1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở việt nam

66 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ NHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-L HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ NHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Lê Kim Nguyệt HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu, ví dụ, trích dẫn khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định, tơi tự tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sinh viên Hà Thị Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Môi trường biển 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường biển 1.1.3 Bảo vệ môi trường biển 1.1.4 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam 1.2 Nguyên tắc pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam nay… 1.3 Pháp luật bảo vệ môi trường biển số quốc gia giới… 12 1.3.1 Pháp luật Trung Quốc 12 1.3.2 Pháp luật Canada 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 16 2.1 Sơ lược trình hình thành, phát triển pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam 16 2.2 Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam 17 2.2.1 Phân cấp vùng rủi ro, phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển 19 2.2.2 Quy định kiểm soát ô nhiễm môi trường biển 24 2.2.3 Quy định đánh giá kết hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường biển… 28 2.2.4 Ứng phó, khắc phục cố tràn dầu biển 30 2.2.5 Nhận chìm biển 37 2.2.6 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam 40 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 48 3.1 Đánh giá pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển 48 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 53 PHẦN KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là quốc gia ven biển, Việt Nam khơng thể phủ nhận lợi ích mà biển đem lại cho kinh tế, xã hội nói chung an ninh- quốc phịng nói riêng Tuy nhiên, với phát triển kinh tế du lịch mơi trường biển ngày bị nhiễm Gần đây, Việt Nam vụ việc Công ty Formosa xả chất thải chưa qua xử lý biển Trên giới, hàng năm ghi nhận nhiều vụ xả thải hóa chất đại dương hay tràn dầu biển gây hậu lâu dài tới người môi trường sống nhiều loài thủy sinh vật Theo đánh giá Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, có nhiều ngun nhân dẫn đến số cố mơi trường vùng biển ven biển Việt Nam Đó tượng tự nhiên cực đoan tảo độc, thủy triều đỏ, bão, lũ lụt; hoạt động người giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản đáy biển gây tràn dầu, tràn hóa chất gây thiệt hại kinh tế, tính mạng sức khỏe người, ô nhiễm môi trường Song hậu to lớn tiềm tàng vùng biển bờ biển Việt Nam, biến đổi khí hậu nước biển dâng Nếu nước biển dâng thêm mét 100 năm tới, Việt Nam có 17 triệu người phải gánh chịu lũ lụt hàng năm, biện pháp phòng vệ tiêu tốn thêm 2,4 tỷ USD [40, tr.61] Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ môi trường biển giúp đánh giá ưu điểm thiếu sót quy định pháp luật để định hướng hoàn thiện quy định pháp luật, giúp bảo vệ mơi trường biển trước tình trạng nhiễm Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu quy định bảo vệ môi trường biển Việt Nam khía cạnh liên quan đến hoạt động kiểm sốt; phân cấp, phân vùng rủi ro nhiễm mơi trường biển; ứng phó với cố tràn dầu; nhận chìm biển chế tài áp dụng để xử lý hành vi vi phạm Bên cạnh đó, khóa luận đề cập đến số điểm mạnh mặt hạn chế, tìm hiểu pháp luật số quốc gia giới để rút học giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ môi trường biển Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu để tìm điểm mạnh, thiếu sót quy định pháp luật để hoàn thiện khung pháp lý việc bảo vệ tốt môi trường biển Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục khóa luận  Phần mở đầu  Phần nội dung Chương I Những vấn đề lý luận chung pháp luật bảo vệ môi trường biển Chương II Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam Chương III Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam  Phần kết luận  Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Mơi trường biển Biển có vai trò quan trọng phát triển an ninh nước có biển nói riêng giới nói chung Một số nước vùng lãnh thổ tận dụng mạnh biển để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, biển đại dương cịn kho nước vơ tận, cung cấp cho lục địa lượng nước lớn để trì sống người, sinh vật Trái Đất có tác dụng điều hồ khí hậu Biển Đơng, cịn gọi biển Nam Trung Hoa, biển rìa Tây Thái Bình Dương Biển Đơng biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đông Ngồi Việt Nam, Biển Đơng bao bọc tám quốc gia khác Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan Campuchia Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu người dân nước Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà châu ÁThái Bình Dương Mỹ Bên cạnh đó, Biển Đơng nằm tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương, Châu Âu- Châu Á, Trung ĐôngChâu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đơng Mỗi ngày có khoảng từ 150- 200 tàu loại qua lại Biển Đông, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Trong khu vực Đông Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng vào loại lớn đại giới cảng Singapore Hong Kong [35, tr.61] Nước ta giáp với Biển Đơng ba phía: Đơng, Nam Tây Nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, với nhiều bãi biển đẹp Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lị, Cam Ranh, Vũng Tàu… Có thể thấy, biển mơi trường biển đóng vai trị vơ quan trọng nhiều khía cạnh nước ta Theo Viện Nghiên cứu Quản lý biển hải đảo, môi trường biển “bao gồm tất thứ mà có ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay hành vi người sinh vật sống biển, bao gồm ánh sáng, khơng khí biển, nước biển, đất đáy biển (trầm tích biển) thể sống biển” Theo Khoản Điều Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (sau gọi Công ước Luật biển năm 1982), môi trường biển bao gồm tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái biển chất lượng nước biển, cảnh quan biển Như vậy, hiểu, mơi trường biển yếu tố vật lý, hóa học sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích biển, khơng khí mặt biển hệ sinh thái biển tồn cách khách quan, ảnh hưởng đến người sinh vật Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012 ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2012 (sau gọi Luật Biển Việt Nam năm 2012), vùng biển Việt Nam bao gồm “nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982” (Khoản Điều 3) Trong đó, từ quy định Luật Biển Việt Nam năm 2012, xác định:  “Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam” (Điều 9) Theo quy định Điều Điều Công ước Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có hai phương pháp để xác định đường sở, phương pháp đường sở thông thường phương pháp đường sở thẳng, cụ thể: “Đường sở thông thường: áp dụng với quốc gia có bờ biển thẳng, phẳng, khơng có đoạn lồi lõm ven bờ ngấn nước thủy triều xuống thấp thể rõ ràng đường sở vạch vào ngấn nước thủy triều xuống thấp dọc theo hướng chung bờ biển.” “Đường sở thẳng: áp dụng quốc gia có bờ biển thuộc ba trường hợp sau đây: nơi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm; nơi có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển; nơi có điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây không ổn định bờ biển diện châu thổ Trong trường hợp này, đường sở xác định đường thẳng gãy khúc nối điểm nhô xa đảo ven bờ, mũi, đỉnh chạy dọc theo chiều hướng chung bờ biển lại với tạo thành đường sở để tính chiều rộng lãnh hải.” Nước ta có chuỗi đảo chạy dọc theo bờ biển vận dụng để xác định đường thẳng Trong Phụ lục đính kèm Tuyên bố ngày 12 tháng 11 năm 1982 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước ta tuyên bố xác định đường sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam gồm “10 đoạn nối 11 điểm Trừ điểm A8 nằm mũi Đại Lãnh, điểm lại nằm đảo Điểm nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử Việt Nam- Campuchia Điểm A1: Hòn Nhạn (Kiên Giang); A2: Hòn Đá Lẻ (Cà Mau); A3: Hịn Tài Lớn; A4: Hịn Bơng Lang; A5: Hòn Bảy Cạnh (Bà RịaVũng Tàu); A6: Hòn Hải; A7: Hịn Đơi (Bình Thuận); A8: Mũi Đại Lãnh; A9: Hịn Ơng Căn (Khánh Hịa); A10: Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); A11: Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị).”  Lãnh hải “vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam” (Điều 11 Luật Biển Việt Nam năm 2012) đồng thời vào tính hợp lý, khả thi quy định Ngoài ra, trường hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị xử lý với mức phạt tiền cao, cá nhân vi phạm bị phạt tiền đến tỷ đồng phạt tù đến 07 năm Ngồi ra, tính chất nghiêm trọng tội phạm mơi trường xét mục đích chủ yếu hành vi phạm tội nhằm vào lợi ích kinh tế nên phạm vi áp dụng hình phạt tiền mở rộng, mức phạt tiền nâng lên đảm bảo tính răn đe, trừng trị người thực hành vi vi phạm Không vậy, lần đầu tiên, trách nhiệm hình pháp nhân thương mại quy định vào Bộ luật Hình năm 2015 Việc bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân xuất phát từ thực tế thời gian vừa qua, có nhiều doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng pháp luật hình chưa quy định vấn đề nên việc xử lý trách nhiệm pháp nhân gặp nhiều khó khăn thiếu hiệu Trong đó, chế tài hành với mức xử phạt tiền cao đến tỷ đồng pháp nhân không đảm bảo tính răn đe khơng tương xứng với tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân đa số tội phạm môi trường biển, cụ thể Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235); Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường (Điều 237); Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 242) [38, tr.61] 47 CHƯƠNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển  Những điểm mạnh đạt Không thể phủ nhận quy định bảo vệ môi trường biển phát huy phần hiệu quả, nhờ nỗ lực quan, bộ, ngành người dân nên vấn đề ô nhiễm môi trường biển dần cải thiện Một số dấu hiệu tích cực kể đến như: - Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo thông qua, ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2015 Từ đây, việc quản lý tài nguyên môi trường biển theo hướng tổng hợp, thống đem lại hiệu sử dụng tài nguyên quản lý mơi trưởng biển, đánh dấu lần “luật hóa” quy định phương thức quản lý biển “quản lý tổng hợp” Phương thức quản lý tổng hợp giúp khắc phục xung đột, mâu thuẫn quản lý theo ngành, lĩnh vực; bảo vệ môi trường hệ sinh thái biển; thống hoạt động quản lý tài nguyên, môi trường biển từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo phát triển bền vững biển Hơn nữa, phương thức điều chỉnh hoạt động người để bảo vệ tính tồn vẹn chức cấu trúc hệ sinh thái, trì cải thiện suất hệ sinh thái, qua đó, bảo đảm mơi trường biển bảo vệ Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo xây dựng tập trung quy định sách, chế, công cụ điều phối, phối hợp liên ngành, liên vùng, bao gồm chiến lược, quy hoạch, chương trình, hệ thống thơng tin, liệu…, vậy, không tạo chồng chéo với luật chuyên ngành Các công cụ với quy định Quy hoạch sử dụng biển Luật biển Việt Nam (là công cụ quan trọng bảo vệ môi trường biển) quy định Luật Bảo vệ môi trường tạo thành hệ thống pháp luật đồng để bảo vệ môi trường biển, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc năm 1982 Luật 48 biển điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên [38, tr.60] - Giữa quan có phối hợp chặt chẽ với để bảo vệ môi trường biển Ví dụ: cơng tác phối hợp chống tội phạm môi trường, Bộ Công an giao Tổng cục Cảnh sát, Bộ Tài nguyên Môi trường giao Tổng cục Môi trường đầu mối để phối hợp thực Thông tư số 02/2009/TTLT-BCABTNMT Bộ Công an, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 06 tháng 02 năm 2009 quan hệ phối hợp công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Từ đây, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có thêm “tiếp sức” lực lượng cảnh sát môi trường công tác bảo vệ môi trường biển Theo quy chế ký bên, lực lượng cảnh sát môi trường kết hợp Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam sáu lĩnh vực như: Cùng chủ động nghiên cứu, rà soát văn quy định pháp luật có liên quan để tham mưu bổ sung, sửa đổi kịp thời; xây dựng nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường biển công khai thông tin vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường biển; có trách nhiệm giải vụ việc liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường biển; phối hợp thực công tác kiểm tra việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường biển đơn vị sản xuất, địa phương có biển - Nhận thức môi trường biển bảo vệ môi trường biển cấp, ngành người dân nâng cao đáng kể thông qua chương trình, dự án ngồi nước nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng…  Tuy nhiên, dù có luật sách bảo vệ môi trường biển, việc thực thi Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn - Điển hình số vụ việc gây ô nhiễm môi trường biển xảy gần việc Cơng ty Formosa xả thải gây ô nhiễm Theo ghi nhận, từ đầu tháng 04 năm 2016, cá nuôi lồng bè người dân địa bàn ba xã Kỳ Lợi, Kỳ Hà, Kỳ Ninh, thuộc thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bắt đầu chết hàng loạt Tính đến ngày 12 tháng 04 năm 2016, có 37.200 cá giống, 2.120 kg cá 49 thương phẩm chết, thiệt hại tỷ đồng Sau vài ngày, tượng cá chết lan sang huyện ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa ThiênHuế Tính tốn sơ cho thấy cố ô nhiễm môi trường công ty Formosa gây “ảnh hưởng trực tiếp đến 100.000 người khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp 176.285 người phụ thuộc Thiệt hại sản lượng hải sản khai thác ven bờ vùng lộng ước tính khoảng 1.600 tấn/tháng; diện tích ni tơm bị chết hồn tồn 5,7 tương đương triệu tôm giống khoảng tôm thương phẩm đến kỳ thu hoạch; có 3.000 nuôi tôm thâm canh bán thâm canh thả giống bị nhiễm độ mặn cao, môi trường suy giảm nên tơm chậm lớn, xuất bệnh có 350 nuôi tôm bị chết rải rác.”[36, tr.61] Sau ba tháng liên tục tìm kiếm chứng cứ, điều tra, xác minh, nghiên cứu Bộ, ngành, địa phương, nguyên nhân cá chết hàng loạt bốn tỉnh miền Trung làm rõ Đó trình vận hành thử nghiệm, Cơng ty Formosa Hà Tĩnh để xảy cố làm nước thải xả biển có chứa độc tố phenol, xyanua, hydroxit sắt vượt mức cho phép [40, tr.61] Sự quản lý lơi quan nhà nước hành vi không tuân thủ theo tiêu chuẩn xây dựng hệ thống xử lý, quản lý nước thải công ty gây hậu vô nghiêm trọng cho môi trường biển Vụ việc Công ty Formosa hồi chuông cảnh tỉnh cho tất người, giúp nhìn nhận rõ thực trạng bảo vệ mơi trường biển nước ta phải đối mặt với thiếu sót gì, nhìn nhận lại vấn đề phát triển bền vững - “Theo số liệu thống kê Cục Hàng hải Việt Nam năm 2008, tính riêng giai đoạn năm 1995- 2004, vùng biển Việt Nam ghi nhận gần 50 cố tràn dầu với lượng dầu tràn khoảng 120.000 Trong đó, có 14 vụ bồi thường với tổng số tiền 5.501.000 USD 886.500.000 đồng Việt Nam Dầu tràn gây ảnh hưởng nặng nề nhiều mặt Đơn cử vụ tàu chở dầu Neptune Aries (Singapore) đâm vào cầu tàu cảng Cái Tiên sơng Sài Gịn hồi tháng 10/1994, làm tràn 1.584 dầu DO 150 xăng dầu 50 loại từ đường ống dẫn dầu cầu cảng Thiệt hại từ cố tràn dầu ước tính 28 triệu USD, chủ tàu bồi thường 4,2 triệu USD Khi tiềm lực tài chủ tàu cịn hạn chế chi phí xử lý ô nhiễm môi trường mà ngân sách nhà nước phải gánh chịu lớn, vụ sà lan dầu Hồng Anh 06 bị đắm phao số 7, luồng Vũng Tàu- Sài Gòn ngày 20 tháng 03 năm 2003, để tràn 40 dầu không thu hồi ví dụ Chủ tàu Cơng ty Trọng Nghĩa, Bình Dương mua bảo hiểm thân tàu với mức 500 triệu đồng, kinh phí trục vớt sà lan xử lý phòng, chống tràn dầu tốn tỷ đồng Mặc dù chủ tàu phải chịu trách nhiệm hình sự, song Nhà nước khoản tiền không nhỏ, chưa kể tác hại cho môi trường khó mà khắc phục sớm chiều.” [38, tr.61] Qua thực tiễn giải đền bù kết thu sau lần giải cho thấy, sau vụ tai nạn tàu chở dầu, thiệt hại cho môi trường biển trước mắt lâu dài thiệt hại mà người liên quan trực tiếp phải gánh chịu lớn, mức bồi thường không đáng kể Việc bồi thường chủ yếu dựa sở thoả thuận, nhân nhượng bên Về vấn đề bồi thường thiệt hại bộc lộ nhiều hạn chế do: + Các quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây mang tính khái quát, rải rác văn quy phạm pháp luật khác Hơn nữa, Việt Nam chưa tham gia Công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (FUND 92) nên vụ tràn dầu vượt giới hạn trách nhiệm mà chủ tàu trả ngân sách nhà nước phải gánh chịu + Thứ hai, thiếu hụt lực cán làm công tác bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây Họ chưa có lực để xây dựng hồ sơ pháp lý xác, tiến hành thụ lý vụ án gây ô nhiễm môi trường dầu từ tàu phải đền bù, vụ án môi trường có yếu tố nước ngồi cịn yếu Bên cạnh đó, đội ngũ cán quản lý mơi trường biển có chun mơn cao, chun gia giỏi có kinh nghiệm bồi 51 thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu chưa đáp ứng nhu cầu, đó, cố nhiễm dầu vùng biển Việt Nam, khó để bồi thường đầy đủ thoả đáng + Ngoài ra, chưa có văn pháp luật điều chỉnh cách đầy đủ chuyên biệt vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu; việc khởi kiện, khiếu nại hành vi gây ô nhiễm môi trường biển dầu dựa nguyên tắc quy định Bộ luật Dân năm 2015 Mặc dù Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường có Thơng tư số 2262/1995/TT-MTG hướng dẫn vấn đề bồi thường ô nhiễm dầu, thủ tục không thống hệ thống quan, dẫn đến việc bồi thường diễn chậm chạp + Trách nhiệm pháp lý cố tràn dầu, khiếu nại yêu cầu bồi thường thiệt hại biện pháp đảm bảo tài cho việc bồi thường, giải hậu ô nhiễm dầu không quy định rõ ràng Thực tế biện pháp cưỡng chế thi hành sau xảy cố chủ thể có liên quan hầu hết mệnh lệnh hành chính, mức tiền phạt khơng đủ răn đe không trọng đến vấn đề đền bù, dẫn đến việc bên phải bồi thường thiệt hại không chịu bồi thường hay sau thời gian dài tiến hành bồi thường - Có thể thấy, nhận chìm chất thải biển hoạt động khơng cịn xa lạ với nhiều nước giới Việt Nam vấn đề mẻ Tuy pháp luật quy định cụ thể hoạt động nhận chìm việc thực thi cịn nhiều hạn chế Thời gian qua có nhiều vụ việc làm nóng dư luận đổ hàng chục triệu chất thải xuống biển Tiêu biểu vụ việc vào khoảng 4h30’ sáng ngày 31 tháng 12 năm 2016, người dân xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) mật phục bắt tang hai vợ chồng Hoàng Văn Thành Hoàng Thị Huệ điều khiển thuyền chở theo 14 thùng chất thải có màu vàng nâu, dạng lỏng đổ xuống biển 11 thùng Sở Tài nguyên môi trường Thanh Hóa lấy ba mẫu tang vật từ ba thùng lại mang xét nghiệm kết sau: hàm lượng BOD5, hàm lượng COD, hàm lượng NH4+, hàm lượng tổng N, hàm lượng tổng P, hàm lượng Phenol, hàm lượng Cd, hàm lượng Zn vượt 52 ngưỡng cho phép QCVN 11- MT:2015/BTNMT xác định loại chất thải có chứa thành phần nguy hại Trước vào tháng 09 năm 2016, quan chức tỉnh Nghệ An bắt giữ tàu mang số hiệu LA 03266 có hành vi đổ trộm lượng lớn bùn thải biển Qua kiểm tra, lực lượng chức phát số bùn thải thuộc Cơng ty TNHH Hiệp Thành có địa TP Hồ Chí Minh Số bùn bùn hút nạo vét luồng dự án nạo vét Cảng Tổng hợp quốc tế Gang thép Nghi Sơn, hạng mục nạo vét khu nước trước bến 1, 2A với khối lượng nạo vét 300.000 mét khối bùn [32, tr.61] - Theo quy định Khoản Điều 14 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ xác định thiệt hại mơi trường, việc bồi thường giải theo ba hình thức: Thỏa thuận việc bồi thường với người gây thiệt hại; yêu cầu trọng tài giải quyết; khởi kiện tòa án Tuy nhiên, nay, chưa có quy định chi tiết văn luật trình tự, thủ tục để áp dụng yêu cầu trọng tài giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường biển mà có Luật Trọng tài thương mại năm 2010 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại - Ngoài ra, Luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam văn liên quan đến bảo vệ mơi trường biển, phịng chống nhiễm biển có quy định cụ thể hợp tác chung với quốc gia khu vực để ngăn ngừa, hạn chế kiểm soát nguồn ô nhiễm xuyên biên giới Luật Việt Nam chưa có quy định dành quyền áp dụng biện pháp tự vệ bảo vệ mơi trường biển sở tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia- nơi mối đe dọa thiệt hại tiềm ẩn môi trường biển xuất phát 3.2 Một số kiến nghị cụ thể  Xây dựng khái niệm môi trường biển ô nhiễm môi trường biển 53 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam chưa đưa định nghĩa rõ ràng, cụ thể môi trường biển ô nhiễm môi trường biển Để quản lý biển bảo vệ mơi trường biển tốt hơn, Việt Nam cần có nghiên cứu chuyên sâu hoàn thiện kịp thời bất cập Việt Nam tham gia Công ước Luật Biển năm 1982, với tham khảo pháp luật bảo vệ môi trường biển quốc gia tiên tiến giới, nhà làm luật Việt Nam hồn tồn xây dựng khái niệm đầy đủ môi trường biển ô nhiễm môi trường biển Tác giả xin đề xuất khái niệm mơi trường biển xây dựng sau: Môi trường biển vùng bao gồm đại dương, biển vùng ven biển; có yếu tố hóa học, vật lý sinh học; yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái biển, người thể sống biển Về định nghĩa nhiễm mơi trường biển, hiểu thay đổi theo hướng bất lợi cho sinh vật, hệ động thực vật biển, chất có hại mà người đưa vào mơi trường biển Thay đổi kéo theo giảm sút chất lượng biển tác động đến người  Hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm môi trường dầu từ tàu gây Thứ nhất, xây dựng quy phạm pháp luật để xác định thiệt hại ô nhiễm dầu mơi trường tự nhiên chi phí để khắc phục, làm môi trường Đặc biệt tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển ven biển tiêu biểu Ngoài ra, cần đánh giá thiệt hại gián tiếp tình trạng nhiễm dầu sức khỏe tổn thất tinh thần người dân Khi cố tràn dầu xảy ra, với giảm sút sản lượng đánh bắt cá, sản lượng muối, giảm lượng khách du lịch không ảnh hưởng đến thu nhập đời sống hàng triệu ngư dân ven biển, người dân làm dịch vụ du lịch mà cịn tác động đến gia đình họ Đó tổn thất khơng dễ dàng để thống kê tính tốn 54 Thứ hai, cần ban hành luật chuyên biệt bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây Trong đó, cần đưa khung cụ thể cho việc yêu cầu bồi thường thiệt hại khắc phục thiệt hại, phải lượng hóa (bằng số liệu) mặt kinh tế thiệt hại ô nhiễm dầu để làm cho việc yêu cầu bồi thường thiệt hại Những biện pháp đảm bảo tài bên liên quan để đáp ứng nghĩa vụ đền bù thiệt hại phải quy định, cụ thể việc thành lập Quỹ quốc gia bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, với nguồn thu từ việc đóng bảo hiểm trách nhiệm dân bắt buộc với chủ tàu có nguy gây ô nhiễm dầu Và, bổ sung quy định trình tự, thủ tục phương thức trọng tài yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Các quy định liên quan đến quan trọng tài tham gia vào trình giải việc bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường thẩm quyền quy trình thành lập, giải tranh chấp mơi trường trọng tài có yêu cầu cần cụ thể  Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển, Quản lý hiệu mang lại kết tốt Đây học kinh nghiệm Việt Nam nên học tập nước giới Canada, Nhật Bản, Trung Quốc… Các nước có sách quản lý biển hiệu Chúng ta cần thành lập quan sách biển tập trung vào việc điều phối sách biển, giám sát trình kế hoạch phân vùng biển, xây dựng chương trình, kế hoạch thực thi sách biển quốc gia, nghiên cứu biển liên quan đến phát triển thực thi sách biển… Thành lập Tịa án chuyên trách lĩnh vực hàng hải cần thiết Nếu Việt Nam thành lập Tòa án đặc biệt để giải vụ kiện liên quan đến vụ tranh chấp hàng hải tiện lợi cho nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra thu thập chứng đánh giá thiệt hại sau vụ tràn dầu, vì: thiệt hại lớn thường địi hỏi tốn thời gian tiền bạc để ngăn ngừa, khắc phục mơi trường biển Vì vậy, cần phải có 55 chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực để có định mức bồi thường tương ứng với thiệt hại xảy  Cần sửa đổi, bổ sung pháp luật hình sự, dân sự, hành chính, hàng hải, dầu khí… quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho quan có thẩm quyền chủ động linh hoạt cơng tác tra, kiểm tra, xử phạt hành chính, xét xử tội phạm môi trường biển… Tăng cường hiệu lực, hiệu việc chấp hành pháp luật, thực thi chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường biển; sửa đổi quy định tồn thời hiệu xử phạt, mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt, hoạt động giám sát sau xử phạt hành kiểm sốt nhiễm mơi trường biển; nội dung bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu phục hồi môi trường ô nhiễm dầu cần phải luật hóa cách chi tiết việc áp dụng trách nhiệm dân kiểm soát ô nhiễm môi trường  Đẩy mạnh hợp tác vấn đề mơi trường biển tồn cầu Hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói chung cần thiết Thông qua công cụ pháp luật với điều ước quốc tế môi trường biển, quốc gia xây dựng hệ thống Đối với Việt Nam, việc tham gia thực điều ước quốc tế môi trường biển yêu cầu quan trọng cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam có hội nhận hỗ trợ quốc tế kỹ thuật, tài góp phần bảo vệ cải thiện môi trường biển, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Đồng thời, hội nhập kinh tế quốc tế hội tốt để gia tăng sức ép doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, buộc doanh nghiệp phải cải thiện có biện pháp bảo vệ mơi trường biển phù hợp xây dựng hệ thống xử lý chất thải tiêu chuẩn Mặt khác, khung pháp lý thể chế lĩnh vực môi trường biển cần phải hoàn thiện để đáp ứng đòi hỏi khắt khe kinh tế hội nhập tồn cầu Việc tham gia Cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển tình hình điều cần thiết Xuất phát từ điều 56 kiện kinh tế- xã hội, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật Việt Nam, diễn biến vấn đề ô nhiễm môi trường biển, vấn đề nảy sinh, vướng mắc trình thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường biển Việt Nam công ước quốc tế lĩnh vực này, Việt Nam nghiên cứu để tham gia số công ước như: Công ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại nhiễm dầu năm 1969; Cơng ước phịng ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải chất khác năm 1971; Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác năm 1972… [15, tr.60] 57 PHẦN KẾT LUẬN Trong năm gần đây, hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng ngày hoàn thiện- sở pháp lý vững để ngăn ngừa hành vi gây ảnh hưởng xấu đến biển, giúp kinh tế, du lịch phát triển, đảm bảo cho sống hàng triệu người Nhà nước phát huy tích cực vai trị quản lý cách đề chủ trương phương hướng để đảm bảo cho công tác bảo vệ mơi trường như: ban hành nhiều sách, văn pháp luật quy định ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển; tiến hành sửa đổi, bổ sung văn ban hành để phù hợp với yêu cầu thực tế Có thể khẳng định rằng, hoạt động bảo vệ mơi trường biển có bước phát triển mạnh mẽ sách pháp luật thực tiễn thực Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn hạn chế pháp luật cần đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật Đó yếu quy định, văn pháp luật ban hành vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn, chưa quy định rõ ràng, đầy đủ hay vấn đề thiếu quy định pháp luật để điều chỉnh…Bởi thực tiễn dần thay đổi yêu cầu cấp thiết đặt pháp luật phải thay đổi để tránh trì trệ, lạc hậu, làm cho pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển ngày hoàn thiện chấp hành nghiêm chỉnh Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ mơi trường biển địi hỏi lớn Q trình hồn thiện quy định mơi trường biển phải tiến hành sở hoàn thiện mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tiếp thu, tham khảo có chọn lọc quy định bảo vệ môi trường biển nước giới 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Chính trị (1993), Nghị số 03-NQ/TW ngày 06 tháng 05 năm 1993 số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, Hà Nội Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22 tháng 09 năm 1997 đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hố, đại hố Bộ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường (1995), Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 việc khắc phục cố tràn dầu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư số 26/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng 09 năm 2016 quy định chi tiết tiêu chí phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo hướng dẫn phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư số 27/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng 09 năm 2016 quy định chi tiết số việc đánh giá kết hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hải đảo, Hà Nội Chính phủ (1982), Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải VN ngày 12 tháng 11 năm 1982, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định xác định thiệt hại môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 95/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật Dầu khí, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo, Hà Nội 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 59 11 Chu Thu Hiền (2011), Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Dân sự, Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống ô nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (24), tr.224-238 14 Nguyễn Bá Diến (2008), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật quốc tế, Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 16 Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc Luật biển (UNCLOS 1982) 17 Quốc hội (1993), Luật Dầu khí, Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2000), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2008), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ Môi trường, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Thủ tướng (2013), Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu 60 30 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội- 2011, tr 121-122 31 Vũ Thu Hạnh (2007), “Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (40) 32 http://baotainguyenmoitruong.vn/: Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường 33 http://www.dinte.vn/: Cục Công nghệ thông tin Bộ Tài nguyên Môi trường 34 http://www.l-psd.org/index.php: Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật Chính sách Phát triển bền vững 35 http://nghiencuubiendong.vn/: Chương trình Nghiên cứu Biển Đơng 36 http://nld.com.vn/: Báo Người lao động điện tử 37 http://www.tapchicongsan.org.vn/: Tạp chí Cộng sản điện tử 38 http://tcdcpl.moj.gov.vn/: Trang thông tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật- Bộ Tư pháp 39 http://tks.edu.vn/: Cổng thông tin điện tử trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 40 http://vea.gov.vn/: Cổng thông tin điện tử Tổng cục Môi trường II Tiếng Anh 41 http://laws-lois.justice.gc.ca/eng/acts/O-2.4/ 42 http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2007-12/13/content_1384046.htm 61 ... trọng việc bảo vệ môi trường biển 1.1.4 Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam Việc xây dựng ngành luật hướng đến mục đích định Pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam thiết lập để bảo vệ tốt... 1.3.2 Pháp luật Canada 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 16 2.1 Sơ lược trình hình thành, phát triển pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam. .. mở đầu  Phần nội dung Chương I Những vấn đề lý luận chung pháp luật bảo vệ môi trường biển Chương II Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam Chương III Hoàn thiện pháp luật bảo vệ

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w