1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

142 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUYỆN VĂN QUÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUYỆN VĂN QUÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả Luyện Văn Quý ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Quản lý Giáo dục tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Học viện truyền thụ cho vốn kiến thức vô quý báu để hồn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên, đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường tiểu học địa bàn tỉnh Hưng Yên tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Luyện Văn Quý iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước .8 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục .12 1.2.2 Đổi mới, đối giáo dục .15 1.2.3 Bồi dưỡng 17 1.2.4 Hiệu trưởng trường tiểu học 18 1.2.5 Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học 20 1.2.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 21 1.3 Hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục .22 1.3.1 Bối cảnh đổi giáo dục 22 1.3.2 Các yêu cầu hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 25 1.3.3 Các thành tố bồi dưỡng bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 27 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh 32 1.4.1 Vai trò Sở Giáo dục Đào tạo quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục .32 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 40 iv 1.5.1 Yếu tố khách quan 40 1.5.2 Yếu tố chủ quan 42 Kết luận chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY .44 2.1 Khái quát trình khảo sát địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Khái quát trình khảo sát 44 2.1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu .46 2.2 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên 51 2.2.1 Thực trạng số lượng cấu đội ngũ 51 2.2.2 Thực trạng phẩm chất, lực 53 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên bối cảnh đổi giáo dục 58 2.3.1 Thực trạng nội dung bồi dưỡng .58 2.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp bồi dưỡng 60 2.3.3 Thực trạng hình thức bồi dưỡng 62 2.3.4 Thực trạng kết bồi dưỡng .63 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên bối cảnh đổi giáo dục 64 2.4.1 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học 64 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học 65 2.4.3 Thực trạng tổ chức công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học 66 2.4.4 Thực trạng đạo bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học 69 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học 71 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên bối cảnh đổi giáo dục .72 2.5.1 Ưu điểm 72 2.5.2 Hạn chế, tồn 73 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 75 v Kết luận chương 77 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY .78 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 78 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 78 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 78 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 79 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi .79 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên bối cảnh đổi giáo dục 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho hiệu trưởng, cấp quyền địa phương mục đích, chiến lược bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo .80 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 83 3.2.3 Đổi tổ chức bồi dưỡng theo Chuẩn hiệu trưởng nhiều hình thức phù hợp, phong phú, đa dạng 86 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp bồi dưỡng theo yêu cầu đổi giáo dục 89 3.2.5 Tổ chức kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng 93 3.2.6 Tăng cường điều kiện sở vật chất, tinh thần cho đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học để bồi dưỡng có hiệu .96 3.3 Mối quan hệ biện pháp 97 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 3.4.1 Vài nét hoạt động khảo nghiệm .99 3.4.2 Kết khảo nghiệm 100 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC vi vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL: GD&ĐT: GV: HS: NXB: PGDG: PGS.TS: TB: UBND: Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phổ cập giáo dục Phó giáo sư, Tiến sỹ Trung bình Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, người coi vị trí trung tâm, nguồn lực vô tận, nhân tố định mục tiêu phát triển xã hội Đảng Nhà nước ta thực quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xem nguồn lực người nhân tố định phát triển bền vững đất nước Từ quan điểm đó, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập qc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán quản lý giáo dục khâu then chốt" "GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" [18, tr.23] Chiến lược phát triển KT-XH (2011- 2020) định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phù phê duyệt ngày 23/6/2012 rõ: “Nguyên nhân yếu bất cập trước hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội, chậm đổi tư phương thức quản lý Năng lực cán quản lý giáo dục cấp chưa trọng nâng cao Một số phận cán quản lý GV suy giảm phẩm chất đạo đức” [16,tr.3] Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị nêu rõ “năng lực đội ngũ cán quản lý giáo lập kế hoạch Câu 3: Quý thầy cô đánh giá việc tổ chức công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học Mức độ Tiêu chí Tốt Triển khai kế hoạch tới tất phận, thành viên liên quan phối hợp thực kế hoạch Hướng dẫn phận, cá nhân lập chương trình, tiến trình hoạt động cụ thể cho mục tiêu, tiêu nêu kế hoạch Duyệt kế hoạch tác nghiệp phận, cá nhân chương trình thực họ trước tiến hành Căn kế hoạch tổng thể để xếp tổ chức đánh giá hoạt động kế hoạch TB Chưa tốt quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học theo nội dung Đề giải pháp, hình thức, cách thức tối ưu nhất, xác lập quan hệ để huy động nguồn lực Câu 4: Quý thầy cô đánh giá việc đạo bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học Mức độ Tiêu chí Tốt TB Chưa tốt Điều khiển máy hoạt động hiệu Ra định kịp thời Tổ chức hình thức hoạt động bồi dưỡng Tạo động lực học tập Câu 5: Quý thầy cô đánh giá việc kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học Mức độ Tiêu chí Tốt Xây dựng tiêu TB Chưa tốt Chuẩn Đo việc thực Tổng kết công tác kiểm tra Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên bối cảnh nay, đề xuất số biện pháp sau, kính đề nghị Q thầy cho biết mức độ cần thiết khả thi biện pháp sau, cách tích vào phù hợp TT Tính cần thiết Rất Khôn Cần cần g cần thiết thiết thiết Biện pháp Nâng cao nhận thức cho hiệu trưởng, cấp quyền địa phương mục đích, chiến lược bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn Bộ GD&ĐT Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng Bộ GD&ĐT Đổi tổ chức bồi dưỡng hiệu theo trưởng Chuẩn nhiều hình thức phù hợp, phong phú, đa dạng Tính khả thi Rất Khơn Khả khả g khả thi thi thi Chỉ đạo phương đổi pháp bồi dưỡng theo yêu cầu đổi giáo dục Tổ chức kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng Tăng cường điều kiện sở vật chất, tinh thần cho đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học để bồi dưỡng có hiệu Quý thầy có đề xuất thêm biện pháp khơng: ………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 5: QUY ĐỊNH Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT Ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng/ Văn quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học bao gồm: Chuẩn hiệu trưởng; đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn Quy định áp dụng hiệu trưởng trường tiểu học thuộc loại hình cơng lập tư thục hệ thống giáo dục quốc dân (sau gọi chung hiệu trưởng) Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng Để hiệu trưởng tự đánh giá từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nhằm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý nhà trường Làm để quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đề xuất, thực chế độ, sách hiệu trưởng Làm để sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục xây dựng, đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý hiệu trưởng Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Chuẩn hiệu trưởng hệ thống yêu cầu hiệu trưởng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh xã hội Chuẩn hiệu trưởng gồm tiêu chuẩn với 18 tiêu chí Tiêu chuẩn quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn Minh chứng chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) dẫn để xác nhận cách khách quan mức đạt tiêu chí Chương II CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 1: Phẩm chất trị a) Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, lợi ích dân tộc, hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam; b) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; quy định ngành, địa phương nhà trường; c) Tích cực tham gia hoạt động trị - xã hội, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân; d) Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp a) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp có trách nhiệm quản lý nhà trường; b) Hoàn thành nhiệm vụ giao tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm kết hoạt động nhà trường; c) Khơng lợi dụng chức quyền mục đích vụ lợi; d) Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cộng đồng tín nhiệm; gương tập thể sư phạm nhà trường Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong a) Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc văn hố dân tộc mơi trường giáo dục; b) Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung; c) Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm Tiêu chí 4: Giao tiếp ứng xử a) Thân thiện, thương yêu, tôn trọng đối xử công với học sinh; b) Gần gũi, tôn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên; c) Hợp tác tôn trọng cha mẹ học sinh; d) Hợp tác với quyền địa phương cộng đồng xã hội giáo dục học sinh Tiêu chí 5: Học tập, bồi dưỡng a) Học tập, bồi dưỡng tự rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo quản lý nhà trường; b) Tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm Tiêu chí 6: Trình độ chun mơn a) Đạt trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục giáo viên tiểu học; b) Hiểu biết chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; c) Có lực đạo, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có hiệu phù hợp đối tượng điều kiện thực tế nhà trường, địa phương; d) Có kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm a) Có khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh; b) Có khả hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo dục tiểu học; c) Có khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý trường tiểu học Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý a) Hồn thành chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo quy định; b) Vận dụng kiến thức lý luận nghiệp vụ quản lý lãnh đạo, quản lý nhà trường Tiêu chí 9: Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường a) Dự báo phát triển nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển nhà trường; b) Xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện phù hợp; c) Xây dựng tổ chức thực đầy đủ kế hoạch năm học Tiêu chí 10: Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường a) Thành lập, kiện toàn tổ chức máy, bổ nhiệm chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động tổ chức máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; b) Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực chế độ sách cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định; c) Tổ chức hoạt động thi đua nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất lực để thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí 11: Quản lý học sinh a) Tổ chức huy động trẻ em độ tuổi địa bàn học, thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi địa phương; b) Tổ chức quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học; c) Thực công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định; d) Thực đầy đủ chế độ sách, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học giáo dục a) Quản lý việc thực kế hoạch dạy học, giáo dục toàn trường khối lớp; b) Tổ chức đạo hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh; c) Tổ chức đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn trường tiểu học theo quy định; d) Quản lý việc đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh trẻ em địa bàn Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường a) Huy động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường quy định pháp luật, hiệu quả; b) Quản lý sử dụng tài sản mục đích theo quy định pháp luật; c) Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục Tiêu chí 14: Quản lý hành hệ thống thông tin a) Xây dựng tổ chức thực quy định quản lý hành nhà trường; b) Quản lý sử dụng loại hồ sơ, sổ sách theo quy định; c) Xây dựng sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học giáo dục nhà trường; d) Thực chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định Tiêu chí 15: Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục a) Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục quản lý nhà trường theo quy định; b) Chấp hành tra giáo dục cấp quản lý; c) Thực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; d) Sử dụng kết kiểm tra, tra, kiểm định chất lượng giáo dục đề giải pháp phát triển nhà trường Tiêu chí 16: Thực dân chủ hoạt động nhà trường a) Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; b) Tổ chức thực quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện cho đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh a) Tổ chức tuyên truyền cha mẹ học sinh cộng đồng truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu giáo dục tiểu học; b) Tổ chức phối hợp với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh thực giáo dục tồn diện học sinh Tiêu chí 18: Phối hợp nhà trường địa phương a) Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương để phát triển giáo dục tiểu học địa bàn; b) Tổ chức huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức kinh tế, trị - xã hội cá nhân cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường, thực công khai nguồn lực kết giáo dục theo quy định; c) Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN Điều Yêu cầu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, cơng bằng, dân chủ, tồn diện khoa học; phản ánh phẩm chất, lực, hiệu công tác, phải đặt phạm vi công tác điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải vào kết đạt được, minh chứng phù hợp với tiêu chí, tiêu chuẩn Chuẩn quy định chương II văn Điều Phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Đánh giá hiệu trưởng thực thông qua việc đánh giá cho điểm tiêu chí tiêu chuẩn Việc cho điểm tiêu chí thực dựa mức độ đạt tiêu chí xem xét minh chứng liên quan Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, số nguyên Tổng điểm tối đa 18 tiêu chí 180 Căn vào điểm tiêu chí tổng số điểm, việc đánh giá xếp loại hiệu trưởng thực sau: a) Đạt chuẩn: - Loại xuất sắc: Tổng số điểm từ 162 đến 180 tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên; - Loại khá: Tổng số điểm từ 126 trở lên tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên; - Loại trung bình: Tổng số điểm từ 90 trở lên, tiêu chí tiêu chuẩn phải đạt từ điểm trở lên, khơng có tiêu chí điểm b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 90 thuộc hai trường hợp sau: - Có tiêu chí điểm; - Có tiêu chí tiêu chuẩn điểm Điều 10 Thành phần quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Thành phần đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức sở Đảng, Ban Chấp hành Cơng đồn, Ban Chấp hành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường; cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu trường; thủ trưởng quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng Quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng: a) Đại diện tổ chức sở Đảng Ban Chấp hành Cơng đồn nhà trường chủ trì thực bước sau: - Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu (Phụ lục I) báo cáo kết trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; - Cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường đóng góp ý kiến tham gia đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiếu (Phụ lục II); - Các phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức sở Đảng, Ban Chấp hành Cơng đồn Ban Chấp hành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường, với chứng kiến hiệu trưởng, tổng hợp ý kiến đóng góp kết tham gia đánh giá hiệu trưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường; phân tích ý kiến đánh giá có nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu (Phụ lục III) b) Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng chủ trì thực bước sau đây: - Tham khảo kết tự đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, kết đánh giá tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nguồn thơng tin xác thực khác, thức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo mẫu phiếu (Phụ lục IV); - Thông báo kết đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng, tới tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường lưu kết hồ sơ cán Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Thực đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng thực năm vào cuối năm học Đối với hiệu trưởng trường tiểu học cơng lập, ngồi việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành Điều 12 Trách nhiệm thực Giám đốc sở giáo dục đào tạo tổ chức, đạo thực Thông tư phòng giáo dục đào tạo; báo cáo kết đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức, đạo thực Thông tư trường tiểu học; báo cáo kết đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo Phụ lục 6: UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 582/KH-SGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hưng Yên, ngày 19 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH BDTX tập trung giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở năm 2016 Kính gửi: - Phòng giáo dục đào tạo huyện/thành phố; - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Phố Nối; - Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện/thành phố Thực Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên văn Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh BDTX; Công văn số 1589/UBND-VX ngày 10/9/2015 UBND tỉnh việc bồi dưỡng giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; Quyết định số 2529/QĐ-UBND ngày 16/12/2015 UBND tỉnh Hưng Yên việc giao tiêu kế hoạch nhà nước năm 2016; Quyết định số 428/QĐ-UBND ngày 22/02/2016 UBND tỉnh Hưng Yên việc bổ sung kinh phí cho Sở GD&ĐT để bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở năm 2016; Sở GD&ĐT xây dựng Kế hoạch tổ chức BDTX tập trung năm 2016 sau: I MỤC TIÊU Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên tập trung để cập nhật kiến thức trị, kinh tế-xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, nhiệm vụ năm học, cấp học yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Đảm bảo 100 % cán quản lý giáo viên trường mầm non, tiểu học, trung học sở BDTX tập trung II NỘI DUNG Thành phần: Cán quản lý giáo viên (gọi chung giáo viên) trường mầm non, tiểu học, trung học sở huyện/thành phố Số lớp, nội dung chuyên đề: Theo Phụ lục đính kèm Kế hoạch Thời lượng: Mỗi lớp 20 tiết (hai ngày) Thời gian: Lịch học theo Phụ lục đính kèm Kế hoạch Số lượng học viên lớp học: Căn số lượng giáo viên số lớp cụ thể cấp học, bậc học đơn vị, phịng GD&ĐT bố trí triệu tập người dự cho phù hợp Hình thức, địa điểm: BDTX tập trung trung tâm GDTX địa điểm phù hợp huyện/thành phố Báo cáo viên: Do Sở GD&ĐT mời giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đến giảng huyện/thành phố Tài liệu: Do Sở GD&ĐT phối hợp với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn; Sở tổ chức in ấn để phát cho học viên 09 huyện/thành phố (trừ huyệnYen Mỹ); Trung tâm GDTX Phố Nối tổ chức in ấn để phát cho học viên huyện Yên Mỹ Kinh phí: Từ ngân sách Nhà nước UBND tỉnh Hưng Yên giao Sở GD&ĐT, Trung tâm GDTX Phố Nối năm 2016 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở GDĐT: Mời báo cáo viên Chỉ đạo, phối hợp tổ chức biên soạn, phát tài liệu BDTX tập trung Hướng dẫn tổ chức kiểm tra thực BDTX tập trung Phòng GD&ĐT - Phối hợp, hướng dẫn trung tâm GDTX xây dựng kế hoạch chi tiết tổ chức thực BDTX tập trung; thành lập ban tổ chức BDTX cấp huyện; - Ban hành kế hoạch tổ chức thực BDTX tập trung; ban hành văn triệu tập giáo viên dự BDTX tập trung; - Phối hợp quản lí, kiểm tra việc tổ chức lớp BDTX tập trung; - Phối hợp đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Các trung tâm GDTX a) Trung tâm GDTX Phố Nối - Chủ trì, phối hợp với Phòng GD&ĐT Yên Mỹ xây dựng kế hoạch chi tiết để tổ chức thực BDTX tập trung; thành lập tổ giúp việc Ban tổ chức BDTX tập trung cấp huyện; - Chuẩn bị tốt sở vật chất : phòng học, thiết bị giảng dạy, văn phòng phẩm, ; bảo đảm an ninh, trật tự vấn đề liên quan đến BDTX tập trung; - Phối hợp, liên kết với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội để tổ chức BDTX tập trung theo thời gian, nội dung, chương trình Sở; phối hợp tổ chức đánh giá kết BDTX tập trung lớp chuyên đề; - Phát tài liệu BDTX kịp thời cho học viên; - Báo cáo Sở GDĐT kết lớp BDTX sau hoàn thành BDTX tập trung năm 2016; - Thực toán lớp BDTX tập trung với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo quy định hành b) Các trung tâm GDTX huyện/thành phố - Xây dựng kế hoạch chi tiết tổ chức thực BDTX tập trung để đề nghị phòng GD&ĐT phê duyệt; - Phối hợp với quan liên quan để chuẩn bị tốt sở vật chất: thuê phòng học, thiết bị giảng dạy, văn phòng phẩm, ; bảo đảm an ninh, trật tự vấn đề liên quan đến BDTX tập trung; - Phối hợp tổ chức đánh giá kết BDTX tập trung lớp chuyên đề; - Báo cáo Sở GDĐT kết lớp BDTX sau hoàn thành BDTX tập trung - Phát tài liệu BDTX kịp thời cho học viên; - Thực số nội dung khác liên quan đến BDTX tập trung theo hướng dẫn Sở có yêu cầu Yêu cầu đơn vị thực tốt nội dung trên, trình tổ chức thực có vướng mắc cần báo cáo Sở (qua Phòng GDTrH-GDTX) để kịp thời giải Nơi nhận: - Ban Giám đốc; - Trường ĐH SP HN 2; - Các phòng GD&ĐT huyện/thành phố; - Các TT GDTX huyện/thành phố; - Phòng GDMN, GDTH; KHTC; TCCB; - Lưu: VT, Phịng GDTrH - GDTX KT GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC (đã ký) Đỗ Tiến Hùng ... lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Hưng Yên bối cảnh đổi giáo. .. Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 21 1.3 Hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục .22 1.3.1 Bối cảnh đổi. .. Quản lý hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh 32 1.4.1 Vai trò Sở Giáo dục Đào tạo quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo

Ngày đăng: 21/04/2018, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w