1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)

97 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)Nhân vật phụ nữ trong truyện kỳ ảo Việt Nam đầu thế kỉ XX (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THÚY HẰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THÚY HẰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Vũ Thanh - người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Có kết ngày hơm nay, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy bạn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Chu Thị Thúy Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm Truyện kỳ ảo đặc trưng thể loại 10 1.1.2 Khái niệm nhân vật, loại hình nhân vật nhân vật phụ nữ văn học 12 1.2 Quan niệm Nho giáo quan niệm đương thời người phụ nữ 13 1.3 Nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo trước giai đoạn nửa đầu kỷ XX 16 1.4 Sơ lược nhà văn Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân sáng tác kỳ ảo họ 21 1.4.1 Tác giả: Nhất Linh 21 1.4.2 Tác giả Thế Lữ 23 1.4.3 Tác giả Tchya Đái Đức Tuấn 24 1.4.4 Tác giả Nguyễn Tuân 25 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ iii Tiểu kết Chương 27 Chương NỘI DUNG PHẢN ÁNH NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO ĐẦU THẾ KỈ XX (Qua sáng tác Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) 28 2.1 Phân loại nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX 28 2.2 Những nét tương đồng khác biệt nhân vật phụ nữ tác phẩm tác giả 29 2.3 Quan niệm nghệ thuật người nhà văn qua loại hình nhân vật phụ nữ 45 2.3.1 Thái độ đồng cảm, ngợi ca 46 2.3.2 Thái độ phê phán 50 2.4 Vai trò nhân vật phụ nữ sáng tạo nhà văn truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX 51 2.4.1 Nhân vật phụ nữ góp phần thể đổi quan niệm văn học 51 2.4.2 Nhân vật phụ nữ góp phần đổi lí tưởng thẩm mĩ 53 2.4.3 Nhân vật phụ nữ góp phần thể đổi đề tài 55 Tiểu kết chương 56 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 58 3.1 Vị trí nhân vật phụ nữ tổ chức cốt truyện (trong so sánh với nhân vật nam) 58 3.1.1 Nhân vật người phụ nữ mối quan hệ gia đình xã hội 58 3.1.2 Vị trí nhân vật người phụ nữ mối quan hệ với nhân vật nam tình yêu hôn nhân 60 3.2 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình 62 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ iv 3.3 Nghệ thuật thể đời sống nội tâm hành động nhân vật 65 3.4 Tính cách nhân vật 67 3.5 Nghệ thuật sử dụng yếu tố “kỳ “thực“ 69 3.6 Không gian thời gian nghệ thuật 71 3.7 Ngôn ngữ nghệ thuật 87 3.7.1 Ngôn ngữ người trần thuật 81 3.7.2 Ngôn ngữ nhân vật 89 Tiểu kết Chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, người trọng tâm phản ánh, hình tượng nghệ thuật văn học, qua đó, ta thấy giá trị nhân đạo, nhân văn mà người cần đạt đến Khi người bị đè nén, bị áp bức, chịu nhiều bất cơng số phận họ lưu tâm hơn, bối cảnh đó, số phận người phụ nữ nhiều nhà văn ý thể thấu hiểu, cảm thông trân trọng trước mà họ phải hứng chịu Trải qua khoảng 10 kỷ phát triển trong, văn học trung đại Việt Nam có đóng góp đáng kể nội dung nghệ thuật Một thể loại để lại dấu ấn không nhỏ cho phát triển truyền kỳ Đã từ lâu, quan niệm xưa cũ ăn sâu vào tiềm thức nhân loại, có phân biệt rõ ràng chức nhiệm vụ nam giới phụ nữ xã hội Cịn gia đình chồng nói vợ phải nghe Phụ nữ người nâng khăn sửa áo cho chồng, chăm lo cơng việc gia đình Có người vợ tần tảo ni bố mẹ chồng, nuôi thay chồng để chồng dùi mài kinh sử, thi lấy cơng danh Họ “Cái cị lặn lội bờ sơng/ Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non”; hay “Nàng nuôi con/ Để anh trẩy hội nước non Cao Bằng” chịu thiệt thòi đủ đường Có thể thấy xã hội phong kiến người đàn ông tham gia mối quan hệ xã hội, giữ vị trí quan trọng xã hội, mà nam giới coi trọng nữ giới lại bị coi thường Quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” thể rõ điều Nghĩa có người trai có, có mười người gái coi khơng Khổng Tử nói “Duy đương nữ tử tiểu nhân nan giáo dã”, nghĩa “chỉ có đàn bà tiểu nhân khó dậy vậy” Chính quan niệm mà người phụ nữ ln ln người phải “theo” đàn ông , nghĩa “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Có thể nói Nho giáo có nguyên tắc khắt khe, trói buộc người phụ nữ vào khn phép, lễ giáo bổn phận nữ nhi phải núp bóng tùng quân Vì người phụ nữ xã hội phong kiến phải trau dồi đạo đức, để trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Những điều gây nhiều bất lợi cho người phụ nữ Trong thời kỳ đầu văn học viết Việt Nam, kiểu nhân vật ý nhiều người đàn ơng, thiền sư, nho gia hay đạo sĩ, có trường hợp có diện nhân vật nữ Chỉ đến giai đoạn sau Văn học trung đại, khoảng nửa đầu kỷ XVI, nhân vật người phụ nữ văn học, đề cập đến nhiều Về văn xi, kể đến tên tuổi tác phẩm tiêu biểu viết đề tài người phụ nữ: Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh)…Truyện Nơm có: Tống Trân- Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Quan Âm Thị Kính,…và cịn có truyện: Hoa tiên (Nguyễn Huy Tự), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều)…Tuy nhiên diện ỏi họ bị nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền, chịu nhiều thiệt thịi Chính thế, vấn đề cần nghiên cứu thời kỳ trung đại, vấn đề người phụ nữ văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhiên vấn đề cịn cơng trình nghiên cứu văn học trung đại đề cập đến Đến đầu kỷ XX, xã hội có biến chuyển đáng kể, phong trào giải phóng địi bình đẳng cho nữ quyền diễn khắp nơi, nhà văn tìm thấy nguồn cảm hứng miêu tả người phụ nữ Nếu thời đại văn học trung đại, người ta nhìn thấy hình ảnh người phụ nữ đầy mẫu mực, khn phép, chịu bó buộc lẽ giáo phong kiến hà khắc, đến lúc này, người phụ nữ phóng khống hơn, cởi mở nhiều, họ đắm say tình yêu, buổi tình tự, họ thoải mái thể giới nội tâm với cung bậc cảm xúc khác Một số tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, Nhất Linh sau Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân tiên phong cho thời đại, thay mặt cho xã hội cho người phụ nữ nói lên tiếng nói u thương, bình đẳng, chống đối suy nghĩ gia trưởng vốn có gia đình phong kiến trước Với mong muốn tiếp cận tác giả giá trị tác phẩm từ góc độ khám phá hình tượng nhân vật, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX (khảo sát qua sáng tác tác giả: Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) giúp em có nhìn khách quan, khoa học đóng góp nhà văn, đồng thời góp phần hữu ích để tìm hiểu vai trị người phụ nữ tiến trình phát triển Văn học đại Việt Nam nói chung loại truyện kỳ ảo nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Lịch sử vấn đề Thế kỷ XX, xã hội Việt Nam bước vào thời kỳ đại với giao thoa hai văn hóa Đơng - Tây kết hợp, điều làm nên màu sắc văn học độc đáo, lý thú Cuộc sống đương đại tràn vào tác phẩm thật chúng tồn Tuy nhiên, người Việt không chối bỏ lối viết truyền thống, họ âm thầm tiếp nối khứ kết hợp để tạo cách thức thể sống mới, phận văn học có màu sắc kỳ ảo Văn học Việt Nam đầu kỷ XX xuất lớp nhà văn mà sáng tác họ mang dấu ấn truyện truyền kỳ mang phong cách riêng tác giả Có thể kể đến tên tuổi Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân, Lan Khai,…Những sáng tác họ khiến cho nhiều nhà phê bình khơng tiếc lời ca ngợi mang đến cho độc giả gió thưởng thức văn học Thế Lữ thời gian dài thường người đọc biết đến với tư cách nhà thơ bên cạnh tư cách đó, ơng cịn biết đến với vai trò nhà viết truyện kỳ ảo giữ vị trí quan trọng phát triển văn học Việt Nam đại Tập truyện Thế Lữ, Vàng máu tác phẩm tiêu biểu thành công ông thể loại kỳ ảo, trở thành tượng lạ từ đời để lại dư âm đến nhiều năm sau Với tác phẩm này, Phan Trọng Thưởng đánh giá Thế Lữ “tác giả đạt đến đỉnh cao nghệ thuật” loại truyện ly kỳ rùng rợn[38,54], Lê Huy Oanh gọi “một tác phẩm thuộc loại truyện rùng rợn có giá trị lớn kho tàng tiểu thuyết Việt Nam”[23, tr.426] Trại Bồ Tùng Linh - tác phẩm tiêu biểu ông xem nối tiếp thể loại truyền kỳ Việt Nam Đông Á từ kỷ trước, mang dấu ấn thời đại, có thêm đặc trưng nghệ thuật mà trước chưa xuất tác phẩm loại “Đó câu chuyện viết bút pháp tiểu thuyết đại giống đại đa số tác phẩm truyền kỳ đời khác, ảnh hưởng văn học phương Tây thể cách đậm nét truyện Thế Lữ tạo nên cho chúng sắc điệu khác biệt hẳn truyền thống”[3, tr.635] Thế Lữ tìm đến giới mà nhắc đến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ đặc biệt tiềm thức người phương Đông, giới có cảnh kỳ qi, tồn cảnh vơ hình, cảnh tưởng tượng, mà cảnh người ta khiếp sợ sức tưởng tượng người ta lớn bao nhiêu, cảnh sinh sôi nẩy nở nhiêu… Bên cạnh tên tuổi Thế Lữ thất tinh nhóm Tự lực văn đồn mà phải nhắc đến Nhất Linh Nhất Linh Thế Lữ, góp phần đưa đề tài tâm linh với biểu đa dạng dành quan tâm đặc biệt Tác giả Bùi Thanh Truyền nhận xét sáng tác kỳ ảo Nhất Linh sau: “Hướng vào mảng thực cao đời sống tinh thần người vốn ln bí ẩn, phức tạp, truyện kỳ ảo góp phần khơi mở vỉa tầng vô tận bề sâu, bề xa cõi lịng vi diệu Bằng cách ấy, truyện Bóng người sương mù, Linh hồn, Ma xuống thang gác…bước đầu chạm đến vơ thức văn hóa dân tộc, gợi bao suy nghiệm cách hành xử phải đạo với cõi vơ hình - phần tất yếu sống người trần thế”[38, tr.22] Tchya Đái Đức Tuấn đánh giá đại diện tiêu biểu cho loại truyện này, văn phong Tchya nặng màu sắc thần bí định mệnh, lại có cốt truyện hấp dẫn, cách kết cấu chương khéo, phần đuôi câu chuyện trước lại khởi đầu cho câu chuyện ly kỳ khác chương sau PGS.TS Vũ Thanh nhìn nhận hai tác phẩm tiêu biểu Tchya:“Thần hổ Ai hát rừng khuya Tchya Đái Đức Tuấn câu chuyện ly kỳ hấp dẫn có nguồn gốc từ truyện ma hổ, ma rắn, ma xó, ma cụt đầu, kết hợp với truyền thuyết quan ơn bắt lính, chuột tha phủ mặt”[34, tr.159].Vì mà sau thời gian, nhiều lí do, tên tuổi Tchya Đái Đức Tuấn tưởng rơi vào qn lãng lại nhận quan tâm, lôi từ độc giả Ngoài tên tuổi tác giả trên, tác giả khơng thể bỏ qua nhà văn Nguyễn Tuân Lâu nay, người đọc thường nghĩ đến tác giả với tư cách cha đẻ tập Vang bóng thời danh tiếng, với thể loại truyện kỳ ảo đại ơng nhà văn tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu GS Hồng Như Mai nói: “Trong sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Tuân biểu lộ tài sáng tạo đặc biệt Mỗi cơng trình nghệ thuật in đậm dấu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 77 biết qua thời gian nghệ thuật Sự phối hợp hai yếu tố tạo thành thời gian nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ chia tay, mùa này, mùa khác, tạo nên nhịp điệu tác phẩm Như vậy, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật” [12, tr.322] Như vậy, thời gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sỹ, hình tượng nghệ thuật, biểu tượng mang quan niệm nhà văn sống người Thời gian nghệ thuật sáng tác truyền kỳ văn học trung đại mà tiêu biểu Truyền kỳ mạn lục kiểu thời gian thời gian cụ thể, rõ ràng, liên tục, xuyên suốt, khiến cho người đọc có cảm giác câu chuyện ghi chép có thật từ lịch sử Khi xem xét hình tượng thời gian nghệ thuật sáng tác kỳ ảo bốn tác giả, thấy có xuất thời gian lịch sử có chi phối mạnh mẽ thời gian huyền ảo Thời gian lịch sử truyện bốn tác giả ghi ngày tháng năm cụ thể: Một truyện ghê gớm, Trại Bồ Tùng Linh (Thế Lữ), Báo ốn (Nguyễn Tn) cịn lại truyện khác ghi dấu xuất câu chuyện, vật, tượng đại diện cho xã hội đại Thời gian lịch sử Bóng người sương mù Nhất Linh hình ảnh đoàn tàu xe lửa, cầu sắt, chuyến xe chở quan Tồn quyền Cịn Chùa Đàn - Nguyễn Tuân, lại điểm thêm hình ảnh hiệu ảnh phố, ô tô, xe đạp máy bơm nước sông, đĩa kèn hát, máy đánh chữ Sự đổi thay lịch sử xã hội, nhà văn buộc phải tách khỏi mơi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 78 trường văn hóa truyền thống để hội nhập điều góp phần làm cho câu chuyên trở nên hấp dẫn, có sức hút Bên cạnh thời gian lịch sử, truyện kỳ ảo giai đoạn xuất nhiều yếu tố thời gian huyền ảo Thời gian huyền ảo thời gian khứ, đan cài với tạo nên tính chất hư ảo Và theo đó, việc ảo hóa thời gian có vai trị nới rộng biên độ thời gian trần thuật Trước hết, xem xét mặt ảo hóa thời gian vật chất Ảo hóa thời gian vật chất đan xen thời gian mà có pha trộn khứ, nên xóa nhịa tính chân thực thời gian vật lý Trong sáng tác bốn tác giả, ảo hóa thời gian vật chất xảy hai trường hợp Kể lại kiện diễn trước thời “bây giờ” câu chuyện kể Đó hổi tưởng nhớ lại thời gian khứ, thấy, thời gian khứ bị hóa Hồi tưởng nguyên nhân lý giải cho kết tại, kiện khứ xâu chuỗi thành trường liên tưởng, từ tạo dịng hồi ức Bởi vậy, thời gian khứ môi trường tồn nhân vật kiện Đọc Bóng người sương mù Nhất Linh, ta thấy câu chuyện người chồng có câu chuyện xảy cách mười năm trước, đêm với ấn tượng khơng thể qn kí ức “Tơi khơng hay tin nhảm; tơi tình cờ, ngẫu nhiên, tơi n trí linh hồn nhà tơi nhập vào bướm để phù hộ cho tránh tai nạn đêm hôm Nhưng tránh tai nạn mà làm gì, tơi thân tơi mà làm gì, giàu sang phú q không, bướm này, xác mà hồn tận đâu đâu” [9, tr.21] Lá thư mà Thúy Liễu Một truyện ghê gớm Thế Lữ kể lại cho nhân vật tơi trước qua đời lộ bí mật khứ mà gia tộc nhà chồng gây nàng phải chịu đau đớn thể xác lẫn tinh thần “Những việc đây, thiếp phải biết giữ kín, nghĩ thân gửi lại nơi đất Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 79 lạ, khơng đành làm khối oan hồn kỳ bí, khiến cho ân nhân khơng hiểu tội tình thiếp chịu duyên cớ đâu” [9, tr.78] Đọc Tiếng hú ban đêm Thế Lữ, người đọc cảm thông, chia sẻ với nỗi bất hạnh người mẹ phải trải qua cảnh bị người chồng đầu ấp tay gối lừa gạt “Người đàn bà Mán mà họ ngờ cho hùm tinh nguyên người làng xa, cách gần hai ngày đường Bà ta góa chồng từ năm ba mươi tuổi Nói góa, thực bà ta bị chồng lừa; lấy chừng năm, đến bà ta có mang người đàn ơng bỏ Bà căm tức lắm, nguyền sinh trai giết chết ngay” [9, tr.83] Cùng chung cảnh ngộ, nàng Oanh Cơ Ai hát rừng khuya Tchya Đái Đức Tuấn trước lúc từ biệt đời để lại thư kể nỗi oan khuất gia đình chồng cũ nhờ người cháu giữ để sau đưa cho gái giải oan cho dịng tộc Ơng Đầu xứ Anh Báo ốn Nguyễn Tuân trước khung cảnh âm u trường thi kỳ thi em trai nhớ lại nỗi uẩn khúc cách ba năm “Ba năm trước, ngày tế trường năm Tý, cảnh trời đất âm thầm giông giống ngày Quan Chánh Chủ khảo khoa ấy, theo tục lệ quen khoa thi, cúng tam sinh khấn mời oan hồn nên nhập vào trước hết mà để báo oán trả thù Rồi ông Đầu xứ vào trường, oan hồn lên, kỳ đệ Một người đàn bà trẻ, xõa tóc, ẵm lên lều, chỗ đầu chõng, kêu khóc giữ rịt lấy tay khơng cho viết Gào khóc chán, người đàn bà lấy mớ tóc xõa quất vào mặt ông bỏng rát lên Lại cười sằng sặc, lấy nghiên mực hắt vào ông” [9, tr.351] Bá Nhỡ Chùa Đàn Nguyễn Tuân “nguyên có dính vào vụ giết người trung châu Tuy tòng phạm mà bị kêu án tử hình Mợ Lãnh chút tình máu mủ xa, bảo chồng làm cho y tập lý lịch giả cho lên ẩn náu ấp Tháo Bá Nhỡ phải chịu ơn ấy, với vợ chồng chủ ấp trung thành, việc tằm tang ấp, tịnh khơng tơ hịa lấy xu” [9, tr.435] nên mợ Lãnh đi, cậu Lãnh buồn khổ nỗi thống khổ thấm sang tâm hồn người quản gia trung thành Khi biết có tiếng đàn cô Tơ làm cho cậu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 80 chủ khuây khỏa tâm hồn, Bá Nhỡ tâm làm cho cậu vui dù biết phải đánh đổi sinh mạng Tóm lại, nhờ việc kể lại kiện khứ, có tác động mạnh mẽ đến tại, làm nhận thức ánh sáng Bởi mà tâm nhân vật giải thích từ nhiều tọa độ thời gian khác Và cuối tính cách nhân vật bộc lộ cách đầy đủ, toàn vẹn hết Trường hợp thứ hai việc ảo hóa thời gian cịn kể trước số kiện diễn sau đoạn nghĩ tương lai, linh cảm, dự cảm số phận bất trắc nhân vật Việc kể trước kiện diễn sau nằm suy nghĩ, lời nói nhân vật Chẳng hạn ta bắt gặp tâm nguyện nàng Oanh Cơ Ai hát rừng khuya Tchya Đái Đức Tuấn, nàng dặn dò người cháu trước lúc lâm chung gửi gắm hi vọng giải oan cho dòng họ nhà chồng “Khi em Quyên (con gái nàng) đứng mười tám tuổi, cháu kể tích cha cho nghe Và cháu bảo nên theo lời mà báo cừu Báo cho kẻ phải điêu lình, khổ sở, đừng giết hại làm gì! Bởi giết nó, tức ân cho đấy! Đi chuyến này, cảm thấy mệnh số chết; cháu ta vĩnh mai! Trên đời này, cô khơng cịn họ hàng thân thích, có cháu em Quyên Cô thường thương cháu con, mai có mệnh hệ nào, cháu chí tình, tận lực giúp em cho trả thù, cháu đáp nghĩa cho cô ấy” [9, tr.344] Hay dự cảm tương lai người mẹ Mi Nàng nhìn thấy đứa gái u “Trên khn mặt Mi Nàng bà thấy bóng mây buồn vương vít, nét đau khổ ẩn núp chực len vào đôi mắt ươn ướt với miệng cười cố gượng cô ta” [9, tr.86] Một tượng thời gian truyện kỳ ảo bốn tác giả bên cạnh việc ảo hóa thời gian vật chất cịn thời gian tâm trạng Đó khoảng thời gian cảm nhận tâm trạng khác nhân vật Nó khơng trùng khít với thời gian vật lý, lúc nhanh lúc chậm, lúc kéo dài Do vậy, thời gian bị chủ quan hóa theo cảm xúc nhân vật Cơ Tơ Chùa Đàn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 81 Nguyễn Tuân nghe tiếng đàn Bá Nhỡ, nhìn thấy thân thể Bá Nhỡ đầy máu “Gân tay cô Tơ xuống phách có chiều lảo đảo chuột rút Hạt châu lẩy bẩy đọng môi người hát, sáng đục mắt chuồn chuồn Phải nuốt nước mắt mặn chát tuôn với máu người đàn đối diện, tiếng hát Tơ có nhiều chữ bng bắt hết vng trịn Tiếng hát sa khê mực hát có chỗ bửng Cả hát đàn dắt tay sa lầy mênh mông bùn sũng ngào vỏ ốc, mờ rộng xanh lơ ngút chân giời Cơ Tơ rùng Hình pháp trường có tiếng mớm chiêng đồng Như ăn phải bát cháo lú bên sông Hắc Thủy, cô mê thiếp Tiếng hát méo dần” [9, tr.435] Nguyễn Tuân thời gian lo lắng, day dứt, gặm nhấm ngày tâm thức nhân vật này, nên sau “Cơ Tơ địi giữ việc kinh kệ cho chùa Đàn nhận trông giúp hai mẫu ruộng dâu bầu hậu cho Bá Nhỡ Dưới nhà thờ, có bia bầu hậu cho Bá Nhỡ, ghi ngày kỵ lễ vật dâng vào định kỳ ấy” [9, tr.456] Như vậy, thời gian nghệ thuật truyện bốn nhà văn bên cạnh dấu tích thể truyền kỳ cải biến mạnh mẽ, phong phú đa dạng hơn, có biến hóa linh hoạt dần khỏi khn khổ thời gian nghệ thuật hạn hẹp văn học cổ, góp phần không nhỏ việc bộc lộ tâm trạng nhân vật người đọc sống thật với cảm xúc nhân vật Nhờ thời gian tâm trạng mà nhà văn chạm tận đáy thuộc vô thức, tiềm thức người 3.7 Ngôn ngữ nghệ thuật Văn học nghệ thuật ngôn từ, khơng thể nói tới thể loại văn học mà bỏ qua vấn đề ngôn ngữ Bởi lẽ, ngơn từ khơng đơn giản yếu tố hình thức mà cịn chứa đựng đẹp cảm xúc, suy tư Truyện kỳ ảo bước chuyển tự giải phóng khỏi cơng thức khô khan, cứng nhắc để hướng tới đẹp cảm xúc, giọng điệu, cá tính nhân vật Ngơn ngữ nghệ thuật ngòi bút nhà văn thể qua ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật 3.7.1 Ngôn ngữ người trần thuật Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 82 Ngơn ngữ người trần thuật hình tượng nhà văn sáng tạo để thực mục đích kể chuyện tác phẩm, thể nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam có tồn loại điểm nhìn ngơi thứ chủ quan khách quan (người kể chuyện xưng tơi tham gia đứng ngồi câu chuyện) điểm nhìn ngơi thứ ba khách quan chủ quan (người kể chuyện ẩn danh che giấu bộc lộ trực tiếp cảm xúc mình), đó, “hình thức phổ biến miêu tả tự trần thuật từ ngơi thứ ba khơng nhân vật hóa mà đằng sau tác giả” (Dẫn luận nghiên cứu văn học - Sách tái bản, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, H) lại chịu chi phối tính quy phạm nên ngơn ngữ người trần thuật thiên từ ngữ trang nhã, quý phái Đặc điểm cho thấy, tác giả không muốn tái chân thật sống, mà cịn muốn miêu tả cách trang trọng, thẩm mĩ Khảo sát câu chuyện bốn tác giả, ta nhận thấy, người trần thuật có lúc ngơi thứ nhất, có lúc ngơi thứ ba với giọng điệu khách quan kể Ngôn ngữ người trần thuật thể qua lời dẫn dẫn truyện tự nhiên, đời thường, thể thay đổi ngôn ngữ đồng thời thấy quan niệm sống mẻ thái độ trân trọng nhân vật người phụ nữ Người chồng Bóng người sương mù Nhất Linh kể ký ức khơng phải có liên quan đến người vợ cố kể lại sau “Tơi khơng hay tin nhảm; tơi tình cờ, ngẫu nhiên, tơi n trí linh hồn nhà tơi nhập vào bướm để phù hộ cho tránh nạn đêm hôm Nhưng tránh tai nạn mà làm gì, tơi thân tơi mà làm gì, giàu sang phú quý không, bướm này, xác mà hồn tận ” [9, tr.21] Cách kể khiến cho người đọc trân trọng lòng người vợ thấu hiểu nỗi ngậm ngùi mà người chồng phải trải qua Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 83 Khi kể hoạt động ân nàng Hoàng Lan Hương Trại Bồ Tùng Linh, dù táo bạo khuôn khổ văn ngôn khiến cho hoạt động nhạy cảm, tình tứ, sướt mướt không dung tục chút Khi kể nỗi oán hận nàng hầu Báo oán mà ông Đầu xứ Anh phải gánh chịu, Nguyễn Tuân dùng cách thuật lại vậy, người thiếp đó, “lúc tự ải, có mang sáu bảy tháng Cái âm ốn cịn theo đuổi ơng mãi, ơng cịn lều chiếu trường thi” [9, tr.351] Ngôn ngữ người trần thuật yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Ngơn ngữ người trần thuật Thế Lữ, thời kỳ Mặt trận Dân chủ, có cách sử dụng ngơn ngữ Tây, đại Ngôn ngữ người trần thuật Tchya Đái Đức Tuấn mang đậm phong vị người dân tộc thiểu số, mộc mạc, giản dị có lúc khơng phần gay gắt, căng thẳng Còn với Nguyễn Tuân, nhà văn tiếng tài hoa nên thế, ngôn ngữ người trần thuật câu chuyện ông có nét tiêu biểu này, mài rũa tỉ mỉ, tinh tế vơ Chính khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ tạo nên ấn tượng riêng tác giả lòng người đọc, đồng thời góp phần hồn thiện thêm vốn ngôn ngữ văn học đường đổi M.Gorki nói: “Nghệ thuật nơi người đọc quên tác giả, có trơng nghe thấy người tác giả trình bày trước người đọc” Và vậy, nhà văn đoạn tuyệt với việc bình luận nhân vật, nhân vật người phụ nữ nhân vật 3.7.2 Ngơn ngữ nhân vật Ngơn ngữ nhân vật thường thể ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ độc thoại “lời phát ngôn nhân vật tự nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 84 suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [12, tr.108] Với nhân vật người phụ nữ văn phẩm, bốn tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại để bộc lộ diễn biến tâm lí Người mẹ Mi Nàng sống sống nghèo khó, nhọc nhằn nhưng: “Bà nhắc nhắc lại rằng:“Suốt đời người thực biết sung sướng” [9, tr.85] Câu nói đủ để thấy toàn tâm toàn ý người mẹ dành cho đứa gái Bên cạnh ngơn ngữ độc thoại ngơn ngữ đối thoại tận dụng tối đa, đoạn cao trào giúp người phụ nữ thể người Cuộc đối thoại Cơ Sao chàng Quang, nàng Hồng Lan Hương thi sĩ Tuấn biểu cho quan niệm tự tình u Những lời nói người mẹ Mi Nàng cho thấy tình mẫu tử thiêng liêng Nhân vật Dó tâm lúc cậu Năm làm việc cho người đọc cảm nhận tình vợ chồng cao đẹp Lời Tơ với Bá Nhỡ tác động sâu đậm đến nhận thức độc giả trân trọng người sống nghĩa tình Cuộc đối thoại người phụ nữ không ngôn ngữ trực tiếp nhân vật mà cịn gián tiếp thơng qua nhân vật trung gian Oan hồn nàng hầu Nguyễn Tuân phản ứng gay gắt với ông Đầu xứ Anh “nàng xưng cô gọi ông Đầu xứ Anh nó, cười sặc sụa giọng nói the thé: “Nó cịn thi, cịn báo Các người hỏi muốn à! Cơ muốn, muốn phạm húy, cho bị tội nhà kia” [9, tr.351] Những lời cho thấy nỗi oán hận tâm mạnh mẽ muốn địi lại cơng người hầu Qua khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật truyện kỳ ảo, cảm nhận cách sử dụng ngôn ngữ tác sau : Cả bốn nhà văn nỗ lực chuẩn hóa ngơn ngữ, làm cho ngôn ngữ ngày chuẩn mực gần gũi, chân thực Tuy nhiên, đường cải biến ấy, nhà văn có màu sắc riêng Hai nhà văn Tự lực văn đoàn có chút đơn điệu, cải lương, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 85 Tchya có lúc cực đoan cịn Nguyễn Tn lại cá tính, ln làm ngơn ngữ, mà lời, ý tỏ rõ kỳ công Một điều phủ nhận, đường chuyển mình, ngơn ngữ nghệ thuật góp cơng nhiều q trình khẳng định vị trí, vai trị, giá trị truyện kỳ ảo phát triển văn học đại Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 86 Tiểu kết Chương Tóm lại, chương luận văn, chúng tơi khái qt tồn giá trị nghệ thuật số sáng tác kỳ ảo đầu kỷ XX Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn Nguyễn Tuân việc thể chân dung nhân vật người phụ nữ Cả bốn tác giả thể tài năng, sở trường để khắc họa chân dung nhân vật cụ thể, tinh tế, sắc nét Có nét tiêu biểu đó, kế thừa thành tựu nghệ thuật đặc trưng truyền kỳ trung đại, ảnh hưởng rõ nét truyện kỳ ảo phương Tây q trình biến đổi, tích lũy phát huy cao độ sức sáng tạo tác giả theo xu phát triển tất yếu văn học Từ đó, yếu tố kỳ dần bị hạn chế, nhường lại chỗ đứng cho yếu tố thực Bắt đầu từ sáng tác Nhất Linh, yếu tố thực mức độ hạn hẹp đến sáng tác Nguyễn Tuân, yếu tố thực nhiều hẳn Bên cạnh đó, phải kể đến kết hợp hài hòa thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật, vai trị nghệ thuật miêu tả nội tâm, ngoại hình, ngơn ngữ nhân vật Từ yếu tố cụ thể cho thấy quan niệm mẻ trình tiếp thu từ văn học dân tộc tác giả Đây dấu hiệu cho thấy đóng góp quan trọng bốn tác giả nghệ thuật xây dựng nhân vật thể loại truyện kỳ ảo nói riêng văn học Việt Nam nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Nhân vật người phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX” (Khảo sát qua sáng tác tác giả: Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn Nguyễn Tuân) luận văn số vấn đề: Thể loại truyện kỳ ảo, nội dung phản ánh nhân vật người phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX, chân dung người phụ nữ biểu phương diện nghệ thuật Trên sở đó, luận văn đến số kết luận sau: Truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX vốn chịu ảnh hưởng từ thể loại truyền kỳ độc đáo văn học trung đại Trên bước đường phát triển mình, văn học đại Việt Nam tiếp thu phản ánh yếu tố kỳ thủ pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại, hạt nhân tự quan trọng kết cấu tác phẩm Điều tạo nét khác biệt cho thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam khác với nước đồng văn khu vực Bên cạnh đó, luận văn cịn vấn đề liên quan đến hình tượng nhân vật người phụ nữ sáng tác bốn tác giả: Khái niệm nhân vật, loại hình nhân vật, nhân vật phụ nữ văn học; Một số quan niệm người phụ nữ Nho giáo đương thời Trên sở đó, người đọc thấy đổi quan niệm nghệ thuật người, bước chuyển cho thể loại truyện kỳ ảo nói riêng thể loại tự nói chung Phần Nội dung phản ánh nhân vật người phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX (khảo sát qua sáng tác Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) sâu vào khám phá vẻ đẹp họ thể tác phẩm, qua trình so sánh, đối chiếu luận văn nét tương đồng người phụ nữ bốn tác giả, họ vừa người phụ nữ truyền thống có nét đại, họ dám chủ động nói lên khát vọng sống địi quyền sống đáng Được khắc họa thời điểm xế chiều chế độ phong kiến mà giá trị xã hội bị thay đổi nhiều, người phụ nữ gần giải phóng khỏi vịng kiềm tỏa chế độ phong kiến, thế, hình tượng người phụ nữ khắc họa nhiều chiều, phong phú Ở họ, bên cạnh dáng vẻ tính cách cũ vẻ đẹp gợi cảm, táo bạo, liệt, có quan niệm sống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 88 tiến bộ, mẻ sơ phận Khơng vậy, hệ thống ngôn ngữ gần gũi, đời thường Lấy người làm đối tượng trung tâm để phản ánh, bốn tác giả đề cao người Qua hình tượng người phụ nữ, bốn tác giả ca ngợi vẻ đẹp sức sống mãnh liệt tình cảm gia đình, tình u lứa đơi Ẩn sâu đằng sau số phận, mối tính cách, nhà văn bộc lộ quan điểm, thái độ, suy nghĩ mặt đề cao, khẳng định chân giá trị người phụ nữ có phản ứng với xấu, ác chà đạp lên sống gia đình, tình u, nhân người Các nhà văn gửi gắm niềm tin vào người, mong họ có đủ ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn, cố gắng cân sống Trên phương diện nghệ thuật sử dụng thể loại truyền kỳ, lấy làm phương thức sáng tác, tác giả có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố kỳ yếu tố thực đặt trạng thái nhân vật, bối cảnh không gian, thời gian làm bật vẻ đẹp người phụ nữ giá trị tư tưởng chứa đựng Bằng biện pháp nghệ thuật tiêu biểu làm cho nhân vật vừa quen vừa lạ Trong vận động văn học Việt Nam, thực cho thấy bước tiến mới, quan trọng tư nghệ thuật, đưa tác phẩm văn học tới gần sống tạo tảng cho đời văn học Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, chúng tơi trình bày có lẽ cịn khiêm tốn, cịn nhiều vấn đề chưa sâu khai thác Rất mong vấn đề bỏ ngỏ luận văn chúng tơi trở lại có điều kiện thời gian nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2009),“Đái Đức Tuấn (TCHYA) với thể loại tiểu thuyết truyền kỳ”, Trieuxuan.info Huỳnh Phan Anh viết Nhất Linh Bướm trắng, Văn, số 156 - 1970 Phạm Đình Ân (2007), Thế Lữ - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, TCVH số Lê Nguyên Cần (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Banzac, NXB ĐHSP Nguyễn Huệ Chi (chủ biên,1999), Truyện truyền kì Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, (chủ biên,2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới Nguyễn Huệ Chi (chủ biên,2009), Truyện truyền kì Việt Nam, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 2009), Truyện truyền kì Việt Nam, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, HN 11 Nguyễn Dữ (1957), Truyền kì mạn lục, NXB Văn hoá, Hà Nội 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại, Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục, NXB Văn học 14 Đinh Thị Khang (2011), So sánh truyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục 16 Ngô Tự Lập (2009), Những đường bay mê lộ (Về văn học kỳ ảo), Tạp chí Sơng Hương, số 128 17 Hoàng Như Mai (1988), “Tác phẩm Chùa Đàn Nguyễn Tuân“, Nguyễn Tuân - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 90 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Đọc lại “Chùa Đàn” Nguyễn Tuân “Chùa Đàn” tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Na (1986), Sự phát triển văn xuôi Hán- Việt từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án PTS, Trường ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Na, (Chủ biên, 1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Na, (Chủ biên, 2007), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Huy Oanh (Tháng năm 1974), “Nghệ thuật kể chuyện Thế Lữ Vàng máu”, Phạm Đình Ân, Thế Lữ - tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục (xuất 2006) 24 Hoàng Phê (chủ biên 2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Phạm Văn Sĩ (1963), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II NXBGD Hà Nội 26 Trần Đình Sử, (1993), Giáo trình Thi pháp học, Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội 29 Bùi Duy Tân (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới, 30 Bùi Duy Tân, Lại Văn Hùng (tập hợp, giới thiệu,2007), Lê thánh Tông tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 31 Vũ Thanh (1994), "Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện truyền kì Việt Nam“, Tạp chí văn học, số 32 Vũ Thanh (1998), Thánh Tông di thảo- Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt nam trung đại, Hoàng đế Lê Thánh Tơng - Nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn, NXB KHXH, Hà Nội 33 Vũ Thanh (2001), Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB KHXH, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ 91 34 Vũ Thanh (2007), Thể loại truyền kỳ ảo Việt Nam thời Trung đại- Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm Văn học Việt Nam kỷ XXIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 35 Vũ Thanh (2011), Tiến tình truyện kì ảo Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nghiên cứu giảng dạy Ngữ Văn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 36 Vũ Thanh (2011), Truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số - 2006 38 Phan Trọng Thưởng (1997), “Thế Lữ, nghệ sĩ hai lần tiên phong”, Phạm Đình Ân, Thế Lữ - tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục (xuất 2006) 39 Bùi Thanh Truyền, “Truyện ngắn kỳ ảo - Một đóng góp Tự lực văn đồn cho văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 4, 2014 40 Phùng Văn Tửu (2006),“Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX”, Tạp chí văn học số 41 Đinh Phan Cẩm Vân, “Cái kỳ tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí văn học số 10 - 2000 42 Nguyễn Khắc Viễn (2000), Bàn đạo Nho, NXB Thế giới, Hà Nội 43 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Ngọc Vương (2007) Văn học Việt Nam kỉ X- XIX- Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 45 Lê Thu Yến (tập hợp, giới thiệu, 2002), Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ... ÁNH NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO ĐẦU THẾ KỈ XX (Qua sáng tác Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) 2.1 Kiểu loại nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX Nhân vật yếu... PHẢN ÁNH NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO ĐẦU THẾ KỈ XX (Qua sáng tác Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân) 28 2.1 Phân loại nhân vật phụ nữ truyện kỳ ảo Việt Nam đầu kỷ XX ... Nhân vật phụ nữ góp phần thể đổi đề tài 55 Tiểu kết chương 56 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KỲ ẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 58 3.1 Vị trí nhân vật phụ nữ

Ngày đăng: 16/08/2017, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w