Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của singapore liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường của việt nam

104 31 0
Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của singapore liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHÀN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINGAPORE - LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHÀN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINGAPORE - LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Nhàn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ CẦN THIẾT XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUAN TRỌNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Sự cần thiết xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Thực trạng ô nhiễm, suy thối mơi trường giới Việt Nam 1.2 Một số điều ước quốc tế quan trọng bảo vệ môi trường 15 1.2.1 Các điều ước quốc tế bảo vệ môi trường 15 1.2.2 Nội dung điều ước quốc tế môi trường 17 Tiểu kết chương 37 Chương 2: PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỞNG CỦA SINGAPORE VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINGAPORE 38 2.1 Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 38 2.1.2 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 39 2.2 Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 46 2.2.1 Trách nhiệm hình 46 2.2.2 Trách nhiệm hành 49 2.2.3 Trách nhiệm dân 51 Tiểu kết chương 52 ii Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÀY 53 3.1 Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 53 3.1.1 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 53 3.1.2 Trách nhiệm cụ thể lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 62 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường 89 3.2.1 Hồn thiện hệ thống biện pháp xử lý hình 89 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống biện pháp xử lý hành 90 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống biện pháp xử lý dân 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, môi trường vấn đề nóng tồn nhân loại, thấy khí hậu ngày khắc nghiệt khó dự báo Mưa rào, lũ quét thất thường, suy đất, nước, suy giảm nguồn tài ngun rừng, nhiễm mơi trường xảy diện rộng vấn đề mơi trường mà tồn nhân loại phải đối mặt Con người tác động đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không khả tự phân hủy Thiên nhiên ban tặng cho người nhiều thứ mà giữ gìn bảo vệ nó, để đây, môi trường dần bị xuống cấp, xuất nhiều loại “bệnh lạ” người nhận thức tầm quan trọng mơi trường Singapore đất nước có biểu tượng sư tử, cá (Merlion), biết đất nước phát triển kinh tế, xã hội thập niên qua với tốc độ phát triển nhanh Đơng Nam Á, thế, người ta ví đất nước Rồng khu vực Bên cạnh việc trội phát triển kinh tế, xã hội nói đến Singapore người ta cịn nhắc đến thành phố xanh, thành phố giới Để có điều Chính phủ Singapore đặc biệt coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, coi nhiệm vụ chiến lược sách phát triển kinh tế, xã hội xây dựng hệ thống pháp luật mơi trường Từ thực nhiều biện pháp pháp lý luật, lệ kể đến đạo luật liên quan đến môi trường biện pháp thi hành chế tài dân sự, hành tăng cường áp dụng biện pháp hình vi phạm pháp luật môi trường Và thực tế chứng minh hiệu công tác bảo vệ môi trường Singapore Nước ta, năm gần vấn đề bảo vệ môi trường đặc biệt quan tâm, việc hàng loạt sách, pháp luật môi trường ban hành Và việc thực thi đạt kết định, bên cạnh kết đạt cịn hạn chế chưa khắc phục được, đặc biệt vấn đề chế tài xử lý vi phạm ô nhiễm mơi trường cịn chưa đủ sức răn đe cho việc gây ô nhiễm môi trường Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore - Liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam” làm công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài làm rõ vấn đề lý luận biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore, liên hệ với pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam để từ thấy ưu điểm hạn chế đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế định Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn tập trung vào việc làm rõ số vấn đề sau: Những vấn đề chung hệ thống pháp luật Bảo vệ môi trường Singapore Việt Nam; Các chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sigapore; Các chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo pháp luật hành Việt Nam Những hạn chế chế định trên; Căn ưu điểm kết mà chế định Singapore đạt thời gian vừa qua đưa số kiến nghị hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý vi phạm nhiễm mơi trường Việt Nam Tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore liên hệ với pháp luật Việt Nam So với khóa luận, Luận văn trước đây, Luận văn có số điểm sau - Nghiên cứu mặt lý luận biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore - Nghiên cứu mặt lý luận biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam - Từ đưa lý luận mặt hạn chế pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Luận văn bảo vệ thành công tài liệu có giá trị tham khảo cho việc hồn thiện quy định Pháp Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Kết nghiên cứu khóa luận cung cấp thêm nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore, liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, từ có phân tích ưu điểm hạn chế đưa kiến nghị để hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hành Singapore, liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường hành Việt Nam Những vấn đề khác liên quan đến đề tài tiếp tục nghiên cứu có điều kiện Tổng quan tài liệu Vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam vấn đề cộng đồng quan tâm, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề gần Năm 2017, có Luận văn Thạc sĩ Luật học học viên cao học Luật, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài “pháp luật bảo vệ môi trường không khí Việt Nam nay” học viên Đào Thị Thùy Dung, người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đào Trí Úc Tuy nhiên, sâu vào việc nghiên cứu tồn diện, quy mơ biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam gần chưa có đề tài nghiên cứu Năm 2003 có Luận văn Thạc sĩ Luật học học viên Nguyễn Thị Thu Thủy, học viên cao học Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Kim Quế đề tài “pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường” dừng lại biện pháp xử phạt hành vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Cịn Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore gần trang Vietnamnet.vn có đăng “Bảo vệ mơi trường “kỳ luật thép Singapore” đăng ngày 23/8/2013 nhiên, dừng lại với mức báo đăng Do việc nghiên cứu đề tài tơi khơng trùng với cơng trình nghiên cứu công bố Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu 7.1 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương Sự cần thiết xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường số Điều ước quốc tế quan trọng bảo vệ môi trường Chương Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore Chương Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực 7.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp Logic, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo hiệu tính thuyết phục việc nghiên cứu - Năm 2016, Cơng ty Cổ phần đường mía Hịa Bình (đóng xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình) xả thải nguồn nước chưa qua xử lý sông Bưởi dẫn đến tượng cá chết hàng loạt, nước sơng nhiễm Cơng ty sai đồng ý “hỗ trợ” cho 34 hộ bị thiệt hại tit 404 triệu đồng (với số lượng cá chết 17,5 tấn, giá 80.000 đồng/kg cá)… Có nghịch lý rằng, lần doanh nghiệp Việt nam gây ô nhiễm rồ tự xử lý hành vi vi phạm hình thức nhân đạo, chấp thuận cách hồn nhiên người dân ủng hộ quyền địa phương Như vậy, nhận thức chất chế định bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây dường hiển sai lệch không đông đảo cộng đồng dân cư mà đại phận cán thực thi pháp luật môi trường Thiết nghĩ, nhà lập pháp hành pháp cần đưa quan điểm rõ ràng vấn đề thông qua việc phân định đối tượng thuộc diện bồi thường, đối tượng hỗ trợ số chủ thể bị thiệt hại hành vi xâm phạm mơi trường gây Bởi lẽ, chưa có nhận thức pháp lý đắn để xác định việc xác khí giải tranh chấp pháp luật, đem lại công xã hội * Trách nhiệm chủ thể có liên quan việc thực yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Mặc dù chế định bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây quy định luật gần hai thập niên ý thức chủ thể gây ô nhiễm trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường chưa có cải thiện đáng kể Trong hầu hết vụ việc xâm phạm môi trường xảy thực tế, bị phát hiện, bị khiếu nại thái độ doanh nghiệp chối cãi, trốn tránh trách nhiệm Đến quan chức 85 người dân đưa chứng rõ ràng, cụ thể lúc họ thừa nhận Tuy nhiên, từ lúc xác nhận hành vi đến họ đứng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khoảng thời gian xa Đồng thời, trước người dân nghèo khổ, yếu hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, sở gây ô nhiễm không ngần ngại lợi dụng để “bớt thêm hai” bàn thương lượng, tìm cách kéo dài thời gian, phía nạn nhân mệt mỏi, chán nản với trình thương lương, nên phải chấp nhận giá bồi thường rẻ mạt Những biểu coi thường pháp luật, thiếu trách nhiệm thiệt hại gây cho mơi trường tự nhiên khơng cịn câu chuyện lạ thực tiễn thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại mơi trường thái đội, lối suy nghĩ vô trách nhiệm sở xâm phạm môi trường gây xúc lớn dư luận đòi hỏi Nhà nước cần đưa chế tài thật mạnh mẽ biện pháp pháp lý cứng rắn để răn đe chủ thể Qua đó, nâng cao tính nghiêm minh pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường bảo vệ tốt quyền công dân Do chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bồi thường thiệt hại môi trường, số cán thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại cơng dân cách chiếu lệ, hình thức Như ta biết, xuất phát từ đặc trưng vốn có, việc xác định thiệt hại để yêu cầu bồi thường thiệt hại công việc phức tạp, địi hỏi có giúp sức quan chuyên môn máy nhà nước Thiệt hại xác định cụ thể sở pháp lý quan trọng để người dân thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Hơn thế, hoạt động giải tranh chấp bồi thường thiệt hại có kịp thời, hiệu hay khơng phụ thuộc vào tiến độ nhanh, chậm việc đánh 86 giá, xác định thiệt hại Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quan chức số địa phương chưa nhận thức tầm quan trọng trách nhiệm mà nhân dân giao phó Vì vậy, trước đơn thư khiếu nại tình trạng ô nhiễm, yêu cầu xác định nguyên nhân, nguồn gốc thiệt hại hữu, số quan chức tỏ thái độ dửng dưng khơng nghe, khơng thấy, có chút quan tâm họ thực nhiệm vụ chiếu lệ Câu chuyện làng ung thư Thạch sơn tồn gây xúc từ năm 2005 chưa lý giải nguyên nhân gây tình trạng ung thư cao 2,6 lần mức trung bình nước Mặc cho người dân làng bệnh quái ác, mặc cho lời cầu cứu từ tầng lớp nhân dân làng, chủ thể có thẩm quyền cho rằng: “Tỷ lệ ung thư Thạch Sơn bình thường bao địa phương khác” Trong danh sách thống kê số người chết từ năm 19912005 xã Thạch Sơn, có thảy 304 người chết có 106 người qua đời bệnh ung thư (chiếm 34.86%) Có số vơ tri thật ốn: Có gia đình chết vợ chồng; gia đình chết bố mẹ con, gia đình có từ người chết trở lên [40]… Họ rằng, kết xác định thiệt hại có nghĩa người dân nghèo khổ, bệnh tật ngày, đối mặt với chết, sức đấu tranh để giành lại lẽ công Ở nhiều địa phương khác nước, khơng khó để tìm thấy nhứng thái độ vơ cảm đến sợ Bên cạnh đó, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý với trước đơn thư khiếu kiện công dân xảy phổ biến Với kiểu làm việc thiếu trách nhiệm vậy, đề cập đến việc truy cứu trách nhiệm cán lại không ngần ngại đổ lỗi cho hạn chế khả năng, trình độ nghiệp vụ nên thực nhiệm vụ Rõ ràng, bao biện, cấp nhận thấy khơng có 87 khả họ cần báo cáo để cấp đạo đưa phương hướng giải Tuy nhiên, nhiều trường hợp xảy thực tế cho thấy thờ ơ, khơng có hành động cán có thẩm quyền thực Ví dụ: Trường hợp Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh gửi đơn khởi kiện đòi bồi thường 14,3 tỉ đồng tiền thiệt hại gây cố tràn dầu tàu Kasco quốc tịch Liberia vào năm 2005 Ở đây, nhận thấy không đủ khả giải vụ kiện, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh im lặng, để đơn kiện nguyên đơn “ngâm” hai năm mà chưa tiến hành xét xử [40] Thiết nghĩ, trước thực trạng hoạt động hiệu số quan chức địa phương nay, Nhà nước cần đề thiết chế pháp lý cần thiết nhằm thay đổi nhận thức nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức công tác bảo vệ môi trường nói chung, hoạt động thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại mơi trường nói riêng Thực tiễn cho thấy quyền cấp cịn chưa kịp thời chưa làm hết trách nhiệm việc hỗ trợ, tư vấn cho người dân để họ bảo vệ quyền lợi Khi xảy thiệt hại, nhiều quyền địa phương khơng kịp thời vào cuộc, hướng dẫn, hỗ trợ người dân thu thập bảo quản mẫu vật, gửi giám định, bảo vệ chứng cứ, giúp đỡ người dân tiến hành thủ tục cần thiết Ở nơi, hệ thống trị vào hiệu giải yêu cầu bồi thường cho người dân lĩnh vực bảo vệ mơi trường thường cao Mặc dù vậy, vai trị quan, tổ chức có liên quan (như Sở, Phịng Tài ngun Mơi trường, Sở, Phịng Tư pháp, Hội Luật gia, Hội Nơng dân…) cịn chưa quy định triển khai thơng Chính quyền cấp chưa làm hết vai trị, mà pháp luật bảo vệ môi trường quy định Như phân tích, UBND cấp xã, UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường chủ thể pháp 88 luật hành quy định cho phép chủ động đứng đơn kiện yêu cầu doanh nghiệp có hành vi gây nhiễm phải bồi thường thiệt hại mơi trường nói chung Tuy nhiên, nay, vụ việc lớn vụ Vedan, quyền cấp chưa có động thái thực quyền pháp luật quy định Có thể thấy, quyền trực tiếp đứng tiến hành khởi kiện, khó khăn việc thu thập chứng cứ, chứng minh hành vi trái pháp luật, chứng minh thiệt hại mà doanh nghiệp vi phạm gây cho mơi trường nói chung cho người dân dễ dàng nhiều Thông qua hoạt động xét xử Tòa án, có số hộ dân cư sống cạnh doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm làm đơn phản ánh gửi Tịa án họ khơng làm đơn khởi kiện Tòa đòi bồi thường thiệt hại doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Qua việc nghiên cứu đánh giá kết quả, thành tựu mà Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore đạt đồng thời liên hệ với Việt Nam từ đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam sau 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống biện pháp xử lý hình Bộ Luật hình năm 2015 “tội phạm hóa” 09 hành vi vi phạm pháp nhân lĩnh vực tội phạm môi trường Trong quy định Bộ Luật Hình năm 2015 mức xử phạt tiền nặng quy định 10 tỷ đồng, mức xử phạt chưa đủ nghiêm minh hay nói cách khác nhẹ nhiều trường hợp so sánh với hậu nặng nề mà hành vi gây ô nhiễm môi trường gây Việc xác định số tiền xử phạt có nhiều ý nghĩa, ngồi việc nhằm trừng phạt hành vi tội phạm môi trường, chế tài cần xem xét dựa thiệt hại môi trường để yêu cầu bên gây ô nhiễm phải bồi thường, xây dựng biện pháp khắc phục cố nhiễm phục hồi mơi trường 89 Ngồi hình phạt tiền, Bộ luật hình năm 2015 cịn quy định việc đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân phạm tội, điều gây khó khăn muốn pháp nhân gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại Việc yêu cầu pháp nhân bồi thường thiệt hại việc dân sự, nên với xử lý hình đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân tước hội đòi bồi thường đối tượng bị thiệt hại, pháp nhân khơng cịn tồn Trên thực tế, việc thực thi quy định có nhiều khe hở muốn xử lý hình pháp nhân tiến hành pháp nhân cịn tồn tại, nhiều doanh nghiệp tự giải thể trước hành vi gây ô nhiễm môi trường bị phát Ngồi ra, Bộ Luật hình cần có quy định cụ thể cá nhân pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình có vi phạm pháp luật hình lĩnh vực mơi trường 3.2.2 Hồn thiện hệ thống biện pháp xử lý hành Để nghĩa vụ luật định tuân thủ thực tiễn việc bổ sung hành vi mức xử phạt chủ thể có hành vi vi phạm cần thiết Để đảm bảo việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, khơng bỏ lọt vi phạm, cần có quy định làm rõ ranh giới trách nhiệm hình trách nhiệm hành Ngồi ra, quy định xử lý vi phạm cần rõ rành tránh mâu thuẫn, chồng chéo Mức phạt cần có sửa đổi, đảm bảo tính răn đe cho cá nhân, tổ chức vi phạm Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống quy định xử phạt vi phạm hành cần phải tổ chức thành lập tăng cường lực cho thiết chế, lực lượng để thực thi quy định thực tế Đây điều kiện tiên cho việc đảm bảo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường vào sống 90 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống biện pháp xử lý dân Để truy cứu tránh nhiệm hình sự, hay buộc pháp nhân phạm tội môi trường phải bồi thường thiệt hại môi trường hành vi vi phạm gây môi trường sống, sức khỏe người, tài sản… bên bị hại phải chứng minh có thiệt hại thực tế xảy mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp nhân với thiệt hại Tuy nhiên, thiệt hại mơi trường khó tính tốn cụ thể hậu gây liên quan đến nhiều đối tượng mức độ khác người, môi trường, nhiều thời điểm khác tại, tương lai, khía cạnh khác sức khỏe, thu nhập, tinh thần… sở khoa học để tính tốn yếu tố không chắn khả phục hồi môi trường, thiệt hại hệ tương lai… Đến nay, chưa có phương pháp tính tốn thiệt hại cách khoa học chấp nhận rộng rãi Luật Bảo vệ Môi trường nêu mức độ thiệt hại nhiễm, suy thối gây mơi trường bao gồm: thứ có suy thối; thứ suy giảm nghiêm trọng; thứ suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Nhưng nội hàm mức độ chưa làm rõ cách chó sở Do vậy, tương lai để hướng dẫn việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối gây mơi trường, cần có văn cụ thể hướng dẫn ban hành để giúp quan chức định lượng hậu vi phạm môi trường Về vấn đề khởi kiện vụ án dân đòi bồi thường thiệt hại pháp nhân vi phạm pháp luật môi trường Đến qua thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án, số lượng vụ án thụ lý giải không nhiều Tuy nhiên, kể đến số vụ việc điển vụ Cơng ty TNHH Vedan xả chất thải sông Thị Vải Đồng Nai 2008, vụ công ty nicotex Thành thái chôn thuốc trừ sâu Thanh Hóa 2009-2013, vụ Cơng ty theo Đồng Tiến gây nhiễm mơi trường Sóc Trăng 201, vụ Cơng ty mía đường Sơn La nhiều năm liền gây ô nhiễm 2012 – 91 đến nay… Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chế giải khiếu kiện mơi trường cịn tồn nhiều lỗ hổng đáng quán ngại khiến người dân lúng túng việc thực thi pháp luật Cụ thể, khơng có hướng dẫn chi tiết quy trình thẩm quyền tiếp nhận đơn khiếu kiện vào chậm chạp quan quản lý nên hộ dân bị thiệt hại ô nhiễm gửi khiếu kiện nhiều nơi khác như: Ủy ban nhân dân cấp xã, huyện, tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường, tổ chức đoàn thể…, kể doanh nghiệp gây ô nhiễm Đối với chủ thể người dân bị thiệt hại khởi kiện, họ khởi kiện với tư cách cá nhân, tập thể bị thiệt hại Để tạo thuận lợi cho người dân việc khiếu nại, khởi kiện phổ biến kiến thức pháp luật người dân, trước tiên cần có hướng dẫn cụ thể mẫu đơn, quy trình gửi đơn quan tiếp nhận, xử lý đơn khiếu kiện Đi đôi với hỗ trợ kiến thức pháp luật, người dân cần đồng hành vào kịp thời cư quan chức năng, quản lý nhà nước Điều nhân dân cần hỗ trợ việc minh bạch tiếp nhận giải vụ tranh chấp để tránh phản ứng tiêu cực hay thái người dân doanh nghiệp việc người dân gây áp lực thơng qua việc biểu tình, tụ tập đông người ngăn chặn hoạt động nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm Đồng thời, quyền sở phải thực đủ mạnh kiên để bảo vệ quyền lợi đáng người dân từ phát hành vi gây ô nhiễm… Thêm điểm đáng lưu ý hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường thường kéo dài nhiều năm người dân khơng có đủ điều kiện để phát chứng minh thiệt hại họ phải gánh chịu Do đó, việc xác định hành vi vi phạm mơi trường địi hỏi cần có trợ giúp tích cực từ phía quyền quan chức Đối với chủ thể khởi kiện vụ án dân quan, tổ chức, 92 chủ thể có quyền khởi kiện hẹp cần mở rộng Vấn đề thời hiệu khởi kiện cần xem xét Theo quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm hại Tuy nhiên, hành vi gây nhiễm thường kéo dài, khó phát người dân phải thời gian dài để thực khiếu kiện cấp quyền trước khởi khởi kiện Tịa án Vì vậy, Pháp luật Việt Nam cần xem xét để điều chỉnh thời khởi kiện vụ án dân liên quan tới thiệt hại gây môi trường với mức thời gian phù hợp để đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý bên bị thiệt hại Cần có quy định mức bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Các quy định nhẹ, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm 93 Tiểu kết chương Có thể nói, Việt Nam xây dựng hệ thống sách bảo vệ mơi trường tương đối hồn chỉnh Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường chưa kiểm soát tốt, phần lớn việc giám sát, thực thi sách thiếu hiệu việc xử lý hành vi vi phạm chưa đủ sức răn đe Các văn cịn yếu khả thích ứng với biến động xảy Các quan quản lý thực lúng túng nhiều trường hợp thiếu quy định pháp luật xử lý Các quan hoạch định sách bị động việc lập kế hoạch ban hành văn pháp luật để quản lý tốt mơi trường, có nhiều văn quy định mâu thuẫn Việc quy định dẫn đến tình trạng khó áp dụng vận dụng thực tiễn… Bằng việc nghiên cứu phân tích, đánh giá tiếp thu ưu điểm Singapore bảo vệ môi trường, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực Với số kiến nghị, tác giả mong đóng góp phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường Việt Nam 94 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn “Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore - Liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam” tác giả đạt kết sau: - Luận văn trình bày sở lý luận pháp luật bảo vệ môi trường, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore – Liên hệ với pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Phân tích, đánh giá biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore Việt Nam để từ thấy hạn chế, yếu Trên sở đánh giá ưu điểm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore hạn chế pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, tác giả có kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực Tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà lý, hoạch định sách việc xây dựng, hồn thiện sách pháp luật bảo vệ môi trường thời gian tới, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước (RAMSAR), 1971 Cơng ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên Công ước buôn bán quốc tế giống lồi động thực vật có nguy bị đe dọa 1973 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MAPOL Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi môi trường Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 10 Cơng ước Viên bảo vệ tầng Ơ-Zơn, 1985 11 Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 12 Cơng ước Đa dạng sinh học, 1992 13 Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 14 Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA 15 Cơng ước Basel kiểm soát vận chuyển quan biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng 16 Đào Thị Thùy Dung (2017), Pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam nay, Đại học Quốc gia Hà Nội 96 17 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2008), Đặc san Tuyên truyền pháp luật, số 11-2008 18 Lê Hồng (2001), “Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan”, Tạp trí Khoa học pháp lý, (4) 19 Hồng Thế Liên (2002), Những nội dung cấm vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Nghị định thư bổ sung cơng ước vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước, Paris, 1982 21 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng O-Zôn, 1987 22 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồng Phượng (2010), Pháp luật môi trường: Bất cập Việt Nam kinh nghiệm từ Nhật Bản 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Công an nhân dân II Tài liệu tiếng Anh 31 Author Valerie Chew, Singapore green plan, http://eresources.nlb.gov.sg/infopedia/articles/SIP_1370_2008-11 22.html Parliament of singapore (1987/2002), Enviromental Public Health ACT 32 Parliament of singapore (1999/2002), Enviromental Protection and management ATC 97 33 Parliament of singapore (1997/1998), Hazardous Waste (control of export, import and transit) ATC 34 Parliament of singapore (1992/2002), Smoking (Prohibition in certain places) ATC 35 What Singapore does with its garabage is a lesson for the world in how to savw the planet, https://www.scoopwhoop.com/singapore-trashisland/#.a3nmyeqzb III Nguồn Internet 37 Anh Vũ (2013), Bảo vệ môi trường “kỉ luật thép” Singapore, http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/bao-ve-moi-truong-bang-ki-luat-thepo-singapore-137119.html 38 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2018), Singapore https://vi.wikipedia.org/wiki/Singapore 39 Thái Bình, Hồng Vân (2008), Xử lý Vedan, http://.phapluatttp.vn/news, ngày 08.10.2008 40 Tân Châu (2014), Sở TN&MT TP.HCM kiện chủ tàu Kasco đòi bồi thường thiệt hại 14,3 tỷ đồng môi trường http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?Lis t=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=4398 41 Nguyễn Thế Chinh (2017), Môi trường Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân số kiến nghị http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid /69/articleType/ArticleView/articleId/1916/Default.aspx 42 HVCSND.EDU.VN (2016), Bảo vệ môi trường 'bàn tay thép' pháp luật Singapore http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/tin-the-gioi/bao-vemoi-truong-bang-ban-tay-thep-cua-phap-luat-o-singapore-16495.htm 43 Isvn20.com (2010), Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Phap-luat/84/903/Phap-luat-vebao-ve-moi-truong-o-Singapore.aspx 98 44 Khánh Ly (2015), Thực trạng nhiễm mơi trường tồn cầu http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/canh-bao-moi-truong/thuctrang-o-nhiem-moi-truong-toan-cau-15570.htm 45 Phạm Hữu Nghị (2008), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/10/09/1797 99 ... trọng bảo vệ môi trường Chương Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Singapore Chương Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Vi? ??t... 3: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VI? ??T NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VI? ??T NAM TRONG LĨNH VỰC NÀY 53 3.1 Các biện pháp xử lý vi phạm pháp. .. mặt lý luận biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Vi? ??t Nam - Từ đưa lý luận mặt hạn chế pháp luật bảo vệ môi trường Vi? ??t Nam đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan