1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

88 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 666,6 KB

Nội dung

Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN KHẢI KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN KHẢI KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng trùng lặp, khơng chép cơng trình nghiên cứu nào; tài liệu, số liệu, dẫn chứng sử dụng Luận văn trung thực xác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan trên./ Ngƣời cam đoan Phạm Văn Khải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 1.1 Lý luận kháng nghị phúc thẩm hình 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm 12 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Khái quát tình hình kháng nghị phúc thẩm hình 29 2.2 Thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự, vướng mắc, bất cập nguyên nhân 32 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 54 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình 54 3.2 Những giải pháp công tác tổ chức cán Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 59 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình CHXNCN Cộng hà xã hội chủ nghĩa HĐXX Hội đồng xét xử KN Kháng nghị KSV Kiểm sát viên TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lượng án thụ lý giải theo thủ tục phúc thẩm số lượng án kháng nghị phúc thẩm Bảng 2.2: Thống kê số lượng bị cáo bị VKS kháng nghị giải theo thủ tục phúc thẩm Bảng 2.3: Thống kê kháng nghị Viện kiểm sát Bảng 2.4: Tỷ lệ kháng nghị phúc thẩm Bảng 2.5: Thống kê kết xét xử theo thủ tục phúc thẩm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Khoản 1, Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiếp pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Thật vậy, với vị trí vai trò mình, VKSND tiến hành hoạt động tố tụng xuyên suốt từ q trình nhận thơng tin tố giác tội phạm án, định thi hành Chức thực hành quyền công tố VKS thể thông qua việc VKS sử dụng tổng hợp quyền pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Bên cạnh đó, VKSND thực chức giám sát hoạt động xét xử Tòa án Để đảm bảo việc pháp luật thực nghiêm minh, đắn, trường hợp việc xét xử Tòa án vi phạm nghiêm trọng quy định luật hình (LHS) hay tố tụng hình (TTHS), sau phiên tòa xét xử sơ thẩm (PTXXST) mà phát thấy trình tố tụng từ khởi tố vụ án hình đến truy tố, xét xử có vi phạm pháp luật, hình thức nội dụng Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp sử dụng quyền kháng nghị phúc thẩm để yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm nhằm sửa chữa, khắc phục sai lầm tòa án cấp sơ thẩm án định Trong nhiều hoạt động ngành kiểm sát, kháng nghị hoạt động quan trọng nhằm thực chức ngành Những năm qua, thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm ngành Kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh, có chuyển biến định.Chất lượng kháng nghị bước nâng lên cải thiện không ngừng Bên cạnh kết đạt được, công tác kháng nghị phúc thẩm địa bàn thành phố khơng bất cập mặt khách quan chủ quan, cần phải nhanh chóng loại bỏ Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề thông qua thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Với mong muốn từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình nói chung kháng nghị phúc thẩm hình từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, qua đó, tìm nguyên nhân kiến nghị nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm thời gian tới, tác giả lựa chọn đề tài: "Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định kháng nghị phúc thẩm hình nhiều học giả, luật gia, Kiểm sát viên giàu kinh nghiệm nghiên cứu nhiều góc độ, phương diện khác Hiện nay, có tương đối nhiều tài liệu phân tích chế định kháng nghị phúc thẩm hình thể dạng sách chuyên khảo, bình luận báo, tạp chí, viết đăng tải Internet Trong trình sưu tầm tìm hiểu phục vụ việc nghiên cứu hoàn thiện đề tài, tác giả thấy tài liệu tập trung chia thành nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận kháng nghị phúc thẩm hình sự: Đinh Văn Quế (2007), Bàn thêm kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 15); Ngơ Thanh Xun (2012), Bàn khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 6); Nguyễn Thúy Vân (2007), Căn để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 8); Nguyễn Huy Tiến (2010), Chế định kháng nghị phúc thẩm hình số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát (số 16)… Thứ hai, cơng trình nghiên cứu về bất cập, hạn chế quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình sự: Mai Thanh Hiếu (2015), Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học (số 1); Hồng Thị Minh Sơn (2013), Một số bất cập quy định Bộ luật Tố tụng Hình kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Tạp chí Luật học (số 8);… Thứ ba, cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình sự: Vũ Đức Thành (2010), Đơi điều rút qua thực công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Kiểm sát (số 16); Lê Thanh Hùng (2008),Kết quả, kinh nghiệm viện kiểm sát việc kháng nghị phúc thẩm hình án, định tồ án cấp huyện, Tạp chí Kiểm sát (số 4)… Thứ tư, cơng trình nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự: Phạm Ngọc Cảnh (2010), Bàn tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình viện kiểm sát hai cấp Hải Phòng, Tạp chí Kiểm sát (số 16); Nguyễn Thị Lan (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hải Phòng, Tạp chí Kiểm sát (số 3); Ngơ Thanh Xuyên & Đỗ Mạnh Phương (2014), Hoàn thiện quy định kháng nghị phúc thẩm hình Bộ luật Tố tụng Hình hành, Tạp chí Kiểm sát (số 17) … Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu kháng nghị phúc thẩm nhiều nhưng, viết, cơng trình nghiên cứu tập trung giải một vài nội dung cụ thể liên quan đến chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự, nghiên cứu mức độ khái quát chung (Ví dụ: Bùi Luyện (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình Viện Kiểm sát nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội); nghiên cứu địa phương khác khơng phải Thành phố Hồ Chí Minh (Ví dụ: Trần Minh Ngọc (2011).Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình VKSND tỉnh Hà Tĩnh, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội) Các cơng trình nghiên cứu từ lâu, luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 chưa có hiệu lực, chưa có so sánh, đối chiếu với điểm sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Do đó, đề tài nghiên cứu luận văn lựa chọn vấn đề tồn chưa hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm thành phố, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật, đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân 02 cấp Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp tăng cường chất lượng, hiệu cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân 02 cấp Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm sáng rõ số vấn đề lý luận kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát Bên cạnh đó, VKSND cần thường xuyên nghiên cứu kỹ Thông báo rút kinh nghiệm không riêng loại án hình mà dân sự, hành Viện kiểm sát cấp gửi về; qua để học tập nhận diện dạng vi phạm, kháng nghị vụ án xảy tương tự; làm sở niềm tin cho việc kháng nghị vụ án vi phạm Kiểm sát viên thụ lý 3.2.5 Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc, thực tốt chế độ sách cán bộ, Kiểm sát viên Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc điều kiện thiếu để bảo đảm cho hoạt động quan, tổ chức.Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ nay, yếu tố có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 khẳng định: “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa quan tư pháp…” Thực chủ trương cải cách tư pháp, năm qua, Đảng UBND thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc thực nhiều chế độ, sách cán quan tư pháp Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc ngành Kiểm sát thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu; đời sống cán bộ, Kiểm sát viên gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới, lãnh đạo Đảng quyền thành phố cần quan tâm đầu tư sở vật chất hoàn thiện chế độ, sách cán bộ, Kiểm sát viên theo hướng sau: 68 - Đầu tư xây dựng sửa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc cho đơn vị ngành Kiểm sát, đơn vị cấp huyện - Có chế độ lương, phụ cấp đãi ngộ thỏa đáng cán Kiểm sát viên cấp huyện thành phố nói riêng, cán quan tư pháp nói chung để họ có điều kiện ổn định sống, yên tâm công tác trình thực nhiệm vụ giao 3.2.6 Tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật thời gian qua chưa có thực đầy đủ nhiều bất cập nguyên nhân làm cho hiệu thực chức năng, nhiệm vụ viện kiểm sát chưa cao Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phải chủ động phối hợp với quan tiến hành tố tụng trung ương Bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn vấn đề lien quan đến pháp luật giải nhũng vấn đề pháp luật Để làm điều đó, phải thường xun có cơng tác tập hợp vướng mắc, khó khăn địa phương ngành việc áp dụng văn quy phạm pháp luật, đồng thời nghiên cứu quy phạm pháp luật ban hành xem có vướng mắc khơng để đề xuất lãnh đạo viện kiểm sát nhân dân thành phố Viện kiểm sát nhân dân tối cao có văn hướng dẫn giải 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng ngành kiểm sát Đảng lãnh đạo ngành kiểm sát quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, đảm bảo hoạt động quan tư pháp thực quan điểm Đảng, Đảng thành phố, đảm bảo hoạt động quan tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước; khắc phục tình trạng cấp ủy bng lỏng lãnh đạo cấp ủy làm thay hoạt động tư pháp, cán tư pháp quan tư pháp độc lập 69 khỏi lãnh đạo tổ chức đảng thiếu tính chủ động, bị ỷ lại vào quan khác Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức đảng, đảng viên chăm lo quy hoạch, đào tạo tuyển dụng, bố trí sử dụng cán bộ, viên chức quan, phòng ban thuộc Viện kiểm sát nhân dân hai cấp thành phố Xây dựng hoàn thiện chế hối hợp làm việc tổ chức Đảng với quan tư pháp, quan thuộc Viện kiểm sát nhân dân thành phố ban ngành có liên quan theo hướng cấp ủy định kì nghe báo cáo định hướng công tác tư pháp Xác định rõ trách nhiệm cấp ủy lãnh đạo, đạo công tác tư pháp Sự lãnh đạo Đảng ngành phải thực toàn diện, chặt chẽ trị, tư tưởng, đường lối, quan điểm…đến việc đạo thực đường lối, quan điểm dó Hồn thiện chế giám sát Hội đồng nhân dân thành phố, Hội đồng nhân dân quận huyện, tổ chức xã hội nhân dân tối với hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn xét xử Viện kiểm sát nhân dân hai cấp thành phố Kết luận Chƣơng Trên sở đưa số vấn đề hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhóm chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự.Tác giả cung cấp thêm điểm BLTTHS năm 2015 vấn đề này.Những điểm BLTTHS 2015 khắc phục tương đối điểm bất cấp, hạn chế thời gian qua Nếu việc khắc phục thiếu sót vấn đề phía VKSND Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị lên VKSNDTC với đổi nội việc đổi cấu tổ chức, lãnh đạo, xây dựng chất lượng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên làm việc VKSND hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh lại vấn đề địa phương tự chủ động 70 Tác giả đưa số kiến nghị việc đổi nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ Kiểm sát viên, lãnh đạo VKSND cấp Thành phố Hồ Chí Minh, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao điều kiện sở vật chất…Những kiến nghị phương hướng để VKSND Thành phố Hồ Chí Minh xem xét thực để đạt kết cao cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình 71 KẾT LUẬN Kháng nghị phúc thẩm chế định quan trọng tố tụng hình Sau xét xử sơ thẩm, thời hạn luật định, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Đây sở pháp lý cho Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án, qua kịp thời phát khắc phục sai lầm, thiếu sót Tòa án cấp nội dung hình thức tố tụng, đảm bảo cơng pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bản án, định Tòa án khơng có ảnh hưởng đến người tham gia tố tụng mà ảnh hưởng tới cơng xã hội Chính vậy, án, định Tòa án tun phải đảm bảo xác, người, tội, pháp luật Nhưng trường hợp Tòa án, đặc biệt Tòa án cấp sơ thẩm đáp ứng yêu cầu này.Cũng điều mà pháp luật quy định nguyên tắc hai cấp xét xử Kháng nghị Viện kiểm sát sở làm phát sinh thủ tục phúc thẩm thực hoá nguyên tắc hai cấp xét xử Kháng nghị phúc thẩm biện pháp quan trọng để thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, bảo đảm không làm oan sai bỏ lọt tội phạm, khắc phục vi phạm hoạt động xét xử; bảo đảm pháp chế thống nhất, góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Vì vậy, kháng nghị phúc thẩm hình khơng quyền hạn mà trách nhiệm Viện kiểm sát Tuy nhiên, qua thực tế xét xử, chế định kháng nghị phúc thẩm (theo quy định BLTTHS năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2011) bộc lộ hạn chế định cứ, thời hạn, việc bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm hình Những điểm bất cập sửa đổi thay 72 BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 chưa có hiệu lực, vấn đề cấp thiết đặt cần nhanh chóng khắc phục nguyên nhân gây lùi thời điểm có hiệu lực BLTTHS năm 2015 vận dụng linh hoạt cho trình kháng nghị phúc thẩm hình BLTTHS năm 2003 áp dụng thi hành Với yêu cầu công cải cách tư pháp, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn xét xử công tác kháng nghị phúc thẩm hình khơng thiếu sót, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm tình hình Nguyên nhân chủ yếu thực trạng hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, hoàn thiện; cấu tổ chức, lực trình độ phận cán bất cập chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; công tác đạo, điều hành có chuyển biến tích cực, nhiên hiệu chưa cao; mối quan hệ phối hợp quan chức chưa trọng nguyên nhân tạo nên thực trạng Thông qua nghiên cứu thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm VKSND 02 cấp Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016, luận văn đưa góc nhìn khái qt thực trạng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh Việc đưa kết đạt ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân hạn chế tồn tại, tác giả đề xuật số biện pháp khắc phục chất lượng kháng nghị thời gian tới chương luận văn Các biện pháp khắc phục tác giả đưa tập trung chủ yếu vào công tác tổ chức cán VKSND Thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp tác giả đề xuất bao gồm: Nâng cao trình độ lực trách nhiệm nghề nghiệp KSV ngành kiểm sát; tăng cường lãnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát lãnh đạo VKSND thành phố VKSND cấp 73 quận, huyện công tác kháng nghị phúc thẩm; nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động xét xử kiểm sát án… Tác giả hi vọng kiến giải vận dụng vào công đổi tư pháp VKSND Thành phố Hồ Chí Minh, mang lại kết thiết thực cho công tác kháng nghị phúc thẩm hình địa bàn thành phố 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An (2012), “Những khó khăn, vướng mắc việc thụ lý, giải trường hợp đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình VKSND tối cao”, Tạp chí Kiểm sát (số 03), Tr 34 - 38; Dương Thanh Biểu (2007) “Những vấn đề cần ý để nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình củaViện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (số 8), Tr.3-10; Dương Thanh Biểu (2008), Nâng cao trách nhiệm Viện kiểm sát Kiểm sát viên công tác kháng nghị phúc thẩm hình án, định sơ thẩm Tồ án, Tạp chí Kiểm sát (số 4), Tr.3 – 10; Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 08/NQ-TW Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 48NQ/TW Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 49NQ/TW Về chiến lược cải cách công tác tư pháp đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị số 15 - CT/TW Bộ trị Về lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật công tác điều tra xử lý vụ án công tác bảo vệ Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Tư pháp & Viện Khoa học pháp lý (2007), Từ điển Thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Bách khoa Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; Lê Thành Dương (2005), Thực trạng kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình viện kiểm sát nhân dân tỉnh phía Nam, Tạp chí Kiểm sát (số 22); Tr.16 – 19; 75 10 Lê Thành Dương (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 12); Tr.32 - 40 11 Phạm Văn Gòn (2010), Những kết đề xuất nhằm tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kiểm sát (số 16); Tr.16 – 21; 12 Mai Thanh Hiếu (2012), Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Luật học (số 10); Tr.18 – 26; 13 Mai Thanh Hiếu (2015), Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học (số 01); Tr 20 – 30; 14 Lê Thanh Hùng (2005), Một số vấn đề rút qua cơng tác giải án có kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh thành phố khu vực phía Bắc, Tạp chí Kiểm sát (số 22); Tr – 12; 15 Tạ Trung Kiên (2013), Một số đề xuất tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình thời gian tới, Tạp chí Kiểm sát (số 23); Tr 16 – 19; 16 Nguyễn Thị Lan (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát (số 3); Tr 28 – 31; 17 Nhà xuất Lao động (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội; 18 Nguyễn Hồi Nam (2010), Những kết đạt qua hai năm thực Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 16); Tr – 15; 19 Nguyễn Nông (2005), Nhận thức đầy đủ trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 22); Tr 25 – 29; 20 Hoàng Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; 76 21 Dương Thị Liên Phương (2008), Những vấn đề rút từ kết kháng nghị phúc thẩm hình cấp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình án, định tồ án nhân dân cấp huyện, Tạp chí Kiểm sát (số 4); Tr 32 – 34; 22 Đinh Văn Quế (2007), Bàn thêm kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 15); Tr 36 – 40; 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24 Quốc hội (2002) Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 25 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 26 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 28 Hoàng Thị Minh Sơn (2013), Một số bất cập quy định Bộ Luật tố tụng hình kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Tạp chí Luật học (số 08); Tr 45 – 51; 29 Nguyễn Huy Tiến (2012), Tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát (số Tết); Tr 42 – 46; 30 Hoàng Ngọc Thành (2005), Một số vấn đề xung quanh quyền hạn kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát (số 22); 31 Vũ Đức Thành (2010), Đôi điều rút qua thực công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Kiểm sát, (số 16); Tr 40 – 42; 32 Hồ Ngọc Thảo (2013); Một số giải pháp nhằm thực có hiệu cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 21); Tr 22 – 25; 77 33 Cao Thị Thu Thắng (2014), Tăng cường kháng nghị phúc thẩm hình theo Chỉ thị 03/CT-VKSTC-VPT1 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để đạt hiệu cao hơn, Tạp chí Kiểm sát (số 13); Tr 26 – 31; 34 Phạm Thị Thủy (2010), Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 16); Tr 47 – 48; 35 Trần Văn Trung (2008), Những vướng mắc áp dụng quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 04); Tr 27 – 31; 36 Trung tâm Từ điển học (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 37 Trung tâm Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 39 Nguyễn Thúy Vân (2007), Căn để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 8); Tr 15 – 15, 28; 40 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Tòa ánnhân dân tối cao (2010), Thơng tư liên tịch số: 01/2010/TTLT - VKSNDTC - BCA – TANDTC, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 41 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Chuyên đề thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm án hình cấp quận, huyện, Thành phố Hồ chí Minh; 42 Quách Thành Vinh (2009), Một số trường hợp giải kháng cáo, kháng nghị liên quan đến phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 17); Tr 25 – 27; 43 Ngô Thanh Xuyên (2010), Một số ý kiến bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 17); Tr 14 – 18; 44 Ngô Thanh Xuyên (2012), Bàn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 22); Tr 27 – 34; 78 45 Ngô Thanh Xuyên (2012), Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, Tạp chí Luật học (số 4); Tr 51 – 58; 46 Ngô Thanh Xuyên (2012), Bàn khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hính sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 6); Tr 27 – 34; 47 Ngô Thanh Xuyên & Đỗ Mạnh Phương (2014), Hoàn thiện quy định kháng nghị phúc thẩm hình Bộ luật Tố tụng hình hàng, Tạp chí Kiểm sát (số 17); Tr 44 – 49; 48 Luật Trung Cường, Những điểm Bộ luật tố tụng hình 2015 xét xử phúc thẩm, Luật Trung Cương, http://luattrungcuong.com/ 2016/07/16/nhung-diem-moi-trong-bltths-2015-ve-xet-xu-phuc-tham/, ngày cập nhật16/7/2016; 49 Nguyễn Phúc Bình, Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình cấp huyện, Báo điện tử Viện kiểm sát nhân dân, http://www.kiemsat.vn/mot-giai-phap-nham-nang-cao-chatluong-cong-tac-khang-nghi-phuc-tham-hinh-su-o-cap-huyen.html, ngày cập nhật08/12/2016; 79 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng án đƣợc thụ lý giải theo thủ tục phúc thẩm số lƣợng án kháng nghị phúc thẩm Số vụ án bị cáo thụ lý giải theo thủ tục phúc thẩm Số vụ án bị cáo VKS kháng nghị phúc thẩm Tổng số VKS cấp kháng nghị án, định Tòa án cấp Tổng số Năm Vụ án Bị cáo Vụ án Bị cáo Vụ án Bị cáo Tỷ lệ bị Tỷ lệ vụ cáo bị án kháng VKS nghị kháng tổng thụ lý nghị (%) tổng thụ lý (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(4)/(2) (9)=(5)/(3) 2012 1101 1236 58 78 12 5,27 6,31 2013 1057 1376 100 147 40 70 9,46 10,68 2014 1183 1520 81 131 51 90 6,85 8,62 2015 978 1253 115 157 67 93 11,76 12,53 2016 927 1316 165 303 73 129 17,8 23,02 Tổng số 5146 6701 519 816 239 394 10,08 12,18 (Nguồn: Thống kê VKSND thành phố Hồ Chí Minh) Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng bị cáo bị VKS kháng nghị giải theo thủ tục phúc thẩm 2012 Số BC giải theo TTPT Số bị Kết kháng nghị cáo Số BC đưa Tòa xét xử Số BC án bị Hủy Hủy Tổng Do Hủy án chấp đình án ST án số Tổng VKS nhận Sửa ST để xét để đình số kháng kháng án xét xử xử điều nghị lại nghị tra lại vụ án 969 188 781 72 37 29 2013 1.136 251 885 77 36 26 2014 1.241 330 911 131 96 91 2015 1.033 187 846 157 113 99 14 0 2016 1.108 171 937 251 203 164 31 Tổng 5.487 1.127 4.360 688 485 409 61 15 Năm (Nguồn: Thống kê VKSND thành phố) Bảng 2.3 Thống kê kháng nghị Viện kiểm sát Tiêu chí Số vụ án VKS rút toàn kháng nghị Số vụ án VKS cấp rút KN VKS cấp Số bị cáo VKS rút toàn kháng nghị Số bị cáo VKS cấp rút KN VKS cấp Năm 2012 1 Năm 2013 4 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 4 13 27 Tổng 17 (Nguồn: Thống kê VKSND thành phố) Bảng 2.4 Tỷ lệ kháng nghị phúc thẩm Số vụ án giải quyếttheo thủ tục phúc thẩm Số vụ án bị Năm Tổng đình số xét xử Số vụ Tòa án đưa xét xử Tổng số Do VKS kháng nghị (khơng tính trường hợp VKS rút KN) Tòa chấp nhận kháng nghị Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)/(5) 2012 795 160 635 58 27 46,55 2013 886 197 689 77 36 46,75 2014 969 276 693 81 60 74,07 2015 821 159 662 115 88 76,52 2016 780 140 640 139 108 77,7 932 3.319 470 319 67,87 Tổng 4.251 (Nguồn: Thống kê VKSND thành phố) Bảng 2.5 Thống kê kết xét xử theo thủ tục phúc thẩm Số án xét xử theo thủ tục phúc thẩm Vụ án, bị cáo Tòa án tuyên hủy, sửa án sơ thẩm Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số Tổng số Tổng số Có kháng nghị VKS Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ 635 689 693 662 640 4251 781 885 911 846 937 4360 243 266 183 208 345 1245 372 378 331 323 557 1961 27 36 60 88 108 319 Bị cáo 37 36 96 113 203 485 khơng có kháng nghị VKS Bị Vụ cáo 216 335 230 342 123 235 120 210 237 354 926 1476 (Nguồn: Thống kê VKSND thành phố) ... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN KHẢI KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã... PHÚC THẨM 1.1 Lý luận kháng nghị phúc thẩm hình 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm 12 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Với mong muốn từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình nói chung kháng nghị phúc thẩm hình từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng,

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN