1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

89 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ THỦY DUYÊN ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ THỦY DUYÊN ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH XUÂN NAM HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHÙNG THỊ THỦY DUYÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hoạt động định tội danh 1.2 Lý luận định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 12 1.3 Các yếu tố tác động đến định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 19 Chương ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo cấu thành 41 Chương CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH ĐÚNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 57 3.1 Hoàn thiện pháp luật hình nhằm bảo đảm định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 57 3.2 Các giải pháp khác nhằm bảo đảm định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 64 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình CQĐT Cơ quan điều tra TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số vụ số bị can/bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017) Bảng 2.2: So sánh số vụ án số bị can bị khởi tố, điều tra tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với số vụ án, bị can bị khởi tố, điều tra tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phạm vi nước (Từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017) Bảng 2.3: Thống kê số vụ án số bị can bị khởi tố, điều tra tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017 Bảng 2.4: Thống kê số vụ án số bị can bị Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017) Bảng 2.5: Thống kê mức hình phạt bị cáo Tòa án nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí Minh tuyên giai đoạn xét xử sơ thẩm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định tội danh vấn đề phức tạp khoa học pháp lý hình Quá trình giải vụ án hình cần đảm bảo tính khách quan, khoa học xác Định tội danh yếu tố đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội theo điều khoản tương ứng Bộ luật hình (BLHS), không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Trong giai đoạn nay, mà công Cải cách tư pháp triển khai thực hệ thống quan tư pháp theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, việc định tội danh trở nên thiết nhằm phục vụ hiệu cho tiến trình cải cách tư pháp đảm bảo quyền người tố tụng hình Định tội danh tội phạm xâm phạm sở hữu quy định Chương XIV BLHS trình phức tạp khó khăn tội phạm liên quan đến quan hệ sở hữu nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Do vậy, để xác định người phạm tội vi phạm quy định số tội phạm này, cần phải vào hành vi khách quan người phạm tội, thời điểm người phạm tội nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản thời điểm họ thực hành vi chiếm đoạt Việc xác định sai thời điểm nhận định khơng đúng, khơng xác thời điểm phát sinh ý thức chiếm đoạt người phạm tội dẫn đến việc định tội danh không đúng, không truy tố người, tội, pháp luật, làm hạn chế mục đích mà BLHS ban hành hướng đến Trong trường hợp này, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ví dụ điển hình Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi mới, nhiên để định tội danh người phạm tội cần phải xác định thật xác thời điểm phát sinh ý thức chiếm đoạt người phạm tội, tránh trường hợp định nhầm tội danh, xâm phạm đến quyền lợi ích đáng người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nước, nơi tập trung lượng lớn dân nhập cư từ khắp tỉnh thành sinh sống, học tập làm việc nên địa phương dẫn đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế với tổng thu ngân sách thu nhập bình quân đầu người mức cao Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi thành tựu mà Thành phố đạt vấn đề đáng báo động tình hình tội phạm không ngừng gia tăng, đặc biệt tội xâm phạm sở hữu, có tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Từ thực tiễn công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm qua cho thấy việc định tội danh thực tương đối xác Tuy nhiên, có số trường hợp Cơ quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Tòa án nhân dân (TAND) trình giải vụ án xuất quan điểm khác định tội danh dẫn đến có vụ án phải trả hồ sơ nhiều lần, kéo dài thời gian giải ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác Thực trạng đặt yêu cầu phải có nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện mặt lý luận thực tiễn hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sở đưa giải pháp khắc phục hạn chế, hướng đến việc nâng cao chất lượng định tội danh tội phạm thực tiễn Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" làm Luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn đấu tranh chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Theo nghiên cứu tác giả, năm qua, có nhiều cơng trình khoa học, viết, đề tài đề cập có liên quan đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm - 1, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam tập 2, NXB Cơng an nhân dân Chỉ dẫn Điều Văn Bộ luật Hình Việt Nam (năm 19992014), Sách chuyên khảo, NXB Hồng Đức Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Các tội xâm phạm sở hữu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Sách chuyên khảo, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Mai (2013), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) - Phần tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Bộ (2007), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 12), tr.6 Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), “Bàn yếu tố “chiếm đoạt tài sản” tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” “lừa đảo chiếm đoạt tài sản””, Tạp chí kiểm sát, (số 09), tr.52 Lê Tiến Hải (2013), Hoạt động lực lượng cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Gia Lai điều tra tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Luận văn Thạc sĩ luật học,Trường Đại học Cảnh sát nhân dân Nguyễn Thị Thùy Liên (2016), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học,Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những cơng trình khoa học, viết nói có giá trị khoa học thực tiễn cao Nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện vấn đề tội danh dấu hiệu cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực trạng định tội danh tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, để từ đưa giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Vì vậy, phương diện lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài: "Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích quy định pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực tiễn định tội danh tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, trình nghiên cứu đề tài cần thực nhiệm vụ chủ yếu sau: phạm tội, mà bọn tội phạm hoạt động Phải xác định người cần thiết phải đưa vào diện quản lý, người có biểu nghi vấn hoạt động phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, để từ tiến hành biện pháp trinh sát Cộng đồng quan tâm quản lý giáo dục người phạm tội có tác dụng tích cực phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm Cần phải tập trung thực tốt quy định quản lý đối tượng hình cộng đồng dân cư Áp dụng tốt thành khoa học kỹ thuật cơng tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Cơ quan Công an cần nâng cao chất lượng tiếp nhận thơng tin từ đường dây nóng để người dân cung cấp thơng tin có tội phạm xảy Đồng thời phải có nhiều hình thức để thu nhận thông tin nhân dân Nghiên cứu triển khai trung tâm tiếp nhận xử lý tin báo để kết nối rộng xử lý nhanh có tội phạm xảy Cơng tác thống kê ba quan: CQĐT, VKSND, TAND cần chấn chỉnh, trọng Thời điểm làm thống kê phải giống Các tiêu chí, nội dung thống kê cần giống để dễ đối chiếu, kiểm tra Ngồi cơng tác thống kê, ba ngành cần quan tâm đến việc dự báo tình hình tội phạm thời gian tới cách xác Tránh tình trạng lặp lại báo cáo thống kê cũ, số liệu không thống nhất, chồng chéo số liệu 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh, xử lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong trình đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam có nhiều nỗ lực để việc đấu tranh với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đạt hiệu cao cố gắng tự thân dường chưa đủ, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có yếu tố nước ngồi Do đó, việc tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản yêu cầu cấp bách 69 Trong hợp tác quốc tế phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Việt Nam chưa có Cơng ước quốc tế phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thiếu hợp tác quốc tế thường có can thiệp nước ngồi đường ngoại giao vào trình giải vụ án Do đó, để đấu tranh có hiệu với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cần tiếp tục trao đổi thông tin kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế để hoàn thiện pháp luật nước phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; phối hợp với quốc gia tổ chức giới hành động lĩnh vực đào tạo, tập huấn chuyên ngành, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức giới hành động lĩnh vực đào tạo, tập huấn chuyên ngành, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức buổi hội thảo khoa học thực tiễn, trao đổi thông tin, tài liệu sách báo chủ đề phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; trọng việc tăng cường ký kết, đàm phán điều ước quốc tế song phương đa phương phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế Nhà nước ta phê chuẩn thực Cơng ước Liên hợp quốc phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đặc biệt điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù, hợp tác tịch thu, thu hồi tài sản phạm tội mà có, tài sản có lừa đảo Bên cạnh đó, cần phối hợp thực cam kết quốc tế khu vực đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà Việt Nam ký kết tham gia Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương kết đánh giá thực trạng hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua, Chương luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thống mặt nhận thức pháp 70 luật quan tiến hành tố tụng mà trực tiếp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán từ việc định tội tội danh từ khởi tố, điều tra, truy tố xét xử loại tội phạm Mặt khác, trọng tâm Chương tập trung đề xuất số giải pháp mang tính tồn diện có liên quan trực tiếp đến hoạt động định tội danh sâu phân tích giải pháp liên quan đến việc nâng cao lực trình độ nghiệp vụ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Các kiến nghị, giải pháp luận văn đề xuất vừa có sở lý luận có tính thực tiễn có tính khả thi cao nên đề nghị áp dụng vào thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử góp phần định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 71 KẾT LUẬN Trước tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, việc định tội danh xác hành vi nguy hiểm cho xã hội quan trọng Bởi vì, việc định tội danh giúp cho quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố xét xử người, tội, pháp luật việc áp dụng hình phạt phát huy mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành công dân có ích cho xã hội Thời gian qua, quan tiến hành tố tụng Thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều kết tích cực việc áp dụng tương đối thống nhất, đầy đủ, xác quy định BLHS việc định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bảo đảm việc giải vụ án người, tội, pháp luật Tuy vậy, hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đơi gặp số vướng mắc định, xảy tình trạng nhầm lẫn tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt khác Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Ngun nhân chủ yếu thực trạng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản loại tội phạm phức tạp, thực nhiều phương thức, thủ đoạn khác nhau, số quy định BLHS, với tư cách pháp lý cho việc định tội danh tội phạm có điểm chưa phù hợp với phát triển mối quan hệ xã hội, quan hệ xã hội lĩnh vực sở hữu, đồng thời chưa đáp ứng lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân quyền sở hữu bị xâm phạm Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận định tội danh nói chung định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; khảo sát, đánh giá thực tiễn hoạt 72 động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt số kết sau: Một là, nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận định tội danh nói chung định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định tội danh sở pháp lý hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thành phố Hồ Chí Minh sở phân tích mức độ, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm xẩy từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2017; nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan tiến hành tố tụng Thành phố Hồ Chí Minh năm qua để tìm hạn chế, vướng mắc hoạt động quan tiến hành tố tụng; nguyên nhân hạn chế, vướng mắc cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thành phố thời gian qua Ba là, sở thực tiễn hoạt động định tội danh Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động định tội danh nhằm đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tiến trình cải cách tư pháp để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tình hình Trong trình nghiên cứu, thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, đơn vị, cá nhân Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam, đồng chí lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân, TAND Thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp đặc biệt xin cảm ơn Tiến 73 sĩ Đinh Xuân Nam - người Thầy hướng dẫn khoa học tận tâm, tận tình giúp đỡ tác giả hồn thành Luận văn Mặc dù tác giả cố gắng việc nghiên cứu đề tài đề tài rộng phức tạp khả nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý chân thành quý Thầy giáo, Cô giáo đồng nghiệp để Luận văn thêm hoàn thiện./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2009), Hồn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 01), tr.6-9 Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam - (Phần chung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (1996), Nghị số 14/NQ-TW ngày 15/5/1996 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Trần Vi Dân (2013), Nghiên cứu hồn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu, Tạp chí Thanh tra, (số 03), tr 21 - 24 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Đinh Thị Bích Hà (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Hội đồng đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Hội đồng đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2010), Bình luận Bộ luật hình 75 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 14 Vũ Thị Mai Hương (2011), Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Ngọc Lợi (2011), Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 17 Đỗ Ngọc Lợi (2013), Xác định hành vi chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Tạp chí kiểm sát, (số 04), tr 38 18 Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm BLHS hành, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Trần Công Phàn (2006), Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan đến vi phạm hợp đồng, Tạp chí kiểm sát, (số 20), tr 20 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Tập 2, NXB Lao động, Hà Nội 21 Văn Tân (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), Bàn yếu tố “chiếm đoạt tài sản” Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí kiểm sát, (số 09), tr 52 23 Phạm Quốc Thuần (2008), Các yếu tố khách quan tội chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 76 24 Phan Anh Tuấn (2001), Định tội danh trường hợp hành vi thỏa mãn dấu hiệu nhiều cấu thành tội phạm, Tạp chí khoa học pháp lý, (số 02), tr 45 - 49 25 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh, án phúc thẩm số 02/2015/HSPT ngày 07 tháng 01năm 2015, TP Hồ Chí Minh 26 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Bản án số 46/2014/HSST ngày 27 tháng 01 năm 2014, TP Hồ Chí Minh 27 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Bản án số 127/2014/HSPT ngày 05 tháng 03 năm 2014, TP Hồ Chí Minh 28 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Bản án số 289/2014/HSST ngày 07 tháng 05 năm 2014, TP Hồ Chí Minh 29 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Bản án số 368/2014/HSPT ngày 09 tháng 06 năm 2014, TP Hồ Chí Minh 30 Trường Đại học An ninh nhân dân (2013), Đề cương giảng luật hình Việt Nam phần tội phạm cụ thể, NXB thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS nước Cộng hòa Liên Bang Nga, NXB Cơng an nhân dân, TP Hồ Chí Minh 32 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 33 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần tội phạm 1, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 34 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013, TP Hồ Chí Minh 77 36 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, TP Hồ Chí Minh 37 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2015, TP Hồ Chí Minh 38 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2016, TP Hồ Chí Minh 39 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm 2017, TP Hồ Chí Minh 40 Viện Ngơn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình lý luận chung định tội danh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Hoàng Văn Thành (2015), Kỹ xác định tội danh vụ án hình sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/79/107, cập nhật ngày 25/11/2016 78 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Thống kê số vụ số bị can/bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017) Năm Số vụ án Số bị can/bị cáo Khởi tố Truy tố Xét xử Khởi tố Truy tố Xét xử 2013 275 261 337 382 486 301 2014 278 261 373 390 344 548 2015 270 246 324 364 313 429 2016 326 212 293 367 312 412 6T/2017 95 74 163 147 96 243 Tổng 1244 1054 1490 1650 1551 1733 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm VKSND Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.2: So sánh số vụ án số bị can bị khởi tố, điều tra tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn TP Hồ Chí Minh với số vụ án, bị can bị khởi tố, điều tra tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phạm vi nước (Từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017) Số vụ án bị can Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Năm Số vụ án bị can Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tỉ lệ so sánh phạm vi (1) (2) TP Hồ Chí Minh nước (1) (2) Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can 2013 275 382 2274 3097 12,09% 12,33% 2014 278 390 2431 3446 11,43% 11.31% 2015 270 364 2080 2735 12,98% 13,30% 2016 326 367 1807 2360 18,04% 15,55% 06T 2017 95 147 1220 1655 7,78% 8,88% Tổng 1244 1650 9812 13293 12,68% 12,41% Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm VKSND Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê tội phạm VKSND Tối cao Bảng 2.3: Thống kê số vụ án số bị can bị khởi tố, điều tra tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2017 Năm Số vụ án bị can Số vụ án bị can Số vụ án bị can phạm tội lừa đảo phạm tội lừa đảo phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành địa bàn tỉnh địa bàn tỉnh phố Hồ Chí Minh Đồng Nai Bình Dương Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can 2013 275 382 88 95 63 73 2014 278 390 91 103 77 84 2015 270 364 78 87 68 77 2016 326 367 81 94 75 83 06T/2017 95 147 37 51 32 47 Tổng 1244 1650 375 430 315 364 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm VKSND Thành phố Hồ Chí Minh, VKSND tỉnh Bình Dương VKSND tỉnh Đồng Nai Bảng 2.4: Số vụ án số bị cáo bị Tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Lý trả hồ sơ Năm Tổng số Điểm a khoản Điều 179 Bộ luật TTHS Điểm b khoản Điều 179 Bộ luật TTHS Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 2013 22 48 22 48 0 2014 35 65 33 63 2 2015 27 52 26 51 1 2016 32 61 26 49 12 06T/2017 23 45 22 44 1 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm VKSND Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.5: Thống kê mức hình phạt bị cáo Tòa án nhân dân cấp Thành phố Hồ Chí Minh tuyên giai đoạn xét xử sơ thẩm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 2013 đến 06 tháng đầu năm 2017 Mức hình phạt tuyên 2013 2014 2015 2016 06T/2017 Không tội 0 Cải tạo không giam giữ 3 Dưới 03 năm tù 96 178 111 96 110 Trong hưởng án treo 15 22 25 20 Từ 02 đến 07 năm tù 187 345 278 267 117 Từ 07 đến 15 năm tù 10 13 15 12 14 Trên 15 năm tù Chung thân 2 Tổng cộng số bị cáo 301 548 429 412 243 Nguồn: Phòng Thống kê tội phạm VKSND Thành phố Hồ Chí Minh ... luận định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương Các giải pháp bảo đảm định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ THỦY DUYÊN ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Luật Hình. .. giả chọn đề tài: "Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" làm Luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn đấu

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w