Tiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nay (Luận văn thạc sĩ)

93 111 0
Tiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nay (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THỦY TIẾP NHẬN THƠ MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠCVĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THỦY TIẾP NHẬN THƠ MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠCVĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THIỆN KHANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố cơng trình khác Tun Quang, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TIẾP NHẬN THƠ MỚI GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1986 11 1.1 Đôi nét Thơ (1932-1945) 11 1.2 Thơ diễn giải "phái bảo thủ” đầu kỷ XX 16 1.3 Thơ diễn giải "phái cải cách” đầu kỷ XX 19 1.4 Thơ diễn giải giới văn nghệ miền Bắc trước 1975…24 Chương NGỮ CẢNH VÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN THƠ MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY 30 2.1 Sự thay đổi thiết chế xã hội văn học 30 2.2 Sự thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học 35 2.3 Chủ thể tiếp nhận Thơ từ 1986 đến 40 Chương SỰ TÁI DIỄN GIẢI THƠ MỚI TRONG NGỮ CẢNH ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) 48 3.1 Tái diễn giải Thơ chuyển đổi thiết chế xã hội 48 3.2 Tái diễn giải Thơ thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học 54 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, phong trào Thơ 1932-1945 đời góp phần quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học dân tộc, đánh dấu chuyển biến lớn lao quan niệm mĩ học, đặc biệt hệ thống thi pháp trữ tình, với xuất nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Tồn giai đoạn lịch sử định (1932-1945), Thơ tượng văn học đặc biệt Hiện tượng thu hút quan tâm từ nhiều phía, nhiều chủ thể Từ trước 1954 có nhiều tranh luận, bút chiến, diễn thuyết Thơ mới, phê phán có, bênh vực ThơTừ sau 1954 đến 1975, Thơ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình văn học sử, miền Nam miền Bắc Tùy theo kinh nghiệm thẩm mĩ, ngữ cảnh văn hóa, ý thức hệ, chủ thể tiếp nhận có tiêu chuẩn, cách định giá khác vị trí, đóng góp, ý nghĩa phong trào Thơ Sau 1986, đặc biệt từ cuối thập niên 90 trở lại đây, Thơ tái nhiều Cùng với du nhập, tiếp nhận nhiều lý thuyết văn học đại, Thơ xem mảnh đất thử nghiệm nhiều phương pháp nghiên cứu; đối tượng đọc lại, diễn giải lại nhiều nhà nghiên cứu văn học sử nhà phê bình văn học; đề tài khảo sát nhiều luận văn, luận án khoa học Mặc dù có số cơng trình “nhìn lại tiếp nhận Thơ mới” lịch sử văn học, nay, tranh toàn cảnh tiếp nhận Thơ chưa vẽ lại rõ nét (đặc biệt góc khuất tiếp nhận Thơ miền Nam trước 1975, tiếp nhận Thơ người đương thời 1932-1945 khúc ngoặt tiếp nhận Thơ từ sau 1986)… Tính đến thời điểm năm 2016, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Tiếp nhận Thơ từ 1986 đến (2016) cách cụ thể, tập trung có hệ thống Vì thế, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước, luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu tiếp nhận Thơ đời sống văn học từ 1986 đến 2016 Tóm lại, có ba lý khiến chúng tơi lựa chọn đề tài Trước hết, vị trí văn học sử đặc biệt Thơ mới: “là cách mạng thi ca chưa có lịch sử văn học dân tộc” (Trần Đình Sử); đồng thời đối tượng diễn giải bị ý thức hệ hóa có nhiều thăng trầm tiếp nhận Thứ hai, việc nghiên cứu Thơ từ 1986 đến có nhiều chuyển biến, đạt nhiều thành tựu đáng ý: nhìn ý thức hệ mờ dần, thay vào nhìn học thuật ngày đậm nét Thứ ba, có số cơng trình quan tâm đến lịch sử tiếp nhận Thơ mới, song đại thể cơng trình dừng lại tiếp nhận giai đoạn trước 1986, tiếp nhận phong trào từ mốc Đổi trở sau dường chưa có nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Khảo sát : ''Tiếp nhận Thơ từ 1986 đến '' vừa giúp cho tác giả luận văn có dịp nhìn lại để hiểu đúng, sâu thời đại thi ca, vừa bước đầu cung cấp mảnh ghép nhằm hoàn chỉnh tranh tiếp nhận Thơ trước sau 1945 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Theo giai đoạn, Thơ đón nhận đánh giá khen chê, cách nhìn nhận khác Có thời điểm Thơ hoan nghênh, chào đón nồng nhiệt, xem có ý nghĩa lớn q trình đại hóa văn học dân tộc Có thời kỳ, Thơ lại bị phủ nhận giá trị, bị gác lại bị gạt bên lề,… Lịch sử ghi nhận, Thơ diễn giải theo thiên hướng phủ nhận, phê phán giáo trình lịch sử văn học miền Bắc 1954-1975; Thơ khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực tiếp nhận, đánh giá cao miền Nam trước ngày đất nước thống Đấy không thay đổi “thời tiết văn học”, hệ quy chiếu nói chung mà “sự chuyển hóa” thân người đọc có nhà phê bình Thơ có kết tinh đỉnh cao ca ngợi, sau này, lựa chọn lập trường khác, họ lại phủ nhận ý kiến trước mình, khơng thừa nhận mặt tích cực Thơ mới,… Từ năm 1986, cụ thể từ đầu thập niên 90, Thơ đánh giá lại, khoa học hơn, nhân văn hơn, có nhiều phát mới, nhiều lý thuyết, phương pháp vận dụng để đọc lại, diễn giải lại phong trào thi ca thi pháp học, phong cách học, loại hình học, văn hóa học,… Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, khẳng định đóng góp to lớn Thơ tiến trình thơ đại Việt Nam 2.2 Trước 1975 có số cơng trình đề cập đến vấn đề tiếp nhận Thơ Các cơng trình, viết tổng kết Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Vũ Ngọc Phan, Thanh Lãng, Nguyễn Tấn Long, Phan Canh ví dụ tiêu biểu, phác thảo lại ngã rẽ tiếp nhận người đương thời Thơ Sau 1975, xu hướng nhìn lại nhiều tượng văn học khứ, Lê Đình Kỵ nhà nghiên cứu sớm quan tâm dựng lại bước thăng trầm Thơ Trong Thơ Mới bước thăng trầm xuất năm 1993, Lê Đình Kỵ hệ thống hóa lại chặng đường tiếp nhận Thơ cụ thể, sinh động (bao gồm giai đoạn trước cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ), ông giải thích lý cần phải trình bày chi tiết nhận định, khuôn mẫu đánh giá Thơ sau: “dẫn tượng để ngày ta hình dung khơng khí văn học lúc nào, ảnh hưởng đến việc nhìn nhận thơ lãng mạn cũ nào” [46, tr.36] Đầu thập niên 90, đời sống văn học ghi nhận nhiều kiện quan trọng tiếp nhận Thơ Một là, nhà Thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Xuân Sanh, Anh Thơ… nhóm họp bàn kỉ niệm 60 năm Phong trào Thơ đồng thời chủ trương “góp phần truyền bá hay đẹp Thơ mới, tiếp tục nghiên cứu, bình giá để Thơ có vị trí xứng đáng giá trị vốn có” Hai là, số hội thảo khoa học lớn tổ chức Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm sống lại Thơ Cơng trình Nhìn lại cách mạng thi ca (1993) Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên, kết ba hội thảo, “phần chủ yếu sách nhìn lại, đánh giá lại trào lưu thơ ca lớn, mà Hoài Thanh gọi cách mạng thơ ca Tế Hanh xem tượng thơ ca lớn kỉ” [11,tr.4] Bên cạnh việc nhìn nhận, đánh giá lại Thơ mới, số ý kiến trực tiếp bàn tiếp nhận Thơ giai đoạn trước sau 1945 Trước 1945, đánh giá Hoài Thanh, Hoài Chân xem sâu sắc, Huy Cận khẳng định: Thi nhân Việt Nam “tổng kết cách sâu sắc với lòng tri âm tri kỉ” Thơ [92, tr.8] Còn Hồi Chân nhấn mạnh: “Sau cách mạng tháng Tám, suốt bốn mươi năm, Thơ “ở không yên ổn ngồi không vững vàng” Chỉ từ năm 1984, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI,.… giá trị Thơ mới nhìn nhận thỏa đáng…[92, tr 20] Gần với quan sát Hoài Chân, Đỗ Đức Hiểu ghi nhận tình hình nghiên cứu Thơ thập niên 80, 90: “Vài năm nay, Thơ mới, từ nhiều điểm nhìn, với nhiều tâm trạng khác nhau, nhiều tiếng nói vang lên, chân thành, tha thiết khách quan, Tạp chí Văn học, tuần báo Văn nghệ, Giáo dục Thời đại, sách văn phổ thơng trung học… Chẳng hạn, tiếng nói Văn Tâm với liệu xác đáng trân trọng, tiếng nói Đỗ Lai Thúy thiên triết lý (không gian thơ Huy Cận, thời gian thơ Xuân Diệu, chân quê thơ Nguyễn Bính…) bao ý kiến tốt đẹp, tế nhị xung quanh thơ Hàn Mặc Tử, Thâm Tâm” [92, tr.140] Trần Đình Sử khái quát cách tiếp cận Thơ mới: “cho đến Thơ mới, xem xét chủ yếu trào lưu thơ (với khuynh hướng tưởng, ý thức cổ nhân), số phong cách thơ (với cá tính sáng tạo độc đáo khơng lặp lại), số thơ hay, chưa lưu ý xứng đáng với cách hệ thống” thi pháp, “mà ý nghĩa vượt xa ngồi phạm vi trào lưu, đánh dấu giai đoạn thực thơ trữ tình tiếng Việt” [92, tr.164] Văn Tâm cho việc giới thuyết Thơ chưa đạt nhiều tiến bộ: “Nhiều nhà nghiên cứu văn học tốn khơng giấy mực, thảo luận, tranh luận (khoảng năm 1959, 1960) Thơ mới, có tác phẩm chuyên luận vài trăm trang (Phan Cự Đệ, Lê Đình Kỵ) xuất rồi, chưa bút xác định rõ ràng hàm nghĩa Thơ - xác định giàu tính thuyết phục lại chưa” [92, tr.189] Một dấu mốc quan trọng việc dựng lại tranh tiếp nhận Thơ trước 1945, xuất (2001) sách đồ sộ Tranh luận văn nghệ kỉ XX (2 tập) nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan sưu tầm, biên soạn, khảo cứu Giá trị trước hết sách phần tuyển chọn, giới thiệu văn viết tham gia tranh luận Thơ mới/Thơ cũ; thư mục tên tham gia tranh luận, thư mục cơng trình nghiên cứu tranh luận Tiếp theo dẫn giải, đánh giá tổng quát diễn biến, phân hóa tiếp nhận Thơ hồi đầu kỷ XX Trong Tiểu dẫn “Về tranh luận Thơ mới/Thơ cũ”, Cao Kim Lan rõ: “trong tranh luận, bên cạnh viết đề cập trực tiếp đến đặc trưng chất thơ ca ta thấy lộ phương pháp nghiên cứu sâu vào đặc thù văn chương nghệ thuật ẩn sau phê bình Ở đây, quan điểm sáng tác, đặc trưng thẩm mỹ văn chương nghệ thuật vận động phát triển văn học thực tiễn “chưng cất” trở thành thứ lý thuyết sinh động, mềm mại dễ hiểu” [102, tr.38] Năm 2007, Phan Cư Đệ biên soạn xuất sách Về cách mạng phong trào thi ca: phong trào Thơ Ngay Lời nói đầu, tác giả cho biết tham vọng ông “tổng kết phần thành tựu nghiên cứu (sau Thi nhân Việt Nam), mặt khác tập trung vào số vấn đề chung phong trào, tác giả, tác phẩm mà ý kiến chưa thống khác quan điểm đánh giá, phương pháp luận, đơn giản thiếu liệu văn tác phẩm, chân dung tác giả” [28, tr.6] Trên thực tế, Phan Cự Đệ không nghiên cứu sâu thân tiếp nhận, diễn giải Thơ mới, mà cách khéo léo hơn, ông từ diễn giải, nghiên cứu cụ thể tổng hợp khái quát chúng thành “những vấn đề chung Thơ mới”, “những vấn đề tranh luận tác giả, tác phẩm” Cũng năm 2007, Mai Thị Liên Giang hoàn thành luận án Tiến sĩ ngữ văn, xem xét Vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận Thơ Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề người đọc Thơ - chủ thể tiếp nhận Thơ (từ 1932 đến 2005), yếu tố quan trọng chi phối định giá, đánh giá phong trào Thơ Ngoài khảo sát chủ thể tiếp nhận, Mai Thị Liên Giang đánh giá có hệ thống số phương pháp tiếp cận Thơ mới, theo tác giả “mỗi phương pháp tiếp cận Thơ hướng đến khía cạnh chủ thể” [37, tr.134], “mỗi phương pháp nảy sinh cách hiểu khác Thơ mới” [37, tr.132] Năm 2013, Nhìn lại Thơ văn xi Tự lực văn đồn Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang chủ biên xuất Cuốn sách đánh dấu quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu văn học sử phê bình văn học, nỗ lực tiếp tục nhìn lại, nhận thức lại hai tượng văn học quan trọng văn học Việt Nam đầu kỉ XX Trong mở sách “Cùng nhìn lại”, Trần Hữu Tá cho rằng, “Những năm đầu thời kỳ đổi (1986-1995), giới nghiên cứu nhìn lại kết tích cực Từ đến nay, nhu cầu tất yếu, Thơ văn xuôi Tự lực văn đồn ln ... hình nghiên cứu văn học 35 2.3 Chủ thể tiếp nhận Thơ từ 1986 đến 40 Chương SỰ TÁI DIỄN GIẢI THƠ MỚI TRONG NGỮ CẢNH ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) 48 3.1 Tái diễn giải Thơ chuyển đổi... đề Tiếp nhận Thơ từ 1986 đến (2016) cách cụ thể, tập trung có hệ thống Vì thế, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước, luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu tiếp nhận Thơ đời sống văn học từ 1986 đến. .. khuất tiếp nhận Thơ miền Nam trước 1975, tiếp nhận Thơ người đương thời 1932-1945 khúc ngoặt tiếp nhận Thơ từ sau 1986) … Tính đến thời điểm năm 2016, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn

Ngày đăng: 08/11/2018, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan