Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay (Luận án tiến sĩ)
TRẦN THỊ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH *** DẤU ẤN TƢ DUY ĐỒNG DAO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TRONG THƠ THIẾU NHI VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN *** Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÃ THỊ BẮC LÝ HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH DẤU ẤN TƢ DUY ĐỒNG DAO TRONG THƠ THIẾU NHI VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÃ THỊ BẮC LÝ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lã Thị Bắc Lý, tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Tổ môn Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực Tác giả luận án Trần Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến tƣ đồng dao 1.1.2 Những nghiên cứu mối quan hệ tƣ đồng dao với thơ thiếu nhi 15 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 22 1.2.1 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết 22 1.2.2 Mối quan hệ tƣ đồng dao tƣ thơ 25 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ TƢ DUY ĐỒNG DAO VÀ THƠ THIẾU NHI 28 2.1 Tƣ đồng dao 28 2.1.1 Quan niệm đồng dao 28 2.1.2 Quan niệm tƣ đồng dao 32 2.1.3 Đặc điểm tƣ đồng dao 34 2.2 Thơ thiếu nhi 43 2.2.1 Quan niệm thơ thiếu nhi 43 2.2.2 Đặc điểm thơ thiếu nhi 44 2.3 Cơ sở hình thành tƣ đồng dao thơ thiếu nhi 47 2.3.1 Cơ sở xã hội - văn hóa 48 2.3.2 Đặc điểm tâm lí tuổi thơ 51 2.3.3 Qui luật sáng tạo nghệ thuật 55 Tiểu kết chƣơng 58 Chƣơng TƢ DUY ĐỒNG DAO NHÌN TỪ SỰ KIẾN TẠO BỨC TRANH THẾ GIỚI TRONG THƠ THIẾU NHI 60 3.1 Thế giới kiến tạo từ quan niệm vạn vật hữu 60 3.1.1 Thế giới bè bạn thân thiện, gần gũi 61 3.1.2 Thế giới bè bạn bình đẳng, khơng định kiến 71 3.1.3 Thế giới bè bạn yêu thƣơng, nâng đỡ, làm đẹp cho 76 3.2 Thế giới kiến tạo từ nguyên tắc ngẫu hứng, tự 80 3.2.1 Phi logic nhìn trực quan giới 82 3.2.2 Liên tƣởng phóng túng, bất ngờ 87 3.3 Thế giới kiến tạo từ mơ hình trò chơi 91 3.3.1 Trò chơi vận động 93 3.3.2 Trò chơi trí tuệ 97 3.3.3 Trò chơi từ ngữ 100 Tiểu kết chƣơng 104 Chƣơng TƢ DUY ĐỒNG DAO NHÌN TỪ SỰ KIẾN TẠO HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THIẾU NHI 105 4.1 Thể thơ ngắn trò chơi vần nhịp 105 4.1.1 Thể hai chữ 105 4.1.2 Thể ba chữ 109 4.1.3 Thể bốn chữ 113 4.2 Tái lặp dạng thức kết cấu quen thuộc 119 4.2.1 Kết cấu đối đáp 120 4.2.2 Kết cấu vòng tròn 126 4.2.3 Kết cấu trùng điệp cú pháp 132 4.3 Vay mƣợn mô thức ngôn ngữ đồng dao 137 4.3.1 Mô thức kể 137 4.3.2 Mô thức cải dạng lời đồng dao 141 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học đất nƣớc, văn học thiếu nhi ln thành tố gắn bó, góp phần quan trọng làm nên diện mạo thành tựu chung Trái với quan niệm phiến diện cho dòng văn học “bên lề” hay “cấp thấp” so với văn học “ngƣời lớn”, qua thời gian, văn học thiếu nhi khẳng định đƣợc sức sống nhƣ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách ngƣời từ thuở ấu thơ, trở thành hành trang tinh thần cho ngƣời suốt đƣờng đời Sự tác động điều kiện lịch sử cụ thể sinh thái văn hóa khiến văn học thiếu nhi dân tộc có nét đặc sắc riêng, làm nên tranh phong phú văn học thiếu nhi giới Văn học thiếu nhi Việt Nam cần đƣợc nhìn nhận nhƣ Chƣa đạt đến bề dày nhƣ văn học thiếu nhi số nƣớc, văn học thiếu nhi Việt Nam phải đến sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thực trở thành phận có tổ chức tầm vĩ mơ đạt đƣợc ổn định định hƣớng, ngày phong phú nội dung, thơ mảng sáng tác quan trọng Trải qua trình phát triển, đến nay, đội ngũ sáng tác thơ cho em ngày đƣợc bổ sung, số lƣợng tác phẩm dồi dào, có tác phẩm đạt đến độ kết tinh nghệ thuật, chinh phục đông đảo bạn đọc Do chất hồn nhiên, giàu mộng mơ, tƣởng tƣợng, tâm hồn em thơ ca có gần gũi tự nhiên Thơ ca thực ăn tinh thần, nguồn dinh dƣỡng cho tâm hồn, tính cách trẻ em nhiều mặt Chính thế, ngƣời sáng tạo văn học không bận tâm đến vấn đề làm để thơ ca dễ vào lòng bạn đọc nhỏ tuổi, sống luôn vận động Vậy nhƣ thơ cho ngƣời lớn, thơ thiếu nhi buộc ngƣời viết phải khơng ngừng tìm hiểu, nắm bắt thị hiếu công chúng, không ngừng tự đổi để thơ hấp dẫn 1.2 Trƣớc 1945, văn học thiếu nhi nƣớc ta giai đoạn phôi thai, trẻ em chƣa có điều kiện tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học viết Vì thế, em tìm niềm vui tinh thần qua kho tàng văn học dân gian Văn học dân gian chủ yếu ngƣời lớn sáng tác trƣớc hết phục vụ nhƣng có số thể loại đƣợc thiếu nhi vơ u thích Ra đời từ thời viễn cổ, văn học dân gian thể nhận thức ngây thơ, hồn nhiên ngƣời nên gần gũi với tâm lí, tƣ thiếu nhi Các em hứng khởi độ để tâm hồn thỏa sức bay bổng giới thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, số câu đố, đồng dao, hát ru Trong hệ thống folklore đó, đồng dao có vị trí đặc biệt với đời sống tinh thần trẻ em, vừa phƣơng tiện vui chơi giải trí, vừa phƣơng tiện giáo dục, góp phần hình thành tập tính ban đầu Về mặt thẩm mĩ, đồng dao có mối quan hệ chặt chẽ với thơ ca dân gian thơ ca văn học viết, đặt móng cho thơ thiếu nhi sau Giới nghiên cứu nƣớc ta bàn đến thơ thiếu nhi số phƣơng diện khác nhƣ cảm hứng, đề tài, ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu… Đặc trƣng thể loại, tƣơng tác thơ ca với thể loại văn học khác quy luật phổ biến văn học đại, quy luật bao chứa nỗ lực vƣợt khn thƣớc truyền thống lẫn khôn ngoan trở khai thác yếu tố có sẵn nơi truyền thống để làm nghệ thuật thi ca Qua khảo sát, nhận thấy, thơ thiếu nhi Việt Nam thập kỉ qua có thâm nhập nhiều yếu tố, ảnh hƣởng đồng dao sâu đậm Không mang đến cho thơ thiếu nhi cảm hứng sáng tạo vô tận, mô thức đồng dao dân gian đƣợc tái cấu trúc có ý nghĩa xác lập quan niệm văn chƣơng mẻ, coi trọng tinh thần tự vẻ đẹp hồn nhiên, vô tƣ, thích hợp với trẻ em Tìm hiểu mối quan hệ thơ thiếu nhi với tƣ đồng dao biểu cụ thể giúp hiểu sâu quy luật nghệ thuật nói chung, sáng tác thơ cho thiếu nhi nói riêng Đó quy luật giao thoa, phối kết thể loại hành trình nỗ lực cách tân nhà thơ Nhìn từ chế sáng tạo, việc xem xét cách hệ thống dấu ấn tƣ đồng dao thơ thiếu nhi giúp rút học hữu ích cho ngƣời làm văn học sử, ngƣời nghiên cứu tâm lí học ngƣời làm thơ 1.3 Cuộc đời ngƣời khởi đầu tuổi thơ Trẻ em khởi đầu nhân cách ngƣời lớn tƣơng lai Vì thế, tìm hiểu văn học thiếu nhi nói chung, thơ thiếu nhi nói riêng tìm câu trả lời cho câu hỏi mà ngƣời cầm bút chân trăn trở: trẻ em cần văn học, thơ ca? Tác phẩm văn học thiếu nhi phải có phẩm chất để lơi em hơn, thời kì bùng nổ cơng nghệ thơng tin, văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa đọc Tâm lí học đại ra, trẻ em “ngƣời lớn thu nhỏ” mà chúng thực thể sống động, giới riêng biệt, có khả tiếp nhận văn học độc lập, sáng tạo Theo dõi tiến trình thơ cho thiếu nhi, thấy, bên cạnh tập thơ, thơ có nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật cao, mang nặng tính giáo huấn khơ khan, chất thơ, chƣa đủ sức hấp dẫn Để tránh tình trạng thơ bị già nua, cằn cỗi, nhạy bén, nhiều bút nhận mạnh đồng dao, dịch chuyển từ “thơ răn dạy trẻ” sang “thơ chơi trẻ” Điều cho thấy vận động ý thức sáng tạo thơ thiếu nhi: khơng nên q gò bó tính giáo dục khơ cứng mà xem nhẹ tính chất vui chơi, giải trí lành mạnh Nói nhƣ Lê Ngọc Trà: “Tăng tính giải trí thực nghệ thuật gắn liền với yêu cầu khắc phục lối minh họa sơ lƣợc, coi nghệ thuật nhƣ hình thức tuyên truyền trị, răn dạy đạo đức Nghệ thuật khơng đối lập với trị đạo đức, nhƣng nghệ thuật minh họa khô khan cho tƣ tƣởng trị chân lí đạo đức khơng thể có sức hấp dẫn, khơng thể vào hoạt động giải trí ngƣời, trong hoạt động giải trí này, ý nghĩa nhận thức, giáo dục nghệ thuật có điều kiện phát huy ảnh hƣởng nó” [156, 369] Chính thế, đƣa thơ thiếu nhi đại tìm kho tàng đồng dao khơng trở với nguồn cội văn học dân tộc mà có ý nghĩa nhƣ cách thức khơi dậy tình yêu thơ ca, hứng thú đọc thơ độc giả nhỏ tuổi, đặc biệt đối tƣợng độc giả thời đại vi tính hơm 1.4 Là giảng viên trực tiếp giảng dạy môn Văn học trẻ em trƣờng Đại học, nghiên cứu đề tài Dấu ấn tƣ đồng dao thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến mang lại nhiều lợi ích cho cơng việc chun mơn thân tác giả luận án Từ phân tích phƣơng diện biểu cụ thể dấu ấn tƣ đồng dao thơ thiếu nhi, ngƣời viết có thêm hội rèn luyện tƣ biện chứng nghiên cứu khoa học, bồi đắp lực cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học Hƣớng tiếp cận này, góp phần giúp ngƣời giáo viên nâng cao nhãn quan văn học sử, tƣ lí luận, làm điểm tựa cho hoạt động nghiệp vụ đạt hiệu vững ... Dấu ấn tƣ đồng dao thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến mang lại nhi u lợi ích cho cơng việc chun mơn thân tác giả luận án Từ phân tích phƣơng diện biểu cụ thể dấu ấn tƣ đồng dao thơ thiếu nhi, ngƣời... tài Dấu ấn tƣ đồng dao thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay, chúng tơi nhằm mục đích: - Tìm hiểu dấu ấn tƣ đồng dao phƣơng diện nội dung chủ đề hình thức nghệ thuật - Nghiên cứu thơ thiếu nhi. .. luận án dấu ấn tƣ đồng dao thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung Với đề tài này, cố gắng sâu nghiên cứu biểu cụ thể tƣ đồng dao thơ thiếu nhi Việt Nam