1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường biển của việt nam

79 2,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 162,58 KB

Nội dung

hệ tác động qua lại mật thiết cùng với các yêu cầu về phát triển kinh tế của đấtnước, đáp ứng các đòi hỏi về an ninh chính trị, văn hóa, an ninh quốc phòng… - Thứ ba, tìm hiểu các quy đị

Trang 1

PHỤ LỤC.

Trang

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

“Biển và đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt của trái đất” Loài ngườichúng ta luôn gắn liền với biển Sự phát triển của con người càng cao, nền kinh

tế càng hiện đại thì giá trị của biển càng được coi trọng Tuy nhiên, cùng với sựphát triển thì nhu cầu ngày càng tăng từ các giá trị của biển của con người đã vàđang tạo ra những hậu quả nghiêm trọng khó lường cho biển

“Việt Nam có diện tích 329.314 km² bao gồm khoảng 327.480 km² đấtliền và hơn 4.200 km² biển nội thuỷ, với hơn 3.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớnnhỏ, với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa khoảng trên 1 triệukm²” (theo số liệu của tác giả Trần Thị Lan Hương cập nhật ngày 04/07/2014trên trang web: http://www.tinmoitruong.vn/hoi-va-dap/nhung-yeu-to-chu-yeu-gay-o-nhiem-moi-truong-bien_70_29899_1.html) cho thấy nước ta có tiền năng

về biển rất lớn

Theo nhận xét của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi - Phó Tổng cụctrưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam: Nhờ điều kiện khí hậu và tự nhiênthuận lợi, cùng với giao thông và truyền thông dễ dàng của nhiều địa điểm ởvùng bờ, nên đã khuyến khích và hấp dẫn sự định cư của con người ở đây từlâu đời Đến nay, “khoảng 1/3 dân số nước ta sống ở các huyện ven biển vàkhoảng trên 50% dân số sống ở 28 tỉnh, thành phố ven biển, với khoảng 50%các đô thị của đất nước tập trung ở vùng này” (theo số liệu củabogiaoduc.edu.vn)

Hơn nữa, theo nhiều số liệu về vùng biển Việt Nam cho thấy, vùng biểnnước ta còn án ngữ các tuyến hàng không và hàng hải chiến lượt “giữ Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương, giữa châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc,Nhật Bản và các nước trong khu vực” “Bờ biển Việt Nam bao bọc cả lãnh thổđất nước Việt Nam cả ba mặt Đông, Nam và Tây Nam, tính trung bình cứ

Trang 3

100km2 đất liền có 1km bờ biển (tỉ lệ này cao gấp 6 lần so với tỉ lệ trung bìnhcủa thế giới)” (theo số liệu từ: bogiaoduc.edu.vn) Vì vậy, vùng biển Việt Namrất thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như: dầu khí, hải sản, vậntải biển, cảng biển, du lịch biển và các ngành dịch vụ khác,…Theo Hội nghịlần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đã đưa ra Nghị quyết vềChiến lược biển đến năm 2020, phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53-55% GDP và 55- 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước

Từ đó, biển đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa đất nước

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế thu được về từ việc khai thácnguồn lời từ biển thì vùng biển Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn

đề về ô nhiễm môi trường biển

Do vậy, việc bảo tồn và phát huy nguồn lợi tài nguyên biển, bảo vệ môitrường biển ở Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng Hiện nay, Việt Nam đã vàđang xây dựng, phát triển hệ thống các chính sách, pháp luật về bảo vệ môitrường biển Hệ thống chính sách và pháp luật này có thể khái quát những đặctrưng lớn như sau:

+ Hệ thống chính sách kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế

-xã hội và bảo vệ chủ quyền quốc gia hướng tới phát triển bền vững, được xâydựng từ cấp trung ương tới địa phương và định hướng chiến lược lâu dài

+ Luật Bảo vệ Môi trường 2005 có những quy định cơ bản quan trọng vềbảo vệ môi trường biển cùng với các luật khác có liên quan cũng có các quyđịnh về bảo vệ môi trường biển nên tạo ra một khung pháp lý toàn diện về bảo

vệ môi trường biển

+ Các quy định chính sách và pháp luật trên góp phần nội luật hóa và thựchiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam đã tham gia

Trang 4

Các đặc trưng trên, sẽ được trình bày, đánh giá lần lượt qua các phần nộidung của luận văn.

2 Việc nghiên cứu đề tài:

Môi trường biển luôn là một vấn đề được nhiều người quan tâm bởi những

ưu thế của biển như về kinh tế, chính trị, văn hóa du lịch, an ninh- quốcphòng…Vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu, đề tài được công bố có liênquan trong lĩnh vực pháp luật môi trường biển Do sự hiểu biết còn hạn hẹp, ởđây em chỉ nêu một vài công trình tiêu biểu như: Đề tài luận án tiến sĩ của tácgiả Lưu Ngọc Tố Tâm về vấn đề Pháp luật Kiểm soát ô nhiễm môi trường biểntrong hoạt động Hàng hải được công bố năm 2012; “Bồi thường thiệt hại do ônhiễm, suy thoái môi trường” của TS Vũ Thu Hạnh - TS Luật học công bố 03/2007;

3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài:

+ Mục đích: Đề tài nhằm giới thiệu và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thựctiễn của việc xây dựng và hoàn thiện nội dung pháp luật về bảo vệ môi trườngbiển, nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong bảo vệ môi trường biển

- Thứ hai là làm rõ quá trình hình thành và phát triển nội dung, từ đóhoàn thiện hệ thống pháp luật trong bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam vớitính chất là một bộ phận của hệ thống pháp luật môi trường và trong mối quan

Trang 5

hệ tác động qua lại mật thiết cùng với các yêu cầu về phát triển kinh tế của đấtnước, đáp ứng các đòi hỏi về an ninh chính trị, văn hóa, an ninh quốc phòng…

- Thứ ba, tìm hiểu các quy định trong pháp luật môi trường của một sốquốc gia phát triển trên thế giới để có những kinh nghiệm và có thể đưa vàoviệc phát triển và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam

+ Phạm vi nghiên cứu: Bảo vệ môi trường thuộc phạm vi nghiên cứu củanhiều ngành khoa học khác nhau như khoa học quản lý môi trường biển, kinh

tế môi trường biển, xã hội học môi trường biển… Bảo vệ môi trường biển cũngthuộc đối tượng điều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau như hệthống pháp luật quốc tế, các điều ước quốc tế có liên quan và hệ thống phápluật của những quốc gia có biển nhằm điều chỉnh các hành vi gây hại cho biển

và các tài nguyên của biển

Trong phạm vi luận văn này, em tập trung nghiên cứu các quy định củapháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường biển nhằm điều chỉnh các hành vixâm hại đến biển và tài nguyên của biển, và cũng có đề cập đến các quy địnhtrong các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia với tư cách làthành viên, đồng thời có tham khảo một số quy định pháp luật của một số nước

có điều kiện môi trường tương đồng với Việt Nam về vấn đề này

4 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: siêu tầm số liệu, tìmhiểu các bài viết, phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, lịch sử, tổng hợp, quynạp Trong đó, những phương pháp như: phương pháp phân tích, phương pháp

so sánh, thống kê và tổng hợp được xác định là các phương pháp nghiên cứuchủ yếu của luận văn Cụ thể như sau:

+ Phương pháp phân tích được dùng ở tấc cả các phần của luận văn đểthực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Trang 6

+ Phương pháp so sánh, đối chiếu được sử dụng ở cả ba chương của luậnvăn để có thể đưa ra các đánh giá cho những quy định của pháp luật khác nhaucủa một số quốc gia trên thế giới Hay của các điều ước quốc tế về bảo vệ môitrường biển mà Việt Nam tham gia cùng với các quy định pháp luật bảo vệ môitrường ở Việt Nam.

+ Phương pháp tổng hợp và quy nạp được dùng để đưa ra những tiểu kếtcủa từng chương và kết luận của cả luận văn

5 Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn:

Luận văn sẽ góp phần vào việc bổ sung và hoàn thiện hơn những vấn đề

lí luận về pháp luật bảo vệ môi trường biển, tạo tiền đề cho những nghiên cứusâu hơn nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường

Các ý kiến, kết luận được trình bày trong luận văn có thể làm tiền đề choviệc xây dựng chương trình phổ biến, tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trườngbiển, các “Điều ước quốc tế về biển” mà Việt Nam là thành viên Như vậy, nó

sẽ đảm bảo thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đi đôi với việc bảo vệ môitrường biển và các tài nguyên của biển

6 Bố cục của luận văn:

Luận văn gồm: phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo Nội dung được bố cục làm ba chương Tên của các chương cụ thể nhưsau:

- Chương 1 Những vấn đề về pháp luật bảo vệ môi trường biển

- Chương 2 Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường biển củaViệt Nam

- Chương 3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vệ môitrường biển ở Việt Nam

Trang 7

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN

1.1.1 Khái niệm môi trường và chức năng của môi trường

+ Khái niệm môi trường:

“Môi trường là một tổ hợp của các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanhbên ngoài của một hệ thống nào đó Chúng tác động lên hệ thống này, xác định

xu hướng và tình trạng tồn tại của nó Môi trường có thể coi là một tập hợp,trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.” ( Nguồn từcokhimoitruong.com.vn)

Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệthống đó

Một cách rõ hơn nữa, “Môi trường” là hợp tất cả các thành phần hay yếu

tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, nó ảnh hưởng tới đời sống conngười và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước,

độ ẩm, sinh vật, xã hội con người và những thể chế

Như vậy, môi trường nó là một không gian bao quanh mà bao gồm các vậtchất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng hay các điều kiện nào đó mà chúngbao quanh hay các hoạt động của sự vật, sự việc diễn ra trong nó

Ngoài ra, thuật ngữ “môi trường” có ý nghĩa khác nhau khi nó ở trong ngữcảnh khác nhau, ví dụ:

- Trong lĩnh vực sinh vật học thì môi trường có thể định nghĩa là một tổhợp của các yếu tố như khí hậu, sinh thái học, xã hội và thổ nhưỡng tác độnglên cơ thể sống và nó xác định các hình thức sinh tồn của chúng Vì thế, môitrường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi

Trang 8

chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao gồm ánh sáng, khôngkhí, nước, đất và các cơ thể sống khác

- Đối với các nhà kiến trúc thì cho rằng môi trường là toàn bộ các yếu tốtrong phòng hay của tòa nhà có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và hiệu quảlàm việc của những người sống trong đó, bao gồm kích thước và sự sắp xếpkhông gian sống và các vật dụng, ánh sáng, sự thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn,v.v Nó cũng có thể nói đến như là tập hợp của kết cấu xây dựng

+ Chức năng của môi trường sống:

- Môi trường là một không gian chứa con người và sinh vật hay chính làkhông gian sống Trong sự tồn tại và phát triển loài người cần có các nhu cầutối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, chổ ở Cũng như các hoạt động vui chơigiải trí khác Tất cả những nhu cầu này đều do môi trường cung cấp Do vậy

mà môi trường được gọi là không gian sống, tuy nhiên khả năng cung cấp cácnhu cầu đó của con người và cho các sinh vật khác là có giới hạn, nó phụ thuộcvào trình độ phát triển của từng quốc gia và ở từng thời kì

- Môi trường cũng là nơi cung cấp những nhu cầu về các tài nguyên chocon người như: đất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật Tất cả các tài nguyên nàyđều được môi trường cung cấp và giá trị của những tài nguyên này phụ thuộcvào trình độ của chủ thể sử dụng và mức độ khan hiếm của nó trong xã hội

- Môi trường là nơi chứa đựng, phân hủy các chất thải của con người vàcác sinh vật khác trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môi trường.Các tài nguyên sau khi hết giá trị sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dướidạng các chất thải Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh họcphân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ con người Tuynhiên, chức năng là nơi chứa đựng chất thải của môi trường là có giới hạn Nếucon người và các sinh vật khác thải vượt quá giới hạn có thể chứa đựng này thì

sẽ làm mất cân bằng về hệ sinh thái và ô nhiễm môi trường

Trang 9

1.1.2 Khái niệm môi trường biển

“Môi trường biển” là một thuật ngữ chưa có thời gian dài, nó mới xuấthiện và cũng ít được định nghĩa một cách đầy đủ và toàn diện Thuật ngữ nàymới xuất hiện ở nửa cuối thế kỷ XX và được nhận biết như một từ ghép giữa từ

“môi trường” và “biển” Quá trình phát triển của con người cho thấy một thời

kỳ người ta chỉ nói đến từ “biển” hoặc “ biển cả” mà chưa đề cập đến từ ngữ “môi trường biển” Điều này cũng dể hiểu, bởi từ thời xa xưa người ta chỉ biếtđến biển như một món quà được ban tặng bởi thiên nhiên, mà không phải chịubất cứ một trách nhiệm, một nghĩa vụ nào và coi biển là một nguồn tài nguyên

vô hạn Con người thời đó, coi biển là rất rộng lớn, có thể hấp thụ và chuyểnhóa mọi chất thải mà con người đưa đến nên từ ngữ “môi trường biển” chưađược chỉ ra

Sau những năm 1960, với sự quan tâm nhiều hơn của cộng đồng thế giớiđến bảo vệ môi trường thì từ ngữ “môi trường biển” cũng dần xuất hiện Ở thời

kỳ này, từ ngữ “môi trường biển” chưa tồn tại một cách độc lập mà chỉ xuấthiện trong những vấn đề liên quan đến bảo tồn tài nguyên biển, bảo vệ ô nhiễmmôi trường Đến năm 1982, khi Công ước Luật Biển 1982 ra đời (UNCLOS)thì từ ngữ “môi trường biển” mới được nói đến một cách chính thức, nhưng nócũng chỉ mới ở dưới dạng liệt kê một số yếu tố tự nhiên của môi trường biển

mà chưa có một khái niệm hoàn chỉnh về “ môi trường biển” Như ta thấy, ởĐiều 1, khoản 4 của “ Công ước Luật Biển 1982” có quy định “môi trườngbiển” bao gồm “các cửa sông” , “hệ động vật biển và hệ thực vật biển”, “chấtlượng nước biển” và “giá trị mỹ cảm của biển” thì như vậy định nghĩa này chưanói khái quát được về “môi trường biển” và còn nhiều phiến diện vì “môitrường biển không phải chỉ được tạo nên từ các yếu tố trên, mà còn có nướcbiển, lòng đất dưới đáy biển, không khí và các tài nguyên phi sinh vật biển nữa,

Trang 10

Năm 1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh trái đất về bảo vệ môi trường họp tạiRio De Janeiro (Brazill), là chương hành động vì sự phát triển bền vững Ởchương 17 trong chương hành động 21 (Agenda 21) định nghĩa “Môi trườngbiển là vùng bao gồm các đại dương và các biển và các vùng ven biển tạo thànhmột tổng thể, một thành phần cơ bản của hệ thống duy trì cuộc sống toàn cầu

và là tài sản hữu ích tạo cơ hội cho sự phát triển bền vững” Định nghĩa nàyđược coi là định nghĩa chính thức về “môi trường biển” Ta thấy, thành công ởđịnh nghĩa này so với những định nghĩa trước về “môi trường biển” là nói lênđược giá trị cơ bản của môi tường biển, đó là “duy trì cuộc sống toàn cầu” và là

“tài sản hữu ích” Với định nghĩa này đã nhấn mạnh đến mục tiêu phát triển bềnvững, một khuynh hướng phù hợp với quan điểm bảo vệ môi trường toàn cầuhiện đại Bên cạnh đó, cái định nghĩa này còn được nêu ra trong một văn kiện

có tầm ảnh hưởng lớn, tại Hội nghị quốc tế về môi trường quan trọng và được

kí kết bởi gần như toàn thể cộng đồng quốc tế

1.2 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNGBIỂN

1.2.1 Yếu tố con người

+ Dân số gia tăng, nghèo đói: Biển và vùng bờ là nơi thường rất giàu có

và đa dạng các loại hình tài nguyên, cũng như ở đây chứa đựng tiềm năng tolớn để phát triển nền kinh tế biển đa dạng Bởi vậy, nơi đây rất sôi động cáchoạt động phát triển kinh tế như dịch vụ, thương mại của con người có “trên50% số đô thị lớn, gần 60% dân số tính theo đơn vị cấp tỉnh, phần lớn các khucông nghiệp và khu chế xuất, các vùng nuôi thuỷ sản, các hoạt động cảng biển– hàng hải và du lịch sẽ được xây dựng ở đây đến năm 2010” (số liệu từbiendoikhihau.gov.vn)

Tỷ lệ gia tăng dân số ở vùng này cũng thường cao đột biến, cao hơn trungbình cả nước Chính vì hoạt động kinh tế phát triển nên sự gia tăng di dân tự

do, tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên và hình thành thói quen tiêu

Trang 11

thụ tài nguyên lãng phí Kết quả, gây sức ép lớn đến môi trường biển, khu dân

cư ven biển, làm suy giảm và suy thoái tài nguyên biển ở những vùng ven bờ.Trong khi vùng biển gần bờ nước ta còn rất ít tôm cá, thì cuộc sống của khoảng

“600.000 ngư dân và gia đình” (theo số liệu truy cập ngày 06/11/2015 trên:biendoikhihau.gov.vn) họ vẫn cần có thức ăn hằng ngày và bản năng tồn tại vẫnbuộc họ phải khai thác nhiều tôm cá hơn nên nguồn lợi từ biển ngày càng cạnkiệt

+ Lối sống và trình độ dân trí còn thấp: Không giống trong đất liền, ngườidân cư ven biển chủ yếu đến từ nhiều nơi, họ là dân của nhiều vùng miền, thậmtrí có cả một bộ phận dân cư được du nhập từ đất nước láng giềng của ViệtNam Họ vốn chỉ là những người có thu nhập cực thấp, bỏ quê hương để đếnnhững vùng đất mới, ven biển hoặc hải đảo nơi mà có thể giúp họ thoát cảnhnghèo để sinh sống Họ sống tập trung thành cum, hình thành những “vạnchài”, cuộc sống hàng ngày thật khó khăn, với bao lo toan, tính toán, phải đốimặt với tính tàn khốc, khó khăn của biển nước Sống trên những con thuyền cánhỏ bé hoặc căn nhà lá xập xệ, công việc gắn với sông nước và con thuyềncũng được xem là tài sản lớn nhất của họ, nên tư duy của những người dân chàinày là hết sức giản đơn, họ chỉ cần ăn no, mặt ấm là được Do vậy, ngoài mụcđích kiếm tiền nuôi sống bản than thì những khái niệm về bảo vệ nguồn lợi từbiển và môi trường biển coi như vẫn còn ngoài sự để tâm của họ, còn rất xavời Tập quán được hình than, cùng với những phong tục sống cổ hủ, lạc hậu,cộng thêm trình độ học thức thấp do những điều kiện học tập không có Cũngchính vì thế, mà nhận thức về môi trường và những tài nguyên biển của đại bộphận dân cư ở đây vẫn còn rất thấp Do vậy, những việc làm và hành vi ứng xửcủa họ với công tác bảo vệ môi trường và tài nguyên biển là rất hạn chế, chưathể thành thói quen tự giác

Ngoài ra, những nhà nghiên cứu cho ta thấy quan hệ qua lại phức tạp giữacác tác động của con người thường làm “nhiễu” khiến cho ta khó phân biệt các

Trang 12

tác nhân tác động, ảnh hưởng môi trường biển Hay tác động của con người lênmôi trường biển có thể được chia thành các nhóm chính như sau:

+ Các hoạt động ở lục địa: Các hoạt động phát triển trên đất liền, đặc biệttrên các lưu vực sông như đô thị hóa, phát triển các khu công nghiệp, nôngnghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy sản nước lợ, các khu dân cư, khaikhoáng, Các chất thải không qua xử lý đổ ra sông suối và cuối cùng “trămsông đều đổ ra biển cả” Lượng thải từ đất liền ra biển ở nước ta chiếm khoảng50-60% (theo số liệu biendoikhihau.gov.vn)

+ Các hoạt động trên biển:

- Các hoạt động trên biển như hàng hải, nuôi trồng và đánh bắt hải sản,phát triển cảng và nạo vét đáy biển, du lịch biển, thăm dò và khai thác khoángsản biển (chủ yếu dầu, khí), nhận chìm tàu và các sự cố môi trường biển khác(tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độchại, )

- Sự phát triển của vận tải biển là một lợi thế lớn về nền kinh tế, nhờ vàolơi thế vượt trội về tiết kiệm thời gian, vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớncủa nó so với các loại hình vận tải khác, nhưng cũng do vậy đã làm gây hại chomôi trường

- Việc xây dựng nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, việc nạo vét cácluồng lạch, đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, phá hủy hệ sinh thái vùngcửa sông, ven biển ngập mặn và những vùng đất nhiễm phèn, gây ra một sự đảolộn, cùng với việc các phế thải dầu, mỡ được đổ ra Hệ thống đường thuỷ pháttriển dẫn đến ngày càng nhiều các phương tiện vận tải hoạt động, “lượng dầu

mỡ gây ô nhiễm tới 50% nguồn gây ô nhiễm”

1.2.2 Yếu tố tự nhiên

Trang 13

+ Các vi sinh vật gây hại: các loại vi sinh vật biển, vi tảo biển gây hại chobiển gia tăng về số lượng, tham gia vào hiện tượng thuỷ triều đỏ, làm suy giảm

số lượng các sinh vật biển có lợi

+ Các hoạt động địa chất như: núi lửa dưới lòng đất, bão, các cơn địachấn, song thần… làm chết hàng loạt sinh vật biển, xác của chúng không được

xử lý đã gây ô nhiễm vùng biển đới bờ Bên cạnh đó, sự đứt gãy của vỏ trái đấtlàm rò rỉ những mỏ dầu ở đáy đại dương cũng đã góp phần gây ra tình trạng ônhiễm biển

+ Không khí ô nhiễm: Các hoạt động tương tác biển – khí cũng kéo theohiện tượng lắng đọng các chất gây ô nhiễm xuống biển Loại này khó theo dõi

và quản lý vì thường phát tán trên diện rộng Nồng độ CO2 được hòa tan vàotrong nước biển tăng lên nhanh chóng cùng với nhiều chất nguy hại và bụi kimloại nặng được không khí mang ra biển Sự gia tăng nhiệt độ trong khí quyểncủa trái đất do hiệu ứng nhà kính đã kéo theo sự dâng cao của mực mước biển

và thay đổi môi trường sinh thái biển

1.3 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN1.3.1 Khái niệm pháp luật

“Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung donhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội theo mục tiêu định hướng cụ thể.”

Do đó, pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách cư xử chomọi người trong xã hội, giúp cho mọi chủ thể trong xã hội đều có thể tìm đượccách cư xử phù hợp với ý chí, mong muốn của nhà nước và giúp nhà nước quản

lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tư xã hội Các lĩnh vực đời sống xã hội màpháp luật điều chỉnh bao trùm rộng khắp, trong đó có môi trường biển

1.3.2 Khái niệm pháp luật trong việc bảo vệ môi trường

Trang 14

Pháp luật môi trường: pháp luật môi trường đối với chúng ta còn rất mới.

Hệ thống pháp luật môi trường, bao gồm tấc cả các quy định về việc bảo tồn và

sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều chỉnh vấn đề này, Nhànước ban hành pháp luật về quyền và trách nhiệm của các chủ thể trong quátrình khai thác, sử dụng, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên, bảo tồn đadạng sinh học như: bảo vệ nguồn nước, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ nguồn thủysinh, bảo vệ và phát triển rừng, tài nguyên khoáng sản,…Các quy định này,điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh theo hướng đảm bảo tốt nhấtquyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng tàinguyên phục vụ cho hoạt động phát triển, đồng thời cũng gắn chặt trách nhiệmcủa họ trong việc bảo tồn và sử dụng hợp lý chúng, đảm bảo lợi ích chung lâudài của cộng đồng

Pháp luật về bảo vệ môi trường biển cơ bản điều chỉnh mối quan hệ giữacác chủ thể phát sinh trong các lĩnh vực sau:

- Thứ nhất, pháp luật bảo vệ môi trường biển điều chỉnh các mối quan hệphát sinh trong quá trình các chủ thể tiến hành hoạt động trên biển như hoạtđộng hàng hải, dầu khí, các hoạt động xây dựng các công trình trên biển…nhằm mục đích bảo vệ môi trường biển

- Thứ hai, pháp luật về bảo vệ môi trường biển được ban hành nhằm mụcđích phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực chomôi trường biển, khắc phục và xử lí các hậu quả xảy ra đối với môi trường biển

từ mọi hoạt động

- Thứ ba, pháp luật về bảo vệ môi trường biển qui định về quyền và nghĩa

vụ của các chủ thể có liên quan

Tóm lại, Pháp luật về bảo vệ môi trường biển là tổng hợp các qui phạmpháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh và tồn tại trong lĩnh vực bảo vệ môi

Trang 15

trường biển giữa các chủ thể nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác hạixảy ra cho môi trường biển, khắc phục và xử lý hậu quả nhằm đảm bảo pháttriển bền vững, góp phần duy trì và phát triển kinh tế biển Việt Nam.

1.4 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN

Hệ thống pháp luật đã bảo vệ môi trường biển bằngviệc thể chế hóa cácchính sách, kế hoạch của Đảng, nhà nước trong công tác bảo vệ môi trườngbiển và quy định các phương tiện, biện pháp, nhân lực, để đảm bảo thực hiệncác chính sách, kế hoạch đó Chính vì thế, pháp luật về bảo vệ môi trường biển

đã trở thành một công cụ hữu hiệu để quản lý và bảo vệ môi trường biển Đặcbiệt, thời gian qua pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở nước ta đã từng bướcđược xây dựng và hoàn thiện, góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quanđến lĩnh vực môi trường biển

1.4.1 Pháp luật quy định các quy tắc xử sự cho con người khi tác động vào môi trường biển

Pháp luật đã định hướng các hành vi con người theo hướng có lợi cho môitrường biển, đảm bảo các hành vi của con người không xâm hại tới môi trườngbiển, hạn chế những tác hại, ngăn chặn suy thoái và ô nhiễm môi trường biển

Ví dụ: Luật bảo vệ môi trương năm 2014 quy định về những hành vi bịnghiêm cấm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển như: Phá hoại, khai thác,đánh bắt các nguồn tài nguyên biển; đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vậtbằng phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sảnlượng theo quy định của pháp luật; Qui trình xử lý chất độc, chất phóng xạ,chất thải và chất gây hại cho biển khác không đúng nơi quy định và quy trình

kỹ thuật về bảo vệ môi trường biển; các chất độc, nguồn nước; Thải khói, bụi,khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, cácchất ion hóa vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép;

Trang 16

1.4.2 Pháp luật quy định các chế tài ràng buộc con người thực hiện những đòi hỏi của pháp luật để bảo vệ môi trường biển

Trong thực tế các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế- xã hội thườngchỉ chú ý tới lợi ích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của môi trường biển,cộng đồng, bỏ qua nghĩa vụ phải thực hiện với môi trường biển và không tựgiác thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường biển Chẳng hạn, khi thực hiệnnghĩa vụ đánh giá tác động môi trường, các chủ dự án cảng biển, công trìnhtrên biển thường chỉ thấy trước lợi ích của mình do đó luôn tìm cách lẩn tránhnghĩa vụ pháp lý với môi trường biển Khi đó, chế tài mà pháp luật quy địnhđóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của chính tổ chức, cá nhân vàlợi ích chung lâu dài của xã hội Các chế tài đó không chỉ là biện pháp trừngphạt vi phạm pháp luật môi trường biển, ngăn ngừa, giáo dục cải tạo chủ thể viphạm mà còn răn đe chủ thể khác để họ tự giác tuân theo các quy phạm phápluật về bảo vệ môi trường biển, qua đó ngăn ngừa và hạn chế tác động xấu docon người gây ra cho môi trường

Vì thế, pháp luật quy định các chế tài hành chính, dân sự, hình sự để buộccác tổ chức, cá nhân phải thực hiện đầy đủ các quy định pháp luật trong việckhai thác và sử dụng các yếu tố môi trường biển

1.4.3 Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các cơ quanquản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Như ta đã biết, tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội đều cần phải có sự quản

lý của nhà nước và môi trường biển cũng không là ngoại lệ Hơn thế, bảo vệmôi trường biển còn là một hoạt động, nhiệm vụ phức tạp bởi môi trường biển

là phạm vi rộng lớn và có kết cấu phức tạp nên rất cần có hệ thống tổ chứcquản lý phù hợp, hiệu quả

Pháp luật đã có vai trò to lớn trong việc tạo ra cơ chế hoạt động cho các tổchức, cơ quan bảo vệ môi trường biển

Trang 17

Việc ban hành các văn bản pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý để các cơ quannày thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, đảm bảo hoànthành tốt công tác quản lý Nhà nước đối với môi trường biển Pháp luật cũngphân chia nhiệm vụ giữa các cơ quan, tránh việc quản lý chồng chéo, đồng thờitao ra sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cơ quan, nâng cao hiệu quảcủa quản lý Nhà nước về môi trường biển.

Ngoài ra, vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường biển còn thểhiện ở việc ban hành các tiêu chuẩn, chính sách xử phạt về môi trường biển

Trang 18

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

1 Bảo vệ môi trương biển là toàn bộ hoạt động của nhà nước, các tổ chức và cánhân có những hoạt động liên quan đến môi trường biển nhằm kiểm tra, xemxét để ngăn ngừa những sai phạm, từ đó ta có thể loại trừ, hạn chế những tácđộng xấu đối với môi trường biển, phòng ngừa ô nhiễm biển, suy thoái tàinguyên biển Đồng thời khắc phục, xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường biểngây ra nên góp phần vào duy trì, cải thiện và phát triển nền kinh tế biển ViệtNam

2 Bảo vệ môi trường biển là một hoạt động trở nên cấp thiết hơn bao giờ hếtcủa các quốc gia có biển, việc bảo vệ có thể được thực hiện bằng nhiều biệnpháp khác nhau Một trong những phương pháp hữu hiệu được nhiều nước pháttriển sử dụng và nó cong phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị cũng như ýthức của người dân Việt Nam ta là bằng Pháp luật

3 Pháp luật về bảo vệ môi trường biển là một bộ phận của pháp luật môitrường, bao gồm các nguyên tắc điều chỉnh những mối quan hệ phát sinh và tồntại giữa các chủ thể có những hoạt động liên quan đến môi trường biển nhằmmục đích hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại cho môi trường biển, khắcphục và xử lí hậu quả nhằm nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững Pháp luật vềbảo vệ môi trường biển là một công cụ phòng ngừa ô nhiễm biển, nâng cao ýthức của người dân, góp phần thay đổi nhận thức của người dân về môi trườngbiển và thúc đẩy phát triển nền kinh tế biển của Việt Nam

Trang 19

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA VIỆT

NAM2.1 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA VIỆT NAM

Ở Việt Nam, pháp luật môi trường nói chung phát triển chậm Cho tới thờiđiểm hiện tại, ngành pháp luật môi trường phát triển chậm nhất trong các ngànhluật khác Pháp luật về bảo vệ môi trường biển là một bộ phận của pháp luậtmôi trường, nên nó cũng hình thành và phát triển muộn Pháp luật về bảo vệmôi trường biển ta có thể chia thành hai thời kì chính như sau:

2.1.1 Thời kì trước năm 1986

Với một quốc gia có biển như Việt Nam, môi trường biển được quan tâmrất sớm, ngay khi đường biển có giá trị giao thông vận tải, thương mại, an ninhquốc phòng,…Chiến lượt tiến ra biển được thể hiện qua các thời kì phát triển,trong xây dựng và giữ nước của Việt Nam Tuy nhiên, trước năm 1986 phápluật về môi trường biển chưa thật sự được hình thành và phát triển Vì vậy phápluật về bảo vệ môi trường biển là một lĩnh vực gần như bỏ trắng Pháp luật môitrường và pháp luật liên quan đến biển đều chưa hình thành, các văn bản phápluật quan trọng như luật bảo vệ môi trường chưa được ban hành Tuy nhiên, dotính tồn tại tất yếu của nó, thậm chí từ trước năm 1945, cũng đã có một số vănbản pháp luật có liên quan đến môi trường biển và các hoạt động trên biển như:Nghị định ngày 22/06/1936 của Bộ trưởng thuộc địa qui định về chiều rộnglãnh hải cho hoạt động đánh cá; Nghị định 104/1306 ngày 14/3/1948 qui địnhvùng tiếp giáp lãnh hải; Tuyên bố 1965 về các biện pháp bảo vệ lãnh hải trongchiều rộng 03(ba) hải lí; Tuyên bố của Tổng thống Sài Gòn ngày 7/9/ 1967 vềquyền kiểm soát trực tiếp trên phần thềm lục địa tiếp giáp lãnh hải; Luật DầuLửa năm 1970 của chính quyền Sài Gòn,…Những văn bản pháp luật nêu trên

Trang 20

tuy có những văn bản không phải là nguồn gốc từ văn bản pháp luật hiện đạinhưng nó cũng được xem là những văn bản đặt nền móng cho hệ thống phápluật về biển, bảo vệ môi trường biển.

Tình trạng kém phát triển của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trườngbiển trong thời kì này do các nguyên nhân sau:

- Trong xu thế chung của thế giới, thời kì này, luật pháp quốc tế và phápluật của các quốc gia về biển và bảo vệ môi trường biển chưa được chú trọngphát triển

Mặc dù, những văn bản phát luật quốc tế và quốc gia đầu tiên đã được banhành từ giữa thế kỉ XV, nhưng nó chưa hình thành một hệ thống với nhữngnguyên tắc và các chế định rõ ràng Hơn nữa, đó chỉ là những qui ước sơ khai

về việc phân chia ranh giới trên biển, chưa có liên quan đến bảo vệ môi trườngcủa biển Hệ thống pháp luật về biển và môi trường biển chỉ mới chính thứchình thành từ giữa thế kỉ XX, đánh dấu bằng những tuyên bố về biển của cácTổng thống Mỹ 1945, của Santiago 1952, của Lima 1970 Hội Nghị lần thứnhất về luật biển quốc tế được tổ chức lần một vào năm 1958 tại Giơ-ne-vơ, lầnthứ hai năm 1960 Liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường biển, Hội nghịHàng hải quốc tế đã họp tại Oashinton năm 1926 giải quyết các vấn đề liênquan đến ô nhiễm môi trường biển do dầu từ hoạt động tàu thuyền, Tổ chứchàng hải quốc tế được thành lập năm 1948 và được đi vào hoạt động năm 1959,thậm chí Công ước UNLOS 1982 cũng được kí kết,…Mặc dù vậy, tất cả nhữngHội nghị quốc tế, Điều ước quốc tế nêu trên mới chỉ là tiền đề để hình thànhmột hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường và môi trường biển quốc tế Vìvậy, trong bối cảnh đó, việc hình thành một hệ thống pháp luật bảo vệ môitrường ở Việt Nam là chưa thật sự cấp thiết

- Trước năm 1986, đặc biệt là trước năm 1975, Việt Nam trong hai cuộckháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ, điều kiện kinh tế xã hội

Trang 21

còn nghèo nàn Khi đó, toàn xã hội tập trung sức người, sức của cho chiếntranh, nền kinh tế rất khó khăn, đời sống người dân vô cùng bần cùng, trình độdân trí thấp Vì vậy, việc bảo vệ môi trường nói chung hay bảo vệ môi trườngbiển nói riêng chưa được dành sự quan tâm nhiều cũng như sự đầu tư từ nhànước và đây cũng là tình trạng chung của nhiều ngành pháp luật khác ở ViệtNam trong thời kì chiến tranh này.

- Hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì trước năm 1986 không phải

là một hệ thống pháp luật hoàn thiện Với cơ chế kế hoạch hóa tập trung quanliêu bao cấp cùng sự chi phối mạnh mẽ của các chỉ tiêu kinh tế nhà nước đã hạnchế sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam Trong đó có nhiều ngànhluật như: Luật tài chính, Luật thương mại, Luật đất đai…

Do đó, sự kém phát triển của pháp luật về bảo vệ môi trường nó nằm trong

xu thế chung của hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì này

2.1.2 Thời kì từ năm 1986 đến nay

Sau năm 1986, đất nước có những thay đổi mạnh mẽ về các điều kiện kinh

tế xã hội, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường biển cũng được hình thành

và ngày càng phát triển

Giai đoạn này, Việt Nam bước sang thời kì đổi mới, chuyển sang cơ chếthị trường, được đánh dấu bằng sự thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VI năm 1986 Sauk hi hoàn thành hai cuộc trường kì kháng chiến của dântộc, Việt Nam bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước và kinh tế xã hội Đạihội Đảng lần thứ VI được coi là cột mốc đánh dấu sự phát triển kinh tế xã hội.Bên cạnh đó, việc bình thường hóa quan hệ với Hoa kì và chủ trương hội nhậpkinh tế xã hội cũng là tác động tích cực trong giai đoạn này Với chủ trương đổimới đất nước, với sự chuyển mình của dân tộc, cùng với quá trình gia nhậpnhập nhanh, mạnh, tích cực với cộng đồng quốc tế, sự đòi hỏi hoàn thiện hệthống pháp luật quốc gia như một đòi hỏi tất yếu của quá trình toàn cầu hóa

Trang 22

Hệ thống luật môi trường và pháp luật bảo vệ môi trường biển cũng được hìnhthành và phát triển trong bối cảnh đó Như vậy, ta có khẳng định rằng chưa baogiờ pháp luật Việt Nam lại có bước tiến vượt bậc việc xây dựng và hoàn thiệnnhư giai đoạn sau năm 1986.

Vào năm 1990, cùng với bộ luật Hàng hải thì Việt Nam cũng chỉ có bộluật Hình sự năm 1986 được coi có tính hình thức pháp lí là bộ luật Pháp luật

về môi trường của Việt Nam đã thực sự hình thành và phát triển sau khi ViệtNam chính thứ tham gia Hội nghị Thượng đỉnh trái đất về bảo vệ môi trườngtại Jio De Janeiro năm 1992 và sự ban hành của hiến pháp 1992, Luật bảo vệmôi trường 1993 được ban hành và bây giời là Luật bảo vệ môi trường 2014.Hàng loạt các văn bản và chế định cơ bản của pháp luật môi trường đã đượcban hành và ngày càng hoàn thiện như pháp luật bảo vệ môi trường biển, phápluật về bảo tồn đa dạng sinh học, pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyênbiển, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm các thành phần tài nguyên, pháp luật vềviệc giải quyết các tranh chấp môi trường,…Những chế định này đặt nền móngcho hoạt động bảo vệ môi trường, trong đó có bảo vệ môi trường biển

Có được sự thay đổi tích cực đó là do hệ thống pháp luật này chụi nhữngảnh hưởng cơ bản sau:

- Trên thế giới, sự hợp tác quốc tế cũng như hệ thống pháp luật quốc tế

về bảo vệ môi trường biển ngày càng phát triển theo chiều hướng tích cực Sauthập kỉ phi thực dân hóa những năm 1970, nhiều quốc gia độc lập ra đời dẫn tớicuộc đấu tranh của các nước thuộc thế giới thứ ba đòi thay đổi trật tự pháp lí cũtrên biển Hàng loạt các chế định, qui định về biển đã được hình thành Có thể

kể đến Quy tắc về đánh giá tổn thất trong các vụ đâm va hàng hải (Quy tắcLisbon 1988); Công ước về vận chuyển chất thải xuyên biên giới (Basel 1989);Công ước về sẵn sàng ứng phó và hợp tác phòng chống ô nhiễm dầu (OPRC1990); Nghị định thư sửa đổi năm 2005; hay Công ước trách nhiệm dân sự đốivới thiệt hại do ô nhiễm từ dầu nhiên liệu năm 2001,…Bên cạnh đó, nhiều công

Trang 23

ước đã được kí kết trong giai đoạn trước thì cũng được sửa đổi bổ sung theohướng hoàn thiện hơn như Công ước đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu từ CLC

1969 đã được bổ sung năm 1992…Các điều ước nêu trên đã đặt ra trách nhiệmđối với các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam, việc phải hoàn thiện hệthống pháp luật quốc gia môi trường và bảo vệ môi trường biển Chính vì vậy,pháp luật về bảo vệ môi trường biển đã có nhiều chuyển biến tốt

- Các quốc gia có biển trên thế giới tích cực hoàn thiện hệ thống phápluật quốc gia về các hoạt động liên quan đén biển và bảo vệ môi trường biển

Ta có thể kể đến các nước đã khá thành công trong việc hoàn thiện hệ thốngpháp luật quốc gia về biển như: Nhật Bản, Hoa Kì, Nga, Canada, Brazil, TrungQuốc,…Đặc biệt, các nước Châu Âu, Châu Mĩ tỏ ra là những nước tiên phong

đi đầu trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật biển Như quốc giaCanada, sau khi gia nhập Công ước Luật biển UNLOS 1982, Canada đã banhành Luật biển năm 1996; Luật Bảo vệ Môi trường năm 1999; Luật tráchnhiệm Hàng hải 2001 và các qui tắc; Luật vận tải Canada 2001,…Cũng với quátrình hoàn thiện không ngừng, Colombia cũng đã ban hành nhiều văn bản cóliên quan như Luật số 300 năm 1996 về Du lịch biển, Luật khoán sản năm

2001, Luật số 99 năm 2003 về Xây dựng chính sách quốc gia về Môi trường vàtài nguyên biển tái tạo,… Còn ở Hoa Kì, quốc gia này cũng ban hành nhiều vănbản pháp luật cấp liên bang có liên quan đến môi trường và bảo vệ môi trườngbiển như ngoài Luật biển, còn có Luật quản lí vùng ven biển, Luật quản lí vàbảo tồn nghề cá, Luật về các loài sinh vật biển nguy cấp, Luật quản lí và Bảo vệrạng sang hô, Luật hợp tác về hải dương học quốc gia,…

Trong khi đó, các quốc gia Chân Á dù châm hơn Châu Âu và các quốc giaNam Mĩ nhưng cũng tích cực ban hành nhiều qui định về biển và bảo vệ môitrường biển Nhật Bản, một nước phát triển của Châu Á, một nước có hệ thốngpháp luật bảo vệ môi trường biển hoàn thiện với nhiều văn bản luật quan trọng

Trang 24

như Luật cơ bản về biển ( tháng 5/20010), Luật liên quan đến ô nhiễm biển vàphòng chống sự cố trên biển (tháng 8/2010),…

- Trong bối cảnh mà nhiều quốc gia hoàn thiện hệ thống pháp luật vềbiển, pháp luật bảo vệ môi trường biển, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi

để học hỏi, tích lũy và kế thừa những kinh nghiệm trong việc hoàn thiện hệthống pháp luật quốc gia về bảo vệ môi trường Sau năm 1986, Việt Nam đổimới một cách toàn diện, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì nên việc giaothương gữa Việt Nam và các nước, nhất là các quốc gia phương Tây, tạo điềukiện cho kinh tế biển, các hoạt động liên quan đến biển, đặc biệt là vận tải hànghải phát triển Điều này đã tạo ra một sức ép lớn cho môi trường và môi trườngbiển Do vậy, nhu cầu bảo vệ môi trường biển trở thành cấp thiết hơn bao giờhết.Trong xu thế đó, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường biển của ViệtNam cũng đã ngày được hình thành, xây dựng và hoàn thiện hơn

Với sự phát triển không ngừng cả về số lượng lẫn chất lượng của pháp luậtmôi trường, pháp luật biển và pháp luật bảo vệ môi trường ngày nay cũng đangđược thay đổi theo chiều hướng tích cực với các nội dung của nó Nhìn nhậnkhách quan, sự ghi nhận của pháp luật Việt Nam đối với việc bảo vệ môitrường biển với các nội dung của nó đã đánh dấu một bước ngoặc phát triển của

hệ thống pháp luật môi trường Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì các quyđịnh pháp luật về bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế Cụ thể được phân tích

Trang 25

hàng hải, Luật Đa dạng sinh học biển, Luật Tài nguyên nước, Luật Tài nguyên

và Khoáng sản biển, Luật Bảo tồn các vi sinh vật biển… Bên cạnh đó, ViệtNam cũng tham gia vào nhiều Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển tiêubiểu như Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, Công ướcluật biển UNLOS 1982, Công ước về phòng ngừa ô nhiễm dầu Marpol… Thếnhưng, việc tham gia những Công ước chưa có sự gắn kết với những văn bản,chính sách của Nhà nước, nên đã tạo ra những bất cập và còn nhiều hạn chếnhư văn bản luật còn thiếu, chưa cụ thể, chưa phù hợp với thực tế, bộc lộ nhữngvướng mắc trong quá trình thực hiện, hiệu lực thi hành còn thấp

+ Sự gắn kết giữa các Công ước quốc tế liên quan chưa có sự nhất thống,còn mờ nhạt Cụ thể như là việc triển khai Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam,

dù luật đã được ban hành từ năm 1994 đến nay đã trải qua hơn 20 năm thi hành

và có bổ sung, sửa đổi, cùng nhiều văn bản hướng dẫn, triển khai, nhưng khi sovới các nước phát triển, lĩnh vực bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam còn khámới và chỉ được quan tâm đặc biệt trong khoảng 6-7 năm trở lại đây do yêu cầuquản lý môi trường biển trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Chính vìvậy, pháp luật về bảo vệ môi trường biển của ta chưa điều chỉnh hết các mốiquan hệ trong các hoạt động liên quan đến biển, một số văn bản còn chưa đượcban hành hoặc đã ban hành nhưng không sát với thực tế, thiếu tính thực dụng,không thể thi hành được Cụ thể như, việc xử lý hình sự đối với những ngườiphạm tội về pháp luật môi trường biển gặp nhiều trở ngại do Luật hình sự của

ta quy định chỉ xử lý hình sự đối với cá nhân, nhưng trên thực tế ở Việt Namthì việc các chủ thể gây ô nhiễm môi trường biển lại chủ yếu là do những tổchức hay các tàu Ví dụ như vụ gây ô nhiễm quan trọng cho nguồn nước là việc

xả thải gây ô nhiễm của Công ty Vedan Việt Nam đã xảy ra một thời giannhưng đến nay vẫn chưa xác minh xong thiệt hại của vụ việc này Một phầncũng do kinh phí cho ngành bảo vệ môi trường thấp, dẫn đến thiếu trang thiết bị

kỹ thuật để kiểm tra, phân tích ô nhiễm

Trang 26

+ Công tác giáo duc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường biểnchưa sâu rộng, chưa được thực hiện thường xuyên, chưa phổ biến rộng rã, nên

ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường biển của các doanh nghiệp, các ngưdân, cá nhân,…vẫn chưa được tích cực, họ vẫn chưa có sự am hiểu về luật.2.2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong thời gian qua Các vi phạm về bảo vệ môi trường trong thời gian qua chủ yếu tập trungvào các vấn đề sau:

- Không có giấy phép quản lý chất thải nguy hại;

- Không có văn bản báo cáo hoặc báo cáo không đúng thời hạn theo quyđịnh cho cơ quan quản lí nhà nước đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môitrường hoặc báo cáo không sự thật về kế hoạch xây lắp các công trình xử lýnước thải môi trường biển kèm theo hồ sơ thiết kế chi tiết của các công trình

xử lý môi trường theo quy định;

- Không báo cáo bằng văn bản gửi cơ quan đã phê duyệt báo cáo đánh giátác động tới môi trường biển hoặc báo cáo sai sự thật về những điều chỉnh, thayđổi về các nội dung, biện pháp bảo vệ môi trường biển trong báo cáo đánh giátác động môi trường biển đã được phê duyệt;

- Không gửi kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý bảo vệmôi trường biển cho cơ quan đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môitrường biển để tổ chức kiểm tra, giám sát theo quy định; không thông báo kếhoạch vận hành thử nghiệm cho Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài

Trang 27

nguyên và Môi trường cấp huyện và cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án theoquy định;

- Không có giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên biển;

- Không có giấy phép xả thải ra các sông đổ ra biển đối với nước thải;+ Các hành vi vi phạm cụ thể:

- Thực hiện không đúng, không đầy đủ các nội dung trong báo cáo đánhgiá tác động môi trường biển đã được phê duyệt và các yêu cầu khác trongquyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường biển;

- Không xây lắp, không vận hành, vận hành không đúng quy trình đối vớicông trình xử lý nước thải theo nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môitrường biển đã được phê duyệt;

- Triển khai dự án mà chưa có báo cáo đánh giá tác động đến môi trườngbiển được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

- Vi phạm các quy định về xả nước thải ra môi trường biển;

- Vi phạm về thải khí, bụi;

- Vi phạm những quy định về bảo vệ môi trường biển đối với cơ sở thuộcdanh mục các cơ sở gây ô nhiễm cho môi trường biển nghiêm trọng, cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ bị áp dụng hình thức buộc di dời;

- Không lập những kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trườngbiển đối với chủ xử lý chất thải nguy hại cho nguồn nước và cho biển;

- Không làm đúng theo quy trình kê khai và sử dụng Chứng từ chất thảinguy hại cho biển như quy định;

- Không lưu giữ chất thải nguy hại cho biển trước và sau khi xử lý trongthiết bị chuyên dụng phù hợp với loại hình chất thải nguy hại khi vận chuyểntrên biển;

Trang 28

- Có giấy xác nhận không đủ điều kiện để thực hiện việc nhập khẩu phếliệu và vận chuyển phế liệu trên biển;

- Việc xử lý không đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường biểnđối với các tạp chất đi cùng phế liệu nhập khẩu hoặc cho, bán tạp chất đó;

- Việc nhập khẩu phế liệu có tồn tại của những tạp chất thải nguy hại chobiển;

- Nhập khẩu, quá cảnh phế liệu có chứa chất phóng xạ; nhập khẩu phế liệukhông thuộc Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu;

- Gây những trở ngại cho công tác điều tra, nghiên cứu, kiểm soát, đánhgiá hiện trạng môi trường biển hoặc hoạt động công vụ;

- Có vi phạm làm ảnh hưởng xấu đến môi trường tại khu du lịch, điểm dulịch sinh thái trong những khu bảo tồn thiên nhiên, rạng san hô trên biển;

- Có những hoạt động khai thác trái phép khu bảo tồn sinh vật, rạng san hô,

di sản tự nhiên, hoặc có những việc làm sai trái không đúng quy định về bảo vệmôi trường biển;

- Sử dụng các loại thuốc nổ lấy từ bom, mìn, lựu đạn và các loại vũ khíkhác để sản xuất vật dụng đánh bắt cá;

- Không thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng trên biển hoặc thải bỏtheo quy định;

- Vi phạm các qui định về phục hồi môi trường khi kết thúc hoạt độngthăm dò, khai thác tài nguyên biển;

- Việc trang bị những phương tiện phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu,tràn dầu không theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

- Chưa đề ra những phương án phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràndầu theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Trang 29

- Không lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trình cấp có thẩm quyền phêduyệt theo quy định của pháp luật;

- Không có những cam kết, quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong nhữnghoạt động khai thác tài nguyên biển theo quy định của pháp luật;

- Chưa mua hoặc không có mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hạicho môi trường biển theo quy định của pháp luật;

- Gây phá hoại, làm hư hại những thiết bị và công trình nhằm để bảo vệmôi trường biển; dịch chuyển các thiết bị, máy móc quan trắc môi trường biểnmột cách trái phép;

- Có những vi phạm các quy định trong bảo vệ môi trường biển về nhữnghoạt động nuôi trồng thủy sản như: hệ thống thu gom, xử lý nước thải, mùi hôithối, mùi khó chịu chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải; chấtthải rắn trong nuôi trồng không được quản lý theo quy định về quản lý chất thảirắn để phát tán ra ngoài môi trường; xác những vật nuôi bị chết do dịch bệnhkhông được quản lý theo quy định về quản lý để trôi nổi trên các sông đổ rabiển; không có những hoạt động phục hồi môi trường ngay sau khi ngừng hoạtđộng nuôi trồng thuỷ sản; chưa bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòngngừa dịch bệnh thuỷ sản; sử dụng hoá chất độc hại hoặc tích tụ độc hại; xâydựng khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung trên bãi bồi đang hình thành vùng cửasông ven biển; phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản; hoạt động nuôi trồngthuỷ sản thực hiện không đúng theo quy hoạch đã được phê duyệt

- Có những vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường biển như: Sử dụngcác trang thiết bị đánh bắt, biện pháp, công cụ có tính huỷ diệt trong việc khaithác cá và những nguồn lợi khác của biển; chưa xử lý những chất thải đạt tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối và các yếu tố gây ô nhiễm khác từhoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giao thông, vận tải, khai thác trênbiển; đổ chất thải rắn từ đất liền ra biển, chất thải từ hoạt động nạo vét luồng,

Trang 30

lạch xuống biển mà không có văn bản đồng ý của cơ quan quản lý nhà nước vềbảo vệ môi trường theo quy định; không thu gom, lưu giữ và xử lý theo quyđịnh về quản lý chất thải nguy hại đối với dầu, mỡ, dung dịch khoan, hoá chất

và các chất độc hại khác được sử dụng trong các hoạt động thăm dò, khai tháctài nguyên biển sau khi sử dụng; đổ các loại chất thải xuống vùng biển thuộckhu bảo tồn thiên nhiên, di sản tự nhiên, vùng có hệ sinh thái tự nhiên mới, khuvực sinh sản thường xuyên hoặc theo mùa của các loài thủy, hải sản

2.3 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN

2.3.1 Những xử lý vi phạm về môi trường biển của pháp luật nước ta

1 Theo Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về xử phạt hành chínhtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có qui định:

Vi phạm các qui định về phòng chống sự cố môi trường trong tìm kiếm,hăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí và các sự cố rò rỉ, tràn dầu khác (Điều19)

+ Phạt tiền từ 15000000 – 20000000 đồng cho các trường hợp sau:

- Không trang bị phương tiện phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràn dầutheo quy định của Nhà nước có thẩm quyền

- Không có phương án phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràn dầu theoquy định của Nhà nước có thẩm quyền

+ Phạt tiền từ 25000000 – 40000000 đối với các hành vi gây ra sự cố rò rỉ,cháy nổ, tràn dầu

+ Phạt tiền từ 60000000 – 70000000 đối với hành vi vi phạm tại khoản 2của Điều này gây ra ô nhiễm môi trường

+ Khắc phục hậu quả đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường tại khoản 2

và khoản 3 Điều này

Ngoài ra, tại khoản 4 Điều 22 Nghị định này còn quy định phạt tiền từ

60000000 – 70000000 đối với hành vi đổ chất thải vào biển của NướcCHXHCN Việt Nam và buộc phải khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm đó gâyra

Trang 31

2 Nghị định 62/2006/NĐ-CP ngày 21/06/2006 của Chính phủ về xử phạthành chính trong lĩnh vực hàng hải, có quy định:

Vi phạm quy định về bảo vệ môi trường biển do hoạt động khai thác cảngbiển (Điều 12)

+ Phạt tiền từ 200000 – 1000000 đồng đối với hành vi để hoặc đổ nước bẩnchảy ra làm mất vệ sinh cầu cảng, vùng nước cảng

+ Phạt tiền từ 5000000 - 20000000 đồng đối với những hành vi vi phạmsau đây:

- Xả rác và chất thải khác xuống cầu cảng hoặc vùng nước cảng biển

- Xả nước có cặn bẩn xuống cầu cảng hoặc vùng nước cảng biển

+ Phạt tiền từ 50000000 – 100000000 đồng đối với hành vi xả nước hoặcchất thải có lẫn dầu hoặc các loại hóa chất độc hại khác xuống cầu cảng hoặccảng biển

+ Phải khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm tại các khoản 1, 2, 3,

4 Điều này

3 Trong Nghị định 137/2004/NĐ-CP ngày 16/06/2004 về xử phạt hànhchính trên các vùng biển và thềm lục địa của Nước CHXHCN Việt Nam có quyđịnh:

+ Xử phạt đối với vi phạm của tàu, thuyền nước ngoài (Điều 7)

- Phạt tiền từ 5000000 – 10000000 đồng đối với hành vi dừng lại và neođậu tàu trái phép trong vùng nội thủy, vùng lãnh hải của Việt Nam

- Phạt tiền 10000000 – 20000000 đồng đối với một trong các hành vi saunhư: Xả khói mù, bắn các loại sung, phóng các tín hiệu hoặc sử dụng các vậtliệu nổ trong vùng nội thủy, vùng lãnh hải Việt Nam

- Phạt tiền từ 20000000 – 30000000 đồng đối với một trong các hành vinhư: gây trở ngại cho hoạt động giao thông hàng hải; hoạt động đánh bắt, nuôitrồng hải sản; hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác các nguồn lợi biển; hoạtđộng hợp pháp khác trên các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam

- Phạt từ 50000000 – 60000000 đồng đối với một trong các hành vi sau:không áp dụng các biện pháp chuyên môn phòng ngừa nguy hiểm và độc hại

Trang 32

hoặc không cung cấp cho nhà chức trách Việt Nam các tài liệu kĩ thuật về chấtphóng xạ, các chất nguy hiểm hay độc hại có ở trên tàu khi được yêu cầu đối vớitàu chạy bằng năng lượng nguyên tử và các tàu, thuyền chở các chất phóng xạ,chuyên chở hoặc sử dụng các chất nguy hiểm hay độc hại khi được phép đi quavùng nội thủy, vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.

2.3.2 Những tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện bảo vệ môi trường

+ Tồn tại, hạn chế của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường:

Việc ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 2005 là một bước tiến lớntrong quá trình hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ta, đáp ứng cácyêu cầu mới của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tích cực chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế

Tuy nhiên, một trong những vấn đề về mặt pháp lý mà Luật Bảo vệ môitrường năm 2005 chưa giải quyết được chính là việc xác định vị trí của đạo luậtnày trong hệ thống pháp luật và xử lý mối liên hệ giữa đạo luật này với các đạoluật khác có liên quan, trong đó có các đạo luật về tài nguyên như: Luật đất đai,Luật tài nguyên nước, Luật khoáng sản và các đạo luật có liên quan khác như:

Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Doanh nghiệp

Thực tế quá trình áp dụng Luật môi trường năm 1993 cũng cho thấy, dothiếu quy phạm xử lý mối quan hệ giữa Luật môi trường và các đạo luật có liênquan mà trong trường hợp có sự chồng lấn, mâu thuẫn giữa các quy định trongLuật môi trường (hoặc các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này) và các quyđịnh trong các đạo luật khác (hoặc các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật

Trang 33

này) thì việc chọn quy phạm nào để áp dụng cho hợp lý có khá nhiều lúng túng,vướng mắc.

Trong trường hợp khác là các quy định về xử lý vi phạm hành chính trongcác Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trườngvới các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực bảo vệ một

số loại tài nguyên (đất, nước, nguồn lợi thủy sản v.v.) khi có sự mâu thuẫn vàkhác biệt thì quy định của văn bản nào sẽ được áp dụng

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường mặc dùkhông ngừng được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện nhưng có thể nói, chúng ta vẫnchưa có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ Trên một số lĩnh vực,các quy định về bảo vệ môi trường còn rất tản mạn và nằm rải rác trong rấtnhiều văn bản và ở nhiều cấp độ khác nhau, nhiều nội dung trùng lặp, thậm chícòn mâu thuẫn nhau Khả năng thích ứng với các biến động xảy ra của các quyđịnh đã dẫn đến tình trạng các cơ quan quản lý - tác nghiệp chạy theo các giảipháp tình thế và thực sự lúng túng trong nhiều trường hợp Các cơ quan hoạchđịnh chính sách bị động trong việc lập kế hoạch ban hành văn bản pháp luật đểquản lý tốt môi trường

Có thể chỉ ra những tồn tại chính của hệ thống pháp luật về môi trường là:các quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản quy phạm pháp luật

về tài nguyên thiên nhiên hoặc điều chỉnh các hoạt động của con người trongquá trình sản xuất, kinh doanh còn những điểm trùng lặp, mâu thuẫn khiến choquá trình áp dụng pháp luật gặp rất nhiều khó khăn Bên cạnh đó, các quy phạm

về bảo vệ môi trường trong các văn bản quy phạm pháp luật còn khá chungchung, đặc biệt là trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành; thiếuthiết chế thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường, cơ chế bảo đảm thực thi phápluật quốc gia cũng như thực hiện các cam kết quốc tế, điều ước quốc tế về môitrường chưa cao Các chế tài, biện pháp nói chung còn chưa thích hợp và chưa

đủ mạnh để trừng trị nghiêm và răn đe những chủ thể có hành vi vi phạm Các

Trang 34

biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa thực sự hiệu quả (đặcbiệt là xử lý vi phạm hành chính), còn thiếu các chế định về các biện pháp bồithường thiệt hại dân sự, xác định trách nhiệm dân sự đối với người vi phạm; cơ

sở truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với vi phạm môi trường còn yếu; các vănbản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến từng thành phầnmôi trường hay điều chỉnh những hoạt động của con người lên môi trườngđược ban hành chưa đồng bộ, còn chậm cả về mặt thời gian ban hành và nộidung của các quy định; những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường không cóbiện pháp xử lý thích hợp đối với người vi phạm nên không được thực hiện; cònthiếu các văn bản quy phạm pháp luật để huy động sự tham gia, đóng góp củamọi tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường Với các văn bản quy phạmpháp luật hiện nay thì việc bảo vệ môi trường dường như chỉ là việc của các cơquan quản lý chứ chưa thực sự trở thành “sự nghiệp của toàn dân”

+ Khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện:

Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện các qui định pháp luật

về bảo vệ môi trường có thể được biết đến thông qua kết quả đánh giá quá trìnhthực thi Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chínhphủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường để xemxét mức độ khó khăn, vướng mắc của pháp luật về bảo vệ môi trường làm cơ sở

để xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định

số 81/2006/NĐ-CP nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc và đáp ứng yêu cầuthực tế, phù hợp với quy định của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều củaPháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 với việc quy định “mức phạt tối

đa đối với hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là 500.000.000(năm trăm triệu đồng)” (theo số liệu về xử lí vi phạm bảo vệ môi trường trênweb http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-va-cuoc-song/Xu-ly-nghiem-vi-pham-ve-bao-ve-moi-truong/226408.vgp)

Trang 35

Một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định số81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 của Chính phủ như sau:

- Tên gọi hồ sơ môi trường có nhiều tên gọi như: Kê khai môi trường, bảnđăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường, Báo cáođánh giá tác động môi trường, Đề án bảo vệ môi trường và quy định danh mụccác dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dựa theo loại hình vàquy mô thay đổi theo từng giai đoạn nên rất khó khăn trong việc áp dụng xử lý

vi phạm tại Điều 8 và Điều 9 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Một số ví dụ cụthể như sau:

- Về “chất thải nguy hại”: quy định chưa rõ về hành vi xả nước thải cóchứa chất nguy hại hoặc hành vi thải khí, bụi có chứa chất nguy hại vượt tiêuchuẩn cho phép quy định tại Điều 10 và Điều 11 vì hiện nay hệ thống tiêuchuẩn môi trường Việt nam đang áp dụng theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT (gồm 12 tiêu chuẩn) và Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày18/12/2006 (gồm 5 tiêu chuẩn) trong 17 TCVN nói trên không phân biệt chấtnào là chất nguy hại, nên rất khó áp dụng để xử phạt vi phạm hành chính;nhưng theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường ban hành Danh mục chất thải nguy hại có quy định vềchất thải nguy hại là chất có các đặc tính nguy hại, nằm trong danh mục chấtthải nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và vượt ngưỡng nguyhại;

- Tại Điều 10 và Điều 11 quy định rất chung chung cụm từ “nước thải”,

“khí thải vượt tiêu chuẩn”, vì thực tế có nhiều thông số trong nước thải;

- Phân định khoảng cách thải lượng nước thải rất xa từ 50m3/ngày đếndưới 5.000m3/ngày mà cùng một mức phạt là chưa hợp lý;

Trang 36

- Hành vi vi phạm quy định về ô nhiễm môi trường nước và không khíđược quy định tại Điều 22 và Điều 23 có nhiều nội dung trùng lặp với Điều 10

và Điều 11;

- Một số chế tài xử phạt có mức tiền quá thấp không đủ tính răn đe;

- Đa số các doanh nghiệp vận tải biển chỉ sợ bị rút giấy phép kinh doanhchứ không sợ các biện pháp phạt tiền và hình phạt bổ sung quy định tại Nghịđịnh số 81/2006/NĐ-CP Do đó, để việc thực thi pháp luật được nghiêm, đềnghị phối hợp chỉnh sửa, bổ sung Luật Doanh nghiệp các tội danh và hình phạt

vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường phù hợp các nội dung quy định củaNghị định số 81/2006/NĐ-CP và Luật Bảo vệ môi trường năm 2005;

- Một số từ ngữ diễn đạt trong các hành vi vi phạm chưa rõ ràng dẫn đếnkhó áp dụng;

- Có một số hành vi quy định tại Nghị định số 81/2006/NĐ-CP là xử phạt

vi phạm nhưng tại Luật và các Nghị định, Thông tư,… không quy định vàhướng dẫn cụ thể Ngược lại, thiếu quy định các hành vi cụ thể về việc khôngtuân theo các quy định tại các Thông tư, Nghị định…;

- Công tác xử lý vi phạm chưa mang tính định lượng, hoặc tuy đã phântheo khung phạt nhưng vẫn chưa thực sự phù hợp dẫn đến phản ứng của cácdoanh nghiệp khi bị xử lý vì cho rằng việc xử lý là không hợp lý;

- Việc xử lý vi phạm về chất thải nguy hại dù phát sinh ít hay nhiều đều bị

Trang 37

khác, đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên,nếu áp dụng điều này mà không phân biệt tiêu chí rõ ràng sẽ gây nhiều khókhăn cho doanh nghiệp vì một số chỉ tiêu khó xử lý như: tiêu chuẩn màu (thựcphẩm), chỉ tiêu kim loại nặng, NH3 và Coliform trong nước thải sinh hoạt, chănnuôi;

- Việc xác định tính pháp lý về mùi hôi và hơi dung môi rất khó trong quátrình đo kiểm bằng máy móc Có trường hợp mùi dung môi rất nồng nặc, khóchịu theo cảm quan nhưng thiết bị đo lại không phát hiện được hoặc vẫn nằmtrong giới hạn cho phép nên không thể xử lý vi phạm vấn đề này (vấn đề này bịkhiếu kiện rất nhiều lần nhưng lại không thể xử phạt);

- Cách tính vượt tiêu chuẩn quy định nếu có nhiều chỉ tiêu cùng vượt thìdựa vào chỉ tiêu nào để xử lý vi phạm? Có chỉ tiêu vượt nhiều lần, song ít nguyhại cho môi trường, ngược lại có chỉ tiêu vượt ít lần lại rất nguy hại Ngoài ra,thải lượng nước thải không có đồng hồ đo thì dựa vào đâu để tính thải lượng;

- Việc áp dụng chế tài xử lý như “tước giấy phép môi trường” cần cóhướng dẫn cụ thể như; văn bản nào được xem là Giấy phép môi trường và việctước giấy phép môi trường có được xem như tạm đình chỉ hoạt động của cơ sởkhông;

- Cùng một hành vi vi phạm có thể xử phạt theo những điều khoản xử lý

vi phạm khác nhau với những khung phạt và biện pháp bổ sung khác nhau:Hành vi xả, thải vào môi trường nước các chất gây ô nhiễm nước nhưng khungphạt tại “Điều 22 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP là 5.000.000đ đến 15.000.000đcòn tại điểm a khoản 2 điều 16 Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005

là 200.000đ đến 500.000 đồng”(theo số liệu được truy cập ngày06 / 11/ 2015trên web:

http/luatvachinhsach.drdvietnam.com);

Trang 38

- Khoản 3 Điều 8 và Điều 9 quy định xử phạt hành vi không lập cam kếtbảo vệ môi trường hoặc không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cóbiện pháp phạt bổ sung chưa phù hợp với Nghị định số 80/2006/NĐ-CP vàNghị định số 21/2008/NĐ-CP;

- Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức và cá nhânchưa cao; vai trò của chính quyền xã, phường thị trấn hiện còn nhiều bất cập

Số lượng và năng lực cán bộ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra;

- Lực lượng thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực bảo vệ môi trường cònthiếu trong khi địa bàn hoạt động rộng, số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanhtrên địa bàn tỉnh nhiều;

- Một số quy định về đánh giá mức độ vi phạm, tác hại của hành vi gây ônhiễm môi trường khó xác định và quá chung chung không áp dụng được dokhông có thiết bị và công cụ, phương tiện để xác định Ví dụ khoản 2 Điều 23

“… trong trường hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất thải nguy hại gây hậu quảxấu đến con người và thiên nhiên” Điểm d, khoản 2, Điều 24 “Phát tán mùi ảnhhưởng tới sức khỏe con người”;

- Khoản 1 Điều 26 “Phạt tiền… đối với hành vi không thu hồi sản phẩm,bao bì đã qua sử dụng đối với trường hợp bắt buộc phải thu hồi sản phẩm, bao

bì đó” Điều này khó thực hiện vì các vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, bao

bì phân bón, nông dân sử dụng xong thường để trên bờ ruộng, không thu gomgây trôi nổi, tồn đọng tích tụ ở vùng trũng nhất là sau mùa mưa lũ Các đại lý,doanh nghiệp chưa thực sự có trách nhiệm về việc thu hồi sản phẩm nhưngkhông có chế tài để xử phạt;

- Điều 31 “Phạt tiền… có hoạt động tiềm ẩn nguy cơ gây thiệt hại lớn chomôi trường không mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môitrường” là chưa rõ, chưa cụ thể thế nào là nguy cơ gây thiệt hại lớn cho môi

Trang 39

trường và chưa có các hướng dẫn về mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thườngthiệt hại về môi trường;

- Xác định đối tượng như sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm của chúngtại Điều 17 là khó xác định mang tính định tính nhiều hơn là định lượng;

- Điều 24 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP quy định xử phạt hành vi vi phạm

về khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiênnhiên nhưng tại khoản 2 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường chỉ quy định chungchung “… phải có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư”, đềnghị quy định cụ thể khoảng cách an toàn để áp dụng thực hiện;

- Tại các Điều 130, 132, 133 Luật Bảo vệ môi trường quy định về bồithường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường nhưng chưa cóhướng dẫn cụ thể để tính toán, xác định thiệt hại do cơ sở gây ô nhiễm môitrường gây ra;

- Tại Điều 29 về báo cáo hiện trạng môi trường nhưng theo Luật Bảo vệmôi trường thì việc báo cáo hiện trạng môi trường là do các đơn vị quản lý nhànước thực hiện, còn các đơn vị sản xuất kinh doanh không phải thực hiện Vậycần nói rõ hơn về báo cáo hiện trạng môi trường được quy định tại Mục nàycũng như hình thức, nội dung và cơ quan yêu cầu lập báo cáo như thế nào;

Ngày đăng: 24/04/2016, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường” của TS. Vũ Thu Hạnh - TS Luật học. Đại học Luật Hà Nội đăng trên Tạp chí khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, số 3/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
2. Bộ Giao thông Vận tải (2010), Đề án xây dựng quản lí tổng hợp môi trường biển trong hoạt động Hàng hải ở vùng biển phía Bắc Việt Nam Khác
6. Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu gây ra 2001 (BUNKER 2001) Khác
7. Công văn số 2553/CHHVN-PC về việc tổ chức thực hiện Công ước Bunker 2001 Khác
8. Công ước về sẵn sàng ứng phó và hợp tác phòng chống ô nhiễm dầu (OPRC 1990) Khác
10. Điều 13 Quyết định ngày 13/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2008 Khác
11. Điều 8 và Luật dầu khí 1993, được sửa đổi bổ sung năm 2000, 2008 Khác
12. Điều 29 Nghị định 48/2011/NĐ-CP ngày 21/06/2011 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải Khác
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 09/NQ-TW của Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 9/2/2007 Khác
14. Lưu Ngọc Tố Tâm (2011), Vấn đề phòng ngừa sự cố hàng hải nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường bằng pháp luật Khác
15. Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hait ở Việt Nam Khác
16. Nghị định qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, số 80/2006/NĐ-CP Khác
17. Thông tư sửa đổi bổ sung một số điều về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT Khác
18. Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thay thế Nghị định 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày 30/12/2013 (Phần phụ lục) Khác
20. Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước FUND 1971 (FC 1992) Khác
21. PGS. TS. Nguyến Chu Hồi (2011), Quản lí biển ở Việt Nam, Bài đăng trong Kỷ yếu hội thảo khoa học và công nghệ biển lần thứ V, Hà Nội Khác
22. Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Tổng quan các luật liên quan môi trường của các nước, Hà Nội Khác
23. Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 (gồm 5 tiêu chuẩn)24. Quy tắc Lisbon 1988 Khác
25. Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Khác
26. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường uyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT (gồm 12 tiêu chuẩn) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w