1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

236 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NƢƠNG ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NƢƠNG ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÃ NHÂM THÌN TS TRẦN QUANG DŨNG HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu luận án trung thực chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lê Thị Nƣơng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, đến tơi hồn thành Luận án với đề tài nghiên cứu “Đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam” Tôi xin chân thành gửi tới GS.TS Lã Nhâm Thìn TS Trần Quang Dũng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Các thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam, khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, ủng hộ tập thể lãnh đạo, cán giảng viên khoa Khoa học xã hội, Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi đƣợc học tập hồn thành luận án Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân bạn bè thân thiết động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận án Do số hạn chế định, Luận án chắn thiếu sót Tác giả Luận án mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Luận án Lê Thị Nƣơng iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những hƣớng nghiên cứu liên quan đến đề tài .6 1.1.1 Nghiên cứu chung văn học trung đại đề cập đến đề tài thôn quê 1.1.2 Nghiên cứu tác gia, tác phẩm đề cập đến đề tài thôn quê 1.1.3 Nghiên cứu yếu tố thi pháp đề cập đến đề tài thôn quê 21 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 24 1.2.1 Lí thuyết mối quan hệ văn hóa văn học .24 1.2.2 Lý thuyết phê bình sinh thái 27 Tiểu kết Chƣơng 31 Chƣơng KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 32 2.1 Khái niệm tiền đề xuất đề tài thôn quê 32 2.1.1 Khái niệm đề tài thôn quê .32 2.1.2 Những tiền đề xuất đề tài thôn quê 34 2.2 Quá trình phát triển đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam 41 2.2.1 Giai đoạn từ kỷ X - XIV 41 2.2.2 Giai đoạn từ kỷ XV- XVII .43 2.2.3 Giai đoạn từ kỷ XVIII - XIX 46 2.3 Kết thống kê, phân loại đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam 49 iv 2.3.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 49 2.3.2 Kết thống kê, phân loại 51 Tiểu kết Chƣơng 54 Chƣơng ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 55 3.1 Bức tranh thôn quê 55 3.1.1 Thiên nhiên thôn quê 55 3.1.2 Cuộc sống thôn quê .74 3.2 Tình cảm, thái độ tác giả với thôn quê 88 3.2.1 Thú quê ẩn dật 88 3.2.2 Con ngƣời với tình quê, duyên quê .94 3.3 Đề tài thôn quê - khác biệt vùng miền 97 Tiểu kết Chƣơng 103 Chƣơng ĐỀ TÀI THƠN Q TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 104 4.1 Không gian, thời gian nghệ thuật .104 4.1.1 Không gian nghệ thuật 104 4.1.2 Thời gian nghệ thuật 116 4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật .125 4.2.1 Điển cố thi liệu Hán học .125 4.2.2 Ngôn ngữ văn học dân gian gắn với đời sống thôn quê 129 4.2.3 Ngôn ngữ đời sống hàng ngày người dân thôn quê 132 4.3 Giọng điệu nghệ thuật 137 4.3.1 Giọng trữ tình 138 4.3.2 Giọng tự 141 4.4 Đề tài thôn quê - khác biệt thơ chữ Hán chữ Nôm .143 Tiểu kết Chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 164 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVAT Bạch Vân am tập BVQNTT Bạch Vân quốc ngữ thi tập HĐQÂTT Hồng Đức quốc âm thi tập QÂTT Quốc âm thi tập ƢTTT Ức Trai thi tập MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại có vị trí quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dựng diện mạo thành tựu cho văn học nƣớc nhà, đặc biệt thơ ca Khởi nguyên văn học mang tính chất đặc thù văn chƣơng Nho giáo, văn học trung đại Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng nhiều ảnh hƣởng tính cao nhã, quy phạm Bên cạnh vần thơ tỏ chí, thơ vịnh sử, thơ sứ thơ thôn quê đƣa văn học trở với nguồn văn hóa giàu tinh thần dân tộc Mảng thơ tạo nên gam màu bình dị, mộc mạc tranh đa sắc thơ trung đại Những vần thơ thơn q ẩn chứa nhiều giá trị sâu sắc tƣ tƣởng, văn hóa, mà tảng sâu xa tinh thần tự tôn, tự cƣờng dân tộc, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc Do vậy, nghiên cứu đề tài thôn quê thơ trung đại hƣớng tiếp cận nhìn từ cội nguồn văn hóa dân tộc, cho thấy xu hƣớng dân tộc hóa, dân chủ hóa văn học trung đại Việt Nam 1.2 Phần lớn nho sĩ trung đại xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình”, vừa tiếp thu điển phạm văn chƣơng Nho giáo, vừa hƣớng tới khám phá vẻ đẹp quen thuộc, gần gũi thôn quê làng Việt Tầng lớp trí thức phong kiến Việt Nam, dù mơi trƣờng cung đình q tộc hay mơi trƣờng thơn q, cốt tâm hồn tình cảm họ khơng tách rời với nơi văn hóa làng mạc ngàn đời dân tộc Điều thể thay đổi quan niệm thẩm mĩ tƣ nghệ thuật nhà thơ Đối tƣợng thẩm mĩ văn học khơng “tầm chƣơng trích cú” mà đẹp đƣợc chƣng cất lên từ sống đời thƣờng bình dị, dân dã Thơn q đẹp tự nhiên, phác, nơi khơi nguồn cảm hứng thơ ca trẻo thi nhân Xét không gian địa lý, thôn quê quê hƣơng quán, nơi thi nhân quay trở ẩn nhàn, lánh xa bụi trần Xét giá trị tinh thần, thôn quê chốn ngơi nghỉ thân quen, gần gũi, nơi di dƣỡng tâm hồn nhà thơ Sự xuất đề tài thôn quê thơ trung đại quy luật tự nhiên tất yếu Nghiên cứu đề tài thơn q suốt tiến trình phát triển văn học trung đại giúp tìm giá trị sâu sắc ngƣời xƣa ẩn sau câu thơ bình dị, dân dã 1.3 Việc nghiên cứu đề tài thôn quê thơ trung đại có ý nghĩa thực tiễn việc giảng dạy nghiên cứu văn học nhà trƣờng Nhiều tác giả viết đề tài thôn quê đƣợc lựa chọn, giảng dạy chƣơng trình cấp Vậy nên, luận án nghiên cứu đề tài thơn q góp phần bổ sung nghiên cứu, tƣ liệu định cho việc giảng dạy văn học nhà trƣờng Mặt khác, tìm hiểu đề tài thơn q thơ trung đại góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, văn học truyền thống dân tộc Bởi suy cho cùng, tìm hiểu giá trị di sản thơ ca trung đại tìm vẻ đẹp tinh thần dân tộc đƣợc tinh lọc hàng nghìn đời qua tranh thôn quê nhƣ sống, xã hội ngƣời dân lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hình thành phát triển đề tài thôn quê, quan niệm văn học văn chƣơng nhà nho ảnh hƣởng đến đặc điểm đề tài thôn quê - Nghiên cứu đặc điểm đề tài thôn quê hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật Từ đó, luận án hƣớng tới phác họa tranh thơn quê Việt Nam thời trung đại nhƣ đời sống tinh thần phong phú thi nhân qua thơ viết thơn q - Xác định vai trò vị trí thơ thơn q tiến trình phát triển chung văn học trung đại, quy luật vận động theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa thơ ca trung đại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam từ kỉ XIII đến hết kỉ XIX Trong suốt tiến trình có nhiều tác giả viết thơn quê, nhiên đề tài lựa chọn tác giả tiêu biểu cho vùng miền, có đóng góp cho giai đoạn phát triển văn học Cụ thể 285 thơ tác giả: vua Trần nho sĩ thời Trần, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bảo, Thái Thuận, Lê Thánh Tông thi nhân Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Sĩ, Trịnh Hồi Đức, Cao Bá Quát, Phan Thúc Trực, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Khuyến 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi tư liệu khảo sát Nghiên cứu đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam, luận án vào tƣ liệu sau: + Thơ văn Lý - Trần - Tập III (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội + Thơ văn Lý - Trần - Tập II (Quyển thượng), (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội + Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn (1998), Nxb Giáo dục + Hợp tuyển thơ Nguyễn Trãi (2009), Nxb Hội Nhà văn + Nguyễn Bảo, nhà thơ - danh nhân văn hóa (1991), Nxb Văn hóa, Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình + Thái Thuận - Lữ Đường thi (2001), Nxb Văn học + Hồng Đức quốc âm thi tập (1982), Nxb Văn học + Tổng tập Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (2015), Nxb Văn học + Gia Định tam gia (2003), Nxb Tổng hợp Đồng Nai + Cao Bá Quát toàn tập - Tập (2004), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học + Cao Bá Quát toàn tập - Tập (2012), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học + Cẩm Đình thi tuyển tập (2011), Nxb Khoa học xã hội + Đặng Huy Trứ - người tác phẩm (1990), Nxb Tp Hồ Chí Minh + Nguyễn Khuyến - Tác phẩm (1984), Nxb Khoa học xã hội Ngoài ra, luận án sử dụng thêm tài liệu khác có liên quan để phục vụ cho việc so sánh nhƣ: + Đường thi tam bách thủ (2000), Nxb Hội Nhà văn + Văn học cổ điển Hàn Quốc (2009), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh + Thơ Basho Haiku (1994), Nxb Văn học, Hà Nội Trong tầm khả bao qt tƣ liệu mình, chúng tơi khảo sát tƣ liệu nêu để phân loại, đánh giá theo nội dung nghiên cứu khoa học luận án Đối với văn thơ chữ Hán, luận án khơng sâu vào việc tìm hiểu văn học, mà sở dịch nghĩa để khảo sát nội dung nghệ thuật tác phẩm 3.2.2 Phạm vi khoa học - Diễn tiến vị trí đề tài thơn q thơ trung đại Việt Nam - Nội dung cảm hứng phƣơng thức thể đề tài thôn quê - Những tƣơng đồng khác biệt đề tài thôn quê thơ chữ Hán với chữ Nôm, vùng miền Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề luận án, sử dụng kết hợp phƣơng pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống: Phƣơng pháp hệ thống phƣơng pháp đặt ... QUÁT ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 32 2.1 Khái niệm tiền đề xuất đề tài thôn quê 32 2.1.1 Khái niệm đề tài thôn quê .32 2.1.2 Những tiền đề xuất đề tài thôn quê. .. vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chƣơng 2: Khái quát đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam Chƣơng 3: Đề tài thơn q thơ trung đại Việt Nam nhìn từ nội dung cảm hứng Chƣơng 4: Đề tài thôn quê. .. Qua đề tài thôn quê, luận án góp phần bổ sung làm rõ đặc điểm xu hƣớng phát triển thơ trung đại Việt Nam theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa 5.4 Luận án đặt thơ trung đại Việt Nam đối sánh

Ngày đăng: 29/08/2018, 08:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w