Việt Nam ta với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông. Biển có vai trò rất lớn đối với đất nước, vai trò đố được ông cha ta đúc kết trong câu nói “Rừng vàng biển bạc”Như chúng ta đã biết,cùng với sự gia tăng dân số và quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì đa số những nơi có vùng biển trù phú và giàu tài nguyên là địa điểm lý tưởng cho các đô thị. Cùng với mật độ dân cư đông đúc và quá trình đô thị hóa nhiều nhà máy xí nghiệp đã mọc lên do đó nguồn phế thải được thải ra môi trường là tương đối lớn. Và nếu không có biện pháp xử lý phù hợp thì gánh nặng ô nhiễm môi trường rất khó kiểm soát trong đó biển như là nơi cuối cùng mà chất thải đi tới. Đây là vấn nan giải chung của cả thế giới về xử lý ô nhiễm môi trường nói chung và mội trường biển nói riêng. Bây giờ chúng ta đi khảo sát trên môi trường mà chính chúng ta đang sinh sống. Đà Nẵng được biết đến là một trong ba đô thị lớn nhất đất nước. Với sự đô thị hóa mạnh mẽ và dân cư tăng đông đúc và lượng khách du lịch hàng năm đến Đà Nẵng tương đối lớn. Và là nơi tập trung các khu công nghiệp lớn đứng hàng đầu đất nước. Đà Nẵng với độ phát triển thần kì đã mang đến sự thay đổi rõ rệt về nhiều mặt. Song song với những điều kiện thuận lợi và những tiềm lực nổi bật mà công nghiệp hóa đô thị hóa mang lại thì còn tồn tại những áp lực đến môi trường khá là nặng nề. Đà Nẵng thực trạng môi trường bây giờ như thế nào, đã và đang tiến hành áp dụng những công nghệ bảo vệ môi trường biển như thế nào để đảo bảo lượng khách du lịch và phát triển kinh tế trên tiềm lực môi trường biển ra sao, những tồn đọng và nhức nhối còn đang diễn... Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu vấn đề đó trong bài báo cáo dưới đây.
Báo cáo ô nhiễm môi trường biển I Lời nói đầu II Ô nhiễm môi trường biển .4 Khái niệm ô nhiễm môi trường biển Nguyên nhân Các loại nhiễm 4 Một số tác nhân III 4.1 Kim loại .5 4.2 Chất thải rắn .5 4.3 Dầu mỡ 4.4 Tiếng ồn Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam Sơ lược biển Việt Nam Hiện trạng ô nhiễm biển Việt Nam Nguyên nhân gây ô nhiễm biển Việt Nam 3.1 Yếu tố tự nhiên 3.2 Yếu tố người 3.2.1 Chất thải từ đất liền .8 3.2.2 Du lịch tràn lan – nuôi trồng thủy sản bất hợp lý 3.2.3 Các hoạt động hải 3.2.4 Khai thác thềm lục địa .9 3.2.5 Lối sống giản đơn – dân trí thấp 10 3.2.6 Ơ nhiễm khơng khí 10 3.2.7 Chưa quan tâm công tác nghiên cứu biển 10 3.2.8 Thể chế sách nhiều bất cập 11 3.2.9 Hợp tác quốc tế nhiều hạn chế 11 Hậu ô nhiễm biển .12 4.1 Làm suy giảm chất lượng nước biển 12 4.2 Ảnh hưởng đến sinh vật biển 12 4.3 Ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người 12 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển Các biện pháp phòng chống nhiễm biển 13 5.1 Các biện pháp chung .13 5.2 Các biện pháp cụ thể 14 5.3 Một số hình ảnh bảo vệ môi trường biển 15 IV Ơ nhiễm mơi trường biển Đà Nẵng 16 V Kết luận 18 Báo cáo ô nhiễm mơi trường biển I Lời nói đầu Việt Nam ta với đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đơng Biển có vai trò lớn đất nước, vai trò đố ơng cha ta đúc kết câu nói “Rừng vàng biển bạc” Như biết,cùng với gia tăng dân số q trình thực cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước đa số nơi có vùng biển trù phú giàu tài nguyên địa điểm lý tưởng cho đô thị Cùng với mật độ dân cư đơng đúc q trình thị hóa nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên nguồn phế thải thải mơi trường tương đối lớn Và khơng có biện pháp xử lý phù hợp gánh nặng nhiễm mơi trường khó kiểm sốt biển nơi cuối mà chất thải tới Đây vấn nan giải chung giới xử lý ô nhiễm môi trường nói chung mội trường biển nói riêng Bây khảo sát mơi trường mà sinh sống Đà Nẵng biết đến ba đô thị lớn đất nước Với thị hóa mạnh mẽ dân cư tăng đông đúc lượng khách du lịch hàng năm đến Đà Nẵng tương đối lớn Và nơi tập trung khu công nghiệp lớn đứng hàng đầu đất nước Đà Nẵng với độ phát triển thần kì mang đến thay đổi rõ rệt nhiều mặt Song song với điều kiện thuận lợi tiềm lực bật mà công nghiệp hóa thị hóa mang lại tồn áp lực đến môi trường nặng nề Đà Nẵng thực trạng môi trường nào, tiến hành áp dụng công nghệ bảo vệ môi trường biển để đảo bảo lượng khách du lịch phát triển kinh tế tiềm lực môi trường biển sao, tồn đọng nhức nhối diễn Hãy chúng tơi tìm hiểu vấn đề báo cáo Báo cáo ô nhiễm môi trường biển II Ô nhiễm môi trường biển Khái niệm nhiễm mơi trường biển Ơ nhiễm biển xảy tác động gây hại có nguy gây hại bắt nguồn từ chất thải hóa học, chất thải rắn, chất thải cơng nghiệp, chất thải nông nghiệp chất thải sinh hoạt, tiếng ồn… gây tác động xấu tới biển Nguyên nhân Do tác động người: Trong trình sinh hoạt ngày, thời kỳ phát triển người dễ làm ô nhiễm nguồn nước hóa chất, chất thải từ nhà máy, xí nghiệp Các đơn vị cá nhân sử dụng nguồn nước hình thức khoan giếng, sau ngưng khơng sử dụng khơng bịt kín lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi vào khơng khí nhiễm khơng khí, trời mưa chất ô nhiễm lẫn vào nước mưa gây nên ô nhiễm môi trường nước Cuối nguy hiểm chất thải phóng xạ Do nguyên nhân tự nhiên: Do bào mòn hay sạt lỡ núi đồi, phun trào núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi xuống đất, triều cường nước dâng cao vào sâu gây ô nhiễm dòng sông, hay hòa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, có chất gây ung thư Arsen, Fluor chất kim loại nặng Điều đáng nói tự nhiên vốn có cân bằng, nước bị nhiễm tự nhiên q trình tuần hồn thời gian trả lại nguyên vẹn, nhiên với người khác, gánh nặng thêm với tự nhiên, dân số tăng nhanh việc sử dụng nước khơng hợp lí phá vỡ tự nhiên vốn có Các loại nhiễm - Các trầm tích biển - Chất thải nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ) Báo cáo ô nhiễm môi trường biển - Năng lượng (nhiệt độ & ánh sáng ) - Nước thải - Chất thải rắn chất hóa học,kim loại chất phóng xạ - Tràn dầu - Vi sinh Một số tác nhân 4.1 Kim loại - Một số kim loại nguy hiểm Hg, Pb, Cu … - Bắt nguồn từ nhà máy hóa dầu, luyện kim, nhiệt điện, bụi … - (Cu): có hại cho sinh vật biển, sử dụng sơn chống ăn mòn nước mặn - (Hg, Pb): gây tổn thương não trẻ => Các kim loại nặng nguy hiểm tham gia vào chuỗi thức ăn Ví dụ: Fomosa 6-4-2016 vùng biển cảng Vũng Áng thuộc địa phận thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh Cá chết trải dài 400km từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế 5.262 tàu phải nằm bờ Ảnh hưởng việc làm ~220.000 ngư dân Thiệt hại 3.200 hải sản/tháng Tỷ lệ san hơ sống sót 3.75% Giá hải sản rớt thê thảm từ 45% đến 60% Hàm lượng kim loại nặng Crom+6 cao gấp 11.7 lần, Hg 2.34; Phenol 19.5 lần, Xyanua 58.5 lần, dầu mỡ 23.4 lần phút thời gian sống cá thả vào nước biển Vũng Án “Chọn tôm cá hay nhà máy” phát ngôn lãnh đạo Formosa >10 năm thời gian khắc phục hậu gây 4.2 Chất thải rắn Báo cáo ô nhiễm môi trường biển - Chiếm phần lớn nguy hiểm nhựa khơng phần hủy - Các túi nilon khiến lồi rùa biển nhầm tưởng ăn chúng - Loài sư tử biển hải cẩu thường bị mắc kẹt lưới đánh cá ngư dân 4.3 Dầu mỡ Dầu mỡ chất khó tan nước, tan dung mơi hữu Dầu mỡ có thành phần hóa học phức tạp Dầu thơ có chứa hàng ngàn phân tử khác nhau, phần lớn Hidro cacbon có số cacbon từ đến 26 Trong dầu thơ có hợp chất lưu huỳnh, nitơ, kim loại Các loại dầu nhiên liệu sau tinh chế (dầu DO2, FO) số sản phẩm dầu mỡ khác chứa chất độc PAHs, PCBs,…Do đó, dầu mỡ thường có độc tính cao tương đối bền mơi trường nước Độc tính tác động dầu mỡ đến hệ sinh thái nước không giống mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ 4.4 Tiếng ồn III Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam Báo cáo ô nhiễm môi trường biển Sơ lược biển Việt Nam - Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 320.000 km2 vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 - Khu vực bờ biển, đảo có vị trí trọng yếu phát triển kinh tế an ninh quốc phòng - Trên biển có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Các đảo quần đảo điểm tựa vững cho bố trí trận phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh chủ quyền biển Nhiều đảo xây dựng thành trung tâm kinh tế đảo dịch vụ cho hoạt động khai thác biển xa Bờ biển ta kéo dài 3.260 Km, tiền đề cho phép hoạch định chiến lược biển, phù hợp với xu phát triển quốc gia biển - Biển thực phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, di sảng thiên liêng dân tộc, chỗ dựa tinh thần vật chất cho người dân Việt Nam hôm mai sau Hiện trạng ô nhiễm biển Việt Nam - Biển Việt Nam tình trạng nhiễm đáng báo động: Hàm lượng dầu nước biển Việt Nam nhìn chung vượt xa tiêu chuẩn Hiệp nước ĐNA Đặc biệt, có thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75mg/l, gấp lần giới hạn cho phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích biển hàm lượng dầu thường xuyên từ đến 1,73mg/l - Chất lượng môi trường biển nước ta ngày xuống - Nước biển số khu vực có biểu axit hóa độ pH nước biển tầng mặt biến đổi khoảng 6,3 – 8,2 Nước biển ven bờ có biểu nhiễm chất hữu cơ, kẽm thuốc bảo vệ thực vật - Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền Bắc thực vật miền Trung suy giảm rõ rệt - Hiệu suất khai thác hải sản giảm rõ rệt Báo cáo ô nhiễm môi trường biển - Tình trang dùng ngư cụ đánh bắt cá có tính chất hủy diệt phổ biến xung điện, giã cào… làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản ven bờ Nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng kích thước cá đánh bắt Nguyên nhân gây ô nhiễm biển Việt Nam - Theo Công ước Luật biến năm 1982 cho biết có nguồn gây nhiễm môi trường biển: - Các hoạt động biến - Khai thác thăm dò tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương - Việc thải chắt độc hại biển - Ơ nhiễm khơng khí Nhìn chung, ngun nhân gây nhiễm biến yêu tố tự nhiên hay yếu tố nhân tạo nguyên nhân nhân tạo chủ yếu 3.1 Yếu tố tự nhiên Do Ioại vi sinh vật biển, vi tảo biển ngày gia tăng số lượng, tham gia vào tương thủy triều đỏ, làm suy giảm sinh vật biển có lợi Các hoạt động địa chất núi lửa, bão….Iàm chết hàng Ioạt sinh vật biển, xác chết chúng không xử lý gây ô nhiễm vùng biển đới bờ Ngoài đứt gãy vỏ trái đất làm rò rỉ mỏ dầu đáy đại dương góp phần gây tình trạng ô nhiễm biển 3.2 Yếu tố người 3.2.1 Chất thải từ đất liền Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sơng ngòi mang biển dầu sản phẩm từ dầu, nước thải, phân bón nơng nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp… Hàng năm, 100 sông nước ta thải biển 880km3 nước, 270-300 triệu tân phù sa, kéo theo nhiều chất gây nhiễm biển, chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng nhiều chất độc hại khác từ khu dân cư tập Báo cáo ô nhiễm môi trường biển trung; từ khu công nghịệp đô thị; từ khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển từ vùng sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Du lịch tràn lan – nuôi trồng thủy sản bất hợp lý Nhiều vùng ven biển nước ta diễn tình trạng phát triển du lịch cách khơng có huy hoạch, tổ chức tràn lan: Các hoạt động du lịch có ảnh hưởng khơng nhỏ đến môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên biển Điển hình vườn quốc gia Cát Bà với 5.400ha mặt nước, coi khu bảo tồn biển Việt Nam với nhiều khu dự trữ tài nguyên sinh thái biển lớn Nhưng từ đảo đẹp lành, Cát Bà bị biển thành đảo “tạp” kể từ đưa vào khai thác du lịch nuôi trồng thủy sản Những khu du lịch, khu nuôi cá lồng bè, khu đánh bắt cá tất quy hoạch “bám” mặt biển Theo thống kê, ngày có hàng nghìn rác đồ trực tiếp biển Còn TP du lịch Hạ long (Quảng Ninh), tình trạng nhiễm mặt nước ven biển xảy ngày nghiêm trọng làng chài biển 3.2.3 Các hoạt động hải Các hoạt động hải nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển Theo thống kê 1992 – 2006, có 35 vụ cố tràn dầu xảy Việt Nam Đa phần cố tràn dầu đâm va tàu chở dầu Các tàu nhỏ chạy xăng dầu thải 7-% lượng dầu thải biển Ngoài hoạt động tàu thương mại qua tuyến hàng hải quốc tế cắt qua biển lượng lớn dầu rò rỉ, dầu thải chất thải sinh hoạt mà đến chưa thống kê đầy đủ 3.2.4 Khai thác thềm lục địa Các hoạt động khai thác dầu khí biển có ảnh hưởng lớn tới biển Báo cáo ô nhiễm môi trường biển Vùng biển nước ta có đến 340 giếng khoang thăm dò khai thác dầu khí, ngồi việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn, trung bình năm hoạt động phát sinh khoảng 5600 rác thải dầu khí, 20% – 30% chất thải rắn nguy hại chưa xử lý Ngoài hoạt động rò rỉ dầu từ dàn khoan, phương tiện vận chuyển với sản lượng khai thác biển tăng, vết dầu loang biển ngăn cản q trình hòa tan oxi từ khơng khí nên làm tăng ô nhiễm biển 3.2.5 Lối sống giản đơn – dân trí thấp Cơ cấu dân cư ven biển từ nhiều nguồn, họ đến từ tứ xứ, có số phận dân cư đất Việt Tư người dân chài giản đơn, xem sản vật bắt ban tặng trời Khái niệm bảo vệ nguồn lợi mơi trường biển xa lạ họ Tập quán phong tục sống dân cư ven biển nói chung ngư dân nói riêng đến lạc hậu, học vấn thấp khơng có điều kiện học tập, nhận thức môi trường tài nguyên biển đại phận dân cư thấp Hành vi cách ứng xử họ với hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên hạn chế, chưa thành thói quen tự giác 3.2.6 Ơ nhiễm khơng khí Nồng độ CO2 cao khơng khí làm hàm lượng CO2 hòa tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại kim loại nặng khơng khí mang biển Sự gia tăng nhiệt độ khí trái đất hiệu ứng nhá kính kéo theo mực nước biển 3.2.7 Chưa quan tâm công tác nghiên cứu biển Do chưa qua tâm đến công tác nghiên cứu biển nên dẫn đến tượng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái 10 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển môi trường làm cân hệ sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người chất lượng sống Cơ sở hạ tầng vùng ven biển hải đảo thiếu thốn lạc hậu; phát triển kinh tế biển yếu kém, phiến diện, sản xuất nhỏ, lạc hậu Vấn đề phòng chống khắc phục hậu bão lũ lụt, thiên tai từ hướng biển nhiều hạn chế Sự thiếu hiểu biết pháp luật biển pháp luật bảo vệ môi trường biển người tham gia khai thác sử dụng, quản lý biển góp phần làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường biển 3.2.8 Thể chế sách nhiều bất cập Các ngành thường trọng nhiều đến mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội mơi trường ưu tiên, đồng thời trọng đến lợi ích ngành mình, ý đến lợi ích ngành khác Các quan quản lý chồng chéo chức nhiệm vụ, có mảng trống bị bỏ ngỏ khơng có trách nhiệm giải Thiếu phối hợp quan quản lý, quan khoa học tổ chức phi phủ việc sử dụng quản lý tài nguyên biển, đặc biệt vùng ven bờ Sự tham gia cộng đồng địa phương tiến trình quản lý hồn tồn thụ động khơng thường xun, thiếu quy định quyền hạn trách nhiệm họ cách cụ thể Các sách pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam chung chung, chưa cụ thể thiếu thực tế, gây khó khăn cho việc tổ chức thực 3.2.9 Hợp tác quốc tế nhiều hạn chế Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường việc tham gia ký kết thực thi điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển bộc lộ nhiều 11 Báo cáo nhiễm môi trường biển hạn chế, chưa thực quan tâm, trọng gây nên nhiều khó khăn việc hạn chế, khắc phục cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường biển nước ta nay! Hậu ô nhiễm biển 4.1 Làm suy giảm chất lượng nước biển Ô nhiễm biển gây cân nước Các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng… không phân hủy, lưu lại nước với hàm lượng lớn dấn đến dần tinh khiết ban đầu làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng 4.2 Ảnh hưởng đến sinh vật biển Hiện tượng cá chết hàng loạt trôi dạt vào bờ biển sau đợt sóng xảy bãi biển nhiễm nặng tăng Cạn kiệt nguồn tôm giống tôm cá gần bờ Trong vòng 10 năm trở lại đây, trữ lượng cá đáy giảm 30% có khoảng 85 lồi hải sản có mức độ nguy cấp khác Làm suy giảm đa dạng sinh học biển phá hủy môi trường sống sinh vật biển Các hệ sinh thái ven biển bị suy giảm nghiêm trọng rạn sang hô, rừng ngập mặn… Theo báo cáo viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô thảm cỏ biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao Làm mỹ quan du lịch 4.3 Ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người 12 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển Năng suất sản lượng đánh bắt, nuôi trồng hải sản giảm dẫn tới giảm thu nhập ngư dân Như tác động trực tiếp lên sống nhu cầu sống họ Các vi khuẩn chất thải làm ảnh hưởng đến sức khỏe người gây bệnh tả, thương hàn, bại liệt Biển nhiễm kéo theo chất lượng khơng khí bị nhiễm, có mùi khó chịu mang theo nhiều chất tổn hại đến sức khỏe người dân bệnh hơ hấp da… Các biện pháp phòng chống ô nhiễm biển 5.1 Các biện pháp chung - Cần thiết phải có chiến lược tổng thể lâu dài bảo vệ môi trường biển - Xây dựng hệ thống thông tin cung cấp liệu công nghệ giám sát, cảnh báo tình trạng biển - Thành lập quan nguyên cứu sở địa phương để đáp ứng, giải nhu cầu môi trường biển chỗ (tràn dầu,vệ sinh sau bão, lũ lụt …) - Tuyển mộ huấn luyện chuyên gia chống ô nhiễm biển - Thiết lấp kế hoạch Quốc gia phòng ngừa ứng phó tai nạn tràn dầu - Gia nhập công ước tổ chức Quốc tế liên quan tới môi trường biển IMO(Tổ chức hàng hải quốc tế), IPIECA (hiệp hội bảo tồn mơi trường cơng nghiệp dầu khí giới), công ước trách nhiệm dân - Ngăn chặn có biện pháp xử phạt tình trạng khu công nghiệp thải nước thải trực tiếp biển xử lý chưa đạt yêu cầu - Các biện pháp phòng chống nhiễm biển - Dùng loại thực vật thủy sinh đẻ loại bỏ chất sinh dưỡng chát hữu nước - Cần bảo vệ môi trường rừng ngập mặn hay rừng ven bờ biển tích cực trồng xanh để hạ chế tình trạng rửa trơi đất biển bãi thải mỏ khai thác khoáng sản 13 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển Hạn chế khắc phục tình hậu tràn đầu lướt thấm dầu - Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng vai trò tầm quan trọng bảo vệ biển, huy động sức dân, tuổi trẻ tham gia bảo vệ môi trường ven biển - Xây dựng hệ thống sách, pháp luật giáo dục bảo vệ môi trường biển - Tiến hành cải tạo kênh rạch dẫn nước thải biển 5.2 Các biện pháp cụ thể - Sớm ban hành sách cụ thể bảo vệ mơi trường, không đánh đổi môi trường lấy kinh tế, thành phố từ chối dự án lớn có nguy ảnh hưởng đến môi trừng (2007 từ chối dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép liên doanh Đài Loan Nhật Bản dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy Nhật Bản khu cơng nghiệp Liên Chiểu Hai dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 2,5 tỷ USD, năm 2015, lãnh đạo TP Đà Nẵng từ chối dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm may mặc có tổng vốn đầu tư dự kiến 200 triệu USD tập đồn dệt may Hồng Kơng công ty Hàn Quốc cần 30 để làm khu liên hợp dệt nhuộm Đà Nẵng….) - Bãi biển Đà Nẵng phối hợp trực tiếp giám sát Xí nghiệp Mơi trường Sơng Biển việc thu gom rác bãi biển, trực tiếp thu gom rác thải nhựa rác thải khác biển phạm vi bãi biển du lịch Thực tuyên truyền cho nhân dân du khách việc chung tay bảo vệ môi trường biển nhiều hình thức phong phú - Đà Nẵng lắp đặt từ 30 đến 50 thùng rác bãi biển để người dân khách du lịch bỏ rác vào thùng - xây dựng nhiều cơng trình vệ sinh cơng cộng bãi biển hàng trăm hộ kinh doanh ăn uống bãi tắm cam kết kinh doanh văn minh, lịch thân thiện biển 14 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển - thành phố trì phong trào quân ngày chủ nhật xanh đẹp toàn địa bàn thành phố, huy động tham gia người dân, học sinh sinh viên, doanh nghiệp hoạt động thu gom rác bãi biển - Máy lược rác tự động thu gom rác thải hệ thống cống có kích thước từ cm trở lên như: bao ni lông, hộp cơm, chai lọ, vật liệu nhựa, xác động vật, dầu mỡ, cống xả khơng để tràn biển 5.3 Một số hình ảnh bảo vệ môi trường biển 15 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển IV Ô nhiễm môi trường biển Đà Nẵng Với lợi có bờ biển dài 90 km, với nhiều bãi biển đẹp, có vịnh nước sâu, nguồn tài nguyên phong phú, điều kiện lý tưởng để Đà Nẵng phát triển du lịch, cảng biển đánh bắt thủy sản Tuy nhiên, ô nhiễm biển nói chung vấn đề rác thải biển nói riêng từ nguồn sinh hoạt, dịch vụ du lịch, công nghiệp… ảnh hưởng đến môi trường chiến lược phát triển kinh tế biển địa phương Biển Đà Nẵng bị công từ nhiều nguồn: Rác thải sinh hoạt công nghiệp Thiên tai Hiểm họa từ ô nhiễm rác thải: Đà Nẵng bước vào mùa cao điểm du lịch Trung bình ngày bãi biển Đà Nẵng thu hút từ 5.000 đến 7.000 nghìn người ngày, đặc biệt, vào ngày lễ hội số xấp xỉ 10.000 người Với tập trung lớn du khách vậy, biển Đà Nẵng hàng ngày phải chịu áp lực nhiễm Bên cạnh đó, mơi trường biển Đà Nẵng phải “gánh” rác thải từ hệ thống cống thu gom nước mưa thành phố chung với thu gom nước thải sinh hoạt, mưa lớn khơng kịp tràn biển mang theo rác tình trạng xả rác bừa bãi âu thuyền, bến bãi… chủ yếu rác thải nhựa 16 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển Theo thống kê URENCO Đà Nẵng, lượng rác thải thu gom khu vực biển tăng dần qua năm Hiện nay, lượng rác biển thu gom trung bình 4.000tấn/năm, chiếm 1,5% tổng lượng rác thải thị thu gom tồn thành phố, chưa tính mùa mưa bão sau mưa lớn, nước từ thượng nguồn theo sông đổ mang theo rác tấp vào dọc bờ biển thành phố Điển năm 2013, sau bão số 11, tồn thành phố thu gom khoảng 21.000 rác (chỉ tính rác thu gom biển) Rác thải khơng gây mỹ quan thị mà ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người dân chất lượng môi trường biển Đà Nẵng - Tại cống xả thải đổ bãi biển Mỹ Khê (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) nước có màu đen, bốc mùi nồng nặc, bọt trắng liên tục đổ biển Các cống ngăn bị xé toạc tạo khiến nước thải tuồn áo áo xuống biển Nước biển gần khu vực cống xả màu đục, lần sống đánh vào lợn cợn bùn đất Khu vực bờ biển có cống xả thải tạo thành mương rộng 15 m “Tại bãi biển này, du khách dạo bờ Nước biển bốc mùi khiến nhiều người bỏ không tiếp tục dạo biển Nhiều người chụp ảnh đăng lên mạng xã hội tượng -Theo thống kê Sở TN-MT TP Đà Nẵng, tính đến thời điểm tại, tính từ quận Liên Chiểu quận Thanh Khê, Hải Châu đến cầu Thuận Phước, Đà Nẵng có 29 cửa cống xả nước biển, kể thu gom xả nước thải Riêng khu vực biển phía Đơng thành phố từ quận Sơn Trà đến quận Ngũ Hành Sơn có 15 cửa xả nước biển, địa bàn quận Sơn Trà có cửa quận Ngũ Hành Sơn có cửa.” Theo Sở TN-MT, hệ thống cống bao gồm cống xả hệ thống thu gom nước mưa nước thải Về mặt nguyên tắc, nước thải phải thu gom, xử lý trước chảy thải môi trường Và trời khơng mưa nước phải thu gom bơm trạm xử lý tập trung có để đảm bảo thu gom xử lý 17 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển Tuy nhiên mùa mưa đến, nước thải theo nước mưa đổ tràn cửa cống xả đổ biển đành, trời khơng mưa, nước thải vô tư xả đổ biển, bất chấp lo lắng giới khoa học bất chấp quan ngại du khách.Và chưa có giải pháp khắc phục tình trạng nước thải bẩn “đầu độc” biển Đà Nẵng thì mật độ xây dựng cơng trình khách sạn phía đường Võ Ngun Giáp, Hồng Sa không ngừng tăng lên, ngày dày đặc Tình trạng nước thải đầu độc biển du lịch Đà Nẵng diễn suốt thời gian dài chưa có giải pháp xử lý Bên cạnh việc ô nhiễm nặng nề lượng chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp phần đánh bắt cá ven bờ chưa quy hoạch có mơ hình quản lý cụ thể gây âm thầm gây ô nhiễm biển Các hoạt động đánh bắt cá hoạt động tự chưa tính xây dựng tổ chức hoạt động cụ thể, nên vấn đề chưa kiểm soát lưu trữ bảo quản hải sản Xử lý cá ương hư đốt thả trực tiếp lại biển Một số vùng biển hoạt động mua bán cá lại ảnh hưởng đến vùng biển bên cạnh mùi hôi lan V Kết luận Khơng phủ nhận lợi ích to lớn từ biển mang lại Biển cho ta nguồn sinh vật bao gồm hàng trăm nghìn lồi động vật, thực vật, vi sinh vật, nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm công nghiệp hoá chất Biển nơi chứa đựng tiềm lớn để phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá nước ta với nước giới Bên cạnh đó, đất nước có đường bờ biển trải dài theo chiều dài lãnh thổ biển nơi sinh sống, mưu sinh hàng triệu người dân Việt Nam Biển người bạn thân thiết, biển lên đất nước, gắn bó với 18 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển hệ người Song, trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mặt trái phát triển, hành động lạnh lùng thiếu ý thức vơ tình làm tổn thương người bạn thân thiết Các nhà máy, xí nghiệp liên tục thải chất thải chưa qua xử lý biển Các chất thải sinh hoạt thải trực tiếp biển hay việc người dân dùng bom mìn đánh bắt cá gây khơng ảnh hưởng xấu đến môi trường biển Du lịch phát triển, tài nguyên biển bị khai thác mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên biển thải lượng rác không nhỏ biển Tốc độ tăng trưởng kinh tế làm tăng tiêu thụ dầu mỏ, lợi ích kinh tế kèm với việc dầu bị khai thác mức làm cho lượng dầu lớn bị rò rỉ biển gây nhiễm mơi trường biển, lồi sinh vật biển từ mà chết oxy để sống, gây thiệt hại lớn cho môi trường Ai biết hậu quả, mối nguy hiểm to lớn môi trường biển bị ô nhiễm tình hình khơng cải thiện Âu người chạy theo lợi trước mắt mà mặc kệ hậu nặng nề sau Sự thiếu ý thức người dân đặc biệt bạn trẻ, họ nghĩ việc làm q bé, khơng đủ để làm hại mơi trường nên họ vô tư vô ý đánh rơi vỏ chai, bao bì khắp bãi cát, nguy hiểm họ thẳng tay thả rác xuống biển để mặc sóng khơi Chính phủ chưa có biện pháp xử lý cứng rắn cho hành vi gây ô nhiễm môi trường biển đặc biệt nhà máy, xí nghiệp Nhiều người dân trở thành nạn nhân bất đắc dĩ ô nhiễm môi trường biển Nước nhiễm độc gây bệnh nguy hiểm gây ô nhiễm sang môi trường khác tạo điều kiện cho loài sinh vật gây bệnh phát triển Cạn kiệt sinh vật biển, cá chết hàng loạt gây thất thoát kinh tế, ảnh hưởng đến sống mưu sinh người dân làng chài nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Ơ nhiễm môi trường biển dẫn đến hậu nghiêm trọng, lẽ làm ngơ để môi trường ngày xấu hơn? Không, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công bảo vệ làm môi trường biển cách thiết thực, thực tế Cần có biện 19 Báo cáo ô nhiễm môi trường biển pháp xử phạt thật nghiêm minh, thật nặng cho cá nhân, tổ chức, quan có hành vi phá hoại, gây nhiễm mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng Bên cạnh đó, cần giáo dục ý thức người dân việc tuyên truyền, tổ chức buổi mít tinh bảo vệ môi trường, thường xuyên phát động phong trào tự nguyện làm môi trường nhặt rác bãi biển Tình trạng nhiễm biển Việt Nam nghiêm trọng cứu vãn biết chung tay góp sức bảo vệ biển từ hành động dù nhỏ sử dụng nguồn tài nguyên quý giá cách hợp lý, hiệu Tài nguyên biển vô tận không vô tận, điều phụ thuộc vào hành động chúng ta! -HếtCác thành viên nhóm: - Châu Thị Tư - Võ Tường Huân - Trần Chí Vĩ - Trần Phú Quy 20