Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

78 506 5
Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm sốt nhiễm tiếng ồn 1.1.1 Khái niệm, phân loại Tiếng ồn 1.1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn sức khoẻ cộng đồng 11 1.1.3 Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn 14 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn 17 1.2.2 Các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật Kiểm sốt nhiễm Tiếng ồn 20 1.2.3 Vai trị pháp luật Kiểm sốt nhiễm Tiếng ồn 23 1.2.4 Nội dung pháp luật Kiểm sốt nhiễm Tiếng ồn 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 32 2.1.Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường kiểm sốt nhiễm tiếng ồn qua thực tiễn thi hành Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.1.Các quy định pháp luật quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tiêu chuẩn môi trường 32 2.1.2.Pháp luật đánh giá tác động mơi trường hoạt động kiểm sốt nhiễm tiếng ồn 36 2.1.3.Pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn từ nguồn ồn di động 40 2.1.4.Các quy định kiểm sốt nhiễm Tiếng ồn sinh hoạt sản xuất, kinh doanh dịch vụ 51 2.1.5.Các quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm Tiếng ồn 55 2.2.Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm tiếng ồn 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tiếng ồn tác động lên người ba phương diện: tác động mặt học, tác động mặt sinh học tác động lên hoạt động xã hội Tiếng ồn tác nhân mà tác động đến tất người, già hay trẻ, nam giới hay nữ giới, môi trường Ở Việt Nam, từ tiến hành nghiệp đổi mới, mở cửa nay, nhiều nhà máy, nhà xưởng, khu đô thị, nhà cao tầng, thành lập xây dựng khắp nơi, phương tiện giao thông ngày tăng phát triển không quy hoạch thời gian dài, dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn ngày tăng Điển thành phố lớn thành phố phát triển, mật độ, tốc độ xây dựng phương tiện giao thông ngày dày đặc, khu vực vui chơi giảm trí ngày nhiều… mà vấn đề ô nhiễm tiếng ồn lại chưa người quan tâm mức Kiến thức phổ thông tiếng ồn kiến thức khoa học đơn mà vấn đề có tính thời sống Nghiên cứu quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, thấy Luật quy định cịn chung chung, chưa cụ thể, cịn nhiều thiếu sót chưa mang tính hệ thống dẫn tới việc thực khó khả thi Bên cạnh đó, quy định quy chuẩn môi trường tiếng ồn lạc hậu so với khu vực giới, điểm thiếu sót hạn chế quy định pháp luật gây khó khăn lớn cho quan quản lý nhà nước người dân kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Hơn nữa, bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam tham gia vào tổ chức giới Khu vực mậu dịch tự ASEAN, Tổ chức Thương mại giới WTO, Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC, Hiệp định Thương mại tự FTAs… tới Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP… Việc tham gia vào tổ chức giới đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện quy định pháp luật để phù hợp với quy định chung giới Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia vào số cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn địi hỏi cấp thiết Mặt khác, Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, Nhà nước phải có nghĩa vụ đảm bảo phát triển kinh tế nâng cao đời sống người phải đảm bảo sức khoẻ, tạo môi trường sống lành mạnh nhằm đảm bảo quyền lợi tự nhiên người, để thực điều này, nhà nước phải hoàn thiện pháp luật, để sử dụng pháp luật cơng cụ đảm bảo thân nhà nước không bị lúng túng người dân cảm thấy hài lịng Vì tác giả chọn thực đề tài “Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ mơi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu quy định pháp luật hành vấn đề so thực tiễn áp dụng pháp luật trình kiểm tra, xử lý, kiểm soát, sở để điểm vướng mắc thực tiễn áp dụng từ đưa hướng hồn thiện quy định liên quan đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu, tiêp cận tài liệu, sách, báo, viết học giả liên quan đến đề tài nghiên cứu này, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu ô nhiễm môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường, nội dung kiểm sốt nhiễm mơi trường, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, kể tên số nghiên cứu như: PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2005) “Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ môi trường”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội; Chương trình hợp tác lĩnh vực môi trường Việt Nam Đan Mạch "Kiểm sốt nhiễm khu vực đơng dân nghèo – Khu kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm cấp địa phương", luận văn nghiên cứu lĩnh vực cụ thể kể tên số nghiên cứu nhiễm khơng khí Vũ Thị Duyên Thuỷ (2002) "Pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện" luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; nghiên cứu chất thải nguy hại Vũ Thị Duyên Thuỷ (2009) "Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam" luận án tiến sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội; chất thải rắn Lưu Việt Hùng (2009) "Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam" luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; chất thải y tế Phạm Hồng Ngọc (2016) "Pháp luật quản lý chất thải y tế từ thực tiễn Thành phố Hà Nội" luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tảng lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu thực trạng pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề thực trạng pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn chưa nghiên cứu, có đề tài kiểm sốt tiếng ồn góc độ kỹ thuật Phạm Tiến Sỹ (2016) "Xây dựng đồ tiếng ồn hoạt động giao thông đường số trục giao thông trọng yếu Thành phố Hà Nội" luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, lồng ghép phần kiểm sốt nhiễm tiếng ồn vào cơng trình nghiên cứu khơng khí, tiếng ồn độ rung Do khẳng định, đề tài "Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, tổng hợp hệ thống hoá quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Việt Nam qua thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật để kiểm sốt nhiễm tiếng ồn nước ta giai đoạn Để thực mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận ô nhiễm tiếng ồn pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn - Phân tích thực trạng kiểm sốt nhiễm tiếng ồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng hợp, phân tích, hệ thống hố đánh giá quy định pháp luật hành kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu đề tài khuôn khổ Luận văn thạc sĩ chủ yếu sâu nghiên cứu quy định pháp luật kiểm soát tiếng ồn ghi nhận Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 băn pháp lý liên quan khác Về phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn xoay quanh pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Thành phố Hồ Chí Minh thời điểm Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn dựa thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: Luật Bảo vệ môi trường, Lịch sử nhà nước pháp luật, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Lý luận Nhà nước pháp luật… luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết đăng tạp chí chuyên ngành liên quan đến kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, Pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp đan xen để nghiên cứu như: quan trắc, phân tích, đánh giá, tổng hợp, khảo sát thực tiễn… Đồng thời luận văn dựa vào số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo Sở Tài nguyên môi trường, Chi cục Bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh thông tin mạng Internet Tác giả tiếp cận vấn đề đề tài từ khái niệm, lý luận vấn đề chung kiểm soát tiếng ồn thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng nghiên cứu mối quan hệ biện chứng hành vi xả thải (tiếng ồn) cá nhân, tổ chức với sức khoẻ người nhu cầu kiểm sốt nhiễm tiếng ồn pháp luật - Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng đánh giá, phân tích quan điểm, quy định pháp luật, tình thực tiễn làm sở cho kết luật khoa học kiểm sốt nhiễm tiếng ồn nhằm đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Việt Nam nay, phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu - Chương 1: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để so sánh, tổng hợp nhằm xác định rõ kết nghiên cứu để kế thừa nghiên cứu - Chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để tổng quan cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn để xác định rõ vấn đề liên quan Đồng thời đánh giá thực tiễn thực pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn sau đưa định hướng, giải pháp hồn thiện sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Việt Nam đồng thời dự báo xu hướng phát triển Pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu mới, từ góc độ khoa học pháp lý, sở quy định Luật Bảo vệ môi trường 2014 văn pháp luật liên quan Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề từ lý luận, pháp lý đến thực tiễn trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn phát tán xử lý tiếng ồn sở lý luận thực tiễn kiểm soát tiếng ồn Thành phố Hồ Chí Minh, đối chiếu với pháp luật hành Việt Nam giới để phân tích ưu điểm, hạn chế, thiếu sót, bất cập Từ đưa nhu cầu, định hướng giải pháp nhằm hồn thiện sách, pháp luật kiểm soát tiếng ồn nước ta Là đề tài nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực kiểm soát tiềng ồn, tác giả hy vọng luận văn có giá trị tham khảo định, trước hết người quan tâm kiểm sốt tiếng ồn góp độ pháp lý nguồn tham khảo hữu ích việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn học Luật Môi trường Bên cạnh có số kiến nghị đề tài cịn tài liệu có giá trị tham khảo quan xây dựng tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung pháp luật kiểm sốt tiếng ồn nói riêng Kết cấu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành 02 Chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm tiếng ồn qua thực tiễn thi hành Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp hoàn thiện trường chưa bị xử lí Bên cạnh phương thức, thủ đoạn hành vi vi phạm ngày tinh vi hơn, có đối phó với quan chức năng, địi hỏi lực lượng cơng an phải áp dụng đồng nhiều biện pháp nghiệp vụ, huy động lực lượng phương tiện, tổ chức theo dõi, giám sát thời gian dài Như phân tích, khó khăn việc truy cứu trách nhiệm hình tội phạm mơi trường nói chung tội phạm việc kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại nói riêng xuất phát từ hạn chế quy định hệ thống pháp luật thực định chủ thể hành vi vi phạm; hướng dẫn chi tiết xác định tính chất mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Những hạn chế khắc phục cách hiệu hệ thống quy định Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 b Thực tiễn thi hành quy định pháp luật xử lí vi phạm pháp luật hoạt động kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Việc vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường ngày diễn thường xuyên Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế Pháp luật quy định việc xử lý vi phạm nghiêm việc thực lại chưa nghiêm túc Hiện theo quy định pháp luật lĩnh vực môi trường, tuỳ theo mức độ vi phạm mà chủ thể vi phạm bị áp dụng chế tài khác nhau, dân sự, hành hình Theo khoản Điều 160 Luật bảo vệ môi trường 2017 khẳng định: “Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thối, cố mơi trường, gây thiệt hại cho tổ chức cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan” 60 * Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân hiểu bồi thường thiệt hại tài sản, sức khoẻ người, môi trường hành vi vi phạm gây Trên giới có Hàn Quốc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn chi tiết việc bồi thường thiệt hại môi trường tiếng ồn gây Theo người chịu loại nhiễm tiếng ồn nhận khoảng 1.400USD tiền bồi thường, chí người dân đăng ký địi tiền bồi thường họ chịu tiếng ồn 70dB từ cơng trình xây dựng tiếng ồn q 65 dB từ đường đường sắt Còn Việt Nam, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường theo điều 602 Bộ luật dân 2015: “Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp chủ thể khơng có lỗi”, Luật Bảo vệ mơi trường 2014, Nghị số 03/2006NQHĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lĩnh vực môi trường thoả mãn yếu tố: a) có hành vi trái pháp luật; b) có thiệt hại xảy c) có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Mặc dù chưa quy định rõ mức bồi thường thiệt hại bao nhiêu, những cá nhân, tổ chức có thiệt hại sức khoẻ, tài sản yêu cầu bồi thường theo luật định * Trách nhiệm hành chính: Trong trường hợp xác định mức độ tiếng ồn cá nhân, tổ chức, sở sản xuất kinh doanh gây chưa đến mức gây nhiễm mơi trường tiếng ồn tùy trường hợp, mức độ tiếng ồn mà có định xử phạt hành vào Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, 61 chống bạo lực gia đình Theo đó, hành vi gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo khu dân cư, nơi công cộng khoảng thời gian từ 22h ngày hôm trước đến 06 sáng ngày hôm sau, hay không thực quy định giữ yên tĩnh bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung bị xử phạt theo hình thức cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Ngoài ra, tùy trường hợp mà cá nhân, tổ chức, sở kinh doanh vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành (điểm a, b khoản 2; khoản Điều 4Nghị định 155/2016/NĐ-CP), thực khắc phục hậu như: buộc thực biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật thời hạn người có thẩm quyền xử phạt, theo quy định Điều 48 phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 155/2016/NĐ-CP,ấn định định xử phạt vi phạm hành vi phạm quy định Điều gây ra, buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc theo định mức, đơn giá hành Theo quy định nay, Uỷ ban nhân dânxã, phường quan tiếp nhận phản ảnh người dân tiếng ồn, xã phường lại không trang bị máy đo độ ồn mà phải nhờ hỗ trợ Phịng Tài ngun - Mơi trường quận huyện, vận động người dân tự thuê đơn vị độc lập để đo tự chi trả chi phí Do thiếu máy móc, thiết bị quy trình xử lý nên nhiều nơi người dân phải chịu đựng tiếng ồn vượt mức cho phép thời gian dài Tuy nhiên, với dạng ô nhiễm khơng khó xử lý quyền địa phương tâm Những sở gây ô nhiễm nghiêm trọng đình hoạt động, di dời, đóng cửa theo quy định pháp luật 62 Hiện việc xử lý đơn vị kinh doanh, giải trí gây tiếng ồn khó khăn, thực tiễn xử lý Chi cục bảo vệ mơi trường cịn gặp khó khăn chỗ, có khiếu nại việc có tiếng ồn xảy khu vực, đoàn khảo sát kiểm tra xuống đo đạt xử lý thấy thân đơn vị khơng vi phạm tiêu chuẩn tiếng ồn, xung quanh cịn có nguồn ồn khác, diễn lúc lại gây tiếng ồn khó chịu ảnh hưởng đến xung quanh, lập biên xử lý đơn vị khơng chấp nhận khơng đồng ý ký vào biên bản, thân họ khơng vi phạm Vấn đề khó khăn việc xử lý tiếng ồn từ giao thông.Đây nguồn phát sinh tiếng ồn TP.HCM nay, việc giải lại phụ thuộc hoàn toàn vào vấn đề phát triển giao thơng thị.Điều giải từ từ với trình quy hoạch lại giao thông, phân bố lại dân cư lâu dài.Vì vậy, việc xử lý vi phạm tiếng ồn giao thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ít, nói khơng có xử lý việc vi phạm tiếng ồn, có nhiều khiếu nại người dân Cuối cùng, Luật Bảo vệ môi trường 2014, Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Chính phủ xác định thiệt hại môi trường quy định xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại với môi trường đất, nước loại động, thực vật hoang dã quý mà chưa có quy định xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân bị thiệt hại tài sản, sức khoẻ, tính mạng nhiễm tiếng ồn gây *Trách nhiệm hình sự: Thực tiễn cho thấy vi phạm lĩnh vực môi trường, đặc biệt vi phạm tiếng ồn bị xử lý hành chủ yếu, vụ việc xử 63 lý vi phạm bị đưa tồ để chịu trách nhiệm hình sự.Bởi thực tế công tác đánh giá mức độ nghiêm trọng đủ để cấu thành tội phạm hình khó Trở lại vụ tai nạn giao thơng quận Thủ Đức làm bé Phương Vy bị thiệt mạng, việc cịn gây tranh cãi cần có để làm rõ trách nhiệm hình người tài xế, trường hợp tài xế sử dụng còi xe khơng tiêu chuẩn cịi xe tiêu chuẩn tài xế lại bấm còi đoạn đường, khu vực bị cấm bấm còi, vào khoảng thời gian cấm sử dụng còi (từ 22 đến giờ) phải chịu tồn trách nhiệm gây ảnh hưởng đến người tham gia khác Hoặc tiếng cịi mà nạn nhân té ngã phía trước xe tài xế phải bồi thường thiệt hại có thiệt hại tài sản, chịu trách nhiệm hình khơng làm chủ tốc độ theo Điều 202 Bộ luật hình gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ người khác * Trách nhiệm kỷ luật Theo quy định khoản 02 Điều 160 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 trách nhiệm kỷ luật thường áp dụng người có trách nhiệm việc quản lý mơi trường người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn ây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho người vi phạm pháp luật Bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Các biện pháp áp dụng kỷ luật cơng chức gồm có: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thơi việc; cán hình thức kỷ luật gồm có: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm theo quy định Luật Cán bộ, công chức 2008.Việc quy định trách nhiệm kỷ luật quản lý, kiểm sốt nhiễm mơi trường quan trọng điều khiến cho người có thẩm quyền thực hành vi vi phạm phải cân nhắc Tuy nhiên thực tiễn nhiều nguyên nhân mà 64 việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật liên quan đến môi trường chưa thực triệt để cịn mang tính hình thức 2.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm tiếng ồn 2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Để hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, cần thực số giải pháp sau đây: Thứ nhất: Kiểm sốt nhiễm nói chung kiểm sốt nhiễm tiếng ồn nói riêng cần tiếp cận theo hướng kiểm sốt chủ động, khơng kiểm sốt hành vi vi phạm mà cịn dự báo, cảnh báo, phòng ngừa, ngăn chặn, nắm hoạt động chủ động điều chỉnh theo hướng định Theo đó, kiểm sốt nhiễm tiếng ồn cần hiểu là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền chủ nguồn ồn phòng ngừa, dự báo, theo dõi, kiểm tra, giám sát, phát tác động đến Môi trường sống, xử lý hành vi làm ô nhiễm Môi trường nhằm đảm bảo cho Môi trường lành, đẹp Vì vậy, cần phải quy định rõ nội hàm kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung, nhiễm tiếng ồn nói riêng vào Luật, quy định tra, kiểm tra, phát nguồn ồn, quy định khắc phục tiếng ồn… Trong quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân chủ nguồn ồn thực nhằm giữ cho môi trường yên lành Thứ hai, quyền sống môi trường lành ghi nhận Điều 43 Hỉến pháp 2013 trở thành nguyên tắc Luật Bảo vệ Môi trường 2014 Tuy nhiên, vấn đề pháp luật cần quy định rõ chế pháp lý để đảm bảo thực quyền thực tế.Cụ thể cần phải hoàn thiện chế bảo hiến để người dân thực quyền sống 65 môi trường lành qua chế Cần cụ thể hoá quy định quyền khởi kiện tập thể liên quan đến ô nhiễm mơi trường, quyền hội họp, biểu tình mơi trường, quy định chuyển nghĩa vụ chứng minh yêu cầu bồi thường thiệt hại Môi trường, thiệt hại sức khoẻ ô nhiễm Môi trường gây ra… để bảo vệ có hiệu quyền sống môi trường yên lành Thứ ba, cần quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, đặc biệt trách nhiệm hộ gia đình có hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt ô nhiễm tiếng ồn Một là, biện pháp xử phạt, biện pháp đánh trực tiếp đến lợi ích người vi phạm có hiệu cao Số tiền phạt nên mức cao so với mức sống trung bình, có tính răn đe cao Nên phân loại phạt tiền lần đầu với phạt tiền lần tái phạm, phạt tiền lần tái phạm phải cao lần đầu Số tiền phạt hành vi vi phạm nên cao số tiền mà chủ thể vi phạm phải bỏ để thực việc cải tạo ô nhiễm tiếng ồn lắp đặt hệ thống xử lý thay công nghệ khác Hai là, cần bổ sung số hành vi bị cấm Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 vào Bộ luật Hình nhằm tăng tính răn đe với hành vi vi phạm pháp luật môi trường, như: hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ nguy hiểm mơi trường sức khỏe tính mạng người; hành vi cản trở hoạt động BVMT Bởi thực tiễn nước ta năm gần cho thấy, ô nhiễm tiếng ồn từ hoạt động doanh nghiệp ngày nhiều, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khỏe người dân Thứ tư, quy định hoạt động đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch BVMT: Hiện nay, pháp luật chưa quy định rõ nội dung đánh giá tác động môi trường tiếng ồn nên bị chủ thể có trách nhiệm xem nhẹ lập báo cáo đánh giá môi 66 trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường hay kế hoạch BVMT Hơn nữa, đánh giá mơi trường chiến lược việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường quan trọng, quy định pháp luật môi trường hành gây nên tượng vừa đá bóng, vừa thổi cịi Ví dụ: dự án chiến lược, quy hoạch hay dự án đầu tư cụ thể mà thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ, quan ngang Bộ hay Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan tổ chức thành lập Hội đồng thẩm định nên có tác động quan vào trình thẩm định đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường, đặc biệt chưa quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý với Hội đồng thẩm định thẩm định sai Do vậy: là, cần quy định đánh giá tác động tiếng ồn nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch BVMT; hai là, cần quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý rõ ràng Hội đồng thẩm định quan, tổ chức xin ý kiến trường hợp không thực trách nhiệm gây thiệt hại cho mơi trường nhằm tăng cường trách nhiệm Hội đồng quan, tổ chức thẩm định Thứ năm, trách nhiệm quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Theo đánh giá nhiều chuyên gia vấn đề quản lý nhà nước môi trường cịn lỏng lẻo, cán bộ, cơng chức thực thi pháp luật mơi trường vi phạm việc xử lý trách nhiệm pháp lý chưa triệt để, chưa đảm bảo tính răn đe Đây vấn đề lớn cần quy định chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch thực xử lý công khai nhanh chóng thực tiễn nhằm kiểm sốt nhiễm tiếng ồn hiệu Thứ sáu, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm tiếng ồn Pháp luật hành chưa quy định vấn đề cho rằng, việc xác định thiệt 67 hại tiếng ồn khơng dễ dàng đặc tính tiếng ồn tính khuếch tán, lan truyền, vơ hình… Tuy nhiên, việc không quy định làm cho đời sống tinh thần người dân bị ảnh hưởng trầm trọng, cá nhân, tổ chức gây ồn khơng phải bồi thường thiệt hại gây ra, đồng thời khơng có sở để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại sức khỏe,tinh thần yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm tiếng ồn gây Do vậy, chúng tơi cho rằng, pháp luật cần nhanh chóng có quy định vấn đề xác định thiệt hại sức khoẻ dựa việc quan trắc đơn vị có chức có phản ánh từ người dân Khi xác định nhiễm, sở cho tổ chức, cá nhân yêu cầu bồi thường thiệt sức khỏe, tính mạng ô nhiễm tiếng ồn gây Thứ bảy, lâu dài, cần quy định trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn Nhà nước, chủ sở hữu nguồn thải, quy chuẩn kỹ thuật tiếng ồn; hoạt động đánh giá tác động ô nhiễm tiếng ồn, quan trắc đánh giá trạng, thơng tin tình hình tiếng ồn, độ rung, quản lý tiếng ồn, phát triển công nghệ mới, đại, khuyến khích đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường, áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường, phí BVMT, trách nhiệm pháp lý chủ sở hữu nguồn ồn quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm, khởi kiện tập thể nhiễm tiếng ồn, phát huy vai trò cộng đồng kiểm sốt nhiễm tiếng ồn… 2.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Bên cạnh biện pháp hồn thiện pháp luật, để kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, là, ngồi việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, khuyến khích sử dụng công nghệ mới, đại, tăng cường đầu tư tài cho kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, cần tuyên truyền giáo dục cán bộ, công chức người dân tầm quan trọng môi trường tiếng ồn ý nghĩa việc giảm thiểu tiếng ồn hành động cụ thể như: 68 nên xe buýt vừa giảm chi phí, vừa hạn chế tắc đường, giảm ô nhiễm âm thanh, bảo trì xe hạn; trồng xanh; phát tố cáo hành vi gây tiếng ồn môi trường theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT theo nguyên tắc đặt Luật BVMT năm 2014; Kết luận Chương Hệ thống pháp luật quản lý tiếng ồn Việt Nam xây dựng theo phương hướng đạo Đảng Nhà nước, quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiếng ồn, tiêu chuẩn môi trường Tiếng ồn Việt Nam quy định đầy đủ, tạo sở pháp lý cho trình quản lý tiếng ồn khu vực Đánh giá thực trạng thực quy định phòng ngừa ô nhiễm môi trường tiếng ồn, thực tế địa phương thực tốt quy định, bước tiến hành quản lý nguồn ồn cụ thể quy hoạch khu vực sản xuất, quy định rõ việc thực hình thức kinh doanh giải trí gây tiếng ồn lớn, quy định nguồn ồn di động từ phương tiện giao thơng Qua khẳng định pháp luật mơi trường có quy định cụ thể vấn đề mức độ khác Mặc dù có nhiều quy định cịn chưa hồn thiện đồng thời thực tiễn thực thi pháp luật vấn đề bất cập, thiếu hiệu quảdo cịn thiếu cơng cụ, dụng cụ chuyên dụng để thực việc kiểm tra, tra Phân tích quy định pháp luật xử lý vi phạm nhiễm tiếng ồn, theo chủ thể gây nhiễm tuỳ theo mức độ bị xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình trách nhiệm kỷ luật Bên cạnh phân tích bất cập việc thực pháp luật vấn đề Ví dụ: việc gây tiếng ồn từ phương tiện giao thơng đường cịn ý thức giáo dục người, mà điều pháp luật bắt buộc cụ thể 69 KẾT LUẬN Những dấu hiệu nhiễm mơi trường, suy thối môi trường cố môi trường ngày trở nên nghiêm trọng, nhiễm nước dịng sơng, tượng thủy triều đen, sương mù độ, biến lồi động vật hoang dã, biến đổi khí hậu chứng minh cho tác động tiêu cực mà lồi người gây mục đích sinh tồn phát triển Mơi trường trở thành điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững hội nhập thành công quốc gia Đối với nước ta, Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm phát triển bền vững hồn cảnh mơi trường suy thoái nghiêm trọng, bảo vệ sức khỏe người Để giải vấn đề đó, yêu cầu hồn thiện pháp luật kiểm sốt tiếng ồn quan trọng, điều tạo nên hành lang pháp lý cho chủ thể mối quan hệ liên quan thực quyền nghĩa vụ Mặt khác, pháp luật nước ta chưa hoàn thiệu, hiệu lực chưa cao, ý thức cộng đồng hạn chế, điều kiện khả giám sát quan quản lý mơi trường cịn nhiều khó khăn Để pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Việt Nam thực hiệu quản, cần có biện pháp hồn thiện như: - Xây dựng hệ thống văn pháp luật đồng bộ, thống nhất; - Nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật phương tiện kiểm tra, giám sát tiếng ồn; - Xây dựng hành lang pháp lý tạo điều kiện cho nước giới đầu tư phát triển kỹ thuật vào Việt Nam Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân nói chung thực tốt kiểm sốt nhiễm tiếng ồn nói riêng cơng việc cịn lâu dài Chúng ta phải coi phòng ngừa chính, kết hợp với xử lý khắc phục, cải thiện công nghệ bên cạnh biện pháp pháp lý nhằm nâng cao pháp chế lĩnh vực môi trường 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2012), Thông tư số 53/2012/TT-BGTVT ngày 25/12/2012 ban hành Quy định Bảo vệ Môi trường hoạt động hàng không dân dụng Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 39/2010/TT- BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Môi trường, ban hành kèm theo QCVN 26:2010/BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT- BTNMT ngày 29/5/2015 ban hành Quy định Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ Môi trường Bộ Y tế (2016), Thông tư 24/2016/TT-BYT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc, ban hành kèm theo QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc Chính phủ (2009), Nghị định số 20/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009quy định quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời Việt Nam Chính phủ (2013), Nghị định 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Chính phủ (2013), Nghị định 179/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Chính phủ (2015),Nghị định 19/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2014 Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường 71 10 Chính phủ (2016), Nghị định155/2016/NĐ-CPcủa Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường 11 Nguyễn Xuân Cương (2012), Bài giảng “Ơ nhiễm tiếng ồn kiểm sốt”, Đại học Huế 12 Bùi Đức Hiển (2013), Mấy góp ý quyền sống môi trường lành Dự thảo Hiến pháp sửa đổi 2013, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 6/2013, tr.12) 13 Bùi Đức Hiển (2013), Bảo vệ môi trường – Mục tiêu phát triển bền vững, Tạp chí Nhân quyền 14 Bùi Đức Hiển (2010), Những vấn đề pháp lý việc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lưu Việt Hùng (2009), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Hồng Ngọc (2016), Pháp luật quản lý chất thải y tế từ thực tiễn Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 18 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường 19 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 20 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ mơi trường 21 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình 22 Quốc hội (2016), Bộ luật Dân 23 Phạm Tiến Sỹ (2016), Xây dựng đồ tiếng ồn hoạt động giao thông đường số trục giao thông trọng yếu Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 72 24 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 855/QĐ-TTg phê duyệt Đề án kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động Giao thông vận tải 25 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 26 Vũ Thị Duyên Thuỷ (2002), Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 27 Vũ Thị Duyên Thuỷ (2009), Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội 28 Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Mơi trường, Kiểm sốt nhiễm khu vực đơng dân nghèo (PCDA) – Khung kế hoạch hành động Kiểm soát ô nhiễm cấp địa phương (PPCF), Chương trình hợp tác lĩnh vực môi trường Việt Nam Đan Mạch 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơn an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 32 Nguyễn Võ Hinh (2014), Bệnh lý tiếng ồn, http://suckhoedoisong.vn/benh-ly-do-o-nhiem-tieng-on-n84970.htm, cập nhật ngày 02/10/2014 33 Việt Sơn (2016), Mối nguy hại từ ô nhiễm tiếng ồn làng nghề, http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Moi-nguy-hai-tuo-nhiem-tieng-on-tai-lang-nghe-5028/, cập nhật ngày 15/12/2016 73 34 Văn Thiện – Hoàng Phú (2013), Chuẩn an toàn cho sân bay, http://plo.vn/plo/chuan-an-toan-cho-san-bay-381198.html, cập nhật ngày 16/12/2013 35 Wikipedia, Ô nhiễm tiếng ồn, https://vi.wikipedia.org/wiki/ Ô_nhiễm_tiếng_ồn, cập nhật ngày 09/8/2017 36 Environmental Protection Agency, United States, (EPA) (1972), Noise Control Act 37 Environmental Protection Agency, United States, (EPA) (1972), Noise Control Act 38 Environmental Protection Agency, United States, (EPA) (1972), Quiet Communities Act 39 International Civil Aviation Organization (ICAO) (1994), Convention on International Civil Aviation 40 Kamla (2004), Noise Pollution – Resoure, Effect and Control 41 APHA (2013), Environmental Noise Pollution Control,https://www.apha.org/policies-and-advocacy/public-health-policystatements/policy-database/2014/07/16/12/50/environmental-noise-pollutioncontrol 42 NOISH (2016), Controls for Noise Exposure, https://www.cdc.gov/niosh/topics/noisecontrol/, cập nhật 02/12/2016 43 Wikipedia, Regular Noise,https://en.wikipedia.org/wiki/Noise, Cập nhật 10/9/2017 74 ... luận kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Pháp luật kiểm sốt nhiễm tiếng ồn Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường kiểm sốt nhiễm tiếng ồn qua thực tiễn thi hành Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp. .. luận thực tiễn Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn theo pháp luật bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu mới, từ góc độ khoa học pháp lý, sở quy định Luật Bảo vệ môi trường 2014 văn pháp. .. thực sách Chính vậy, pháp luật bảo vệ môi trường trở thành công cụ hữu hiệu để quản lý bảo vệ môi trường Cũng giống lĩnh vực pháp luật bảo vệ mơi trường khác, pháp luật Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn

Ngày đăng: 11/12/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan