Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHÂU VĂN SĨ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHÂU VĂN SĨ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã ngành: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Luận văn “Giới hạn xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” đạt kết ngày hôm tác giả nhận giúp đỡ nhiều quan, tổ chức cá nhân Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất quan, tổ chức cá nhân giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Trước hết tác giả xin gửi tới Học viện Khoa học xã hội lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với kiến thức mà Thầy, Cô truyền đạt trình học tập Học viện Khoa học xã hội thân Luật sư bào chữa (gỡ tội) cho nhiều thân chủ (bị cáo) đến tác giả hoàn thành Luận văn, đề tài: “Giới hạn xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Đặng Quang Phương - Nguyên Phó Chánh án Thường trực - Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho tác giả hoàn thành tốt Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn Luật sư đồng nghiệp, đơn vị công tác, gia đình bạn thân giúp đỡ tác giả trình học tập,thực Luận văn Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm hạn chế Học viên, Luận văn tránh thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ, Học viên, Luật sư đồng nghiệp đơn vị công tác để kiến thức tác giả lĩnh vực ngày hoàn thiện thêm Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Khâu Văn Sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học xã hội Nay viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Khâu Văn Sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm, khái niệm ý nghĩa giới hạn xét xử thẩm 1.2 Mối quan hệ giới hạn xét xử sơ thẩm với nguyên tác Tố tụng hình .18 1.3 Tổng quan quy định Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003 giới hạn xét xử sơ thẩm .30 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH 35 2.1 Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 giới hạn xét xử sơ thẩm 35 2.2 Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 giới hạn xét xử sơ thẩm Thành phố Hồ Chí Minh .47 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH QUY ĐỊNH GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM 57 3.1 Các yêu cầu bảo đảm thi hành quy định giới hạn xét xử sơ thẩm .57 3.2 Các giải pháp bảo đảm thi hành quy định giới hạn xét xử sơ thẩm 66 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước quán triệt Nghị số: 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, trình giải vụ án hình trải qua nhiều giai đoạn khác Trong đó: Giai đoạn xét xử sơ thẩm coi giai đoạn mang tính định Điều Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Để đảm bảo việc xét xử xác, khách quan Bộ luật Tố tụng hình quy định Tòa án thực nguyên tắc hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm Thực tiễn xét xử Tòa án cấp áp dụng tương đối thống quy định Bộ luật Tố tụng hình hoạt động xét xử Tuy hoạt động xét xử đạt kết định, hiệu xét xử Tòa án chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế hạn chế, bất cập số quy định Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm Giới hạn xét xử sơ thẩm chế định pháp lý quan trọng Tố tụng hình Xác định đắn chế định giúp cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn việc xét xử sơ thẩm; khắc phục tình trạng chồng chéo hoạt động quan bảo vệ pháp luật tình trạng bỏ lọt tội phạm hay bỏ lọt hành vi phạm tội Quy định giới hạn xét xử sơ thẩm sở pháp lý để xác định phạm vi xét xử Tòa án cấp sơ thẩm, đồng thời thể mối quan hệ chặt chẽ giữ Viện kiểm sát Tòa án Tố tụng hình Giới hạn xét xử phạm vi mà Hội đồng xét xử phép xét xử phiên tòa Phạm vi hạn chế phạm vi người hành vi mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử Giới hạn xét xử yếu tố bảo đảm chức xét xử Tòa án thực Mặt khác, đảm bảo nguyên tắc quyền bào chữa bị can, bị cáo Bởi vì, Tòa án khơng phép xét xử người chưa bị truy tố không xét xử hành vi bị cáo mà Viện kiểm sát không bị truy tố Tuy nhiên, nghiên cứu lý luận áp dụng thời gian qua quy định giới hạn xét xử tồn nhiều quan điểm khác nhau, nhiều điểm chưa hợp lý Bởi vì, quy định với nguyên tắc “Khơng làm xấu tình trạng bị cáo” Trong số trường hợp ảnh hưởng tiêu cực đến việc xét xử người, tội, pháp luật nguyên tắc “Độc lập xét xử Tòa án” Mặt khác, quy định giới hạn xét xử mâu thuẫn với nhiều quy định khác Bộ luật Tố tụng hình sự; ảnh hưởng đến việc thực chức tố tụng Tòa án Viện kiểm sát Những hạn chế, vướng mắc giới hạn xét xử sơ thẩm thực tiễn ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giải vụ án hình sự, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn Việc nghiên cứu vấn đề giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam đánh giá thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn Để từ tìm hạn chế, bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp cần thiết cấp bách Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thời điểm cần thiết phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp giai đoạn Tình hình nghiên cứu Từ Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đời nay, vấn đề giới hạn xét xử sơ thẩm vấn đề pháp lý thu hút nhiều ý kiến tranh luận Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn góc độ mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: GS.TS Võ Khánh Vinh “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự” Nhà Xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2013 [67]; Dư Tuyết Lạnh “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo Bộ luật Tố tụng hình Việt nam từ thực tiễn thành phố Cần Thơ” Luận văn Thạc sĩ Luật học - Học viện Khoa học xã hội, năm 2013 [20]; Nguyễn Thị Mai Thùy “Phiên tòa hình sơ thẩm Tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn Thạc sĩ Luật học - Học viện Khoa học xã hội, năm 2013 [47]; Nguyễn Văn Đơng “Phiên tòa hình sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” Luận văn Thạc sĩ Luật học - Học viện Khoa học xã hội, năm 2015 [14]… Bên cạnh đó, số viết trao đổi, nghiên cứu giới hạn xét xử Tố tụng hình nói chung giới hạn xét xử sơ thẩm nói riêng xuất nhiều đăng tải tạp chí chuyên ngành như: ThS Vũ Gia Lâm “Về giới hạn xét xử Tòa án” Tạp chí Luật học, số: 05/1997 [22]; PGS.TS Phạm Hồng Hải “Bàn thêm giới hạn xét xử sơ thẩm” Tạp chí Luật học, số: 04/1998 [16]; ThS Đinh Văn Quế “Một số vấn đề giới hạn xét xử sơ thẩm” Tạp chí Kiểm sát, số: 04/2006 [29]; PGS.TS Trần Văn Độ “Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử” Tạp chí Tòa án nhân dân, số: 03/2000 [13]; TS Nguyễn Văn Huyên “Một số vấn đề giới hạn xét xử” Tạp chí Luật học, số: 06/2003 [18] … Như vậy, cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khác khơng liệt kê chủ yếu đề cập đến vấn đề khác giới hạn xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, nhiều quan điểm khác nhau, việc xây dựng nội dung điều luật giới hạn xét xử sơ thẩm cho phù hợp với lý luận thực tiễn chưa đạt hiệu cao, cần có nghiên cứu cách tồn diện đầy đủ vấn đề giới hạn xét xử sơ thẩm mối quan hệ với quy định khác Pháp luật Tố tụng hình sự, mối quan hệ lý luận thực tiễn để đưa hướng hoàn thiện cho phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách tổng thể vấn đề lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm, đánh giá thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm làm sáng tỏ nội dung khái niệm giới hạn xét xử sơ thẩm Để từ tìm hạn chế, bất cập nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp có sở lý luận thực tiễn để góp phần hoàn thiện quy định giới hạn xét xử sơ thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Nghiên cứu quy định Bộ luật Tố tụng hình liên quan đến giới hạn xét xử sơ thẩm thực tiễn áp dụng quy định tiến trình cải cách tư pháp nay; - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình liên quan đến giới hạn xét xử sơ thẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tìm hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định cơng tác xét xử Tòa án, đồng thời xác định nguyên nhân hạn chế, vướng mắc; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định giới hạn xét xử sơ thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu xét xử Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: Quy phạm giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể giới hạn xét xử giai đoạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 - Về không gian: Việc áp dụng pháp luật giới hạn xét xử sơ thẩm Tòa án hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Pháp luật Phương pháp nghiên cứu tài liệu, án hình áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, báo cáo Tòa án hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2016; phương pháp đối chiếu số liệu với thực trạng quy định pháp luật… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Thông qua nghiên cứu đề tài phân tích, đối chiếu hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình phương diện lập pháp thi hành pháp luật; đánh giá thực trạng xét xử sơ thẩm việc áp dụng pháp luật có liên quan đến giới hạn xét xử sơ thẩm, bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm, sở đề xuất giải pháp hồn thiện vấn đề giới hạn xét xử sơ thẩm nhằm nâng cao hiệu xét xử Tòa án Với kết nghiên cứu, luận văn sử dụng tài liệu nghiên cứu, tham khảo có giá trị cho sinh viên, học viên trường vậy, quy định định người bào chữa cần phải sửa đổi bảo đảm cho Tòa án tiến hành xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố, mà tội danh bắt buộc phải có người bào chữa cho bị cáo cần Tòa án cử người bào chữa cho bị cáo phiên tòa bảo đảm thủ tục tố tụng Điều có nghĩa là, giai đoạn điều tra truy tố Cơ quan điều tra Viện kiểm sát không cử người bào chữa việc điều tra truy tố bị can khơng phải tội danh có mức khung hình phạt thuộc trường hợp phải cử người bào chữa, Tòa án xét xử thấy có đủ xét xử bị cáo theo tội danh khác có mức khung hình phạt bắt buộc phải cử người bào chữa cho bị cáo, sau trả hồ sơ cho Viện kiểm sát bổ sung mà Viện kiểm sát không chấp nhận, Tòa án cần cử người bào chữa cho bị cáo phiên tòa theo quy định không vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Như vậy, theo tác giả điểm a khoản Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 sửa đổi: “Điều 76 Chỉ định người bào chữa Trong trường hợp sau người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ: a) Bị điều tra, bị truy tố bị xét xử tội mà Bộ luật Hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình.” - Cần bổ sung quy định “Quyết định đưa vụ án xét xử sơ thẩm” điểm d khoản Điều 255 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Quyết định đưa vụ án xét xử sở để Tòa án mở phiên tòa xét xử bị cáo nên theo quy định định đưa vụ án xét xử phải có nội dung định họ tên bị cáo, tội danh điểm, khoản, điều Bộ luật Hình mà Viện kiểm sát truy tố bị cáo, thời gian địa điểm mở phiên tòa nhằm mục đích cho bị cáo biết có đủ điều kiện để chuẩn bị việc bào chữa phiên tòa Vì vậy, Tòa án xét thấy cần xét xử bị cáo theo tội danh khung hình phạt khác nặng Viện kiểm sát truy tố cần phải nêu rõ tội danh khung hình phạt khác nặng định đưa vụ án xét xử để bị cáo chuẩn bị cho 71 việc bào chữa bị cáo phiên tòa Do đó, đề nghị bổ sung điểm d khoản Điều 255 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 sau: “Điều 255 Quyết định đưa vụ án xét xử d) Tội danh điểm, khoản, điều Bộ luật Hình mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án xét xử bị cáo” - Cần sửa đổi quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử khoản Điều 153 khoản Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Vì nội dung quy định hai điều khoản cho thấy việc Hội đồng xét xử định khởi tố vụ án sau chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát xem xét khởi tố bị can rõ ràng Tòa án làm thay chức buộc tội cho Viện kiểm sát dẫn đến việc phân định chức năng, nhiệm vụ Tòa án Viện kiểm sát Tố tụng hình có lẫn lộn, chồng chéo khơng rạch ròi Mặt khác, qua thực tiễn từ có Bộ luật Tố tụng hình việc Hội đồng xét xử định khởi tố vụ án hầu khơng có trường hợp Bởi trình chuẩn bị xét xử qua xét xử phiên tòa phát bỏ lọt tội phạm hành vi phạm tội Tòa án định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát điều tra bổ sung, Viện kiểm sát khơng chấp nhận cho dù Hội đồng xét xử có định khởi tố vụ án sau chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát khó thống việc khởi tố bị can để điều tra, truy tố Vì vậy, theo nên bỏ khoản Điều 153 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 sửa đổi khoản Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 sau: “Điều 326 Nghị án Trường hợp phát có việc bỏ lọt tội phạm Hội đồng xét xử văn kiến nghị Viện kiểm sát cấp xem xét khởi tố vụ án theo quy định Điều 18 Điều 153 Bộ luật này.” - Cần sửa đổi quy định việc nghị án trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố khoản Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bởi vì, thấy việc rút toàn định truy tố Kiểm sát viên 72 phiên tòa khơng có Hội đồng xét xử phải tạm đình vụ án kiến nghị đến Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp xem xét lại việc rút định truy tố Kiểm sát viên hay không? Để tiếp tục xét xử vụ án, theo tác giả thủ tục rườm rà kéo dài thời gian giải vụ án, khơng đảm bảo tính độc lập Hội đồng xét xử việc giải vấn đề phiên tòa Vì vậy, theo tác giả quy định cần phải sửa đổi theo hướng đảm bảo ngắn gọn thủ tục lẫn thời gian đảm bảo tính độc lập Hội đồng xét xử phiên tòa Theo nội dung quy định sửa đổi sau: “Điều 326 Nghị án Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố Hội đồng xét xử giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản Điều Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không phạm tội; thấy việc rút định truy tố khơng có định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát xem xét việc truy tố lại Nếu sau nhận lại hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát định khơng truy tố lại định đình vụ án thơng báo cho Tòa án biết.” 3.2.3 Tăng cường lực, nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng Yếu tố người yếu tố quan trọng định vấn đề Quy định pháp luật cho dù đắn chặt chẽ người tiến hành tố tụng không đủ số lượng, không đáp ứng yêu cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực, tinh thần trách nhiệm công tác điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế quy định khó phát huy hiệu Để đảm bảo quy định giới hạn xét xử sơ thẩm nói riêng quy định Bộ luật Tố tụng hình nói chung thi hành nghiêm túc có hiệu cần phải tiếp tục xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên Thẩm phán đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều kiện 3.2.4 Tiếp tục đổi cấu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân 73 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án cấp theo hướng hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức; điều kiện, phương tiện làm việc, bảo đảm thực tốt nguyên tắc hiến định: “Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử”, “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật”; khắc phục tồn tại, bất cập tổ chức hoạt động Tòa án, đồng thời nghiên cứu khả trao cho Tòa án quyền giải thích luật phán xét tính hợp pháp, hợp hiến văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ban hành 3.2.5 Tăng cường quan hệ phối hợp Tòa án Viện kiểm sát nhân dân Thực tiễn cho thấy, việc thực nhiệm vụ mục tiêu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, Nhà nước, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân không ngừng phối hợp đưa xét xử thành cơng nhiều vụ án hình trọng điểm, vụ án lớn dư luận xã hội đặc biệt quan tâm sở luật định, làm cho việc thực thi pháp luật ngày nghiêm minh Tuy nhiên, số nơi mối quan hệ phối hợp Tòa án Viện kiểm sát chưa tạo cân bằng, hợp lý, có nhiều trường hợp coi trọng quan hệ phối hợp đến mức nể, bao che, bỏ qua cho sai sót nghiệp vụ mà quên trách nhiệm chế ước nặng nề chế ước dẫn đến đối đầu, cản trở, đố kỵ gây khó khăn cho việc thực nhiệm vụ 3.2.6 Tăng cường lực, nâng cao trình độ nhận thức Luật sư Bộ luật Tố tụng hình chưa xác định rõ địa vị pháp lý Luật sư giai đoạn tố tụng Đặc biệt quyền Luật sư việc tiếp xúc hồ sơ, bị can, bị cáo, thu thập chứng giai đoạn khởi tố, điều tra, xét xử Các quy định tiêu chuẩn, điều kiện, đào tạo, tập cơng nhận luật sư khơng bất cập Ý thức tự đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kỹ hành nghề, đạo đức nghề nghiệp ứng xử phận Luật sư 74 thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng bào chữa, tư vấn, đại diện Luật sư nghiêm trọng vi phạm nguyên tắc hành nghề Luật sư 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc xét xử Trong năm gần (2011 - 2016), Ngành Tòa án xét xử số lượng lớn vụ án hình bảo đảm người, tội, pháp luật, tỷ lệ giải ln đạt 90% Trong xét xử, Tòa án kết hợp nguyên tắc thẩm vấn tranh tụng phiên tòa với việc nâng cao trách nhiệm, nâng cao trình độ chun mơn cho Thẩm phán Nhiều vụ án trọng điểm tháo gỡ xét xử tạo đồng tình ủng hộ dân, nhiều chứng có giá trị chứng minh thật khách quan vụ án phát hiện, thu thập phiên tòa, nhiều vấn đề xem xét, đánh giá khách quan, toàn diện, nhiều vấn đề phát sinh khởi tố vụ án, khởi tố thêm bị can, nhiều nội dung chưa đồng tình với quan điểm Viện kiểm sát cáo trạng dẫn đến việc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, truy tố, đồng thời đạo liệt lãnh đạo Tòa án cấp nên công tác giải quyết, xét xử vụ án hình thời gian qua tiếp tục có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế như: Việc nghiên cứu hồ sơ giai đoạn chuẩn bị xét xử chưa đầy đủ Đánh giá không đầy đủ, tồn diện khơng xác chứng cứ, tài liệu vụ án có hồ sơ chứng cứ, tài liệu bổ sung trước xét xử phiên tòa Nhận thức áp dụng không quy định Pháp luật Hình sự, dẫn đến: Định tội danh sai; xác định điều khoản Bộ luật Hình khơng (xác định sai khung hình phạt); định hình phạt nặng, nhẹ cho hưởng án treo không đúng; sai lầm việc giải vấn đề dân vụ án; không nắm vững quy định phần chung Bộ luật Hình Thừa nhận giá trị chứng minh chứng cứ, tài liệu thu thập hành vi trái pháp luật quan điểu tra, dẫn đến sai lệch vụ án Cơ chế hoạt động hoạt động xét xử Tòa án bộc lộ bất cập việc tham gia Hội thẩm Hội đồng xét xử chủ yếu mang tính hình thức, chất lượng xét xử khơng cao 3.2.8 Tăng cường công tác xây dựng án lệ 75 Án lệ có vai trò cơng cụ hữu hiệu để “Điền vào chỗ trống” Bộ luật Đặc biệt, lĩnh vực kinh tế dân Án lệ không để giải vấn đề mà luật chưa điều chỉnh, mà có vai trò quan trọng việc đưa dự báo cho tương lai điều chỉnh pháp luật Việc công nhận áp dụng án lệ vào xét xử vụ án có xét xử vụ án hình bước ngoặt lớn việc mở rộng nguồn pháp luật khắc phục lỗ hổng văn quy phạm pháp luật; tạo sở áp dụng thống pháp luật xét xử theo quan điểm thể nội dung án lệ Tòa án nhân dân tối cao Tuy nhiên, số lượng án lệ hình so với thực tế đòi hỏi Pháp luật Hình khơng thiếu lỗ hổng gây khó khăn cho nhà áp dụng luật Nguyên nhân tình trạng do: Truyền thống hệ thống pháp luật nước Xã hội Chủ nghĩa, có Việt Nam thừa nhận hình thức, nguồn pháp luật văn quy phạm pháp luật nên thời gian dài quan tâm đến vấn đề án lệ Việc ban hành sở pháp lý cơng nhận án lệ Tòa án nhân dân tối cao chậm; lần đầu tiên thực chức ban hành án lệ nhiều lúng túng; tâm lý thói quen ban hành sử dụng án lệ chưa nhiều 3.2.9 Tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án hình Chủ thể trực tiếp chịu trách nhiệm tổng kết kinh nghiệm xét xử hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Với nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định đồng thời yêu cầu khách quan thực tiễn, Tòa án nhân dân tối cao phải thường xuyên tổng kết thực tiễn xét xử hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng thống pháp luật Trong báo cáo tổng kết hàng năm, nhiệm vụ tổng kết đánh giá cách khách quan, toàn diện Tuy nhiên, số văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành thời gian gần khiêm tốn so với đòi hỏi vấn đề thực tiễn cơng tác xét xử vụ án hình 76 Kết luận chương Việc xây dựng hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước xác định Nghị số: 08-NQ/TW, Nghị số: 48-NQ/TW Nghị số: 49-NQ/TW Bộ Chính trị nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân nhân dân Trong chương tác giả cố gắng phân tích làm rõ u cầu hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm, như: Yêu cầu công cải cách tư pháp yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Từ đề xuất số giải pháp hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm, bao gồm: Giải pháp pháp luật; giải pháp công tác tổ chức cán giải pháp khác để nhằm nâng cao hiệu xét xử Tòa án thời gian tới 77 KẾT LUẬN Vấn đề giới hạn xét xử nói chung hay giới hạn xét xử sơ thẩm nói riêng nhiều học giả nghiên cứu đưa bàn luận nhiều Trong phạm vi luận văn, tác giả cố gắng làm sáng tỏ vấn đề lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm, đồng thời phân tích số nội dung quy định Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm để thấy kết đạt hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng để tìm giải pháp hoàn thiện Sau thời gian nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Giới hạn xét xử chế định pháp lý quan trọng có liên quan đến nhiều chế định khác Bộ luật Tố tụng hình Giới hạn xét xử phạm vi mà Hội đồng xét xử phép xét xử phiên tòa Phạm vi khơng phải vơ hạn mà ngược lại hạn chế phạm vi người hành vi mà Viện kiểm sát truy tố cáo trạng định đưa vụ án xét xử Chính giới hạn xét xử yếu tố bảo đảm cho Tòa án ln Tòa án - Cơ quan thực chức xét xử quan thực chức buộc tội Mặt khác, chế định đảm bảo nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, Tòa án khơng xét xử hành vi người chưa bị truy tố Việc nghiên cứu giới hạn xét xử sơ thẩm có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm pháp chế Xã hội Chủ nghĩa nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nâng cao chất lượng xét xử giúp Tòa án xét xử người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên, quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 tồn mâu thuẫn với quy định khác làm ảnh hưởng đến hiệu áp dụng Nghiên cứu thực tiễn áp dụng giới hạn xét xử sơ thẩm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy theo thống kê kết xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh khơng có bị cáo bị xét xử theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát nhân dân truy tố Nhưng theo kết xét xử phúc thẩm vụ án hình có tỷ lệ 78 cao số vụ án sau xét xử phúc thẩm bị sửa án hủy án hành vi bị cáo cấu thành tội danh nặng tội nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Như vậy, quy định giới hạn xét xử sơ thẩm hành không cho phép Tòa án xử bị cáo với tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố làm cho kết xét xử Tòa án chưa thật tội mà bị cáo thực Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định giới hạn xét xử sơ thẩm xuất phát từ yêu cầu công cải cách tư pháp yêu cầu hoàn thiện pháp luật phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Qua đó, luận văn phần đồng tình với việc sửa đổi, bổ sung quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 theo hướng mở rộng phạm vi giới hạn xét xử cho Tòa án xét xử bị cáo theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố có đủ Đây tiền đề quan trọng cho phương hướng thiết lập giải pháp pháp luật, công tác tổ chức cán số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu xét xử Tòa án Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn góp phần vào việc giải vấn đề lý luận giới hạn xét xử sơ thẩm, góp phần hồn thiện quy phạm Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm để nâng cao hiệu quả, chất lượng xét xử Tòa án Giới hạn xét xử sơ thẩm quy định phù hợp yếu tố quan trọng để bảo đảm cho việc thực mục đích chung Tố tụng hình xét xử khách quan, cơng bằng, người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội Để đạt yêu cầu đó, việc xây dựng hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm phải vào nguyên tắc Tố tụng hình ghi nhận Hiến pháp Bộ luật Tố tụng hình Cần có phân định rạch ròi chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng mối quan hệ phối hợp chế ước lẫn nhau, đồng thời phải trọng đến vai trò Tòa án suốt q trình giải vụ án tuân thủ việc bảo đảm quyền lợi hợp pháp công dân Đặc biệt quyền bào chữa bị can, bị cáo Khi yếu tố cần đủ nêu bảo đảm vấn đề giới hạn xét xử sơ thẩm xác định cách khoa học hợp lý./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Tài liệu Hội nghị cán toàn quốc tổng kết Nghị số: 08-NQ/TW triển khai thực Nghị số: 49-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số: 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số: 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số: 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Kết luận số: 92-KL/TW ngày 12 tháng năm 2014 việc tiếp tục thực Nghị số: 49-NQ/TW, ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Kế hoạch số: 79/KH-BCĐ ngày 08 tháng năm 2014 tiếp tục thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 kế hoạch, chương trình làm việc Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương Tòa án nhân dân, Hà Nội Mai Bộ (2008), Lại bàn giới hạn việc xét xử, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 21), tr 11-15 Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Văn Cảm (2010), Những vấn đề tổ chức - thực quyền tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 13), tr - 10 Mạc Giáng Châu (2006), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ 80 11 Nguyễn Ngọc Chí (2003), Tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số: 11), tr 53 - 59 12 Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Văn Độ (2000), Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử, Tòa án nhân dân, (số: 03), tr.1-3 14 Nguyễn Văn Đơng (2015), Phiên tòa hình sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai, Luận văn, Thạc sỹ Luật học - Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Công Giao (2015), Quyền suy đốn vơ tội theo Luật nhân quyền quốc tế gợi mở cho việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số: 05), tr 70 - 79 16 Phạm Hồng Hải (1998), Bàn thêm giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Luật học, (số: 04), tr 36 - 39, 48 17 Nguyễn Văn Hiện (1999), Vấn đề giới hạn xét xử Tòa án nhân dân, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 08), tr 1-5 18 Nguyễn Văn Huyên (2003), Một số vấn đề giới hạn xét xử, Tạp chí Luật học, (số: 06), tr 47 - 51 19 Nguyễn Văn Huyên (1999), Những để quy định giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Luật học, (số: 02), tr 45 - 48, 52 20 Dư Tuyết Lạnh (2013), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt nam từ thực tiễn thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Luật học Học viện Khoa học xã hội, Hà nội 21 Vũ Gia Lâm (2010), Bàn tính chất xét xử sơ thẩm thời điểm án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 02), tr 34 - 38, 46 22 Vũ Gia Lâm (1997), Về giới hạn xét xử Tòa án, Tạp chí Luật học, (số: 10), tr 46 - 51 81 23 Nguyễn Quang Lộc (2013), Bộ luật Tố tụng hình - Một số vướng mắc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 11), tr 21 - 28 24 Nguyễn Hoài Nam (2010), Thực trạng hướng hoàn thiện chức xét xử Tòa án Bộ luật Tố tụng hình 2003, Táp chí Tòa án nhân dân, (số: 16), tr 18 - 22 25 Nguyễn Thái Phúc (2003), Vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số: 11), tr 40 - 59 26 Đặng Quang Phương (1995), Nguyên tắc độc lập xét xử vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, tr 43 27 Phạm Vũ Ngọc Quang (2004), Giới hạn việc xét xử theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, Tạp chí Kiểm sát, (số: 12), tr 30 - 31, 36 28 Đinh Văn Quế (2011), Có cần ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội, Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao, (số: 12), tr 4-7, 21 29 Đinh Văn Quế (2006), Một số vấn đề giới hạn việc xét xử, Tạp chí Kiểm sát, (số: 04), tr 26-30, 35 30 Đinh Văn Quế (2011), Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 17), tr - 18 31 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 82 36 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2016), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Hà Nội 40 Quốc hội (2016), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 41 Hồ Sỹ Sơn (2005), Hoàn thiện mối quan hệ Tòa án Viện kiểm sát q trình giải vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số: 02), tr 63 68 42 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Bàn việc áp dụng Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số: 01, tr 31 - 32, 47 43 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Những hạn chế quy định Bộ luật Tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 20), tr 12 16 44 Vũ Mạnh Thơng, Nguyễn Ngọc Điệp (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Trương Tín (2009), Một số vấn đề vai trò Tòa án trình tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 01), tr 10 - 21 46 Nguyễn Thị Thủy (2009), Hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số: 07), tr 63 - 69 47 Nguyễn Thị Mai Thùy (2013), Phiên tòa hình sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn, Thạc sĩ Luật học - Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 83 48 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số: 16/TATC ngày 27 tháng năm 1974 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên tịch số: 01-TANDTCVKSNDTC/TTLT ngày 08 tháng 12 năm 1988 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số: 04/2004/NQ - HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Tuân (2010), Quyền hạn Tòa án trường hợp Viện kiểm sát rút định truy tố, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số: 08), tr 19 - 24 59 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số: 11/BC-VKSTC ngày 19 tháng 01 năm 2015 tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hà Nội 84 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tờ trình số: 23/TTr-VKSTC-V8 ngày 20 tháng 04 năm 2015 dự án Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi), Hà Nội 61 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Võ Khánh Vinh (2004), Chức danh tư pháp - Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số: 06), tr 03 - 12 69 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2003), Giáo trình quan bảo vệ pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 ... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHÂU VĂN SĨ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã... phạm giới hạn xét xử sơ thẩm theo Pháp luật Tố tụng hình thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể giới hạn xét xử giai đoạn xét xử sơ thẩm theo. .. định Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003 giới hạn xét xử sơ thẩm .30 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN