Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
685,42 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng tưpháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháptổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theopháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, nhiệm vụ trọng tâm Bộ luậttốtụnghình (BLTTHS) nhằm bảo đảm phát xác xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngặn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Đây mục tiêu hàng đầu chiến lược cải cách tưpháp Đảng Nhà nước quán triệt Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 (sau gọi tắt Nghị 49NQ/TW) Để thực mục tiêu cách có hiệu trước hết cần phải tiến hành nhiệm vụ cải cách tư pháp, cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp, mà trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân theoLuậttổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Do việc quy định rõ giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình chế định pháp lý quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền máy quan tư pháp, quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân Tòa án quan thực quyền Tư pháp, nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNamthực chức xétxử vụ án: Hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định phápluật Việc xétxử Tòa án nói chung thựctheo chế độ hai cấp xétxử Đó chế độ xétxửsơthẩm chế độ xétxử phúc thẩm vụ án hình sự, chế độ hai cấp xétxử ngoại lệ Đây nguyên tắc tốtụnghình quy định Điều 20 Chương III BLTTHS năm 2003 Điều 27 Chương II BLTTHS năm 2015 Giớihạnxétxửsơthẩm phạm vi thực chế độ hai cấp xét xử, xétxửsơthẩmxétxử lần đầu vụ án hình (sau có cáo trạng truy tố Viện kiểm sát sau Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm hủy án sơthẩm để xétxử lại) Do xétxửsơthẩm có vị trí quan trọng, thông qua việc xétxửsơthẩm Tòa án án, định áp dụng biện pháp chế tài người phạm tội theo điểm, khoản, điều luật quy định BLHS mà Viện kiểm sát truy tố nhằm bảo đảm xử lý công minh, xác, kịp thời có hợp pháp hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Tuy nhiên thựctiễn áp dụng nghiên cứu lý luận thời gian qua cho thấy, xoay quanh vấn đề quy định giớihạnxétxử tồn nhiều quan điểm khác cố nhiên nhiều điểm chưa hợp lý gắn với nguyên tắc "không làm xấu tình trạng bị cáo" Bàn vấn đề tác giả Đinh Văn Quế nhận định "Đây vấn đề nhiều năm có ý kiến khác vấn đề xúc mà thựctiễnxétxử đặt cần giải quyết" Sau gần 13 năm áp dụng thi hành BLTTHS năm 2003 xuất nhiều điểm bất hợp lý lý luận thực tiễn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quan tiến hành tốtụng trình giải vụ án hình sự, làm giảm hiệu đấu tranh phòng ngừa phòng chống tội phạm nước ta Vì lẽ bối cảnh ViệtNamthực cải cách tưpháptheo tinh thần Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp thời gian tới”, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/5/2005 “Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020” Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị “Xây dựng chế kiểm soát chặt chẽ quan việc thực hoạt động tư pháp” Việc tiếp tục thực Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị, việc nghiên cứu quy định phápluậtTốtụnghìnhViệtNamgiớihạnxétxửsơthẩmthựctiễn áp dụng Tòa án nhân dân (TAND) hai cấp thànhphốĐà Nẵng, để làm sáng tỏ mặt lý luận mặt thực tiễn, tìm hạn chế quy định phápluật TTHS vướng mắc thựctiễn áp dụng quy định giớihạnxétxửsơ thẩm, từ đưa kiến nghị, giải pháp, yêu cầu hoàn thiện quy định giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình vấn đề cấp bách đặt mặt ý nghĩa lý luận thựctiễn Tất vấn đề lý tác giả lựa chọn đề tài “Giới hạnxétxửsơthẩmtheophápluậtTốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễnthànhphốĐà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giớihạnxétxửsơthẩm đến có nhiều quan điểm khác nhau, việc xây dựng nội dung điều luậtgiớihạnxétxửsơthẩm cho phù hợp lý luận thựctiễn chưa đạt hiệu cao, mặt dù BLTTHS năm 2015 đời tiếp tục kế thừa, có sửa đổi, bổ sung, chưa đạt Điều cần phải có nghiên cứu cách toàn diện, khách quan đầy đủ vấn đề giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình mối quan hệ lý luận thựctiễn Tòa án nhân dân hai cấp thànhphốĐà Nẵng, để đưa hướng hoàn thiện phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phápluậtthựctiễn áp dụng phápluậtgiớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình sự, Luận văn đề xuất hoàn thiện phápluậtsố giải pháp khác bảo đảm áp dụng phápluậtgiớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận giớihạnxétxửsơ thẩm, xây dựng khái niệm khoa học giớihạnxétxửsơ thẩm, đánh giá khái quát trình hìnhthành phát triển chế định giớihạnxétxửsơthẩmLuậtTốtụnghìnhViệtNam + Phân tích, làm rõ quy định Bộ luậttốtụnghìnhgiớihạnxétxửsơthẩm Tòa án + Đánh giá thực trạng áp dụng quy định BLTTHS giớihạnxétxửsơthẩm TAND hai cấp thànhphốĐàNẵng (năm) năm gần đây, mặt tích cực hạn chế, vướng mắt, thiếu sót nguyên nhân + Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định phápluậtgiớihạnxétxửsơthẩm TTHS giải pháp đảm bảo áp dụng xétxử Tòa án theo tinh thần cải cách tưpháp thời gian tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn lấy quan điểm khoa học, quy định phápluậttốtụnghìnhthựctiễn áp dụng qui định phápluậttốtụnghình nước ta giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình địa bàn thànhphốĐàNẵng để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu góc độ chuyên ngành luậthìnhtốtụnghình - Phạm vi thời gian: từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/09/2016 - Phạm vi không gian: việc áp dụng phápluật TTHS giớihạnxétxửsơthẩm Tòa án hai cấp thànhphốĐàNẵng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Đề tài luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước xây dựng, hoàn thiện hệ thống phápluậtViệt Nam, cải cách tư pháp; tri thức khoa học triết học, xã hội học, luật học, học thuyết trị pháp lý… 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng thể phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, diễn giải, điều tra xã hội học, suy luận logic Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia, tọa đàm phương pháp nghiên cứu án hồ sơ vụ án Tòa án địa bàn thànhphốĐà Nẵng, để kết hợp lý luận thựctiển rút kết luận khoa học Ý nghĩa khoa học thựctiễn luận văn Đây công trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu đầy đủ, toàn diện giớihạnxétxửsơthẩmtheophápluậtTốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễn áp dụng TAND hai cấp thànhphốĐàNẵng Những kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa khoa học thựctiễn quan trọng sau 6.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận khoa học giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình Tòa án cấp sơthẩm 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài vận dụng thựctiễnxét xử, áp dụng phạm vi giớihạnxétxửsơthẩm để giải vụ án hình TAND hai cấp thànhphốĐà Nẵng, giúp cho Thẩm phán có nhìn toàn diện, đầy đủ phạm vi giớihạnxétxử cấp sơ thẩm, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu xétxửsơthẩm vụ án hình Đây đề tài nghiên cứu cách toàn diện phạm vi giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình sự, luận văn sở cho quan Nhà nước có thẩm quyền tham khảo việc sửa đổi, chỉnh sửa bổ sung BLTTHS năm 2015 lùi thời gian thi hành luật, làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, học tập sở nghiên cứu đào tạo chuyên ngành luật nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình Chương 2: Quy định Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 giớihạnxétxửsơthẩmthựctiễn áp dụng địa bàn thànhphốĐàNẵng Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định phápluậttốtụnghìnhgiớihạnxétxửsơthẩm CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚIHẠNXÉTXỬSƠTHẨM TRONG TỐTỤNGHÌNHSỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, sở, nội dung ý nghĩa giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình 1.1.1 Khái niệm giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghìnhTốtụnghình lĩnh vực hoạt động đặc thù Nhà nước, đụng chạm đến nhiều quyền quyền người, quyền công dân, đặt biệt người bị buộc tội Xétxử ba chức TTHS là: Buộc tội, gỡ tội (bào chữa), xétxửthực chủ thể Tòa án Tại khoản Điều 102 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNamnăm 2013 (sau gọi Hiến phápnăm 2013) xác định: "Tòa án quan xétxử nước Cộng hòa XHCN Việt nam, thực quyền tư pháp" [40] "Xét xử”được hiểu“Là hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc nhằm đưa phán xét tính chất, mức độ pháp lý vụ việc, từ nhân danh Nhà nước đưa phán tương ứng với chất mức độ trái hay không trái phápluật vụ việc" [7, tr 869] Theotừ điển Tiếng Việt: "Giới hạn phạm vi, mức độ định không phép vượt qua" [66, tr.405] "Phạm vi khoảng giớihạn hoạt động hay gì" [66, tr.764] Như vậy, phạm vi thực chất giớihạn Hai khái niệm có nội hàm tương đương Những phân tích lý giải khái quát cho thấy nội dung nguyên tắc hai cấp xétxử quy định phápluật TTHS, đồng thời cho thấy rõ chất giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình sự, đưa khái niệm khoa học giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình sau: "Giới hạnxétxửsơthẩm vụ án hình chế định tốtụnghình quy định phạm vi mà Tòa án cấp có thẩm quyền xétxử lần đầu, tiến hành theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định, sau nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá toàn chứng kết hoạt động điều tra mà Viện kiểm sát truy tố người phạm tội theo điểm, khoản, Điều luật mà BLHS quy định, sở định đưa vụ án xétxử phiên tòa nhằm xác định có hay hành vi phạm tội người thực tội phạm, từ nhân danh Nhà nước đưa án, định với việc định tội danh định hình phạt (nếu có) phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi người phạm tội Bản án, định Tòa án sau tuyên bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩmhạnluật định phápluật TTHS" 1.1.2 Đặc điểm giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình Thứ nhất: Chủ thể mà Tòa án đưa xétxửsơthẩm vụ án hình phải bị cáo bị Tòa án sơthẩm định đưa vụ án xétxửsở định truy tố VKS Thứ hai: Mặt dù VKS có cáo trạng định truy tố bị can Tòa án cấp sơthẩm có thẩm quyền để xétxử hành vi phạm tội bị can gây theo điểm, khoản, điều quy định BLHS, giai đoạn chuẩn bị xétxửThẩm phán phân công làm chủ tọa phiên tòa, sau nghiên cứu hồ sơxét thấy có cho bị can phạm tội khác, có đồng phạm khác, trường hợp tài liệu, chứng thu giai đoạn điều tra cho thấy bị can phạm tội khác nặng tội mà VKS truy tố, Thẩm phán định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung, truy tố tội nặng hơn, trường hợp tội nhẹ tội VKS truy tốThẩm phán không thiết phải định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thứ ba: Việc quy định giớihạnxétxử TTHS thể tính chế ước VKS Tòa án cấp sơthẩm có thẩm quyền, nghĩa hoạt động xétxử Tòa xuất có định truy tố VKS bị can hành vi phạm tội bị can gây thể nội dung cáo trạng, Tòa án xétxử bị cáo, hành vi bị cáo phạm vi định truy tố VKS Tóm lại, phạm vi Tòa án xétxử vô hạn, bị hạn chế người hành vi mà VKS truy tố cáo trạng, Thẩm phán phân công làm chủ tọa phiên tòa định đưa vụ án xétxử Do vậy, việc VKS truy tố bị can trước Tòa án để xétxử hành vi phạm tội bị can gây với tội danh yếu tố cốt lõi có tác động lớn trình Tòa án xem xét giải vụ án, sở Tòa án định đưa vụ án xétxử phiên tòa, HĐXX dễ dàng việc xétxử người, tội, không xétxử oan sai người vô tội, đồng thời không bỏ lọt tội phạm, tạo lẽ phải công xã hội , đảm bảo vụ án đưa xétxử khách quan, công bằng, phápluật Ngược lại VKS truy tố bị can trước Tòa án không tội danh, Tòa án buộc phải xem xét lại tội danh cho với hành vi phạm tội bị can đó, hai Tòa án tiến hành xétxửtheo tội danh không chịu chi phối tội danh giớihạnxét xử, dẫn đến việc án, định không với thực tế mà bị cáo phải gánh chịu Do vậy, định truy tố VKS làm để Tòa án tiến hành xétxử để định tính đắn, khách quan thật vụ án nhằm bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân 1.1.3 Cơ sở quy định giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình 1.1.3.1 Cơ sở lý luận Việc quy định giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghìnhthực dựa sở lý luận loạt vấn đề tốtụnghình sự, có khái niệm tốtụnghình sự, đặc điểm tốtụnghình sự, mục đích, nhiệm vụ tốtụnghình sự, quan tiến hành tốtụnghình người tiến hành tốtụnghình sự, người tham gia tốtụnghình sự, mối quan hệ tốtụnghìnhGiớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình qui định dựa tảng lý luận quyền người, phạm vi, phương thức bảo vệ quyền người tốtụnghình Ở đâu có buộc tội, đâu có xétxử cần có bảo vệ (bào chữa) cần tiến hành phạm vi, giớihạn buộc tội xétxử Mặt khác, bên bảo vệ (bào chữa) cần biết giớihạnxétxử (trên sởgiớihạn buộc tội) để chuẩn bị tốt điều kiện để bảo vệ (bào chữa) Do nhu cầu bảo vệ quyền người (bào chữa) đặt 10 nhu cầu phải có giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hìnhTừ phân tích khái quát thấy rằng, giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình không xuất phát từ nhu cầu, tính chất, đặc điểm tốtụnghình sự, việc buộc tội, xétxử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội mà xuất phát từ nhu cầu bảo vệ quyền người tốtụnghình 1.1.3.2 Cơ sởpháp lý Giớihạn việc xétxửsơthẩm qui định tảng chế định pháp lý quan trọng có liên quan chặt chẽ với BLTTHS Vì vậy, giớihạnxétxửsơthẩm xuất phát từ nhiều qui phạm phápluậttốtụnghình có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống quan điểm cho tảng định hướng tất hoạt động TTHS, góp phần nhằm bảo đảm cho hoạt động tốtụng diễn thống nhất, bảo vệ quyền người, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân tham gia tốtụng Trong số qui phạm có qui định nguyên tắc tốtụnghình sự: - Một là, nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều BLTTHS năm 2003, Điều BLTTHS 2015) - Hai là, nguyên tắc xác định thật vụ án (Điều 10 BLTTHS 2003, Điều 15 BLTTHS 2015) - Ba là, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điều 11 BLTTHS 2003) - Bốn là, nguyên tắc không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực phápluật (Điều BLTTHS 2003) - Năm là, nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét 11 xử độc lập tuân theophápluật (Điều 16 BLTTHS 2003, Điều 23 BLTTHS 2015) - Sáu là, vào phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Tòa án Tốtụnghình - Bảy là, vào vai trò Tòa án trình tranh tụng phiên tòa hìnhsơthẩm 1.1.3.3 Cơ sởthựctiễn - Một là, quyền, lợi ích bị can, bị cáo bảo đảm nhờ có qui định giớihạnxétxửsơthẩm - Hai là, nhờ có giớihạnxétxửsơthẩm mối quan hệ tốtụng VKS Tòa án trình giải vụ án hình giải thực tế 1.1.4 Nội dung ý nghĩa giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình 1.1.4.1 Nội dung giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình Trước hết cần mạnh rằng, nội dung giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình nước ta có thay đổi theotiến trình phát triển phápluậttốtụnghình Căn vào cách hành văn điều luật, nội dung điều 196 Bộ luậttốtụnghình bao gồm: - Toà án xétxử bị cáo mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa xét xử; - Toà án xétxử hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa xétxử Toà án xétxử bị cáo theo điều khoản khác với điều khoản mà VKS truy tố điều luật tội danh khác nhẹ tội danh mà Viện kiểm sát truy tố 12 1.1.4.2 Ý nghĩa giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình Hoàn thiện hệ thống phápluật nói chung, phápluật TTHS nói riêng, có quy định giớihạnxétxửsơthẩm góp phần vào việc thực nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp thời gian tới Quy định giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình thể rõ phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nhà nước VKS Tòa án Hiến phápnăm 2013 ghi nhận, đồng thời thể mối quan hệ phối hợp chế ước lẫn hai quan 1.2 Các yếu tố tác động đến việc thực quy định phápluậttốtụnghìnhgiớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình Trước hết yếu tốphápluật Chiến lược cải cách tưpháp định hướng Nghị quyết, văn kiện Đảng, quán triệt thành kế hoạch hành động thể tâm Đảng Nhà nước ta việc cải cách tưpháptheo Hiến phápnăm 2013 Trình độ cán làm công tác điều tra, truy tố, xétxử ngày chuẩn hóa Việc bổ nhiệm vào chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phải có cử nhân luật, có kinh nghiệm công tác có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ Học viện tư pháp, học viện Tòa án Bên cạnh yếu tố tác động tích cực nêu thựctiễn áp dụng phápluật TTHS có yếu tố tác động không tích cực là: Nhiều thủ tục chưa phápluậttốtụng điều chỉnh 13 quy định phápluậttốtụng mang tính chung chung, chồng chéo, hiểu theo nhiều cách khác thựctiễn áp dụng thời gian dài Phápluậttổ chức hoạt động quan bổ trợ tưpháp chưa đầy đủ, kịp thời, quan bảo trợ tưpháp chưa đáp ứng yêu cầu thựctiễn thiếu số lượng, chất lượng Đội ngũ Luật sư, Giám định viên tưpháp thời gian dài chưa chuyên nghiệp hóa, chưa đào tạo chuyên môn Ngoài số yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động TTHS chế độ đãi ngộ người công tác quan tiến hành tốtụng chưa hợp lý, qui định nhiệm kỳ Kiểm sát viên, Thẩm phán chưa phù hợp, việc trang bị sở vật chất có cải thiện hạn chế 1.3 Khái quát lập pháptốtụnghìnhViệtNamgiớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình trước ban hành Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 Năm 1964, giớihạnxétxử lần TANDTC qui định đề án trình tựxétxửsơthẩm vụ án hình Đến năm 1974 vào qui định phápluật tổng kết thựctiễn công tác xét xử, TANDTC ban hành thông tưsố 16-TATC ngày 27/9/1974 hướng dẫn trình tựsơthẩm vụ án hình Việc đưa vụ án xétxử mà Tòa án VKS chưa thống tội danh giao cho HĐXX vào tình hìnhthực tế phiên tòa để định Tại phiên tòa HĐXX vào kết thẩm vấn công khai tranh tụng để định tội danh bị cáo Như vậy, thông tư xác định quyền độc lập HĐXX việc xem xét, đánh giá định tội danh bị cáo mà không phụ thuộc vào định truy tố VKS Có thể thấy 14 qui định phù hợp tôn trọng nguyên tắc Tòa án xétxử độc lập sở xem xét đánh giá tình tiết khách quan vụ án phiên tòa Qua thời gian dài áp dụng thông tưsở tổng kết lý luận thựctiễn công tác xétxửsơthẩm vụ án hìnhgiớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình lần pháp điển hóa BLTTHS năm 1988 qui định điều 170 BLTTHS là: “Tòa án xétxử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án đưa vụ án xét xử” Như theo qui định điều luật Tòa án xétxử hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa vụ án xétxử Sau thời gian dài thựcgiớihạnxétxửsơthẩmtheo Điều 170 BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 ban hành tiếp tục khẳng định lại giớihạnxétxửsơthẩm Điều 196 BLTTHS Như vậy, việc bổ sung qui định cho phép Tòa án xétxử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố Việc bổ sung luật hóa kết luận tổng kết công tác xétxử Tòa án năm 1989 Với qui định này, phiên tòa, qua xét hỏi tranh tụng mà HĐXX xét thấy bị cáo phạm tội khác nặng Kiểm sát viên thừa nhận điều HĐXX kết tội bị cáo theo tội danh nặng tội VKS truy tố cáo trạng điều bất hợp lý Do qui định điều luật mà trình thựctiễn áp dụng làm phát sinh nhiều vướng mắc lý luận thực tiễn; vậy, ngày 27/11/2015, Quốc hội nước Cộng Hòa XHCN ViệtNam thông qua BLTTHS có qui định giớihạnxétxử khoản 15 Điều 298 BLTTHS năm 2015 Mặc dù BLTTHS năm 2015 Quốc hội thông qua chưa có hiệu lực thi hành, song cho thấy việc qui định giớihạnxétxửsơthẩm sẻ góp phần vào việc xétxử Tòa án thật người, tội, phápluật CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬTTỐTỤNGHÌNHSỰNĂM 2003 VỀ GIỚIHẠNXÉTXỬSƠTHẨM VÀ THỰCTIỂN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐĐÀNẴNG 2.1 Quy định Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 giớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình 2.1.1 Tòa án xétxử bị cáo hành vi bị Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xétxử 2.1.2 Tòa án xétxử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố 2.1.3 Trường hợp Viện kiểm sát rút định truy tố phiên tòa Trường hợp trước mở phiên tòa VKS rút Quyết định truy tố đề nghị Tòa án đình vụ án Tòa án Quyết định đình vụ án theo qui định (Điều 180, Điều 181 BLTTHS) Đây vấn đề phù hợp lý luận thựctiễn nên vướng mắc Nhưng điều cần quan tâm việc rút định truy tố phiên tòa Một là, Kiểm sát viên rút phần định truy tố kết luận tội danh nhẹ HĐXX tiếp tục xétxử vụ án án theo thủ tục chung hoàn toàn phù hợp 16 Hai là, Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trước nghị án HĐXX yêu cầu người tham gia tốtụng phiên tòa trình bày ý kiến việc rút định truy tố 2.2 Thựctiễn áp dụng qui định Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 giớihạnxétxửsơthẩm địa bàn thànhphốĐàNẵng 2.2.1 Khái quát chung đặc điểm tự nhiên, xã hội công tác tổ chức Tòa án nhân dân thànhphốĐàNẵng 2.2.2 Kết áp dụng qui định giớihạnxétxử việc giải sơthẩm vụ án hình Tòa án hai cấp thànhphốĐàNẵng Bảng 2.1 Tình hình thụ lý giải án hìnhnămtừ 2012 đến 2016 Tòa án nhân dân hai cấp thànhphốĐàNẵng THỤ LÝ (Vụ) CẤP NĂMTHÀNHPHỐ GIẢI QUYẾT (Vụ) CẤP CẤP QUẬN, TỔNG HUYỆN ST PT 2012 51 298 726 2013 66 299 2014 63 2015 2016 THÀNHPHỐ Tỉ lệ CẤP QUẬN, TỔNG % HUYỆN ST PT 1075 49 297 717 1063 98,88 681 1046 66 299 673 1038 99,23 279 705 1047 62 279 704 1045 99,80 52 273 671 996 52 272 666 990 99,39 52 281 704 1037 52 278 679 1009 97,29 TỔNG 284 1430 3487 5201 281 1425 3479 5145 98,92 (Nguồn: theo báo cáo văn phòng TANDTP ĐàNẵng cung cấp) Trên bảng thống kê tình hình thụ lý giải vụ án hình Tòa án hai cấp địa bàn thànhphốĐàNẵng Kết đạt được: nhìn chung công tác xétxử Tòa án 17 nhân dân thànhphốĐàNẵng cấp thựctheo qui định pháp luật, chất lượng xétxử ngày nâng cao có tiến rõ nét đạt tiêu công tác giải vụ án hình đề năm 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế vướng mắc áp dụng qui định giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hìnhthựctiễn áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp thànhphốĐàNẵng * Về nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, chưa đảm bảo mặt pháp lý để việc xétxử Tòa án khách quan toàn diện Thứ hai, mô hìnhtổ chức VKS Tòa án nhiều bất cập chưa phù hợp với cải cách tưpháp Thứ ba, số lượng Thẩm phán đội ngũ cán chuyên trách thiếu yếu tố trình độ lực, kỹ điều khiển phiên tòa sốThẩm phán - Chủ tọa phiên tòa chưa nâng cao * Về nguyên nhân chủ quan: Một là, nhận thứcphápluật đội ngũ cán tưpháp chưa theo kịp chuyển biến tình hình phát triển kinh tế xã hội phẩm chất số phận cán quan tiến hành tốtụng bị chi phối chế thị trường thiếu công tâm khách quan xem xét giải vụ án Hai là, Đảng Nhà nước ta có quan tâm đến đời sống, phương tiện làm việc quan tưpháp trước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm chưa đáp ứng tính chất phức tạp công việc Ba là, cải cách tiền lương chế độ đãi ngộ khác thấp so với nhu cầu sống sinh hoạt đội ngũ cán làm công tác tưpháp đồng thời điều kiện phương tiện làm việc 18 quan bảo vệ phápluật chưa theo kịp yêu cầu CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬTTỐTỤNGHÌNHSỰ VỀ GIỚIHẠNXÉTXỬSƠTHẨM 3.1 Yêu cầu áp dụng quy định phápluậttốtụnghìnhgiớihạnxétxửsơthẩm 3.1.1 Yêu cầu công tác cải cách tưpháp Để đáp ứng yêu cầu cải cách tưpháp đòi hỏi trước hết phải hoàn thiện hệ thống phápluật nói chung, phápluậttốtụnghình nói riêng có qui định giớihạnxétxửsơthẩm tạo khuôn khổ pháp lý khoa học phù hợp với thựctiễn đất nước Chủ trương cải cách phải đảm bảo yếu tố sau đây: Một là, cải cách tưpháp phải tiến hành tổng thể cải cách máy Nhà nước, liên hệ mật thiết với cải cách hành tách rời việc đổi hệ thống trị, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Hai là, phải hướng tới việc thực đầy đủ nguyên tắc tổ chức hoạt động tưpháp Ba là, thực nhiệm vụ cải cách tưpháp phải tiến hành bước, nhanh chóng phải thận trọng hiệu quả, vấn đề cấp bách cần triển khai trước phải nghiên cứu tiến hành cải cách theo tinh thần tinh thần phê tự phê bình, mặt hạn chế tồn tại, bất cập hệ thống tưpháp để có bước phù hợp có trọng tâm, trọng điểm Bốn là, thực cải cách tưpháp cần có tham khảo kinh nghiệm Quốc tế có chọn lọc thận trọng bám sát thực tế đất nước 19 Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống phápluật nói chung, phápluậttốtụnghình nói riêng, có qui định giớihạnxétxửsơthẩm cần thiết để góp phần vào việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN nước ta 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện phápluậtgiớihạnxétxửsơthẩm phù hợp với Hiến pháp 2013 Sự đời Hiến phápnăm 2013 đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử lập hiến nước nhà Việc ban hành Hiến pháp 2013 thể cách tập trung ý chí nguyện vọng nhân dân ta công đổi Đảng lãnh đạo, không sản phẩm hoạt động lập hiến đơn mà kết tổng hợp nhiều nhân tố, kế thừa kết quả, tổng kết thựctiễn đổi đất nước thựctiễn 20 năm thi hành hiến phápnăm 1992 Vì vậy, định hướng cho việc hoàn thiện hệ thống phápluậttốtụnghìnhgiớihạnxétxửtheo tinh thần hiến phápnăm 2013 phải đặt tảng Bộ luật TTHS luật liên quan đến quyền thiết thân quyền người Bộ luật TTHS hành có quy định bảo đảm cho quyền người, trình áp dụng bộc lộ bất cập làm hạn chế việc bảo đảm quyền người mà có qui định giớihạnxétxửsơthẩm qui định liên quan Chính vậy, việc sửa đổi, bổ sung luật TTHS hành có qui định giớihạnxétxửsơthẩm nhu cầu cấp thiết để khắc phục hạn chế, bất cập nhằm đảm bảo tốt quyền người theo tinh thần hiến phápnăm 2013 20 3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng qui định phápluậttốtụnghìnhgiớihạnxétxửsơthẩmtốtụnghình 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện phápluật Thứ nhất, Phải bảo đảm phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án VKS TTHS thật rạch ròi Thứ hai, Phải thật đảm bảo nguyên tắc đặc trưng phápluật TTHS nguyên tắc pháp chế XHCN Thứ ba, Bảo đảm vai trò Tòa án thật trung tâm hoạt động tố tụng, trọng tài trình tranh tụng phiên tòa, chủ thể nhân danh Nhà nước thực chức xétxử nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, lợi ích hợp pháp công dân, bảo đảm cho việc áp dụng phápluật xác, khách quan công 3.2.2 Nâng cao lực cán áp dụng phápluật Một là, Tiếp tục đổi nội dung phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn Kiểm sát viên Thẩm phán Phải thường xuyên tập huấn chuyên sâu, trao đổi nghiệp vụ củng cố kiến thứcthựctiễn phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán làm công tác chuyên môn hoạt động tưpháp Hai là, Phải có chế thu hút, tuyển chọn người có đức, có tài, có tâm huyết vào làm việc quan Viện kiểm sát, Tòa án Ba là, Nhà nước phải bảo đảm sở vật chất, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán làm công tác chuyên môn quan tưpháp để họ yên tâm công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 21 3.2.3 Các giải pháp khác Giải pháp 1: Đổi cấu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Giải pháp 2: Tăng cường quan hệ phối hợp Tòa án Viện kiểm sát KẾT LUẬN Vấn đề giớihạnxétxử nói chung nhiều học giả nghiên cứu đưa bàn luận nhiều, hạn chế vướng mắc tồn chưa giải triệt để Trong phạm vi đề tài cố gắng làm sáng tỏsố vấn đề lý luận tình hìnhthựctiễn áp dụng giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình địa bàn thànhphốĐàNẵng kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thực tế áp dụng để tìm giải pháp hoàn thiện Sau thời gian dài nghiên cứu rút số kết luận sau: Có thể nói vấn đề TTHS quan tâm, bàn luận, tranh luận nhiều thời gian dài (Từ BLTTHS năm 1988 đời thời điểm BLTTHS năm 2015 Quốc Hội thông qua vào ngày 27/11/2015 chưa có hiệu lực phápluật thi hành), thu hút nhiều ý nhà hoạt động thựctiễn mà nhà nghiên cứu phápluật kể người làm công tác giảng dạy tham gia tranh luận Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học, nhiều ý kiến vấn đề chưa có thống nhất; thựctiễn áp dụng tồn vướng mắc hạn chế Do đó, đến lúc cần phải có nỗ 22 lực chung tay giới khoa học nước khoa học TTHS Việt Nam, học giả chức đặc biệt cán làm nhiệm vụ thực thi phápluật việc nghiên cứu, xem xét vấn đề nhiều góc độ khác để đến ý kiến thống Giớihạnxétxửsơthẩm qui định phù hợp thựctiễn áp dụng yếu tố quan trọng để bảo đảm cho việc thực mục đích chung TTHS xétxử khách quan, công bằng, người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Để đạt yêu cầu đòi hỏi việc xây dựng hoàn thiện phápluật TTHS về giớihạnxétxửsơthẩm phải tôn trọng vào nguyên nhân TTHS ghi nhận Hiến phápnăm 2013 phần đầu Bộ luật TTHS Cần có phân định rạch ròi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tốtụng mối quan hệ phối hợp chế ước lẫn Đồng thời phải trọng đến vai trò Tòa án suốt trình giải vụ án tuân thủ nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân, quyền bào chữa bị can bị cáo Khi yếu tố cần đủ bảo đảm vấn đề giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình xác định cách khoa học hợp lý Qua nghiên cứu giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hìnhsố vấn đề lý luận chung phápluật TTHS Việt Nam, từthựctiễn áp dụng địa bàn thànhphốĐà Nẵng, luận văn làm rõ đưa khái niệm “Giới hạnxétxửsơthẩm vụ án hình sự” Qua phân tích so sánh qui định giớihạnxétxửsơthẩmluật TTHS năm 2003 qui định Điều 196 Bộ luật TTHS năm 2015 qui định Điều 298 chuẩn bị có hiệu lực phápluật 23 thi hành cho thấy điểm hợp lý mặt hạn chế điều luật áp dụng vào thựctiễn Trên sở luận văn phần đồng tình với việc sửa đổi, bổ sung qui định giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình Bộ luật TTHS năm 2015 theo hướng mở rộng phạm vi giớihạnxétxửsơthẩm cho Tòa án xétxử bị cáo theo tội danh nặng tội danh mà VKS truy tố có đủ với điều kiện bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phiên tòa Bên cạnh luận văn đề xuất thêm số giải pháp nhằm hoàn thiện qui định phápluậtgiớihạnxétxửsơ thẩm, tổ chức cán số giải pháp khác nhằm góp phần hoàn thiện luật TTHS góp phân nâng cao hiệu xétxử Tòa án thực công cải cách tưpháp mà Đảng Nhà nước đề Với khả nhận thức qua thời gian nghiên cứu có hạn, trình thực đề tài không tránh khỏi sai sót định Với tinh thần học hỏi cầu tiến mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quí thầy cô, nhà khoa học, cán làm công tác thựctiễn áp dụng phápluật TTHS đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện việc áp dụng giớihạnxétxửsơthẩm vụ án hình công tác Qua thành thật biết ơn đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Sỹ Sơn giúp đỡ hoàn thành luận văn này./ 24 ... luận, pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giới hạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình sự, Luận văn đề xuất hoàn thiện pháp luật số giải pháp khác bảo đảm áp dụng pháp luật giới hạn xét xử sơ thẩm tố tụng. .. định pháp luật tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, sở, nội dung ý nghĩa giới hạn xét xử sơ thẩm. .. định giới hạn xét xử sơ thẩm Luật Tố tụng hình Việt Nam + Phân tích, làm rõ quy định Bộ luật tố tụng hình giới hạn xét xử sơ thẩm Tòa án + Đánh giá thực trạng áp dụng quy định BLTTHS giới hạn xét