1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam

232 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại có một vị trí quan trọng và góp phần không nhỏ vào việc tạo dựng diện mạo và thành tựu cho nền văn học nước nhà, đặc biệt là thơ ca. Khởi nguyên là một nền văn học mang những tính chất đặc thù của văn chương Nho giáo, văn học trung đại Việt Nam nói chung và thơ ca nói riêng ít nhiều ảnh hưởng tính cao nhã, quy phạm. Bên cạnh các vần thơ tỏ chí, thơ vịnh sử, thơ đi sứ... thơ về thôn quê đã đưa văn học trở về với ngọn nguồn văn hóa giàu tinh thần dân tộc. Mảng thơ này đã tạo nên một gam màu bình dị, mộc mạc trong bức tranh đa sắc của thơ trung đại. Những vần thơ về thôn quê còn ẩn chứa nhiều giá trị sâu sắc về tư tưởng, văn hóa, mà nền tảng sâu xa là tinh thần tự tôn, tự cường dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. Do vậy, nghiên cứu về đề tài thôn quê trong thơ trung đại sẽ là một hướng tiếp cận mới nhìn từ cội nguồn văn hóa dân tộc, cho thấy xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa của văn học trung đại Việt Nam. 1.2. Phần lớn các nho sĩ trung đại đều xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình”, vừa tiếp thu những điển phạm của văn chương Nho giáo, vừa hướng tới khám phá vẻ đẹp quen thuộc, gần gũi của thôn quê làng Việt. Tầng lớp trí thức phong kiến Việt Nam, dù ở môi trường cung đình quý tộc hay về môi trường thôn quê, trong căn cốt tâm hồn và tình cảm của họ vẫn không tách rời với cái nôi văn hóa làng mạc ngàn đời của dân tộc. Điều đó cũng thể hiện sự thay đổi quan niệm thẩm mĩ và tư duy nghệ thuật của nhà thơ. Đối tượng thẩm mĩ của văn học không chỉ “tầm chương trích cú” mà cái đẹp còn được chưng cất lên từ chính cuộc sống đời thường bình dị, dân dã. Thôn quê đẹp tự nhiên, thuần phác, là nơi khơi nguồn cảm hứng thơ ca trong trẻo của thi nhân. Xét về không gian địa lý, thôn quê là quê hương bản quán, là nơi các thi nhân quay trở về ẩn nhàn, lánh xa bụi trần. Xét về giá trị tinh thần, thôn quê là chốn ngơi nghỉ thân quen, gần gũi, là nơi di dưỡng tâm hồn nhà thơ. Sự xuất hiện đề tài thôn quê trong thơ trung đại là một quy luật tự nhiên và tất yếu. Nghiên cứu về đề tài thôn quê trong suốt tiến trình phát triển của văn học trung đại sẽ giúp chúng ta tìm ra những giá trị sâu sắc của người xưa ẩn sau những câu thơ bình dị, dân dã. 1.3. Việc nghiên cứu đề tài thôn quê trong thơ trung đại có ý nghĩa thực tiễn đối với việc giảng dạy và nghiên cứu văn học trong nhà trường. Nhiều tác giả viết về đề tài thôn quê được lựa chọn, giảng dạy trong chương trình các cấp. Vậy nên, luận án nghiên cứu đề tài thôn quê góp phần bổ sung những nghiên cứu, những tư liệu nhất định cho việc giảng dạy văn học trong nhà trường. Mặt khác, tìm hiểu đề tài thôn quê trong thơ trung đại còn góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, văn học truyền thống của dân tộc. Bởi suy cho cùng, tìm hiểu giá trị di sản thơ ca trung đại là tìm về vẻ đẹp tinh thần dân tộc đã được tinh lọc hàng nghìn đời nay qua bức tranh thôn quê cũng như cuộc sống, xã hội của người dân lao động. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự hình thành và phát triển của đề tài thôn quê, những quan niệm văn học trong văn chương nhà nho ảnh hưởng đến đặc điểm cơ bản của đề tài thôn quê. - Nghiên cứu các đặc điểm của đề tài thôn quê ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật. Từ đó, luận án hướng tới phác họa bức tranh thôn quê Việt Nam thời trung đại cũng như đời sống tinh thần phong phú của các thi nhân qua thơ viết về thôn quê. - Xác định vai trò và vị trí của thơ về thôn quê trong tiến trình phát triển chung của văn học trung đại, quy luật vận động theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa của thơ ca trung đại Việt Nam.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NƯƠNG ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Diễn tiến vị trí đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Nghiên cứu chung văn học trung đại đề cập đến đề tài thôn quê 1.1.2 Nghiên cứu tác gia, tác phẩm đề cập đến đề tài thôn quê 1.1.3 Nghiên cứu yếu tố thi pháp đề cập đến đề tài thôn quê 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Lí thuyết mối quan hệ văn hóa văn học 1.2.2 Lý thuyết phê bình sinh thái Tiểu kết Chương KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm tiền đề xuất đề tài thôn quê 2.1.1 Khái niệm đề tài thôn quê 2.1.1.2 Khái niệm đề tài thôn quê 2.1.2 Những tiền đề xuất đề tài thôn quê 2.1.2.1 Quan niệm thẩm mĩ, quan niệm văn chương nhà Nho 2.2 Q trình phát triển đề tài thơn quê thơ trung đại Việt Nam 2.2.1 Giai đoạn từ kỷ X - XIV 2.2.2 Giai đoạn từ kỷ XV- XVII iii 2.2.3 Giai đoạn từ kỷ XVIII - XIX 2.3 Kết thống kê, phân loại đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam 2.3.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 2.3.2 Kết thống kê, phân loại Tiểu kết Chương Chương ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 3.1 Bức tranh thôn quê 3.1.1 Thiên nhiên thôn quê 3.1.1.1 Thiên nhiên tao nhã, mĩ lệ 3.1.1.2 Thiên nhiên bình dị, dân dã 3.1.2 Cuộc sống thôn quê 3.1.2.1 Cuộc sống lao động sản xuất thôn quê 3.2 Tình cảm, thái độ tác giả với thôn quê 3.2.1 Thú quê ẩn dật 3.2.2 Con người với tình quê, duyên quê 3.3 Đề tài thôn quê - khác biệt vùng miền Tiểu kết Chương Chương ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 4.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 4.1.1 Không gian nghệ thuật 4.1.2 Thời gian nghệ thuật 4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 4.2.1 Điển cố thi liệu Hán học 4.2.2 Ngôn ngữ văn học dân gian gắn với đời sống thôn quê 4.3 Giọng điệu nghệ thuật 4.3.1 Giọng trữ tình 4.3.2 Giọng tự 4.4 Đề tài thôn quê - khác biệt thơ chữ Hán chữ Nôm iv Tiểu kết Chương DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVAT BVQNTT HĐQÂTT QÂTT ƯTTT Bạch Vân am tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Quốc âm thi tập Ức Trai thi tập MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại có vị trí quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dựng diện mạo thành tựu cho văn học nước nhà, đặc biệt thơ ca Khởi nguyên văn học mang tính chất đặc thù văn chương Nho giáo, văn học trung đại Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng nhiều ảnh hưởng tính cao nhã, quy phạm Bên cạnh vần thơ tỏ chí, thơ vịnh sử, thơ sứ thơ thôn quê đưa văn học trở với nguồn văn hóa giàu tinh thần dân tộc Mảng thơ tạo nên gam màu bình dị, mộc mạc tranh đa sắc thơ trung đại Những vần thơ thôn quê ẩn chứa nhiều giá trị sâu sắc tư tưởng, văn hóa, mà tảng sâu xa tinh thần tự tơn, tự cường dân tộc, tình u q hương đất nước Do vậy, nghiên cứu đề tài thôn quê thơ trung đại hướng tiếp cận nhìn từ cội nguồn văn hóa dân tộc, cho thấy xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa văn học trung đại Việt Nam 1.2 Phần lớn nho sĩ trung đại xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình”, vừa tiếp thu điển phạm văn chương Nho giáo, vừa hướng tới khám phá vẻ đẹp quen thuộc, gần gũi thôn quê làng Việt Tầng lớp trí thức phong kiến Việt Nam, dù mơi trường cung đình q tộc hay mơi trường thơn q, cốt tâm hồn tình cảm họ không tách rời với nôi văn hóa làng mạc ngàn đời dân tộc Điều thể thay đổi quan niệm thẩm mĩ tư nghệ thuật nhà thơ Đối tượng thẩm mĩ văn học không “tầm chương trích cú” mà đẹp chưng cất lên từ sống đời thường bình dị, dân dã Thôn quê đẹp tự nhiên, phác, nơi khơi nguồn cảm hứng thơ ca trẻo thi nhân Xét không gian địa lý, thôn quê quê hương quán, nơi thi nhân quay trở ẩn nhàn, lánh xa bụi trần Xét giá trị tinh thần, thôn quê chốn ngơi nghỉ thân quen, gần gũi, nơi di dưỡng tâm hồn nhà thơ Sự xuất đề tài thôn quê thơ trung đại quy luật tự nhiên tất yếu Nghiên cứu đề tài thôn quê suốt tiến trình phát triển văn học trung đại giúp tìm giá trị sâu sắc người xưa ẩn sau câu thơ bình dị, dân dã 1.3 Việc nghiên cứu đề tài thôn quê thơ trung đại có ý nghĩa thực tiễn việc giảng dạy nghiên cứu văn học nhà trường Nhiều tác giả viết đề tài thôn quê lựa chọn, giảng dạy chương trình cấp Vậy nên, luận án nghiên cứu đề tài thơn q góp phần bổ sung nghiên cứu, tư liệu định cho việc giảng dạy văn học nhà trường Mặt khác, tìm hiểu đề tài thơn q thơ trung đại góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, văn học truyền thống dân tộc Bởi suy cho cùng, tìm hiểu giá trị di sản thơ ca trung đại tìm vẻ đẹp tinh thần dân tộc tinh lọc hàng nghìn đời qua tranh thơn q sống, xã hội người dân lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hình thành phát triển đề tài thơn q, quan niệm văn học văn chương nhà nho ảnh hưởng đến đặc điểm đề tài thôn quê - Nghiên cứu đặc điểm đề tài thôn quê hai phương diện nội dung nghệ thuật Từ đó, luận án hướng tới phác họa tranh thôn quê Việt Nam thời trung đại đời sống tinh thần phong phú thi nhân qua thơ viết thôn quê - Xác định vai trò vị trí thơ thơn q tiến trình phát triển chung văn học trung đại, quy luật vận động theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa thơ ca trung đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam từ kỉ XIII đến hết kỉ XIX Trong suốt tiến trình có nhiều tác giả viết thôn quê, nhiên đề tài lựa chọn tác giả tiêu biểu cho vùng miền, có đóng góp cho giai đoạn phát triển văn học Cụ thể 285 thơ tác giả: vua Trần nho sĩ thời Trần, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bảo, Thái Thuận, Lê Thánh Tông thi nhân Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Sĩ, Trịnh Hoài Đức, Cao Bá Quát, Phan Thúc Trực, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Khuyến 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi tư liệu khảo sát Nghiên cứu đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam, luận án vào tư liệu sau: + Thơ văn Lý - Trần - Tập III (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội + Thơ văn Lý - Trần - Tập II (Quyển thượng), (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội + Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn (1998), Nxb Giáo dục + Hợp tuyển thơ Nguyễn Trãi (2009), Nxb Hội Nhà văn + Nguyễn Bảo, nhà thơ - danh nhân văn hóa (1991), Nxb Văn hóa, Sở Văn hóa thơng tin Thái Bình + Thái Thuận - Lữ Đường thi (2001), Nxb Văn học + Hồng Đức quốc âm thi tập (1982), Nxb Văn học + Tổng tập Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (2015), Nxb Văn học + Gia Định tam gia (2003), Nxb Tổng hợp Đồng Nai + Cao Bá Quát toàn tập - Tập (2004), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học + Cao Bá Quát toàn tập - Tập (2012), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học + Cẩm Đình thi tuyển tập (2011), Nxb Khoa học xã hội + Đặng Huy Trứ - người tác phẩm (1990), Nxb Tp Hồ Chí Minh + Nguyễn Khuyến - Tác phẩm (1984), Nxb Khoa học xã hội Ngồi ra, luận án sử dụng thêm tài liệu khác có liên quan để phục vụ cho việc so sánh như: + Đường thi tam bách thủ (2000), Nxb Hội Nhà văn + Văn học cổ điển Hàn Quốc (2009), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh + Thơ Basho Haiku (1994), Nxb Văn học, Hà Nội Trong tầm khả bao quát tư liệu mình, chúng tơi khảo sát tư liệu nêu để phân loại, đánh giá theo nội dung nghiên cứu khoa học luận án Đối với văn thơ chữ Hán, luận án không sâu vào việc tìm hiểu văn học, mà sở dịch nghĩa để khảo sát nội dung nghệ thuật tác phẩm 3.2.2 Phạm vi khoa học - Diễn tiến vị trí đề tài thơn q thơ trung đại Việt Nam - Nội dung cảm hứng phương thức thể đề tài thôn quê - Những tương đồng khác biệt đề tài thôn quê thơ chữ Hán với chữ Nôm, vùng miền Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề luận án, sử dụng kết hợp phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống phương pháp đặt đối tượng nghiên cứu chỉnh thể cấu trúc để tìm quy luật phát triển Chúng đặt đề tài thôn quê hệ thống hệ quy chiếu khác để nhận thấy q trình hình thành phát triển thơ thơn quê suốt tiến trình văn học trung đại Với phương pháp này, người viết sử dụng thao tác khảo sát, thống kê, phân loại thơ viết đề tài thôn quê theo giai đoạn cụ thể 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp phân tích - tổng hợp phương pháp phân tích yếu tố, phận đối tượng để dẫn đến kết luận, tổng hợp mang tính khái quát đối tượng Các tác phẩm thơ thôn quê đối tượng phân tích - tổng hợp chủ yếu luận án Trên sở phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản, luận án đưa kết luận xác thực, rút vấn đề mang ý nghĩa lí luận 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: So sánh tác giả, tác phẩm viết thôn quê thơ chữ Hán chữ Nôm; so sánh đề tài thôn quê giai đoạn khác nhau; so sánh tác gia tác phẩm trung đại Việt Nam với nước khu vực văn hóa chữ Hán; so sánh văn học trung đại với văn học đại (khi cần thiết) 4.4 Phương pháp tiếp cận liên ngành: Phương pháp tiếp cận liên ngành phương pháp vận dụng, kết hợp thành tựu mơn có liên quan đến đối tượng nghiên cứu như: văn hóa, lịch sử, triết học, xã hội học để thấy ảnh hưởng, tác động tới đối tượng nghiên cứu 4.5 Phương pháp văn học sử: Phương pháp văn học sử phương pháp đặt vấn đề nghiên cứu toàn trình phát triển văn học dân tộc Với phương pháp này, nghiên cứu đề tài thôn quê chiều đồng đại lịch thấy đặc điểm riêng đóng góp giai đoạn, tác giả Từ đó, vị trí đề tài thôn quê xác định cụ thể Đóng góp luận án 5.1 Luận án tổng hợp, hệ thống mặt tư liệu thơ viết đề tài thôn quê bảy kỷ phát triển văn học trung đại Việt Nam 5.2 Luận án đặc điểm diện mạo đề tài thôn quê nội dung cảm hứng phương thức thể thơ trung đại Việt Nam , chiều sâu văn hóa, tình u q hương, đất nước, tinh thần nhân Luận án làm bật đặc điểm riêng thơ thôn quê vùng miền qua tác giả tiêu biểu 5.3 Qua đề tài thôn quê, luận án góp phần bổ sung làm rõ đặc điểm xu hướng phát triển thơ trung đại Việt Nam theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa 5.4 Luận án đặt thơ trung đại Việt Nam đối sánh với thơ trung đại nước có ảnh hưởng qua lại với văn hóa Hán để thấy điểm chung nét đặc trưng riêng biệt thơ viết đề tài thôn quê Việt Nam 5.5 Phụ lục thơ thôn quê luận án tư liệu khảo cứu hữu ích cho người nghiên cứu, giảng dạy, người quan tâm tới thơ trung đại Việt Nam nói chung, thơ viết đề tài thơn q nói riêng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung luận án trình bày theo chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Khái quát đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam Chương 3: Đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam nhìn từ nội dung cảm hứng Chương 4: Đề tài thơn q thơ trung đại Việt Nam nhìn từ phương thức thể l Tự hướng nhân gian tố bất bình Nhất xuất điện quang thiên hữu thuấn, Tài qua phong tín trúc vơ Bộn gian thử tổ sân nùng đạm, Dã ngoại cưu phu đố vũ tình Trì tửu cách ly đối lân tẩu, Hà phương sách sách thoại tang canh Xuân nhật hữu cảm (Cảm nghĩ ngày xuân) Xuân phong, xuân vũ, sơn cô, Trù trướng kim ngô phi cố ngô Hàm tự hữu thư, hà đốt đốt, Tửu vô phẫu diệc ô ô Động dao bạch ngận, nha tương lạc, Tữ tước hoàng ngưu, nhục vị thù Tạc nhật văn la phù trượng khởi, Tiền cầm dĩ ấp nhân khu Hạ nhật ngẫu thành I (Ngày hè, ngẫu thành I) Dư qui ngũ lục tải, Sở cư thất gian đường Tây nam trì thủy thanh, Phủ kiến ngư dương dương Đơng Bắc ly trúc đa, Son khai thần khí lương Phù tứ xuất nhập, Bằng kỉ tùy đê ngang Thừa hứng triếp túng ẩm, Nhất ẩm lũy thập trường Thẩn thử tân cốc cam, Kiêm chi viên thái hương Mệnh nhi thủ thư độc, Du du tư Toại - Hoàng Nhâm Dần hạ nhật (Mùa hè năm Nhâm Dần) Kim hạ khổ thái nhiệt, Thảo khô trạch diệc kiệt Ích chi dĩ tây phong, Hà vật bất mỹ diệt bất bình/ Điện lóe tia sáng, tưởng trời chớp mắt/ Cơn gió qua rồi, tre lại im lặng khơng có tiếng nữa/ Trong chậu, ơng chuột kêu ca thức ăn mặn nhạt/ Ngoài nội, anh chàng cưu ghen với nắng mưa/ O bên giậu cầm chén mời ơng già hàng xóm/ Nói chuyện tràn trồng dâu cấy lúa, mà lại hay Ngày xuân mưa gió, núi đứng chơ vơ/ Ngao ngán cho ta ngày không ta ngày trước/ Phong bì có thư cẩn thận rồi, chi phải viết chữ “đốt đốt”/ Rượu khơng có hũ gõ, hát “ô ô”/ Trên lợi, lung lay rụng/ Miếng thịt bò nhai được, chưa thấy khác/ Hơm nghe cồng làng, vác gậy đứng dậy/ Cùng người làng khua chim/ Ta nghỉ năm sáu năm, Nơi có ngơi nhà bảy gian Phía tây nam có ao nước trong, Cúi nhìn đàn cá bơi lội thung thăng Phía đơng bắc có bờ tre rậm, Mở cửa sổ khí giời buổi sáng mát mẻ Chống gậy vào, Tựa ghế ngồi muốn thấp muốn cao tùy ý Cao hứng lên rót rượu uống tràn, Mỗi lần uống hàng chục chén Phương chi gạo ngon cơm, Lại thêm rau vườn thơm thơm Sai lấy sách đọc, Xa xôi nghĩ đến đời Toại Nhân, Hồng Đế Mùa hè khổ nóng nực quá, Cỏ khô, ao đầm cạn Hơn lại có gió tây, Vật mà chẳng tàn tạ Huống chi ta ốm lại nghèo, Tuổi tác gần kề miệng lỗ li Thẩn dư bệnh thả bần, Hành niên cận khâu huyệt Tỉnh phi vô tuyền, Ẩm chi đồ hãn huyết Phạn phi vô canh hồ, Thực chi bất khả yết Khoả trình bất cung, Cô lập nhược khổ tiết Ta thử bách ly phùng, Hồ vi hựu thiết thiết Thu vũ (Mưa thu) Bán yểm sài phi tọa vãn thu, Phong phong vũ vũ sử nhân sầu Tần châm cựu úng dao tương tận, Mỗi khủng đê điền cốc bất thu Tham thụy bất tri tữ túc, Ái sơ đa vị sắt bơn đầu Tiền trình thán tức đồ nê thậm, Nễ kính u hồng hệ điếu chu Vịnh An Lão sơn (Vịnh núi An Lão) Phiêu diểu hồng đào vạn khoảnh gian, Y y phàm thướng sơn Quyền a hữu thị nhân náo, Cổ tự vô tăng thảo sắc nhàn Thụ ấm khê đầu ngưu độc ngọa, Vân thâm nhật mộ điểu tri hoàn Đề thi chí khủng vơ giai cú, Độc lập sơn dầu thạch vị san 10 Ức Long Đội sơn II (Nhớ núi Long Đội II) Cận lai suy bệnh bất tham thiền, Hồi ức tiền du tiệc sảng nhiên Cổ tự tứ lân mộc thạch, Hàn tăng tháp cộng vân yên Kỷ tằng trúc ảnh nghi vô lộ, Hữu khách tang gian lập đãi thuyền Dã lão vị tri chung hưởng ngọ, Phóng ngưu sơn lộc ngọa tùng miên 11 Xn nhật I (Ngày xn I) Sương khí mơng lung mãn địa phi, Thần quang phiêu hốt hận hy vi Giếng khơng phải khơng có nước trong, Nhưng uống vào thêm vã mồ Cơm khơng phải khơng có canh chan, Nhưng ăn vào nuốt trôi Cởi trần tưởng người khiếm nhã, Đứng người giữ khổ tiết Than ơi! gặp phải lúc rắc rối trăm chiều, Sao lại khe khắt với nữa! Cuối thu, ngồi bên cửa sài mở/ Gió gió, mưa mưa làm thêm sầu/ Rượu ngon vò cũ, rót cạn/ Lúa cấy ruộng thấp, sợ lại không/ Ngủ say chuột nhắt gặm chân mà khơng biết/ Thích chải lược đầu chấy bò/ Than thở đường phía trước q bùn lầy/ Chỉ biết buộc thuyền câu vào bụi tre ngõ tối Trong mn lớp sóng hồng dạt/ Cánh buồm phập phồng hướng lên núi xanh/ Góc núi họp chợ, tiếng người huyên náo/ Chùa cổ không sư, cỏ vắng lặng/ Dưới bóng đầu khe, trâu nằm mình/ Từ đám mây thăm thẳm buổi chiều, chim trở tổ/ Muốn đề thơ, sợ chưa có câu hay/ Tảng đá chơ vơ đầu non chưa đẽo phẳng Gần đau yếu không lên thăm cảnh chùa/ Nhớ chơi trước lòng lại bùi ngùi/ Chùa cổ bốn bên có đá cây/ Sư nghèo giường lẫn mây với khói/ Bóng trúc dày tầng, tưởng khơng có lối đi/ Ở bãi dâu, có khách đương đứng chờ thuyền/ Ơng già q chưa biết chng ngọ khua/ Còn thả trâu chân núi, nằm ngủ thông Là mặt đất lớp sương sa, Ánh sáng ban mai mập mờ Hạt quất vườn chờ nứt vỏ, lii Viên kim quất hạch tàng giáp, Bồn thuỷ tiên hoa vị giải y Hiểu trích u hoàng tự khấp, Dạ minh độc hạc tự an quy Uý hàn lãn dục y khởi, Môn ngoại thường khai khách diệc hy 12 Xuân nhật II (Ngày xuân II) Ly trúc hoành tà bán vũ âm, Đằng sàng tỷ ỷ toạ xuân thâm Lân đồng thần khởi độc tam tự, Phi điểu ngẫu qua di âm Thi đáo thời vô tục cốt, Sự nhân tuý hậu hữu hùng tâm Lão hưu mạc hận tân thiểu, Bành Trạch tương tri tố cầm 13 Xuân hứng (Hứng xuân) Đông song độc chước tọa xuân hàn, Tiểu túc tân tài lộ vị can Hà xứ cô hồng thê dã thụ, Vô thúy thảo nhập giang can Âm vân vị áp thiên sơn họa, Cức bút vi thành tự nan Hốt ức trấp niên du lãm xứ, Thử thời hoài bão vị vi khoan 14 Tức (Tức sự) Độc tọa bắc song thượng, Nhật vũ hà thê thê Hàn đa tân cốc vãn, Vân trọng viễn sơn đê Tấm nhuận tường sinh nhĩ, Oanh vu tửu đáo tề Bất tri xuân sắc đạm, Nhất điểu lược sơn tê 15 Sơ hạ (Đầu mùa hè) Tạc trì biên sinh nộn hà, Thần song hạ sơ qua Bán không phong dẫn diên ngâm dịch, Kỷ xứ chi tàng ương lộng ca Ấp phụ tương tranh ngơn ngữ tục, Giò tiên chậu chửa bung hoa Đầm đìa lệ sớm cành tre rủ, Lạc lõng canh khuya tiếng hạc qua Ấm chỗ chẳng buồn tung áo dậy, Cửa mở, khách chừng thưa (Nguyễn Văn Tú dịch) Tre giậu ngả chênh chênh, trời nửa mưa nửa u ám/ Trước cảnh xuân, ngồi kề cà giường mây/ Trẻ hàng xóm dậy, học sách Tam tự kinh/ Chim bay qua kêu vẳng lại tiếng/ Thơ làm lúc khí cốt khơng tục/ Khi say làm việc, tâm hồn hăng/ Tuổi già nghỉ lo bạn/ Ông Bành Trạch xưa thân với đàn khơng dây Ngồi uống rượu bên cửa sổ phía đơng tiết xn gió lạnh/ Khóm cúc nhỏ trồng, sương chưa khô/ Con chim hồng lẻ loi chốn về, đậu nội/ Cỏ xanh mơn mởn ngút mắt, trải tới tận bờ sông/ Mây mù che lấp đường nét vẽ ngàn núi non/ Bút gai viết lách khó, chữ/ Bỗng nhớ đến nơi du lãm thuở hai mươi năm ấy/ Những điều hoài bão thuở chưa phải khơng da diết/ Ngồi cửa sổ phía bắc, Ngày mưa lạnh lẽo làm sao! Rét nhiều nên lúa bị muộn, Mây dày núi xa thấp xuống Nước mưa ngấm lâu tường mọc tai, Rượu uống vào quanh co xuống đến tận rốn Không biết màu xuân lạt, Một chim bay vượt qua phía tây núi Đêm qua, bên ao búp sen nhú/ Buổi sáng bên cửa sổ chớm sang hè/ Lưng trời, gió đưa tiếng sáo diều vẳng tới/ Đây đó, khuất cành chim chóc ríu ran/ Mấy bà nhà quê cãi nhau, lời qua tiếng lại tục tĩu/ Bác hàng xóm góa vợ khơng ngủ được, liii Lân quan bất mị tính tình đa Du nhiên phù trượng dục thừa hứng, Mãn nhỡn trần nại nhĩ hà? 16 Hạ nhật tân tình (Ngày hè, tạnh mưa) Kỷ đắc tân tình khải phi, Vân gian dung xuất hoàng y Lão tàm táo, miên tương khởi, Tân cốc hàm huyên, phúc tiệm phì Mục thụ hồnh tiên khu độc q, Lân ơng phù trượng khán điền quy Bắc song độc tọa thiêm boi tửu, Hà xứ hàn nha triệt đỗ phi 17 Hỷ vũ II (Mừng mưa II) Tây phong bất vũ, vũ chi hà, Đắc vũ nam phong đắc hựu đa Khổ nhiệt phi khâm đương địa lại, Ái lương thừa lựu cúc thiên hòa Du du thảo mộc hữu sinh sắc, Hốt hốt sơn lâm vô túc kha Điền bộc quy lai đạo hòa hảo, Thủ trì giải cấu quải đài soa 18 Hạ nhật (Ngày hè) Khinh phong nộn thử hạ chi sơ, Đại tuý cuồng ngâm độc hữu dư Thị phụ thừa bàn cung thục lệ, Điền ông phát cẩu mại tiên ngư Túc tinh sạ khởi văn trĩ, Cựu cú vị vong tần kiểm thư Bồng tất thử gian dung lão bệnh, Thê thê trần lộ cánh hà như? 19 Hạ nhật vãn điếu (Ngắm chiều hè) Tứ nguyệt sơ hồi thử khí nùng, Nhất đề điểu lục âm trung Gia nhân sái cốc tranh đào vũ, Phụ nữ đăng tàm nghĩ hộ phong Nguyên thấp tham thiên quy diệc vãn, Vân âm phúc nhật ảnh hồng Bách niên dịch dịch thuỳ vô sự, Tán phát thừa lương độc nãi ơng lòng bao nỗi ngổn ngang/ Muốn nhân hứng lâng lâng chống gậy dạo chơi/ Nhưng đầy mắt bụi bặm biết Mừng trời hẩng nắng, vội mở cửa ra/ Thấy mây lững thững bóng áo vàng/ Tằm già thích khơ ráo, đương ngủ trở dậy/ Lúa ngậm ẩm, đòng đòng mẫm ra/ Chú bé chăn trâu cầm ngang roi xua nghé qua/ Ơng già bên xóm chống gậy thăm ruộng trở về/ Một ngồi bên cửa sổ hướng bắc, uống thêm chén rượu/ Chỉ thấy quạ đâu tha rễ bay qua Gió tây khơng mưa, mưa được! Gió nồm đưa mưa tới mưa lại nhiều Khổ nóng, phanh áo để đón gió, Thích uống mát, bắc ống máng để hứng mưa Cây cỏ mượt mà tràn đầy sức sống, Núi rừng nhiên khơng ủ ê Người làm ngồi đồng nói chuyện lúa tốt, Tay cầm giỏ cua, khốc áo tơi./ Đầu mùa hè, gió nhẹ, nắng yếu/ Riêng có ta say tít lại ngâm vang/ Bà hàng bưng mâm đem biếu vải chín/ Ơng thợ cày dốc bán cho ta cá tươi/ say rượu tỉnh dậy nghe chim trĩ gáy/ Câu cũ chưa quên, luôn giở sách xem/ Ở nhà tranh, phên nứa đủ vui cho tuổi già yếu/ Không biết tất tả đường đời nào? Mới đầu tháng tư, khí trời nóng nực/ Một tiếng chim hót lùm xanh/ Người nhà phơi lúa tranh chạy mưa/ Đàn bà ni tằm tìm cách chắn gió/ Ruộng lầy, người làm tham buổi muộn/ Mây khói che mặt trời rạng ánh hồng/ Cuộc đời tất túi bụi, có người rỗi việc/ Xõa tóc hóng mát, độc có ơng lão liv 20 Thu lạo (Lụt mùa thu) Vô đoan thu lạo trướng pha đường, Thu vũ, thu phong thu khí lương Dã đĩnh cao tam xích thiển, Viên sơ bại diệp phân hoang Nhiễu đình xách thực nga khuy úng, Tỵ thấp đầu can khuyển thượng sàng Thụy khởi đông phong sầu độc tọa, Kim hà diểu diểu vọng thiên phương 21 Tiểu viên I (Vườn nhỏ I) Hà xứ huân phong nhập thảo đường, Đông song thuỵ giác mộng hồn lương Lan tùng diệp chiến hương quy tụ, Trà uyển quang dao ảnh thướng lương Nhiễu thiềm tranh kình lạp nghĩ, Cách chi tước tứ thiền lang Tiểu viên diệc hữu vô thú, Bằng kỷ trầm ngâm độc tự lường 22 Tiểu viên II (Vườn nhỏ II) Lang thụ sâm si trúc ảnh tà, Viên tiền tương đối nhỡn trung hoa Đồ thư đăng tân văn thiểu, Nhi phụ liên tường tục thoại đa Đắc vũ kinh phong nan túng diệp, Tọa phong thiển thủy bất thành ba Cận lai bão úng tiêu lao thậm, Tao thủ tây phong nãi nhì hà? 23 Điền gia tự thuật (Nhà nơng tự thuật) Thượng hồng băng nãi hão, Hất kim lịch ngũ khảo Nhàn cư sỉ tố xan, Nhi thực diệc cầu bão Sở dĩ điền nhĩ điền, Duy thị bảo ngô bảo Thâm canh dĩ khởi thổ, Dị nâu dĩ trừ thảo Phấn chi trạch cao, Vân chi tĩnh tảo Trú bất hoàng hưu, Bỗng dưng lụt thu dâng lên ngập hết ao bờ/ Mưa thu, gió thu làm cho khí thu mát mẻ/ Thuyền ngồi đồng, nước lút sào, nơi nơng ba thước/ Vườn rau nát lá, bỏ hoang phần/ Con ngỗng tìm ăn quanh sân, ngó đầu vào vại/ Con chó tránh ướt tìm khơ, nhảy lên giường/ Ngủ dậy, buồn ngồi với gió đơng/ Xa xa khắp phía thấy màu lau lách Gió ấm từ nơi thổi vào nhà tranh/ Ngủ dậy bên cửa sổ phía đơng, hồn mộng mát mẻ/ Khóm lan, xơ xát nhau, đưa mùi hương vào tay áo/ Chén trà rọi bóng, sáng lóng lánh xà nhà/ Bên thềm, cóc đớp kiến vác hạt gạo/ Cành bên cạnh, chim sẻ rình bọ ngựa bắt ve/ Vườn nhỏ có thú vị vơ cùng/ Trầm ngâm ngồi tựa ghế, suy nghĩ Rặng cau nhấp nhơ, bóng tre chênh chếch/ Giáp mặt nhìn vườn, mắt thấy mờ nhoen/ Cất gác, sách khơng mới/ Bên vách, người mẹ ru điệu dân ca/ Cành trĩu mưa, khó đung đưa lá/ Làn nước nơng sờ khơng gợn thành sóng/ Gần ơm vò rượu mà người mệt nhọc/ Vò đầu, bứt tóc trước gió tây biết làm đây? Vua cha băng hà ta cáo lão, Tới trải năm lần xét cơng Ở rỗi xấu hổ nỗi ngồi ăn không, Mà ăn cần no bụng Cho nên ta cày ruộng ta, báu vật báu ta Cày sâu để xới đất, Bừa kỹ để trừ cỏ Bón phân cho đất thêm màu, Làm cỏ cho đất Ngày đêm không kịp nghỉ ngơi, Tâm lực khôn khéo dốc hết lv Tâm lực vô di xảo Do lự thiên vũ lâm, Do lự hà thủy tảo Phát bao úy phong nghịch, Lập miêu khủng hạn cảo Hạnh nhi tứ thời điều, Phương vọng tân cốc hảo An tri tân cốc hảo, Hữu vị thạc thử giảo Miễn tai tận đương vi, Cơ hàn bất khả bảo 24 Hung niên I (Năm mùa I) Vũ đả hàn song bán khai, Thôi khâm khởi tọa trướng nhiên hoài Đàn văn lân phụ kỳ tân mạch, Bất kiến thôn ông tống cựu bồi Cố quốc sơn hà chân thảm đạm, Tha hương hồng nhạn tối bi Niên cơ, khước quái thi thi giả, Hà xứ phần gian yếm túc lai 25 Điền gia tức sợ ngâm (Chuyện nhà người nông phu) Cách gia điền xá ông, Gia trung phu, phụ, tử Kỳ tử ngai thả si, Kỳ phụ ngao nhi chi Chung nhật vô dụng tâm, Duy kỳ lợi thị thị Kỳ ông lực câu hác, Dĩ cung phụ, tử nhĩ Nhất nhật điền gian hồi, Phụ nhân bất đắc ý Chấp trượng trượng kỳ phu, Phu cụ tẩu lân lý Chấp trượng phụ trục chi, Đơng tây vơ bất chí Tử kiến tâm mang nhiên, Đoạt trượng cập mẫu tí Mẫu thống vơ nại hà, Còn lo nỗi trời mưa dầm, Còn lo nỗi nước sơng lên sớm Lúa trổ đòng sợ gặp trái gió, Khi đâm sợ bị nắng khô May mà bốn mùa điều hòa, Mới mong lúa tốt Nào hay lúa tốt, Lại bị nạn chuột cắn Hãy cố gắng làm hết phận mình, Khó mà giữ khỏi đói rét Mưa tạt vào cửa sổ lạnh lẽo, mở nửa chừng/ Tung chăn ngồi dậy, bồi hồi/ Chỉ nghe thấy tiếng mụ hàng xóm cầu đảo lúa mới/ Khơng thấy ơng lão làng đưa thứ rượu cũ đến/ Trông vời non nước cũ thật thảm đạm/ Lũ chim hồng, nhạn lạc lồi nơi tha hương đau thương/ Năm đói, lạ thay có kẻ nét mặt hớn hở/ Chả biết no nê từ nơi cồn mả mà đến/ Hàng xóm có nhà làm ruộng, Nhà gồm có chồng, vợ Con vừa ngốc vừa ngây, Vợ mồm lại ác Cả ngày khơng ý làm ăn, Chỉ có nhăm nhăm vào điều lợi Chồng gia sức lặn lội lạch, ngòi Để kiếm ăn cho vợ, cho Một hơm, chồng ngồi ruộng về, Chị vợ có điêu không vừa ý Liền vác gậy đánh người chồng, Chồng sợ chạy sang hàng xóm Vợ cầm gậy đuổi theo, Không đâu không sục tới Con thấy vội vã, Giật gậy phang vào tay mẹ Mẹ đau làm nào, Buông chồng mà đuổi theo Bắt lấy giắt về, lvi Xả phụ nhi chi tử Chấp tử khiên tử qui, Cáo sư thỉnh trị Sư chất tận điên mạt, Đồ tiếu nan phần thị Ai tai gia trung, Hà thử Phụ tử, phu phụ gian, Khởi bất thức luân lý Chỉ vi ý thực mưu, Sở dĩ sinh đố kị 26 Xuân hứng (Hứng xuân) Ngô niên ngũ thập lục chi niên, Hàn vũ vi phi nhị nguyệt thiên Túy đảo ngữ ngơn vơ khúc bộ, Lão lai bì cốt hữu sơn xun Cơ hồng hoảng hốt q trì ảnh, Bạc mộ mông lung phù trúc yên Phú quý kim phi ngã phận, Bất phường ngột tọa đồi nhiên 27 Dạ muộn (Nỗi buồn ban đêm) Quyện chẩm bồi hồi độc khải phi, Nam phong chàng trước tiện phi y Âm vân mạc mạc quần phong mính, Tà ảnh thiều thiều tiểu nguyệt quy Tửu thục vũ lưu song quắc tặng, Kính u tận huỳnh phi Bàng nhân mậc tiểu sơ dung thậm, Thập ngũ niên tiền dĩ tức ky 28 Tức Độc toạ bắc song thượng, Nhật vũ hà thê thê Hàn đa tân cốc vãn, Vân trọng viễn sơn đê Tẩm nhuận tường sinh nhĩ, Oanh vu tửu đáo tề Bất tri xuân sắc đạm, Nhất điểu lược sơn tê (tây) 29 Hỷ vũ 1(Mừng mưa - 1) Mách với thầy, nhờ thầy trị tội Thầy hỏi hết đầu đuôi, Chỉ cười mà khó bề phân xử Thương thay nhà, Làm lại thế? Giữa cha con, vợ chồng, Họ há khơng biết đạo lý Chỉ chuyện áo cơm, Mà sinh ghét bỏ Tuổi ta tuổi năm mươi sáu, Mưa lạnh lất phất, trời tháng hai Say nói khơng mạch lạc, Già rồi, xương da nhăn nheo, lồi lõm núi với sơng Bóng chim hồng đơn thấp thống qua ao, Khói chiều mơ màng trơi trúc Ngày nay, giàu sang đâu phải phần ta, Cho nên ngồi ngất ngưởng chẳng Mệt mỏi gối, bồi hồi dậy mở cửa/ Gió nam vào thổi bay tà áo/ Mây đen mù mịt, rặng núi sẫm đen/ Bóng chếch xa xa, mảnh trăng lặn/ Rượu ngấm, mưa để lại cho đơi ếch/ Ngõ tối, đêm tàn sót lại đom đóm bay/ Người ngồi cười ta lười nhác/ Từ mười lăm năm trước, ta nghỉ ngơi Ngồi cửa sổ phía bắc, Ngày mưa, lạnh lẽo Rét nhiều nên lúa chín muộn, Mây dầy núi xa thấp xuống Nước mưa ngấm lâu, tường mọc tai, Rượu uống vào quanh co xuống đến tận rốn Không biết màu xuân nhạt, Một chim bay vượt qua phía tây núi Đêm qua, gió xào xạc buồn, có lấp láy/ lvii Tạc sầu phong hữu lạn tinh, Điện quanh bất phát vô lôi đình Bất tri cao vũ lai hà tự? Khởi vọng sa điền nãi nhĩ Chiêm ngưỡng thiên công phương cộ cộ, Chuyển di huyền hóa tuyệt minh minh Dân chi sở hỉ ngô chi hỉ, Thả học Nhiêm ông ký thử đình 30 Thu nhiệt (Mùa thu trời nóng) Dĩ q trùng dương khí thượng ơn, Hàm bơi tận nhật ỷ sài mơn Lục hồn thuỷ đới nghi tương thúc, Thanh nhiễm thiên y bất kiến ngân Phong thử thường ngũ lục nguyệt, Vũ lôi viễn nhập lưỡng tam thôn Quy lai toại ngã điền viên thú, Thế tao đầu tiếu bất ngôn 31 Thu vũ (Mưa thu) Nhất chẩm đồi nhiên thụy khởi trì, Bất tri thu vũ đả sài phi Tân hành đới thấp thiểu nhan sắc, Phản thiệt vô thùy thị phi Thị tửu hoàng cúc đạo, Từ quan bất úy bạch âu nghi Cận văn tân trướng thiêm đường thủy, Túy bãi hô đồng phất điếu ky 32 Quan hoạch (Xem gặt) Thử khí viêm chưng hạ nhật trường, Nho gia điền thái phân mang Mỗi sầu hữu túc đa sinh nhiệt, Hựu khủng vơ hồ thả phạp lương Tân phạn kiêm thu liên cốc, Dữu khuân cập kiên tường Thế gian vạn nguyện, Phong dục doanh mơn túc mãn đường Khơng có chớp giật khơng có sấm ran/ Chẳng hiểu trận mưa rào từ đâu/ Trở dậy nhìn ruộng nương lại xanh vậy/ Sức trời đáng phục, thật mạnh mẽ/ Tạo hóa đổi thay, mực nhiệm màu/ Điều dân mừng điều ta mừng đó/ Hãy học “Ơng râu dài” ghi lại đình Đã qua tết Trùng dương mà khí trời nóng/ Suốt ngày ngồi tựa cửa sài uống rượu/ Dòng nước biếc vây quanh đai thắt lại/ Da trời xanh ngắt áo không thấy vết khâu/ Nắng gió ngày tháng Năm tháng Sáu/ Tuy có mưa sấm tận làng xa/ Về nghỉ thoả thú điền viên ta/ Còn việc đời, có nghe thấy gãi đầu mỉm cười khơng nói/ Ngủ giấc mê mệt, trở dậy muộn/ Không biết mưa thu đập vào cửa sài/ Những nhánh non đẫm nước, phần mơn mởn/ Chim khướu khơng hót, lấy bẻ bai/ Mê rượu, thích có cúc vàng, nếp hương/ Từ quan về, chẳng sợ chim âu trắng ngờ vực/ Gần đây, nghe tin nước lên, tràn vào ao/ Uống rượu xong, gọi trẻ dọn đá ngồi câu Ngày hạ chang chang nắng kéo dài, Nhà nho mùa đến việc bời bời Đã e có thóc, nhà thêm nóng, Lại sợ khơng lương, bụng đói hồi Tiếc củi, rơm thường vơ tận gốc, Dọn kho, tường thấp ngang vai Việc đời mong mà được, Thì thóc đầy nhà, gió khắp nơi (Đỗ Ngọc Toại dịch) lviii 33 Hung niên - II (Năm mùa - II) Hạn đông tiền cốc bất thu, Thê phong kim hạ lãnh thu Phiền gian thặng chúc tằng xan vị, Úng để lưu phôi khẳng tuý vô Quốc vận nhược vi gia vận ách, Đại nhân ưng tác thỉ nhân hô Mạc thán tầm thường ngã thậm, Thì phương thị kiến chân ngô * Thơ chữ Nôm Lên lão Ơng chẳng hay ơng tuổi già, Năm lăm ông lão mà Anh em làng xóm xin mời cả, Giò bánh, trâu heo gọi Chú Đáo bên làng lên với tớ, Ơng Từ xóm chợ lại ta Bây đến bậc ăn dưng nhỉ, Có rượu thời ơng chống gậy Chốn q Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm, mùa mùa Phần thuế quan Tây, phần trả nợ, Nửa cơng đứa ở, nửa th bò Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa trầu cau chẳng dám mua Tần tiện mà không nhỉ, Nhờ trời gian kho Nước lụt Hà Nam Quai Mễ Thanh Liêm lở rồi, Vùng ta lụt mà Gạo dăm ba bát kém, Thuế vài nguyên dáng đòi Tiếng sáo vo ve chiều nước vọng Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trơi Đi đâu thấy người ta nói, Mười chín năm lại cát bồi Nhớ núi Đọi I Hai mươi năm cũ lên đây, Phong cảnh nhà chiền chửa khy Vụ đơng trước đại hạn nên mùa mất/ Vụ hạ lại gió rét, lạnh mùa thu/ Cháo thừa bãi tha ma ăn chưa/ Rượu sót đáy hũ có thèm uống khơng/ Ví vận nước bị tai ách vận nhà/ Thì hạng “ơng lớn” đáng gọi “ơng lợn” cả/ Đói việc tầm thường, đừng than vãn lắm/ Chỉ đến lúc cùng, thấy sắc ta Khai bút Ình ịch đêm qua trống làng, Ai mà chẳng rước xuân sang Rượu ngon nhắp giọng đưa vài chén, Bút xô tay thử hàng Ngồi luỹ nhấp nhơ cò cụ tổng, Cách ao lẹt đẹt pháo thầy Nhang Một năm tuổi, trời cho tớ, Tuổi tớ trời cho, tớ lại Vịnh lụt Tỵ trước Tỵ chục lẻ ba, Thuận dòng nước cũ lại bao la Bóng thuyền thấp thống giờn vách, Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà Bắc bậc người chờ chúa đến, Đóng bè ta phải rước vua Sửa sang việc nước cho yên ổn, Trời sinh ta có ta Đến chơi nhà bác Đặng Gậy men ngõ rậm dạo đường quai, Quá bước lên nhà bác Đặng chơi Một lũ tóc râu tuổi tác, Nửa phần làng xóm thay dời Trâu gà gốc bụi phì nắng, Chó nhỏ bên ao cắn tiếng người Ngửa mặt ông chơi khỏe, Suốt hôm sáo thổi lưng trời Nhớ núi Đọi II Già yếu xa xơi đến nay, Làng chơi lống thống lại buồn thay lix Chiếc bóng lưng trời am quạnh, Mảnh bia thuở trước bể dâu đầy Li ti nghìn xóm quanh ba mặt, Lố nhố mn ơng lẩn thày Nghĩ lại bực cho dòng nước chảy, Đi đâu mà chảy đêm ngày Chợ Đồng Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng, Năm chợ họp có đơng khơng? Dở trời, mưa bụi rét, Nếm rượu, tường đình ơng? Hàng qn người nghe xao xác, Nợ nần năm hết hỏi lung tung Dăm ba ngày tin xuân tới, Pháo trúc nhà tiếng đùng 11 Thu vịnh Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng khơng ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào 13 Bạn đến chơi nhà Đã lâu bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi ta với ta Chùa xưa lẫn đá, Sư cụ nằm chung với khói mây Dặm thế, ngõ đâu tầng trúc ấy, Thuyền khách đợi bến dâu đây? Chuông xưa vẳng tiếng người không biết, Trâu thả sườn non ngủ gốc 10 Thu ẩm Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chả mấy, Độ năm ba chén say nhè 12 Thu điếu Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối, buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo 14 Lụt hỏi thăm bạn Ai lên nhắn hỏi bác Châu Cầu, Lụt lội năm bác đâu? Mấy ổ lợn lớn, bé? Vài gian nếp ngập nông, sâu? Phận thua, suy tính thêm thiệt, Tuổi cả, chơi bời hoạ sống lâu Em chẳng no mà chẳng đói, Thung thăng lá, rượu lưng bầu lx BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NƯƠNG ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÃ NHÂM THÌN TS TRẦN QUANG DŨNG HÀ NỘI - 2018 1PL LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu luận án trung thực chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lê Thị Nương 2PL LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đến hoàn thành Luận án với đề tài nghiên cứu “Đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam” Tôi xin chân thành gửi tới GS.TS Lã Nhâm Thìn TS Trần Quang Dũng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Các thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam, khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, ủng hộ tập thể lãnh đạo, cán giảng viên khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân bạn bè thân thiết động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận án Do số hạn chế định, Luận án chắn thiếu sót Tác giả Luận án mong nhận ý kiến đóng góp để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Luận án Lê Thị Nương 3PL ... vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Khái quát đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam Chương 3: Đề tài thôn quê thơ trung đại Việt Nam nhìn từ nội dung cảm hứng Chương 4: Đề tài thơn... KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI THÔN QUÊ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm tiền đề xuất đề tài thôn quê 2.1.1 Khái niệm đề tài thôn quê 2.1.1.2 Khái niệm đề tài thôn quê ... khai thác đề tài Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến số phương diện đề tài thôn quê số tác giả tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Thôn quê thơ trung đại Việt Nam đề tài bỏ ngỏ nhiều vấn đề để tiếp

Ngày đăng: 02/08/2018, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w