Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)Vấn đề vận dụng lí luận về Chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều và Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (Lê Đình Kỵ) (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ MAI VẤN ĐỀ VẬN DỤNG LÍ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NGUYỄN DU (LÊ ĐÌNH KỴ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ MAI VẤN ĐỀ VẬN DỤNG LÍ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NGUYỄN DU (LÊ ĐÌNH KỴ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nho Thìn THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên dặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm q báu từ gia đình, thầy bạn bè Qua đây, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: GS.TS Trần Nho Thìn, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Q thầy cô trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giảng dạy chuyên đề cho lớp cao học Văn học Việt Nam K9D hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu theo học Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên, tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ để tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp luận văn 11 Chương VẤN ĐỀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TRUYỆN KIỀU 12 1.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945: khái niệm chủ nghĩa tả chân 13 1.1.1 Hải Triều gắn chủ nghĩa tả chân xã hội với giá trị phản ánh, tố cáo thực, giá trị nhân sinh 14 1.1.2 Đinh Gia Trinh vấn đề chi tiết chân thực, phong phú tiểu thuyết Pháp 17 1.1.3 Đào Duy Anh, Nguyễn Bách Khoa với lý luận phương pháp nghiên cứu phương Tây 19 1.2 Giai đoạn sau 1945 đến năm 1970 (trước Lê Đình Kỵ cơng bố sách) 22 1.2.1 Hoài Thanh (1949) “Quyền sống người Truyện Kiều” tiếp tục vận dụng quan niệm phản ánh thực chưa có ý thức chủ nghĩa thực 22 iv 1.2.2 Trương Tửu Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du (1956) vận dụng quan niệm phản ánh phương diện thực đấu tranh giai cấp 24 1.2.3 Các giáo trình lý luận văn học biên soạn theo lý luận Liên Xô phương pháp sáng tác: chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa giới thiệu Việt Nam 25 1.2.4 Các viết thể nghiệm Lê Đình Kỵ năm 1960 Truyện Kiều 29 Tiểu kết chương 32 Chương NỘI DUNG CƠNG TRÌNH “TRUYỆN KIỀU VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NGUYỄN DU” - 33 2.1 Giới thiệu Lê Đình Kỵ 33 2.2 Chủ nghĩa thực vấn đề phản ánh thực 35 2.3 Nội dung sách 39 2.3.1 Cơ sở tư tưởng thẩm mĩ Truyện Kiều 41 2.3.2 Vấn đề điển hình hóa Truyện Kiều 52 2.4 Giá trị bật cơng trình 61 Tiểu kết chương 66 Chương CÁC Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIỚI NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG TRÌNH TRUYỆN KIỀU VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NGUYỄN DU CỦA LÊ ĐÌNH KỴ 67 3.1 Đánh giá vấn đề có hay khơng chủ nghĩa thực văn trung đại Việt Nam 67 3.2 Đánh giá cơng trình Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du Lê Đình Kỵ 79 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện Kiều kiệt tác văn chương dân tộc, có sức sống lâu bền, sức lan tỏa rộng rãi Do cấu trúc văn chứa đựng nhiều giá trị to lớn, nên từ lâu Truyện Kiều trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành: sử học, văn hóa học, xã hội học, khoa học văn chương… Tính riêng, nghiên cứu văn học, Truyện Kiều có đời sống sinh động Có thể nói, lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều lịch sử cách đọc, diễn giải văn Lịch sử vô phong phú, đa dạng phức tạp phải qua nhiều lọc ý thức hệ hệ hình tri thức Khơng phải ngẫu nhiên, có nhà nghiên cứu, ví Truyện Kiều phịng thí nghiệm lý thuyết; lý thuyết du nhập vào Việt Nam muốn chứng tỏ “quyền lực” thực tiễn trước hết phải thử nghiệm việc đọc Kiều Thành công lý thuyết mới, thế, chỗ, phải đọc ý nghĩa khả thể văn Truyện Kiều, mà cách tiếp cận trước chưa ý đến hay chưa biết đến Đến nay, Truyện Kiều không ngừng đọc lại, tái diễn giải từ khung tri thức - lý thuyết Bên cạnh hoạt động đọc lại, diễn giải lại Truyện Kiều từ điểm nhìn mới, nhu cầu vẽ lại tranh tiếp nhận Truyện Kiều trải dài trăm năm với nhiều khúc quành lịch sử, đặt Có nhiều khoảng trống lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều chưa lấp đầy, hay làm sáng tỏ, chẳng hạn việc tiếp nhận Truyện Kiều đô thị miền Nam trước 1975 gần quan tâm dựng lại song dừng nét sơ lược… Trong tình hình ấy, việc đúc rút từ nghiên cứu Truyện Kiều khứ thành khung mẫu đọc, cách đọc riêng, điển hình cho giai đoạn/thời đại, giới hạn cách đọc… thực cần thiết Bất kỳ nghiên cứu nghiêm túc, đích thực nào, việc cách thực chứng thành công, mà quan trọng hơn, cần phải giới hạn nghiên cứu trước Luận văn lựa chọn thời điểm tiếp nhận, trường hợp diễn giải Truyện Kiều, chuẩn bị/khởi đầu cho thể nghiệm đọc có sau cá nhân người viết Luận văn khơng có tham vọng đem lại khám phá Truyện Kiều từ khung lý thuyết thời thượng đó, nghĩa khơng vận dụng lý luận để đọc lại Kiều Tác giả luận văn mong muốn góp tiếng nói vào việc tổng kết cách đọc tiêu biểu Truyện Kiều thập niên 60 - 70 miền Bắc Việt Nam: Trường hợp Lê Đình Kỵ với cơng trình Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du (1970) Sở dĩ chọn Lê Đình Kỵ ơng gương mặt tiêu biểu lối nghiên cứu văn học theo xã hội học mác xít, mà Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du cơng trình thành cơng Lê Đình Kỵ việc vận dụng lý luận chủ nghĩa thực để đọc Truyện Kiều “Nghiên cứu Truyện Kiều mối tương quan với chủ nghĩa thực tức nghiên cứu phương pháp sáng tác tác phẩm cổ điển lớn văn học dân tộc” (Lê Đình Kỵ) Với Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Lê Đình Kỵ thực tạo dấu mốc ngành Kiều học Việt Nam Với tư cách giáo viên THPT giảng dạy môn Ngữ văn, nghiên cứu “Vấn đề vận dụng lí luận chủ nghĩa thực Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du”(Lê Đình Kỵ) giúp người viết luận văn có hội trải nghiệm cách đọc nhà nghiên cứu trước, từ hiểu sâu sắc thêm chân giá trị tác phẩm Truyện Kiều thời gian khẳng định, để ứng dụng vào hoạt động dạy học, đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều bậc học mà tác giả luận văn gắn bó Lịch sử vấn đề Cơng trình Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du khởi thảo từ năm 1965, công bố đầu thập niên 70, giai đoạn phản ánh luận Lênin/mỹ học Mác - Lê nin giới thiệu Việt Nam tương đối rộng rãi Ngoài ý kiến bàn văn học nghệ thuật Mác, Ăng ghen, Lê nin, cịn có ý kiến Mao Trạch Đông, Gorki… Bộ Nguyên lý mĩ học Mác - Lê nin (2 tập, Hoàng Xuân Nhị dịch) Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô xuất đầu năm 60 Đặc biệt, năm 1962 Nguyên lí lí luận văn học (2 tập) L.I.Timofeev Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hải, Nhữ Thành dịch, thức diện đời sống học thuật miền Bắc… Tính đến năm 1970, mặt lý luận, nhiều vấn đề phản ánh luận Lenin, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa giới nghiên cứu văn học Việt Nam tiếp nhận, chuyển ngữ bước đầu quan tâm vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn lịch sử văn học dân tộc, có đóng góp dịch giả, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ Ngay sau Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du xuất hiện, vấn đề vận dụng lý luận chủ nghĩa thực vào nghiên cứu Truyện Kiều Lê Đình Kỵ số nhà nghiên cứu lưu ý nhiên tính đến trước năm 2000 phần lớn đánh giá cơng trình Lê Đình Kỵ cịn sơ lược số nhận định chưa thỏa đảng Trong đọc sách năm 1971, Cao Huy Đỉnh ghi nhận Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du “có phát Truyện Kiều có khả thuyết phục bạn đọc thực sự” [8], Lê Đình Kỵ vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn lịch sử thẩm mỹ Việt Nam nhuần nhị, cơng trình “là cống hiến đáng kể vào lịch sử nghiên cứu Nguyễn Du, Truyện Kiều văn học cổ điển Việt Nam” [8, tr.138] Bên cạnh đó, Cao Huy Đỉnh cho rằng, Lê Đình Kỵ lúng túng việc xác định phương pháp sáng tác Nguyễn Du Truyện Kiều: “tác giả xuất phát từ tiêu chuẩn phương pháp thực chủ nghĩa văn học phương Tây, văn học Nga kỉ XIX để tìm hiểu Truyện Kiều…”, chưa “chỉ sống Việt Nam thực thấm vào Truyện Kiều chỗ với dạng vốn có nó,” Cao Huy Đỉnh nhấn mạnh “chừng mà không nguyên mẫu Truyện Kiều xã hội Việt Nam kỉ XVIII hay thời đại mơi trường sống Nguyễn Du, chừng khó lịng mà nói đến chủ nghĩa thực Nguyễn Du” ([8, tr.138] Rõ ràng, chủ nghĩa thực văn học vấn đề quan tâm bình diện lý luận thực tiễn Có lẽ thời điểm cơng bố cơng trình Lê Đình Kỵ, cách hiểu chủ nghĩa thực, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa chưa đạt nhận thức chung, chưa có tiếng nói đồng thuận giới, có dấu cho thấy quan tâm luận giải từ nhiều phía Chủ nghĩa thực khơng câu chuyện nhà lý luận văn học, nhà nghiên cứu văn học sử thời cận đại, mà vấn đề nghiên cứu văn học dân gian, văn học cổ điển Nói cách khác, vấn đề trung tâm nghiên cứu văn học Đúng nhà nghiên cứu thập niên 70 khẳng định: “vấn đề đặt cho lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn học xem xét trước thời kỳ chủ nghĩa thực phê phán năm 30, văn học Việt Nam có chủ nghĩa thực hay chưa, có xuất từ chủ nghĩa thực hình thành điều kiện lịch sử nào, đặc tính nội dung sao…” [4, tr.101] “Ít có phạm trù lý thuyết lại bàn cãi nhiều phạm trù chủ nghĩa thực” [1] Sau Cao Huy Đỉnh, Đỗ Đức Dục “Suy nghĩ vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam” thừa nhận có “chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du”, song ông nhận định rằng, cơng trình Lê Đình Kỵ chưa nêu “quá trình hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam” [4, tr.101] 83 Việt Nam” việc tác giả nói đến chủ nghĩa thực Nguyễn Du chưa có sở vững Mục tiêu Lê Đình Kỵ tìm chủ nghĩa thực Truyện Kiều chưa nắm bắt tiêu chuẩn đặc thù phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa, nên sâu khảo sát cấu Truyện Kiều, Lê Đình Kỵ lại trông thấy thứ chủ nghĩa lý tưởng, chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa thực Cao Huy Đỉnh gọi hành trình “chỗ thiếu thoát sách, khiến chưa hiểu hết chủ kiến tác giả” [8, tr.138] Đối với Cao Huy Đỉnh, tiêu chí cốt yếu để nhận diện chủ nghĩa thực trình phương thức chuyển hóa từ thực tiễn đến văn học ngược lại Nguyễn Lộc nhận định: nhược điểm rõ cơng trình Lê Đình Kỵ tính hệ thống khơng chặt chẽ, “Lê Đình Kỵ dường lấy tiêu chuẩn có sẵn chủ nghĩa thực nước ngồi đối chiếu so sánh với Truyện Kiều, chưa xuất phát từ quy luật vận động nội văn học dân tộc để nghiên cứu nó” [41, tr.262] Tương tự Cao Huy Đỉnh, Huỳnh Như Phương khái quát khách quan: “Vấn đề chủ nghĩa thực phương Đơng nói chung, chủ nghĩa thực văn học cổ Việt Nam nói riêng, nay, chưa phải bàn luận thấu đáo Thời Lê Đình Kỵ viết sách này, ta khơng phải khơng có xu hướng vận dụng tiêu chí chủ nghĩa thực phương Tây vào nghiên cứu giá trị văn học cổ điển Việt Nam không tránh khỏi nhiều khiên cưỡng Chính Lê Đình Kỵ nhận thấy rằng, chủ nghĩa thực áo chật so với thể cường tráng Truyện Kiều” [48, tr.16] Bản thân Lê Đình Kỵ, sau này, trả lời vấn thú nhận: ông muốn “thuyết phục người đọc Truyện Kiều vĩ đại khơng phương pháp sáng tác mà cịn phụ thuộc vào yếu tố khác Bởi thực mà Nguyễn Du thể qua Truyện Kiều khiến hình dung đến chủ nghĩa thực phôi thai, chủ nghĩa thực giai đoạn sơ kì mà thôi” [37, tr.11] 84 Chọn cách đặt vấn đề khác với Cao Huy Đỉnh, Đỗ Đức Dục nhiều nhà nghiên cứu muốn truy tìm xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trước năm 30 kỉ XX Nhìn từ yêu cầu đó, ơng cho rằng, cơng trình Lê Đình Kỵ cịn có khiếm khuyết chưa lấp đầy: “đến nay, mà việc biên soạn lịch sử văn học Việt Nam thức tiến hành, thiết tưởng việc nghiên cứu vấn đề trào lưu văn học, phương pháp sáng tác văn học, xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam điều cần thiết Gần sách Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du Lê Đình Kỵ phần đề cập tới vấn đề đó, tiếc tác giả chưa có ý kiến thật dứt khốt, chưa nhằm nêu lên trình hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam” [4, tr.100-101] 85 Tiểu kết chương Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du cơng trình thành cơng Lê Đình Kỵ Nhiều vấn đề đặt từ cơng trình này, từ cơng bố, thu hút quan tâm, bàn thảo giới nghiên cứu lý luận lịch sử văn học Các ý kiến vấn đề có hay khơng chủ nghĩa thực văn học trung đại, hay hạn chế thành cơng Lê Đình Kỵ vận dụng lý luận phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa vào nghiên cứu Truyện Kiều có phân hóa rõ rệt Ngày nhìn lại, thấy, thành công giới hạn Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du ưu điểm giới hạn cách đọc, cách tiếp cận tác phẩm Bên cạnh cách tiếp cận từ phương pháp sáng tác, từ phản ánh luận, cịn có nhiều cách diễn giải khác Khơng có phương pháp vạn Mỗi cách đọc, cách tiếp cận cho thấy vài khía cạnh, vẻ đẹp vốn phong phú, phức tạp tiềm cấu trúc ngôn từ hình tượng văn 86 KẾT LUẬN Lê Đình Kỵ nhà lý luận phê bình văn học theo khuynh hướng xã hội học mác xít Ông tích cực đưa tới giới nghiên cứu nhiều văn chủ nghĩa thực góp phần gợi cảm hứng cho nghiên cứu văn học sử xuất chủ nghĩa thực lịch sử văn học dân tộc Lê Đình Kỵ khơng dừng lại việc dịch thuật, viết giáo trình phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, bao gồm chủ nghĩa thực, mà cịn vận dụng lý luận chủ nghĩa thực vào nghiên cứu văn học cổ điển, đặt vấn đề lớn có tính phương pháp luận việc lý giải tượng lớn, tiêu biểu văn học khứ Từ năm 60 Lê Đình Kỵ có nghiên cứu thử nghiệm phương pháp sáng tác Truyện Kiều Có thể tìm thấy bước ông số tạp chí chuyên ngành tiểu luận bàn nhân vật Truyện Kiều, triết lý, giới quan nhà văn nhân kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, bên cạnh thấy từ lâu Truyện Kiều ln chất liệu thích hợp dẫn vào vấn đề lý luận phương pháp sáng tác giáo trình mà Lê Đình Kỵ tham gia biên soạn Chẳn hạn vấn đề điển hình hóa, nghiên cứu diễn giải phương thức điển hình hóa, Lê Đình Kỵ thường xuyên nhắc đến trường hợp Truyện Kiều ví dụ tiêu biểu thích hợp để soi sáng vấn đề Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du cơng trình đỉnh cao nghiệp Lê Đình Kỵ Cơng trình tiếp nối, phát triển sâu sắc có hệ thống nghiên cứu thể nghiệm trước Lê Đình Kỵ Đúng Nguyễn Lộc nhận định: cơng trình có tính chất lý luận, nhiều lần Lê Đình Kỵ giới thuyết nguyên tắc mỹ học chủ nghĩa thực, cung cấp vài khía cạnh phương pháp luận việc xác định nội dung xã hội - giai cấp Truyện Kiều 87 Ngay “Lời nói đầu” cơng trình, Lê Đình Kỵ giải thích chất hướng tiếp cận ông: “Nghiên cứu Truyện Kiều mối tương quan với chủ nghĩa hiên thực, tức nghiên cứu phương pháp sáng tác tác phẩm cổ điển lớn văn học dân tộc” Nhìn từ góc độ này, Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du thực “đã hướng nghiên cứu mới: nghiên cứu Truyện Kiều mối tương quan với phương pháp sáng tác nhà thơ” Điểm mạnh Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du nhìn lý luận sâu sắc Chính am hiểu vấn đề lý luận chủ nghĩa thực, hiểu phương pháp sáng tác, giúp Lê Đình Kỵ tổ chức cơng trình theo hệ thống diễn giải chặt chẽ: “Nhìn Truyện Kiều cấu trúc thẩm mỹ nằm toàn giới nghệ thuật Nguyễn Du sản phẩm hoàn cảnh xã hội - lịch sử định, Lê Đình Kỵ trình bày biện giải cách thuyết phục sở tư tưởng - thẩm mỹ quan niệm người nghệ thuật nhà thơ” [48, tr.15], từ ơng bàn sâu nội dung xã hội Truyện Kiều nghệ thuật điển hình hóa theo hướng thực chủ nghĩa… Khác với nghiên cứu xem văn học trung đại thiếu tinh thần tả chân, xem Truyện Kiểu đứng ngưỡng cửa chủ nghĩa thực, hệ thống lý luận mạch lạc, kinh nghiệm văn học sử phong phú, Lê Đình Kỵ lập luận, phân tích chứng minh Truyện Kiều có vị quan trọng việc hình thành chủ nghĩa thực văn học dân tộc ta Tư tưởng mà Lê Đình Kỵ thể hiển cơng trình tâm huyết hiểu sau, ơng xem: “Truyện Kiều bước ngoặt vĩ đại lịch sử văn học dân tộc, kinh nghiệm lịch sử văn học nước cho biết bước ngoặt thường gắn liền với chủ nghĩa thực; biểu cố gắng vươn tới chủ nghĩa thực Truyện Kiều đặt móng vững cho phát triển văn học thực chủ 88 nghĩa nước ta… Ở Truyện Kiều có xen kẽ, đấu tranh giằng xé xu hướng thực chủ nghĩa nếp thành thông lệ Cái lớn Nguyễn Du chỗ cắt đứt liên hệ với văn học khứ đương thời, mà chỗ, thông qua khuôn khổ, quy ước định sẵn, Nguyễn Du tìm đường dẫn tới chủ nghĩa thực, kết hợp sinh động, tài tình”, “chủ nghĩa thực Truyện Kiều chủ nghĩa thực hình thành vịng vây quan điểm thực tế sáng tác thực”, giới hạn chủ nghĩa thực Nguyễn Du gắn liền với truyền thống thực chủ nghĩa này” Rõ ràng Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du tiếng nói khác, cách tiếp cận mẻ, đặt nhiều vấn đề học thuật tiếp tục thảo luận sâu thêm Trong có ý kiến băn khoăn cho rằng, đặt vấn đề phương pháp sáng tác dễ rơi vào tình trạng minh họa, rập khuôn lý thuyết, lấy tiêu chuẩn văn học khác để đo văn học nước, lấy điều kiện lịch sử xã hội phương Tây nơi nảy sinh chủ nghĩa thực gán ghép vào văn học Việt Nam, mà “bỏ qua đặc tính Việt Nam vấn đề” Lê Đình Kỵ cho thấy qua Chương rải rác nhiều chương khác cơng trình, ngữ cảnh đặc thù làm nảy sinh giới quan, phương pháp sáng tác tiến Nguyễn Du Lê Đình Kỵ ra, “chủ nghĩa thực Truyện Kiều gắn chặt với truyền thống văn học lâu đời dân tộc”, hạn chế điểm tiến kiệt tác lịch sử quy định Lê Đình Kỵ khơng máy móc địi hỏi đời chủ nghĩa thực Việt Nam nói chung, Truyện Kiều nói riêng, thiết phải gắn liền với chủ nghĩa tư châu Âu, nhìn ơng, phương pháp sáng tác Nguyễn Du có tính đặc thù dân tộc Truyện Kiều có tính q độ, vừa vịng, chịu ràng buộc mỹ học phong kiến vừa muốn thoát khỏi vượt lên hệ thống 89 Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du lấy trọng tâm nội dung xã hội, nội dung phản ánh Truyện Kiều, mối liên hệ tác phẩm thực đời sống làm đối tượng diễn giải, phân tích Đây đặc trưng phương pháp xã hội học văn học, nhãn quan định luận thịnh hành thập niên 60, 70 miền Bắc Theo Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều thể khách quan chân thực đời sống, quan tâm phô diễn nội tâm xây dựng tính cách nhân vật điển hình hóa, thừa nhận tác động qua lại môi trường sống, coi trọng chi tiết cụ thể việc mô tả đời sống nhân vật… Lê Đình Kỵ nhấn mạnh quan điểm ông: “Nội dung Truyện Kiều trước hết chân lý đời sống, đạo đức lý tưởng đạt tới đường lý tưởng hóa… Truyện Kiều truyện thuộc phàm trù xã hội-tâm lý phạm trù đạo đức” Mặc dù tập trung vào nội dung xã hội Truyện Kiều, song Lê Đình Kỵ khơng xem nhẹ phương diện nghệ thuật tác phẩm: “Không thể tách rời nghệ thuật vô song Truyện Kiều với lý tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du Khơng thể tách rời tính chân thực sinh động nhân vật với phương pháp điển hình hóa truyện Và ngôn ngữ kỳ diệu Truyện Kiều phong phú, uyển chuyển, đầy sức biểu thế, chất chứa chân lý đời sống mà Nguyễn Du tự đặt cho nhiệm vụ phải thể hiện” Ơng khơng thành cơng việc diễn giải có chiều sâu nội dung xã hội mà cịn có trang viết hấp dẫn nghệ thuật Truyện Kiều Trịnh Bá Đĩnh đánh giá, “dường phần giá trị cơng trình chỗ ông viết nghệ thuật thơ Nguyễn Du” [9, tr.172] Tuy nhiên cần thấy rằng, việc nghiên cứu Truyện Kiều tương quan với chủ nghĩa thực, cách làm Lê Đình Kỵ, cách tiếp cận Truyện Kiều, cách lý giải đóng góp, hạn chế Nguyễn Du thể kiệt tác Cách tiếp cận Lê Đình Kỵ có nhiều mặt tích cực, khả thủ, nhiên khơng phải chìa khóa vạn để 90 tìm hiểu tượng văn học khứ, văn học cổ-trung đại Việt Nam, thay cách tiếp cận khác Có hệ thống lý thuyết có nhiêu kết luận khác Truyện Kiều Nói riêng việc vận dụng lý luận chủ nghĩa thực vào xem xét Truyện Kiều, thấy cần có thái độ thận trọng, chẳng hạn, thừa nhận Truyện Kiều tác phẩm có tính luận đề thấy, khó đưa đến nhận định chủ nghĩa thực Truyện Kiều, hiểu theo nghĩa nghiêm ngặt thuật ngữ chủ nghĩa thực Nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương viết “Lời nói đầu” cho Tuyển tập Lê Đình Kỵ cho có độ chênh định lý thuyết chủ nghĩa thực với phương pháp, giới nghệ thuật Nguyễn Du Tác giả Huỳnh Như Phương cung cấp thêm chi tiết, Lê Định Kỵ sau thấy “chủ nghĩa thực áo chật so với thể cường tráng Truyện Kiều”, in Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành, nhan đề Truyện Kiều chủ nghĩa hiên thực Nguyễn Du Nhà xuất thêm vào ba chữ sau (của Nguyễn Du), in Nhà xuất Cửu Long năm 1988, Lê Đình Kỵ khơng ngần ngại đổi tên sách ông thành Truyện Kiều, đỉnh cao văn học Bài học rút là: “Vấn đề chủ nghĩa thực gắn liền với vấn đề loại hình học lịch sử văn học… Không thể nhầm lẫn khuynh hướng mang đậm tính xã hội nội dung đề tài cảm hứng sáng tạo với chủ nghĩa thực kiểu tư duy, kiểu sáng tác” [62, tr.264] Một điểm chưa ổn nghiên cứu Lê Đình Kỵ ông muốn khái quát, ép tác phẩm vào khung chủ nghĩa thực theo tiêu chí văn học phương Tây, chưa ý đầy đủ đến đặc thù văn học trung đại Việt Nam vốn có đặc trưng riêng Một điểm bất cập khác Lê Đình Kỵ có phần q đề cao, nói khơng muốn nói tuyệt đối hóa chủ nghĩa thực, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa so với phương pháp sáng tác khác Ông xem 91 phương pháp sáng tác tiến bộ, bước tiến lịch sử tư nghệ thuật loài người, thành tựu lịch sử q trình lâu dài, điều có phần chấp nhận được, song đến coi nhẹ xếp phương pháp khác chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa cổ điển,… hàng hai, hàng ba có phần thái q Trong “Lời nói đầu” cơng trình, Lê Đình Kỵ thể nhiệm vụ xuyên suốt ông là: xác định thành tựu nhược điểm Truyện Kiều mặt nội dung tư tưởng phương pháp nghệ thuật phải gắn với tính thời “cơng cách mạng văn hóa tư tưởng nói chung nói riêng đấu tranh lĩnh vực văn học nghệ thuật nay” Chủ trương Lê Đình Kỵ là: “tiếp thu có phê phán di sản văn học nghệ thuật dân tộc đấu tranh cho chủ nghĩa thực (Lê Đình Kỵ nhấn mạnh), bảo vệ chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, chống lại xu hướng tâm phản động nhằm đưa văn học đến chỗ thoát ly sống, ly trị” (tr.13) Ngày nhìn lại, thấy rằng: việc vận dụng lý luận chủ nghĩa thực vào nghiên cứu Truyện Kiều Lê Đình Kỵ làm, cách vận dụng có phần thơ thiển tính chất phục vụ trị Thêm nữa, cần phải thấy rằng, phương pháp sáng tác bình đẳng, có đóng góp, tìm tịi riêng thực, khơng thể thay Về mặt này, Cao Huy Đỉnh lưu ý: không nên gán cho chủ nghĩa thực độc giới quan tiến bộ, có ý nghĩa xã hội lịch sử, có chân lý đời sống có khả cá thể hóa hình thường, phương pháp khác khơng thể vươn tới Lý luận văn học đại thực tiễn lịch sử văn học chứng minh giá trị tác phẩm văn học không thiết phụ thuộc vào phản ánh thực hình thức thân đời sống Ngoài phương pháp phản ánh, thi pháp huyền thoại, việc sử dụng yếu tố thần kỳ, kỳ ảo thần thoại, 92 truyện cổ tích nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật đại lớn khai thác có hiệu thẩm mỹ tích cực Nghiên cứu trường hợp vận dụng lý luận chủ nghĩa thực vào việc đọc Truyện Kiều dịp hiểu sâu sắc lý thuyết tiếp nhận tiếp nhận lý luận chủ nghĩa thực Việt Nam Mỗi độc giả, thời đại lại có cách tiếp nhận, đọc văn riêng Và cách đọc bổ sung cho nhau, khơng có cách đọc tuyệt đối, từ đó, học rút cho người đọc, người học, người dạy văn cần tham khảo, so sánh nhiều kiểu đọc tốt, để tiếp cận chân lý 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1981), “Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử”, Tạp chí Văn học, số 4, tháng 7&8 Nguyễn Đình Chú (1979), “Chung quanh vấn đề chủ nghĩa thực lịch sử văn học Việt Nam” (Thời kỳ trước chủ nghĩa thực phê phán 1930-1945), Tạp chí Văn học số 4, tháng 7&8 Đỗ Đức Dục,(1989) “Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du”, Nxb Văn học, H Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 4, tháng &8 Đỗ Đức Dục (1982), “Trở lại vấn đề xuất chủ nghĩa hiên thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 01 Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học số Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Cao Huy Đỉnh (1971), “Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học số 3, tháng 5&6 Trịnh Bá Đĩnh (2013), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyên Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Thích Nhất Hạnh (2005), Thả bè lau (Truyện Kiều nhìn thiền qn) Nxb Tơn giáo 12 Trần Đình Hượu (1990) “Thực thực vấn đề chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam trung cận đại”/ Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, H 13 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục 94 14 Lê Đình Kỵ lược dịch (1960), “Cuộc thảo luận chủ nghĩa thực Liên Xô”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 15 Lê Đình Kỵ (1962), Phương pháp nghệ thuật, Nxb, Giáo dục 16 Lê Đình Kỵ (1963), “Mấy đính cần thiết phê bình phương pháp nghệ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2-1963 17 Lê Đình Kỵ, “Bước đầu tìm hiểu phương pháp sáng tác Truyện Kiều” , Tạp chí Văn nghệ số 4/1963 18 Lê Đình Kỵ (1965), “ Nguyễn Du đạo đức phong kiến qua nhân vật Thúy Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 19 Lê Đình Kỵ (1965), “Quan điểm đạo đức - thẩm mỹ Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học số 20 Lê Đình Kỵ (1967), “Tính khách quan thể nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 21 Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học 22 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội 23 Lê Đình Kỵ (1970), Cơ sở lý luận văn học, tập (Phương pháp sáng tác trào lưu văn học) Nxb Giáo dục 24 Lê Đình Kỵ (1978), Sáng mắt sáng lịng, Nxb Giáo dục 25 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 26 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 27 Lê Đình Kỵ (1984), “Từ di sản văn học nghĩ tư tưởng sáng tác cha ông”, Nghiên cứu văn học số 28 Lê Đình Kỵ (1986), Phương pháp sáng tác, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 29 Lê Đình Kỵ (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ ngụy, Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Lê Đình Kỵ (1988), Thơ với Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hoài Thanh, Nxb Cửu Long 95 31 Lê Đình Kỵ (1988), Hiểu đắn Truyện Kiều, Hội Văn nghệ Đồng Tháp 32 Lê Đình Kỵ (1988), Thơ bước thăm trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 33 Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn hóa dân gian lĩnh người viết Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp” , Tạp chí Nghiên cứu văn học số 34 Lê Đình Kỵ (1995), Trên đường văn học, Nxb Văn học 35 Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 36 Lê Đình Kỵ, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 37 Lê Đình Kỵ (2000), “Cái duyên nghiệp” (Nguyễn Hà thực hiện), Tạp chí Văn học số 38 Nguyễn Bách Khoa (1953), Văn chương Truyện Kiều, in lần thứ ba, Thế giới xuất bản, H 39 Nguyễn Xuân Lam, (2009), “Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỉ XXI”, NXB.GD 40 Phạm Quang Long (2005), “Về hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 41 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 42 Nguyễn Lộc (1974), Văn học nửa sau kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 43 Nguyễn Lộc (1966), “Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều”/ Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội 44 Nguyễn Lộc (1992), “Đọc lại Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du”/ Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh 45 Mác - Ăng ghen - Lê Nin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, H 46 Vũ Đức Phúc (1962), “Mấy vấn đề chức nhiệm vụ văn nghệ” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 96 47 Vũ Đức Phúc (1975), “Trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945”, Tạp chí Văn học số 48 Huỳnh Như Phương (2006), “Lời giới thiệu”/ Lê Đình Kỵ tuyển tập, Nxb Giáo dục 49 Đào Xuân Quý (2000), “Lại bàn chủ nghĩa thực Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 50 Phạm Quỳnh (1918), “Một lối văn mới: Sống chết mặc bay”, Nam Phong tạp chí số 18, tháng 12 51 Phạm Quỳnh (1919), “Lối tả chân văn chương”, Nam Phong tạp chí số 19, tháng 52 Phạm Quỳnh (1918), “Cuộc thi thơ văn báo”, Nam Phong tạp chí, số 8, tháng 53 Phạm Quỳnh (1919), “Truyện Kiều”, Nam Phong tạp chí số 30, tháng 12 54 Trần Đình Sử (1981), “Thời gian nghệ thuật Truyện Kiều cảm quan thực Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học số 5, tháng 9&10 55 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 56 Thiếu Sơn (2000), “Phê bình cảo luận”/ Nghệ thuật nhân sinh tuyển tập, Nxb Văn hóa thơng tin 57 Hồi Thanh, (1948), “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du”/ Nguyễn Du tác gia tác phẩm (2003), Nxb Giáo dục 58 Hoài Thanh toàn tập (1999), tập 2, Nxb Văn học 59 Trần Nho Thìn (1983), “Tìm hiểu tính luận đề Truyện Kiều để xem xét vấn đề có hay khơng chủ nghĩa thực tác phẩm này”, Tạp chí Văn học số 60 Trần Nho Thìn (2002), “Nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa học” (Qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 61 Trần Nho Thìn (2007), “Hành trình Truyện Kiều từ kỉ XIX đến kỉ XXI”/ Truyện Kiều (Khảo - bình), Nxb Giáo dục 97 62 Trần Nho Thìn, (2009),Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 63 Trần Nho Thìn, (2014), “Đối thoại liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa việc tiếp nhận lý luận phương Tây vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 70 64 Trần Nho Thìn (2015), “Các vấn đề Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai kỉ” , Tạp chí Nghiên cứu văn học số 65 Đinh Gia Trinh (1941), “Tính cách văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hóa”, Tạp chí Thanh Nghị, số 2,3,4 66 Đinh Gia Trinh (1942), “Đọc tiểu thuyết Việt Nam cận đại”, Tạp chí Thanh Nghị số 26 67 Hải Triều (1933), “Sự tiến hóa văn học tiến hóa nhân sinh”, báo Đông phương, số 872, 873, tháng 68 Hải Triều (1933), “Ơng Phan Khơi khơng phải học giả vật”, Báo Đông phương, số 891, tháng 10 69 Hải Triều (1933), “Cụ Sào Nam giải thích chữ văn học sai lầm lắm”, Báo Đông phương, số 893, tháng 11 70 Hải Triều (1935), “Nghệ thuật với nhân sinh”, Báo Trung Kỳ, số 1/ tháng 10 71 Hải Triều (1935),”Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh”,, Báo Đời mới, tháng 3- 72 Hải Triều (1935), “Kép Tư bền, tác phẩm thuộc triều lưu nghệ thuật vị dân sinh nước ta” , Tiểu thuyết thứ bảy, số 62, tháng 73 Hải Triều (1935), “Nghệ thuật sinh hoạt xã hội”, Tin văn số 6, 74 Hải Triều (1936), “Maxime Gorki”, báo Hồn Trẻ, số 5, tháng 75 Hải Triều (1937), “Văn chương chủ nghĩa vật”, báo Sông Hương, số 8, tháng 76 Hải Triều (1939), “Lầm than - tác phẩm văn học tả thực xã hội nước ta”, Tạp chí Tao đàn, tháng ... THỊ MAI VẤN ĐỀ VẬN DỤNG LÍ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NGUYỄN DU (LÊ ĐÌNH KỴ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ... chương Chương Vấn đề vận dụng lý luận chủ nghĩa thực nghiên cứu văn học Việt Nam Truyện Kiều Chương Nội dung công trình Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du - vận dụng lý luận chủ nghĩa thực Chương... Chương VẤN ĐỀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TRUYỆN KIỀU Trước bàn vấn đề vận dụng lý luận chủ nghĩa thực nghiên cứu văn học Việt Nam Truyện Kiều hồi