại – thập niên chiến tranh 69 3.2 iọng điệu kể chuyện 76 3.2.1 Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh 76 3.2.2 Giọng điệu trữ tình, thi vị 80 3.2.3 Giọng điệu triết lý, giáo dục .84 Ế U À ỆU 89 M Ả 92 MỞ ẦU ý chọn đề t i Người kể chuyện lịch sử lí luận văn học nước nhà giới phạm trù lớn, gây nhiều tranh luận mối quan hệ với tác giả, nhân vật tồn hệ thống tác phẩm ặc biệt, tác phẩm tự sự, người kể chuyện nhân tố vô quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức cấu trúc trần thuật tác phẩm ùng câu chuyện, kể hình tượng người kể chuyện khác nhau, hiệu nghệ thuật mang lại khác ách thức trần thuật người kể không đơn cách kể chuyện cho câu chuyện trở nên đậm đà, ý vị, cịn cách thức để nhà văn lý giải vật tượng cách sâu sắc, hiệu thuyết phục Diện mạo phong cách trần thuật người kể chuyện tạo nên từ kết hợp yếu tố kể, điểm nhìn nghệ thuật, ngơn ngữ kể chuyện giọng điệu trần thuật hính vậy, khảo sát hình tượng người kể chuyện, phải vào phân tích yếu tố để rút cách nhìn nhận xác đáng trọn vẹn ơn vấn đề người kể chuyện đặc biệt quan trọng truyện viết cho đối tượng độc giả thiếu nhi Tác phẩm thành công hay không phụ thuộc vào lựa chọn điểm nhìn, giọng điệu người kể, đồng cảm, thấu hiểu tầm đón đợi độc giả Trẻ em thường thích nghe kể chuyện, nhưng, với trẻ, thích tự kể câu chuyện mình, bè bạn nghe kể câu chuyện liên quan đến lứa tuổi Trẻ em có giới riêng mà người lớn khơng phải biết hiểu Viết truyện cho trẻ khơng đơn giản Nhà văn khơng giữ tâm hồn trẻo, khơng nhìn sống “đơi mắt xanh non”, khơng hố thân thành trẻ nhỏ chắn thành người kể chuyện thiếu nhi Ở truyện kể thiếu nhi, đối tượng tiếp nhận thiếu nhi đối tượng phản ánh thường thiếu nhi Như vậy, nhà văn độc giả (thiếu nhi) thiết lập mối quan hệ Mối quan hệ khơng trực tiếp thơng qua ngơn ngữ giao tiếp mà thông qua ý tưởng nhà văn gửi gắm qua nhân vật người kể chuyện Người đọc (trẻ em) cảm nhận câu chuyện qua vai trò trung gian người kể chuyện Tác hóa thân vào giới trẻ thơ, nhìn vạn vật nhìn trẻ thơ, chí sống với em nhỏ để kể chuyện thiếu nhi cho thiếu nhi Văn học thiếu nhi phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo đa dạng văn học dân tộc Nó có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu cho tâm hồn người từ thời thơ ấu Văn học viết cho thiếu nhi nước ta có tuổi đời non trẻ có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện phong phú, đạt thành tựu đáng kể với tác giả bật Tơ ồi, Phạm ổ, Võ Quảng, Vũ Tú Nam, Trần ăng Khoa Tiếp bước hệ nhà văn trước xuất nhà văn viết cho thiếu nhi tâm huyết Nguyễn Nhật Ánh, Trần Thiên ương, Lê ảnh Nhạc, Tạ Duy nh, Nguyễn Ngọc Thuần… Những tác phẩm văn học mang lại xúc cảm sâu sắc cho độc giả hệ, lứa tuổi đặc biệt mang lại cảm nhận độc đáo cho lứa tuổi thiếu nhi Qua truyện kể, em làm quen với giới xung quanh, nhận biết sống, giúp em yêu thiện, ghét ác, biết phân biệt phải trái, trắng đen, có tình u thương, gắn bó với quê hương, đất nước, đồng thời, em rèn luyện để trở thành người có nhân cách đẹp Văn học thiếu nhi tạo nên tranh mn màu giới tình cảm, giới tâm hồn đáng yêu, hồn nhiên sáng trẻ thơ Ở mảng sáng tác này, Phong Thu thuộc hệ bút đồng hành văn học thiếu nhi từ buổi đầu sơ khai Ơng số nhà văn dành trọn đời viết cho em ác em thiếu nhi hẳn không xa lạ với tên tuổi nhà văn Phong Thu - người tiếng với hàng trăm tác phẩm viết cho lứa tuổi thần tiên “Cây bàng không rụng lá”, “Cái cúc màu xanh”, “Bồ nông có hiếu”, “Xe lu xe ca”, “Hoa mướp vàng” Nhiều tác phẩm ông in sách giáo khoa, đem đến cho ông hàng chục giải thưởng lưu dấu tâm trí thiếu nhi nhiều hệ ể đạt giải thưởng danh vậy, bên cạnh nội dung phong phú sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tài tình ặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu mà điển hình phương diện người kể chuyện điều mà người viết quan tâm nghiên cứu Việc ứng dụng nghiên cứu người kể chuyện theo lý thuyết tự học Việt Nam thu hút quan tâm giới nghiên cứu bước khẳng định hiệu hướng tiếp cận Nhận thức điều này, người viết tiến hành nghiên cứu người kể chuyện truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu với mong muốn có nhìn cụ thể người kể chuyện truyện ngắn ông Qua đề tài này, người viết mong muốn nhà nghiên cứu, phê bình có quan tâm đến mảng sáng tác dành cho thiếu nhi hy vọng nhà biên soạn sách giáo khoa có thêm liệu cho việc lựa chọn số tác phẩm hay có ý nghĩa đưa vào chương trình Ngữ văn bậc Tiểu học, THCS THPT ịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu nhiều độc giả quan tâm đón đọc Qua tác phẩm mình, nhà văn khắc họa bật tâm lý trẻ thơ, tâm hồn bé bỏng với ước mơ, khát vọng vơ sáng Bằng hình tượng chân thực nhất, gần gũi nhất, Phong Thu truyền đến cho trẻ thơ học đạo đức nhẹ nhàng, sâu sắc thông qua triết lý gần gũi Dù tuổi đời cao nhà văn liên tục cho mắt tác phẩm có giá trị hính thế, truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu dần thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu nước Trong năm gần đây, việc nghiên cứu văn học thiếu nhi nói chung truyện viết cho thiếu nhi nói riêng dù quan tâm ý nhìn chung cơng trình vào nghiên cứu nét tổng thể mà chưa sâu nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể ho đến nay, cơng trình nghiên cứu thực sâu vào tìm hiểu truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu cịn vơ hạn chế Truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu tượng cịn bỏ ngỏ Mới có vài vấn, lời nhận xét chung chung, khái quát số nhà báo nhà văn, chưa có cơng trình nghiên cứu công phu dày dặn Do vậy, phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, người viết xin trích dẫn vài vấn, giới thiệu tác giả để mang đến nhìn bản, khái quát tác phẩm phong cách sáng tác nhà văn Phong Thu Trong “Nhà văn Phong Thu: không viết thấy nhớ” in báo Văn nghệ cơng an, tác giả nh nói q trình lao động sáng tác khơng ngừng nghỉ nhà văn Phong Thu Bài viết tóm tắt đời nhà văn trình sáng tác với niềm đam mê cháy bỏng ặc biệt mảng truyện ngắn viết cho thiếu nhi lại lửa tình u khơng tắt Những câu chuyện không đơn việc tác giả chứng kiến hàng ngày mà cịn tuổi thơ tác giả “ úng lời ông tâm sách vừa in cịn thơm mùi giấy: “Viết cho thiếu nhi, tơi gặp lại tuổi thơ Chú bé cách 76 năm rong ruổi qua câu văn, trang viết Ký ức, kỷ niệm xa xưa hớn hở, thơ ngây…” Ở viết giới thiệu tác giả “Nhà văn Phong Thu: “viết văn việc khó, có niềm đam mê” nhà xuất Kim ồng, tác giả Dương (VOV2) có lời chia sẻ giới thiệu đặc sắc sách “Ước mơ viết văn viết truyện” vừa xuất tác giả bước sang tuổi 80 uốn sách tâm huyết nhà văn Phong Thu dành cho bạn nhỏ yêu thích sáng tác văn chương Bài viết khai thác chia sẻ tác giả kinh nghiệm viết văn từ cách xử lý câu từ, ngôn ngữ cách đặt tên cho tác phẩm… “Có nhiều điều thiết thực sách “Ước mơ viết văn” nhà văn Phong Thu, việc giúp em có kinh nghiệm cần thiết sáng tác - điều bổ ích với độc giả nhỏ tuổi ham thích viết văn.” Vẫn viết giới thiệu sách “Ước mơ viết văn viết truyện”, người viết có bút danh Song Ngư lại có chia sẻ khác, đơn giản “Nhà văn Phong Thu hướng dẫn trẻ viết văn” đăng báo VNexpress Bài viết khái quát nội dung sách – kinh nghiệm sáng tác mà Phong Thu chia sẻ: bước cho em tiếp cận với việc viết văn Người viết khẳng định: “trong sách mình, tác giả “trao đổi em chuyện làm quen với việc viết văn, chuẩn bị cho nghề viết văn bước đầu tiên”… dành cho sách lời khen xác đáng: “Ước mơ viết văn - Viết truyện” cung cấp kiến thức kinh nghiệm thực tế, hữu ích khơng dành cho bạn nhỏ u thích sáng tác mà cịn giúp em học sinh ngồi ghế nhà trường biết cách viết câu văn hay, văn hút” ó khi, câu chuyện lại lời tâm tình nhân vật trữ tình trước vẻ đẹp khiết mà giản dị nơi làng quê ó cảm nhận nhân vật “tôi” “Cháu trai ông đánh giậm” mở đầu cho câu chuyện người ông cố: “Mưa cuối mùa rả Cứ tưởng bắc cầu sang tận cuối thu Vậy mà không Nắng hanh vàng đẩy bổng mây lên, để lộ hẳn mênh mông khoảng trời xanh thẳm Đồng q dạt dào… “Làng tơi xanh bóng tre…” Khơng hiểu sao, đến mùa thu tơi lại nhớ thầm hát có câu hát Làng…cái tên gọi nghe xa xa, xa xưa…khi quen nói: xã, xóm Làng…nhắc nhở đến rặng vịm xanh bao quanh ngơi nhà thấp lè tè, sập sè khóm Và nhẹ vẫy thinh khơng trắng lóa cánh cị Chỉ cần nhớ lại tới chừng ấy, thấy lòng êm dịu, bâng khuâng” Vừa miêu tả khung cảnh thiên nhiên nơi làng quê khiết, yên bình cảm nhận tinh tế tác giả iọng văn trở nên nhẹ nhàng, êm ái, sắc điệu vô gần gũi, thân thương Và khung cảnh thơ mộng câu chuyện cậu bé có ơng làm nghề đánh giậm, câu chuyện người ông khổ cực vất vả để ni gia đình, ni bố cậu bé Và cuối cùng, có lẽ nỗi nhớ, hi vọng đời tươi sáng đứa cháu nhỏ dành cho người ông khuất Không nhiều giọng tả, phần lớn giọng điệu tâm tình, thủ thỉ viết giới trẻ thơ, kỉ niệm, hồi ức với người thân yêu ó cậu bé “Vườn ông vườn xuân” Dù chưa nhìn thấy ông lần khu vườn mà ông để lại khiến đứa cháu nhớ ông khôn xiết: “Vào vườn, nhớ đến ơng tự hình dung ơng trồng cây, cặm cụi, vun xới Dù hoàn tồn tưởng tượng bóng hình ơng khơng thể nhạt nhòa vườn mãi xanh tươi.[…] Đến tận không quên Mảnh vườn Vườn ơng – Vườn xn…” ình ảnh người ông tràn ngập khu vườn khiến nỗi nhớ đứa cháu thêm sâu sắc iọng văn mà trở nên vơ xúc động 81 ó lẽ, tác giả chủ định dùng giọng điệu trữ tình viết người thân yêu lẽ câu chuyện chứa đựng nhiều tình cảm hính đây, tơi kể truyện chuyển hóa thành tơi trữ tình, làm câu chuyện xuất tứ thơ, thơ ngắn âu chuyện “Nhớ bà” khơng phải ngoại lệ ó kí ức người bà quạt cho cháu ngủ sân đêm trăng sáng lừng lựng, câu chuyện cổ tích vào giấc mơ đứa trẻ, cách bà dạy cháu điều hay lẽ phải sống hính “nếu chẳng may, bạn khơng cịn bà nữa, bà sống trí nhớ bạn, điều ăn nết bạn” ay câu chuyện khác, để nói tình bạn, Phong Thu dùng lời lẽ thiết tha: “ Đâu dịng sơng, có cánh buồm tới…Đã bạn, dù xa mấy, nhớ nhau…” (Cánh buồm sông) Dường tập truyện Phong Thu mượt mà chan chứa chất thơ hất thơ chắt lọc từ hồn nhiên, trẻo tâm hồn trẻ thơ, rung động tâm hồn nhà văn hất thơ tỏa từ tình yêu đẹp, từ nhìn tinh tế trước đời sống tình u mà tác giả dành cho trẻ thơ ó thể thấy, dù nội dung đối tượng khác nhau, sử dụng giọng điệu trữ tình lúc tác giả muốn gửi gắm tình cảm chân thành sâu sắc ó vừa giá trị riêng tác phẩm vừa văn phong độc đáo tác giả Phong Thu Một điểm thú vị phân tích giọng điệu trữ tình tác phẩm Phong Thu việc tác giả hay đưa lời thơ, lời hát xen vào lời trần thuật sáng tác hắc hẳn phải người yêu thơ nhạc tác giả hiểu rõ mạnh hai thể loại việc tạo chất trữ tình cho tác phẩm Xen vào dòng trần thuật, câu thơ, lời hát có tác dụng tạo nền, không gian đặc biệt để nhân vật bộc lộ tâm trạng để nhà văn thể cảm xúc âu chuyện vui nhộn Thỏ Trắng bạn rừng lên tiếng hát vui: “Đố đuôi ngắn tai dài, 82 Chạy nhanh, nghe giỏi lại tài đào hang? Hỏi bạn có ngoan, Chạy, nghe có giỏi, đào hang có tài? ” Thỏ Trắng bạn Nai con, Nhím, nhỏ ơng, Sóc giống bạn ọc “Đuôi ngắn tai dài”, bạn đọc đắm chìm khơng khí tươi vui, náo nhiệt khu rừng suy nghĩ ngộ nghĩnh Thỏ Trắng muốn “tai ngắn đuôi dài” ác bạn nhỏ thích thú hình thành tình cảm mẻ với vật đáng yêu ay với câu chuyện “Nhớ bà”, hẳn thiếu câu ca dao, câu hát vào lòng người, khắc sâu vào tâm khảm đứa cháu: “Cái bống bống bình Thổi cơm nấu nước bống ơi! ” “Cái cị lặn lội bờ sơng…” Những câu hát thân thương tuổi thơ bạn đọc Nó khiến nhớ lại năm tháng thơ bé thân thương với kí ức người bà, người mẹ tảo tần nuôi nấng chăm sóc khơn lớn Là q hương, cha ông, miền nhớ, nơi chôn rau cắt rốn người, cảm xúc quen thuộc “Cháu trai ông đánh giậm”: “Làng xanh bóng tre…” “Quê hương chùm khế ngọt…” “Quê hương…nếu khơng nhớ…” ọc dịng nhạc phẩm này, ta cảm nhận rõ giọng điệu trữ tình tác phẩm, đặc biệt có lẽ tâm trạng nuối tiếc tác giả người ông chưa lần thấy mặt, thương xót cho tháng năm cực, đói khổ, chất chứa đau đớn, xót xa nghĩ nỗi khổ người dân quê hương quanh năm đầu tắt mặt tối sống bần hàn, cực khổ Bên cạnh đó, điểm bạn đọc dễ nhận thấy tên truyện, tiêu đề truyện Phong Thu gợi cảm, tiêu đề thơ hính điều góp phần làm nên chất trữ tình tác phẩm Một tập truyện gồm có 53 truyện 83 ngắn tiêu đề ngắn gọn, tóm lược câu chuyện vào ó câu chuyện mà chưa đọc nội dung, nhìn qua tiêu đề có lẽ bạn đọc nhầm với tiêu đề thơ Tiêu biểu truyện: Vườn ơng vườn xuân, Nhớ bà, Đuôi ngắn tai dài, Ếch chia trăng, Dã Tràng nhớ cát, Tim núi, Cháu nhớ ông – Ơng nhớ cháu… Nhan đề “Vườn ơng – vườn xuân” vừa nghe thấy tầng ý nghĩa ẩn sâu từ ngữ bình thường giản dị Khu vườn ơng mùa xn tươi thắm mắt đứa cháu nhỏ, nơi cất chứa kỉ niệm thân thương Bạn có vườn để hình dung hình ảnh ông chăm chút, nâng niu gốc cây, để biết ơng gửi vào khu vườn tình u thương cho cháu ó điều mà nhà văn muốn nhắn gửi đến tất chúng ta… hỉ dòng tiêu đề vài từ Phong Thu làm bật lên câu chuyện ơn nữa, truyện viết cho thiếu nhi nên việc tạo hứng thú đọc cho em quan trọng Tiêu đề phải vừa ngắn gọn, dễ hiểu phải gây tò mị, hiếu kì để em đọc hết câu chuyện Và Phong Thu làm điều hính vậy, truyện Phong Thu độc giả nước yêu mến tìm đọc 3.2.3 Giọng điệu triết lý, giáo dục Là người trải qua sống tuổi thơ với nhiều biến động trưởng thành với nhiều trải nghiệm, Phong Thu mang sâu sắc vào trang văn đậm tính triết lý, chiêm nghiệm iọng triết lý nhà văn gửi gắm qua nhìn đứa trẻ nên khơng khô cứng, giáo điều mà ngược lại hồn nhiên đáng yêu Trong lời nói tưởng chừng ngây ngô trẻ lại ẩn chứa triết lý sâu xa, thầm kín Phần lớn truyện Phong Thu có phía sau (hình tượng, nhân vật, cốt truyện) triết lý nhỏ, học thấm thía Tác giả Phong Thu trở thành “gia sư” văn học, “ông thày dạy thêm” tinh tế học sinh lớp dưới… ó lẽ nên truyện Phong Thu nhiều mang giọng điệu triết lý, giáo dục sâu sắc 84 ối với Phong Thu, tất việc xảy sống dù nhỏ nhoi chứa đựng nhiều ý nghĩa Vì thế, tác phẩm mình, ơng khơng viết kiện, biến cố lớn có tác động mạnh đến nhân vật Nhưng giọng kể nhẹ nhàng, tinh tế thấm đượm tinh thần giáo dục, câu chuyện diễn thường ngày tái cách sinh động mang giá trị nhân văn sâu sắc Truyện tác giả giúp độc giả hiểu thêm nhiều điều, tạo hội để trẻ thơ tự suy nghĩ tìm cho học sống Trong tập truyện, câu chuyện Phong Thu lại học nhỏ Xen lời kể mang nhìn trẻ thơ ngẫm nghĩ mang đậm chất triết lý Nhiều triết lý truyện nhắn nhủ tác giả với thiếu nhi, với người lớn ó học tình u thương, lại có học cách ứng xử sống, có học cố gắng lao động học tập…Tất học tác giả thể qua mẩu chuyện mang giọng điệu triết lý Tác giả trở thành “gia sư” văn học hay “ông thày dạy thêm” cho em lớp câu chuyện lĩnh vực học tập Trong câu chuyện “Chín điểm”, qua hình ảnh cậu bé Sinh muốn thuộc mà không thuộc được, Phong Thu gián tiếp bật mí cách học thuộc tự nhiên dành cho bạn nhỏ: “Sinh đọc đi, đọc lại, đọc lại đọc Tự nhiên Sinh nhớ dần, nhớ dần câu, cuối thuộc hết lạ chứ.” ay câu chuyện “Quà gửi bố” học giúp tiến cô bé cậu bé ác em muốn giúp đỡ bạn bè để đạt điểm tốt giúp có lẽ em chưa biết hính qua câu chuyện này, tác giả giống người thầy hướng dẫn em cách để giúp tiến nào: “Cơ nói cho biết việc cần phải làm giúp bạn học tập Chẳng hạn như: nói lại học mà bạn chưa hiểu; bạn học bài; hỉ bạn xem có biết cách giải tốn tập hay khơng…Hoặc thấy bạn chưa thuộc nhắc bạn học; bạn viết cịn xấu hướng dẫn bạn tập chép; bạn đọc bạn đọc đọc lại nhiều lần cho quen cho thạo…” Ở câu chuyện khác, giọng điệu triết lý, giáo dục Phong Thu gửi vào học tôn trọng, lễ phép với người dạy dỗ mình: “Đến tận lúc mãi sau, bố người học trò thầy, người học trò biết lời thầy Đứng trước 85 thầy, bố không dám đội mũ Dù bố là…chú đội, đội lễ phép với thầy giáo cũ, thầy giáo hai bố con…” hính học giúp bạn nhỏ có định hướng đắn học tập việc xây dựng đạo đức, nhân cách người Ở câu chuyện khác vật, chuyện thường nhật người, giọng điệu triết lý tiếp tục Phong Thu sử dụng để truyền tải học giáo dục đến bạn đọc nhỏ tuổi Nếu “Bồ Nơng có hiếu” tích túi miệng họ hàng bồ nông, học hiếu thảo với bố mẹ, với người sinh thành, nuôi nấng dưỡng dục nên người: “Ngày nay, biết đấy, Bồ Nơng có túi miệng Cái túi dùng vào nhiều việc khác Nó vừa lưới, giậm, nơm đánh cá; vừa kỉ niệm hiếu thảo đứa ngoan…” “Chim Sâu xử án” lại học giáo dục bạn nhỏ không lười nhác tham lam, phải sống thật thà, không mưu mẹo: “Thế đấy, kẻ lười nhác tham lam, dù có đến đâu, có mưu mẹo nữa, khơng che giấu việc làm đáng chê Chim Sẻ.” ay câu chuyện anh em nhà Tam Thể Meo Vàng câu chuyện việc tốt Việc tốt không đâu xa xôi, mà anh em nhà yêu thương, nhường nhịn việc tốt số Bài học cho em đưa đây, là: “Anh em phải u thương, nhường nhịn nhau, bảo ban cho ngoan ngỗn Đấy việc tốt […]Hay thật, an hem yêu thương, nhường nhịn việc tốt Mẹ nói thật Có suy nghĩ tìm điều hay lẽ phải.” hính giọng điệu triết lý, giáo dục làm lên học nhân văn thấm thía câu chuyện Mượn chuyện vật để nói người, Phong Thu khéo léo để kéo độc giả nhỏ tuổi đến gần với câu chuyện mà đặc biệt khiến em tự tìm, tự hiểu tự soi vào học gửi gắm ể từ đó, em trưởng thành xây dựng cho nhân cách tốt Tuy vậy, động giáo huấn giọng điệu triết lý, giáo dục, truyện Phong Thu đôi chỗ bộc lộ số hạn chế tính tư tưởng lộ liễu, minh họa đạo lý, nhân vật thành phát ngôn viên tác giả Ở vấn đề này, theo ý kiến người viết thì: điều có hai mặt Nếu khơng có động 86 giáo huấn giọng điệu triết lý giáo dục tác phẩm trở nên vơ nghĩa Vì vốn dĩ, tác dụng lớn truyện viết cho thiếu nhi hướng bạn đọc nhỏ tuổi vào điều đắn, xây dựng đạo đức hình thành nhân cách cho em Vậy nên, tác phẩm có tồn đơi chỗ hạn chế vấn đề động giáo huấn tư tưởng có chút lộ liễu chấp nhận hỉ cần em tiếp xúc với tác phẩm khơng thấy gị bó, áp đặt mà ln thấy gần gũi, chí thấy bóng dáng tác phẩm coi thành công Khảo sát tồn tập truyện người viết thấy điểm hạn chế vừa nêu khơng nhiều, có vài tác phẩm nhỏ Ví dụ câu chuyện “Người bạn mới”, lời người mẹ nói với bé Tú bé gọi người bạn lớp “cái thằng ấy”: “Sao gọi bạn thằng nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, không gọi bạn thằng nọ, thằng Bạn tốt hay xấu mà lại gọi thế?” Rồi bé Tú quên miệng lại gọi bạn “nó” người mẹ khơng vui “mẹ nhìn em có ý trách”: “Hết gọi bạn thằng, lại gọi Sao khơng gọi hẳn tên bạn là: bạn ấy, bạn nhỉ? Tên bạn gì?” úng người mẹ giáo dục sửa lời ăn tiếng nói cho bé đọc đến đây, có lẽ bạn đọc thấy chút khơng khí căng thẳng iáo dục cho trẻ vô cần thiết bên cạnh cần nhẹ nhàng khun bảo, dù sao, độ tuổi em nhạy cảm iọng điệu đoạn hội thoại chắn khiến bạn đọc cảm thấy có chút cứng nhắc giáo điều Bên cạnh đó, số câu hội thoại người mẹ khiến câu chuyện mang sắc thái khác, dường đây, nhân vật người mẹ vơ tình trở thành phát ngơn viên tác giả: “Sao lại thằng?”, “Buồn cười làm sao?”, “Áo gái nào?”, “Khơng biết tý hết?” Những câu hỏi mang sắc điệu lạnh lùng hơ ngữ giao tiếp hay chủ ngữ “hở con?”,… ây có lẽ câu chuyện khiến người viết đặc biệt ý, có lẽ điểm hạn chế toàn tập truyện Tuy nhiên, hầu hết mẩu chuyện khác tập truyện, Phong Thu hoàn toàn phát huy ưu điểm lĩnh vực viết cho thiếu nhi ác bạn đọc yêu mến gần gũi với tác phẩm ơng ó thể xem Phong Thu người kể chuyện thiếu nhi, người lớn ngối nhìn tuổi thơ, dùng mắt tuổi thơ để kể chuyện Sự mở rộng 87 biên độ (trẻ em người lớn đọc thấy phù hợp với tầm đón nhận mình) Phong Thu khơng có ý định giấu giọng tác giả, “giọng người lớn” (dù truyện kể dành riêng cho thiếu nhi) Xen lời kể mang nhìn trẻ thơ ngẫm nghĩ mang đậm chất triết lí Nhiều triết lí truyện nhắn nhủ tác giả với thiếu nhi, với người lớn: “Ấy tình thương Tình thương thứ khơng thể mua được”(Những hạt bỏng ngơ); “Thật là: Kim khơng khâu kim gỉ Người khơng làm việc người…cùn”(Kim đẹp hơn); hay “Thế đấy, Quạ Quạ thơi” (Quạ Quạ) triết lí “sặc mùi lí thuyết” bé, cậu bé không che giấu hết quan niệm nhà văn (và Phong Thu khơng có ý che giấu); thơng điệp gửi gắm mang tính chất gợi ý, nhắc nhở không trở thành lời rao giảng, luận đề hất hài hước, dí dỏm khiến nhìn, giọng điệu người lớn nhà văn Phong Thu không bị “vênh lệch” với ý nghĩ, lời nói trẻ em Tiểu kết Khi nói tới ngơn ngữ người kể chuyện, nhiều rơi vào nhầm lẫn, đem tách biệt ngôn ngữ nhân vật người kể với ngôn ngữ đối thoại nhân vật, coi ngơn ngữ người kể phần cịn lại sau đoạn đối thoại Thực chất ngôn ngữ người kể thống trị hai mảng ngôn ngữ, hai lớp ngơn từ nghệ thuật nói Ngơn ngữ nhân vật phương tiện chuyển tải thứ ngôn ngữ thống nhất, ngôn ngữ người kể Xun suốt hai tầng ngơn ngữ kiểu ngôn ngữ đặc thù cho người kể chuyện thiếu nhi: giản dị, sáng, sinh động, cụ thể, đầy phát ngỡ ngàng trước giới tươi bí ẩn trước mặt Mặc dù có hạn chế định, tính giáo huấn, minh họa lộ liễu, yêu cầu viết nhanh, phục vụ kịp thời người làm báo, nhà văn Phong Thu khẳng định truyện ngắn “chất giọng” riêng, hấp dẫn, chân tình ó giọng điệu cổ tích ngụ ngơn đại bậc huynh trưởng ơng thầy ngồi thông thái 88 Ế U Nghiên cứu tự học mà đặc biệt vấn đề người kể chuyện xu mở nhiều triển vọng lí luận văn học có ý nghĩa văn hóa rộng lớn Tìm hiểu “người kể chuyện” sáng tác văn xuôi cụ thể dịp cho thấy kĩ thuật trần thuật thể loại, nhà văn truyền thống văn hóa từ nhìn nhận vấn đề văn học sử cách sâu sắc Văn học thiếu nhi đồng hành với văn học dân tộc ây phận văn học xuất từ sớm, từ vè, đồng dao, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn Trải qua thời kì phát triển với lịch sử, phận có đóng góp tích cực với nhiều hệ nhà văn khác đem lại tác phẩm giúp cho bạn đọc thiếu nhi không mở mang kiến thức mà giới để bạn đọc thiếu nhi thỏa sức vui chơi với câu chữ, nhân vật hành động Phong Thu nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà, thể loại truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu nhà văn dành đời để viết cho thiếu nhi Ơng xuất dòng văn học thiếu nhi phong cách truyện học đường – giáo dục Người kể chuyện Phong Thu người kể chức người thầy thông thái, gần gũi, đồng hành hệ trẻ thơ suốt hai thập niên chiến tranh 60 - 70 kỷ trước Truyện thiếu nhi mảng truyện chưa nhiều cơng trình nghiên cứu iữa xã hội đại, với tốc độ phát triển nhanh chóng ngày nay, văn hóa đọc bị thu hẹp lại, truyện cho thiếu nhi chủ yếu truyện nước với lời thoại khơ khan việc nghiên cứu truyện ngắn sáng giá dành cho lứa tuổi thiếu nhi thực điều cần thiết để bồi đắp tâm hồn cho em, giúp em phác họa riêng sống gợi ý cho em lựa chọn đầu sách để đọc Qua phân tích bốn phương diện nghệ thuật tự tập truyện “Những truyện hay viết cho thiếu nhi” Phong Thu (ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu), người viết nhận tiếp nối, kế thừa phát triển nghệ thuật tự truyện thiếu nhi ơng Xét góc độ, truyện ngắn Phong Thu có thay đổi gương mặt người kể chuyện so với văn học thiếu nhi truyền thống 89 Người kể chuyện truyện ngắn Phong Thu linh hoạt Khi xuất bóng dáng người kể chuyện hàm ẩn, quyền người kể chuyện trao cho nhân vật, xuất trực tiếp với tư cách tác giả dẫn dắt người đọc tới câu chuyện ý đồ Dù vai trị người kể chuyện thứ hay kể chuyện thứ ba, người kể chuyện truyện ngắn Phong Thu mang lại cho gương mặt người kể chuyện với diện mạo khó trộn lẫn i viết cho thiếu nhi có cảm nhận chung sáng tác cho đối tượng không dễ, lúc nhà văn phải thực vai trò kép: đứa trẻ ngộ nghĩnh xác thân người trưởng thành, giàu trải nghiệm iều hịa giọng kể, ngơn ngữ kể hai “tôi” để cho truyện không ngô nghê, thô vụng không già cỗi, khô lạnh thử thách không nhỏ người cầm bút Từ phương diện này, ta dễ dàng nhận thấy Phong Thu tìm lối đường đắc dụng để đến với trẻ em hôm Tuy đôi chỗ, áp lực thời gian (khi rời sân ga tuổi nhỏ xa), lối dắt dẫn câu chuyện, cách tả, kể tác giả không tránh khỏi chút lệch nhịp với bạn đọc nhỏ tuổi đương thời, nhìn cách toàn cục, nghệ thuật viết truyện duyên, hợp với đặc điểm nhận thức, tâm - sinh lí trẻ, sáng tác ơng ăn tinh thần hợp “khẩu vị” “thượng đế nhí” ặt vị tương quan với tác giả khác, Phong Thu thể có riêng biệt định Ở khác biệt mang tính phong cách văn xi cho thiếu nhi so với hệ trước: Nguyễn uy Tưởng kể trang trọng, nhiều dư vị lịch sử, theo lối viết người tốt việc tốt; Tơ ồi kể tự nhiên, hóm hỉnh gắn với nơng thơn truyền thống giới lồi vật khiết Phong Thu kể chuyện nhẹ nhàng, vai người thầy, người bạn em Bên cạnh đó, với tác giả đồng hệ: Phạm ổ kể ngắn, giàu chất thơ, Vũ Tú Nam kể dài, hướng tới độc giả người lớn phong cách truyện Phong Thu phong cách kể người yêu trẻ, đồng hành thân thiết, sống giới trẻ thơ Phong Thu chia sẻ: “Tôi viết cho em, cho tuổi thơ xưa tơi khơng có tuổi thơ Ngày nhỏ, đứa trẻ nghèo không học hành, khơng trìu mến, u thương Tuổi thơ tơi chuỗi ngày nhọc nhằn trống trải Niềm khao 90 khát học, có sách tình âu yếm, tơi dồn vào trang viết tơi” ó thể khẳng định, tập truyện ngắn nhà văn Phong Thu tuyển chọn mang đề tài gần gụi với em tình cảm gia đình, tình bạn, vẻ đẹp đời thường dường bị khuất lấp, học làm người sơ đẳng cần thiết cho phát triển nhân cách em Truyện viết cho thiếu nhi minh chứng xác tín đa dạng phong cách, chân tài chân tâm Phong Thu ến với câu chuyện này, người đọc lạc vào giới cổ tích thần tiên, thỏa sức tưởng tượng tìm lại cho kí ức tươi đẹp tuổi thơ tiếc hào quang mảng truyện ngắn tiểu thuyết cho người lớn phần làm mờ ấn tượng nhà văn mảng sáng tác cho trẻ thơ Bên cạnh đó, nhiều truyện Phong Thu đạt giá trị tiêu biểu cho lối viết phục vụ nhà trường, bổ khuyết cho hạn chế chương trình giáo dục mơn văn phổ thơng Văn Phong Thu đưa vào thay cho nhiều phần trích giảng giáo khoa phổ thông bậc tiểu học Người viết hi vọng, tương lai, tác phẩm tác giả Phong Thu dư luận, người giảng dạy cấp tiểu học, trung học sở, đặc biệt tập thể tác giả soạn lại sách giáo khoa môn Văn tới quan tâm nhiều 91 À ỆU M Ả Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ại học Quốc gia Nội, Nội Lê uy Bắc (2004), Truyện ngắn : Lý luận tác giả tác phẩm, tập 1, NXB iáo dục, Nội Lê uy Bắc (2004), Truyện ngắn : Lý luận tác giả tác phẩm, tập 2, NXB iáo dục, Nội Phan Vĩnh (2003), M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB ội nhà văn, Nội Nguyễn ức Dân (1988), Tiếng cười giới, NXB Khoa học xã hội, Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Nội Nguyễn Thị Thùy Dung (2011), Thế giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ văn học Việt Nam, ại học Nẵng, Nẵng uy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ văn học, ại học Sư phạm TP Nguyễn Thị Kim M, TP M ẹp, Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ, trường ại học Nẵng, Nẵng 10 Minh ức (2003), Lí luận văn học, NXB iáo dục, Nội 11 Lê Bá án, Trần ình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ại học Quốc gia Nội, Nội 12 Nguyễn Văn ạnh - uỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB iáo dục, TP M 13 ỗ ức iểu (2000), Thi pháp đại, NXB ội nhà văn, Nội 14 Ma Thị Như oa (2009), Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ iáo dục học (Bậc tiểu học), Trường Nội 92 ại học Sư phạm Nội 2, 15 Nguyễn Thái òa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB iáo dục, Nội 16 Tơ Hồi (1993), “Văn học cho thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí văn học số 5/1993, tr.4 17 Tơ ồi (1996), Lời giới thiệu “Truyện viết cho thiếu nhi” Nguyễn uy Tưởng, NXB Văn học, Nội 18 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển ( huyên luận), NXB.Tri Thức, Nội 19 Phong Lê (1993), “ i tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi”, Văn học thiếu nhi 20 Phương Lựu, Trần ình Sử ( Phương Lựu chủ biên ), Lê Ngọc Trà (1985), Lý luận Văn học, tập 1, NXB iáo dục, Nội 21 Lã Bắc Lý (2006), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB ại học Sư phạm, Nội 22 Nguyễn Thị Lê Na, Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Bùi Tự Lực Trần Trung Sáng, Luận văn thạc sĩ, trường ại học Nẵng, Nẵng 23 Lê Thị oài Nam (2005), Bài giảng văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Nẵng, Nẵng 24 Nguyên Ngọc (1995), “Viết cho trẻ em hơm khó hơn”, Tạp chí văn học số 5/1993, tr.3- 25 Trần ức Ngôn (1995), Văn học thiếu nhi, NXB ại học Sư phạm, Nội 26 Nguyễn ữu Nhất, Thi pháp văn xuôi tự truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ, Trường ại học K X NV, ại học Quốc gia Nội, Nội 27 Ngơ ình Vân Nhi, Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Luận văn Thạc sĩ, trường ại học Sư phạm TP M, TP M 28 Phạm Thị Minh Phúc, Thế giới trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ại học Vinh, TP Vinh, Nghệ n 29 Võ Quảng (1980), “Một số ý kiến văn học thiếu nhi”, Báo văn nghệ (số 42) 30 Xuân Quỳnh (1983), Làm thơ cho thiếu nhi, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim ồng, Nội 93 31 Hoàng Vân Sinh (2001), Nhi đồng văn học khái luận (bản Trung văn) Thượng ải, NXB Văn nghệ, Nội 32 Trần ình Sử ( hủ biên), (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, (tập 1) NXB ại học Sư phạm Nội, Nội 33 Trần ình Sử ( hủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, (tập 2) NXB ại học Sư phạm Nội, Nội 34 Bùi Thanh Tuyền (2006), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB iáo dục, Nội 35 ặng Kim Thanh (1964), „„Những người bạn nhỏ, Một tập thơ đáng yêu‟‟, Tạp chí Văn học (số 6) 36 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học xã hội, Nội 37 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Nội 38 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, NXB Kim ồng, Nội 39 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Nội 40 Vân Thanh (2002), „„Thiếu nhi Việt Nam‟‟, Tạp chí Văn học (số 618) 41 Vân Thanh (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim ồng, Nội 42 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim ồng, Nội 43 Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Nội 44 Trần Thị Thắng (1997), „„Người dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích‟‟, Báo văn nghệ (số 22) 45 Nguyễn Quang Thân (1993), „„Văn học hành trang đường đời cho trẻ thơ‟‟, Tạp chí văn học số 5-1993, tr.6-7 46 Phong Thu (2005), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng 8, NXB iáo dục, TP M 94 47 Phong Thu (2006), Truyện ngắn dành cho tuổi nhi đồng, NXB iáo dục, TP.HCM 48 Phong Thu (2016), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim ồng, Nội 49 Lê Ngọc Trà (1990, 2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP M 50 Lê Ngọc Trà (2012), Tuyển tập Lý luận – phê bình văn học, NXB ội Nhà văn, Nội 51 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ văn học, ại học Sư phạm TP M, TP M 52 Nhiều tác giả (1999), Nghệ thuật kể chuyện cho trẻ, NXB iáo dục, Nội 53 Tập thể tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim ồng, Nội 54 Nhiều tác giả (1993), „„Văn học cho thiếu nhi giới‟‟, Tạp chí văn học số 5/1993, tr.60-63 55 A.M.Gô-rơ-ki, Ét-sphia Sư-ru-pa, Vê-ra Smi-a-nô-va (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nghi, Kim ận, ao ướng hân (dịch), NXB Văn học, Nội 56 L.X.Vư-gốt-xki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Nội 57 M.H.Abrahams (2014), Từ điển thuật ngữ văn học – A Glossaty of Literaturems, NXB iáo dục Việt Nam, Nội 58 Mikhai Ilin (1995), „„Tôi trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi nào?‟‟, Tạp chí văn học 5/1995, tr.50 59 Suốc-cốp, Mác-sắc, Pít-sa Zép-ki (1954), Vấn đề sáng tác cho thiếu nhi, Lê (dịch), NXB Văn nghệ, Nội 95 ạt ... Các dạng thức người kể điểm nhìn người kể truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu 12 ƢƠ 1: UYỆ... tượng người kể chuyện như: ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện ó vấn đề mà luận văn người viết đề cập đến tìm hiểu người kể chuyện truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu. .. này, tiến hành nghiên cứu người kể chuyện truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu với mong muốn có nhìn cụ thể người kể chuyện truyện ngắn ông ến với văn học thiếu nhi từ thơi thúc trở với

Ngày đăng: 23/01/2019, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN