1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nay (LV thạc sĩ)

93 262 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 99,58 KB

Nội dung

Tiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nayTiếp nhận Thơ mới từ 1986 đến nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THỦY TIẾP NHẬN THƠ MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THỦY TIẾP NHẬN THƠ MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THIỆN KHANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố cơng trình khác Tun Quang, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TIẾP NHẬN THƠ MỚI GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1986 11 1.1 Đôi nét Thơ (1932-1945) 11 1.2 Thơ diễn giải "phái bảo thủ” đầu kỷ XX .16 1.3 Thơ diễn giải "phái cải cách” đầu kỷ XX 19 1.4 Thơ diễn giải giới văn nghệ miền Bắc trước 1975…24 Chương NGỮ CẢNH VÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN THƠ MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY .30 2.1 Sự thay đổi thiết chế xã hội văn học 30 2.2 Sự thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học .35 2.3 Chủ thể tiếp nhận Thơ từ 1986 đến 40 Chương SỰ TÁI DIỄN GIẢI THƠ MỚI TRONG NGỮ CẢNH ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) 48 3.1 Tái diễn giải Thơ chuyển đổi thiết chế xã hội 48 3.2 Tái diễn giải Thơ thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học 54 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC .80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, phong trào Thơ 1932-1945 đời góp phần quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học dân tộc, đánh dấu chuyển biến lớn lao quan niệm mĩ học, đặc biệt hệ thống thi pháp trữ tình, với xuất nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Tồn giai đoạn lịch sử định (1932-1945), Thơ tượng văn học đặc biệt Hiện tượng thu hút quan tâm từ nhiều phía, nhiều chủ thể Từ trước 1954 có nhiều tranh luận, bút chiến, diễn thuyết Thơ mới, phê phán có, bênh vực Thơ có Từ sau 1954 đến 1975, Thơ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình văn học sử, miền Nam miền Bắc Tùy theo kinh nghiệm thẩm mĩ, ngữ cảnh văn hóa, ý thức hệ, chủ thể tiếp nhận có tiêu chuẩn, cách định giá khác vị trí, đóng góp, ý nghĩa phong trào Thơ Sau 1986, đặc biệt từ cuối thập niên 90 trở lại đây, Thơ tái nhiều Cùng với du nhập, tiếp nhận nhiều lý thuyết văn học đại, Thơ xem mảnh đất thử nghiệm nhiều phương pháp nghiên cứu; đối tượng đọc lại, diễn giải lại nhiều nhà nghiên cứu văn học sử nhà phê bình văn học; đề tài khảo sát nhiều luận văn, luận án khoa học Mặc dù có số cơng trình “nhìn lại tiếp nhận Thơ mới” lịch sử văn học, nay, tranh toàn cảnh tiếp nhận Thơ chưa vẽ lại rõ nét (đặc biệt góc khuất tiếp nhận Thơ miền Nam trước 1975, tiếp nhận Thơ người đương thời 1932-1945 khúc ngoặt tiếp nhận Thơ từ sau 1986) … Tính đến thời điểm năm 2016, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Tiếp nhận Thơ từ 1986 đến (2016) cách cụ thể, tập trung có hệ thống Vì thế, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước, luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu tiếp nhận Thơ đời sống văn học từ 1986 đến 2016 Tóm lại, có ba lý khiến chúng tơi lựa chọn đề tài Trước hết, vị trí văn học sử đặc biệt Thơ mới: “là cách mạng thi ca chưa có lịch sử văn học dân tộc” (Trần Đình Sử); đồng thời đối tượng diễn giải bị ý thức hệ hóa có nhiều thăng trầm tiếp nhận Thứ hai, việc nghiên cứu Thơ từ 1986 đến có nhiều chuyển biến, đạt nhiều thành tựu đáng ý: nhìn ý thức hệ mờ dần, thay vào nhìn học thuật ngày đậm nét Thứ ba, có số cơng trình quan tâm đến lịch sử tiếp nhận Thơ mới, song đại thể cơng trình dừng lại tiếp nhận giai đoạn trước 1986, tiếp nhận phong trào từ mốc Đổi trở sau dường chưa có nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Khảo sát : ''Tiếp nhận Thơ từ 1986 đến '' vừa giúp cho tác giả luận văn có dịp nhìn lại để hiểu đúng, sâu thời đại thi ca, vừa bước đầu cung cấp mảnh ghép nhằm hoàn chỉnh tranh tiếp nhận Thơ trước sau 1945 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Theo giai đoạn, Thơ đón nhận đánh giá khen chê, cách nhìn nhận khác Có thời điểm Thơ hoan nghênh, chào đón nồng nhiệt, xem có ý nghĩa lớn q trình đại hóa văn học dân tộc Có thời kỳ, Thơ lại bị phủ nhận giá trị, bị gác lại bị gạt bên lề,… Lịch sử ghi nhận, Thơ diễn giải theo thiên hướng phủ nhận, phê phán giáo trình lịch sử văn học miền Bắc 1954-1975; Thơ khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực tiếp nhận, đánh giá cao miền Nam trước ngày đất nước thống Đấy không thay đổi “thời tiết văn học”, hệ quy chiếu nói chung mà “sự chuyển hóa” thân người đọc có nhà phê bình Thơ có kết tinh đỉnh cao ca ngợi, sau này, lựa chọn lập trường khác, họ lại phủ nhận ý kiến trước mình, khơng thừa nhận mặt tích cực Thơ mới,… Từ năm 1986, cụ thể từ đầu thập niên 90, Thơ đánh giá lại, khoa học hơn, nhân văn hơn, có nhiều phát mới, nhiều lý thuyết, phương pháp vận dụng để đọc lại, diễn giải lại phong trào thi ca thi pháp học, phong cách học, loại hình học, văn hóa học,… Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, khẳng định đóng góp to lớn Thơ tiến trình thơ đại Việt Nam 2.2 Trước 1975 có số cơng trình đề cập đến vấn đề tiếp nhận Thơ Các cơng trình, viết tổng kết Hồi Thanh, Lê Tràng Kiều, Vũ Ngọc Phan, Thanh Lãng, Nguyễn Tấn Long, Phan Canh ví dụ tiêu biểu, phác thảo lại ngã rẽ tiếp nhận người đương thời Thơ Sau 1975, xu hướng nhìn lại nhiều tượng văn học khứ, Lê Đình Kỵ nhà nghiên cứu sớm quan tâm dựng lại bước thăng trầm Thơ Trong Thơ Mới bước thăng trầm xuất năm 1993, Lê Đình Kỵ hệ thống hóa lại chặng đường tiếp nhận Thơ cụ thể, sinh động (bao gồm giai đoạn trước cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ), ơng giải thích lý cần phải trình bày chi tiết nhận định, khuôn mẫu đánh giá Thơ sau: “dẫn tượng để ngày ta hình dung khơng khí văn học lúc nào, ảnh hưởng đến việc nhìn nhận thơ lãng mạn cũ nào” [46, tr.36] Đầu thập niên 90, đời sống văn học ghi nhận nhiều kiện quan trọng tiếp nhận Thơ Một là, nhà Thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Xuân Sanh, Anh Thơ… nhóm họp bàn kỉ niệm 60 năm Phong trào Thơ đồng thời chủ trương “góp phần truyền bá hay đẹp Thơ mới, tiếp tục nghiên cứu, bình giá để Thơ có vị trí xứng đáng giá trị vốn có” Hai là, số hội thảo khoa học lớn tổ chức Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm sống lại Thơ Cơng trình Nhìn lại cách mạng thi ca (1993) Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên, kết ba hội thảo, “phần chủ yếu sách nhìn lại, đánh giá lại trào lưu thơ ca lớn, mà Hoài Thanh gọi cách mạng thơ ca Tế Hanh xem tượng thơ ca lớn kỉ” [11,tr.4] Bên cạnh việc nhìn nhận, đánh giá lại Thơ mới, số ý kiến trực tiếp bàn tiếp nhận Thơ giai đoạn trước sau 1945 Trước 1945, đánh giá Hoài Thanh, Hoài Chân xem sâu sắc, Huy Cận khẳng định: Thi nhân Việt Nam “tổng kết cách sâu sắc với lòng tri âm tri kỉ” Thơ [92, tr.8] Còn Hồi Chân nhấn mạnh: “Sau cách mạng tháng Tám, suốt bốn mươi năm, Thơ “ở không yên ổn ngồi không vững vàng” Chỉ từ năm 1984, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI,.… giá trị Thơ mới nhìn nhận thỏa đáng…[92, tr 20] Gần với quan sát Hồi Chân, Đỗ Đức Hiểu ghi nhận tình hình nghiên cứu Thơ thập niên 80, 90: “Vài năm nay, Thơ mới, từ nhiều điểm nhìn, với nhiều tâm trạng khác nhau, nhiều tiếng nói vang lên, chân thành, tha thiết khách quan, Tạp chí Văn học, tuần báo Văn nghệ, Giáo dục Thời đại, sách văn phổ thông trung học… Chẳng hạn, tiếng nói Văn Tâm với liệu xác đáng trân trọng, tiếng nói Đỗ Lai Thúy thiên triết lý (không gian thơ Huy Cận, thời gian thơ Xuân Diệu, chân quê thơ Nguyễn Bính…) bao ý kiến tốt đẹp, tế nhị xung quanh thơ Hàn Mặc Tử, Thâm Tâm” [92, tr.140] Trần Đình Sử khái quát cách tiếp cận Thơ mới: “cho đến Thơ mới, xem xét chủ yếu trào lưu thơ (với khuynh hướng tư tưởng, ý thức cổ nhân), số phong cách thơ (với cá tính sáng tạo độc đáo khơng lặp lại), số thơ hay, chưa lưu ý xứng đáng với tư cách hệ thống” thi pháp, “mà ý nghĩa vượt xa phạm vi trào lưu, đánh dấu giai đoạn thực thơ trữ tình tiếng Việt” [92, tr.164] Văn Tâm cho việc giới thuyết Thơ chưa đạt nhiều tiến bộ: “Nhiều nhà nghiên cứu văn học tốn khơng giấy mực, thảo luận, tranh luận (khoảng năm 1959, 1960) Thơ mới, có tác phẩm chuyên luận vài trăm trang (Phan Cự Đệ, Lê Đình Kỵ) xuất rồi, chưa bút xác định rõ ràng hàm nghĩa Thơ - xác định giàu tính thuyết phục lại chưa” [92, tr.189] Một dấu mốc quan trọng việc dựng lại tranh tiếp nhận Thơ trước 1945, xuất (2001) sách đồ sộ Tranh luận văn nghệ kỉ XX (2 tập) nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan sưu tầm, biên soạn, khảo cứu Giá trị trước hết sách phần tuyển chọn, giới thiệu văn viết tham gia tranh luận Thơ mới/Thơ cũ; thư mục tên tham gia tranh luận, thư mục cơng trình nghiên cứu tranh luận Tiếp theo dẫn giải, đánh giá tổng quát diễn biến, phân hóa tiếp nhận Thơ hồi đầu kỷ XX Trong Tiểu dẫn “Về tranh luận Thơ mới/Thơ cũ”, Cao Kim Lan rõ: “trong tranh luận, bên cạnh viết đề cập trực tiếp đến đặc trưng chất thơ ca ta thấy lộ phương pháp nghiên cứu sâu vào đặc thù văn chương nghệ thuật ẩn sau phê bình Ở đây, quan điểm sáng tác, đặc trưng thẩm mỹ văn chương nghệ thuật vận động phát triển văn học thực tiễn “chưng cất” trở thành thứ lý thuyết sinh động, mềm mại dễ hiểu” [102, tr.38] Năm 2007, Phan Cư Đệ biên soạn xuất sách Về cách mạng phong trào thi ca: phong trào Thơ Ngay Lời nói đầu, tác giả cho biết tham vọng ông “tổng kết phần thành tựu nghiên cứu (sau Thi nhân Việt Nam), mặt khác tập trung vào số vấn đề chung phong trào, tác giả, tác phẩm mà ý kiến chưa thống khác quan điểm đánh giá, phương pháp luận, đơn giản thiếu tư liệu văn tác phẩm, chân dung tác giả” [28, tr.6] Trên thực tế, Phan Cự Đệ không nghiên cứu sâu thân tiếp nhận, diễn giải Thơ mới, mà cách khéo léo hơn, ông từ diễn giải, nghiên cứu cụ thể tổng hợp khái quát chúng thành “những vấn đề chung Thơ mới”, “những vấn đề tranh luận tác giả, tác phẩm” Cũng năm 2007, Mai Thị Liên Giang hoàn thành luận án Tiến sĩ ngữ văn, xem xét Vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận Thơ Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề người đọc Thơ - chủ thể tiếp nhận Thơ (từ 1932 đến 2005), yếu tố quan trọng chi phối định giá, đánh giá phong trào Thơ Ngoài khảo sát chủ thể tiếp nhận, Mai Thị Liên Giang đánh giá có hệ thống số phương pháp tiếp cận Thơ mới, theo tác giả “mỗi phương pháp tiếp cận Thơ hướng đến khía cạnh chủ thể” [37, tr.134], “mỗi phương pháp nảy sinh cách hiểu khác Thơ mới” [37, tr.132] Năm 2013, Nhìn lại Thơ văn xi Tự lực văn đồn Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang chủ biên xuất Cuốn sách đánh dấu quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu văn học sử phê bình văn học, nỗ lực tiếp tục nhìn lại, nhận thức lại hai tượng văn học quan trọng văn học Việt Nam đầu kỉ XX Trong mở sách “Cùng nhìn lại”, Trần Hữu Tá cho rằng, “Những năm đầu thời kỳ đổi (1986-1995), giới nghiên cứu nhìn lại kết tích cực Từ đến nay, nhu cầu tất yếu, Thơ văn xuôi Tự lực văn đồn ln 62 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Tôn Thảo Miên (2014), Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kỳ Đổi 1986-2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Phan Ngọc (1993), "Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932- 1940", Tạp chí Văn học số 65 Hồng Sỹ Nguyên (2007), Thơ 1932-1945 nhìn từ vận động thể loại Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Văn học 66 Hoàng Sĩ Nguyên (2007), "Kiểu nhà Thơ quan niệm nhà Thơ Thơ mới", Nghiên cứu văn học số 67 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại văn học Việt Nam, giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Vũ Đức Phúc (1969), “Sự phát triển chủ nghĩa lãng mạn tư sản 70 Việt Nam phong trào Thơ mới: Cuộc tranh luận thơ mới, thơ cũ trước Cách mạng”, Tạp chí Văn học, số 71 Đặng Thị Ngọc Phượng (2016), Ý thức tự phong trào Thơ mới, Nxb Đại học Huế 72 Từ Sơn (1990), “Nghĩ công chúng văn học nay”, Tạp chí Văn học, số 73 Chu Văn Sơn (2005), Ba đỉnh cao Thơ (Xuân Diệu,Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử), Nxb Giáo dục 74 Nguyễn Hữu Sơn (2017), Thơ chuyện chưa cũ, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Lê Xuân Soạn (2006), Dạy - học tác phẩm Thơ giai đoạn 1930-1945 trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 76 Trần Đăng Suyền (2014), Giáo trình văn học Việt Nam hiên đại, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (1998), "Một thời đại thi ca" tự trào nhìn lại Thơ mới", Tạp chí Văn học số 79 Trần Đình Sử, (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (2012), “Mấy vấn đề thi pháp Thơ cách mạng thơ Việt”, Tạp chí Văn học, số 81 Trần Đình Sử (2016), Lí luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại), Nxb Giáo dục 82 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang chủ biên (2013), Nhìn lại Thơ Văn xi Tự lực Văn đoàn, Nxb Thanh niên 85 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1: văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Văn Tâm (2006), Tuyển tập, Nxb Văn hóa Sài Gòn 87 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình Thơ Việt Nam (1932-1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Bùi Đức Tịnh, (2002), Những bước đầu Báo chí - Truyện ngắn Tiểu thuyết Thơ (1865-1932), Nxb TP Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Quốc Túy (1990), “Trở lại ý kiến phong trào Thơ mới”, Tạp chí Văn học, số 91 Hoàng Phong Tuấn (2017), Văn học người đọc định chế (tiếp nhận văn học: giới thiệu ly thuyết, nghiên cứu dịch thuật), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Hoài Thanh,Hoài Chân (1967), Thi nhân Việt Nam, Hoa Tiên phát hành 93 Hoài Thanh (1999), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học 94 Hoài Thanh (1999), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học 95 Hoài Thanh (1999), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học 96 Hoài Thanh (1999), Toàn tập, tập 4, Nxb Văn học 97 Nguyễn Bá Thành (1996) Tư thơ tư thơ việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Bá Thành (2017), Toàn cảnh thơ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 Tuấn Thành, Anh Vũ biên soạn (2002), Thơ tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 100 Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan (2002), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 103 Lưu Khánh Thơ (1994), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Lưu Khánh Thơ (1995), "Thơ tình Xuân Diệu trước sau cách mạng tháng Tám", Tạp chí Văn học số 105 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ - tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 106 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ Văn hóa Văn học, Nxb.Văn hóa Thông tin, Hà Nội 107 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 108 Đỗ Lai Thúy (2010) Phê bình Văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn 109 Đỗ Lai Thúy (2012) Mắt Thơ Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 110 Lộc Phương Thủy (1996), Từ góc nhìn giao lưu văn học Việt Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lí luận - phê bình văn học giới tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lí luận - phê bình văn học giới tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Phan Trọng Thưởng (2017), “Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới” (Báo cáo Đề dẫn Hội thảo Văn học - 30 năm đổi mới, hội nhập phát triển năm 2016), https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-danh-giavan-hoc-viet-nam-thoi-ky-doi-moi/ 115 Nguyễn Trác, Hồng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập V (1930-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Vũ Thanh Việt biên soạn (2000), Thơ lãng mạn, lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 118 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nguyễn Diên Xướng (2005), Sự chuyển biến số tác giả thơ ca cách mạng, Nxb.TP HCM PHỤ LỤC HỒI ỨC – HỒI KÝ VỀ THƠ MỚI CỦA CÁC NHÀ THƠ MỚI CHẾ LAN VIÊN “Chế Lan Viên kể lại: “Tôi nhớ tơi đến nhà Diệu Diệu cho thơ Tố Hữu thai từ Thơ mới, tơi ủng hộ Diệu bàn Thơ máu thịt dân tộc, dù rơi vãi dọc đường nằm mạch văn dân tộc vứt Tố Hữu đồng ý với nhắc lại việc yêu Tiếng sáo thiên thai Thế Lữ, Em ăn hộ sim Lưu Trọng Lư, nói lên sáng tươi mát tâm hồn Tuy thắng lợi, Diệu cay, sau Dao có mài sắc Nhưng tơi nghĩ khơng phải Diệu cay chuyện cãi vã "mắt xanh mắt thịt mà cay vấn đề cao hơn, lớn hơn” Đó hồi năm 60 Những năm gần đây, Chế Lan Viên lại nêu lời bàn xác đáng: "Về văn học trước cách mạng chia lãng mạn, thực xã hội chủ nghĩa nên, chia để làm gì?” Nếu nói chúng chống nhau, nam nữ thọ thọ bất thân, nội bất đắc xuất, ngoại bất đắc nhập, nguy hiểm Cho dù đồng sàng dị mộng có lúc gác chân, gác tay lên nhau, chúng chịu ảnh hưởng lẫn nhau, có chống đối, có lúc bổ sung, có thỏa hiệp, đâu có quan hệ lườm nguýt quan hệ Ai thực Vũ Trọng Phụng mà lại bạn thân Lưu Trọng Lư, Nguyễn Công Hoan, người thầy thực lại say mê Tản Đà thơ mơ mộng Ta sợ dòng lãng mạn thực hơ hấp lẫn nhau, khơng dám nhận Tố Hữu có hơ hấp Thơ mới, có hơ hấp thơ Phan Bội Châu, thơ ca Xô viết Nghệ Tĩnh đủ rồi” [Dẫn theo Lê Đình Kỵ, Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998, tr.140 - 141] HUY CẬN “Vào phút này, phút trả lại cho Thơ giá trị lớn lao nó, bạn tơi bồi hồi nhớ anh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Đông Hồ, Nguyễn Nhược Pháp, Phạm Huy Thơng, Nguyễn Bính, Nam Trân, Phạm Hầu, Nguyễn Đình Thư, Nguyễn Vỹ, Lan Sơn, Phan Văn Dật, chị Hằng Phương, Vân Đài nhiều anh chị em khác khuất, người người sống làm nên phong trào Thơ - thực cách mạng lớn thơ ca Việt Nam kỉ XX Chúng ta nhớ chị Nguyễn Thị Kiêm (Nguyễn Thị Manh Manh), người nữ sĩ mạnh dạn hùng hồn cổ vũ bảo vệ Thơ lúc trứng nước Chúng ta nhớ ông Phan Khôi báo Phụ nữ tân văn có cơng "trình chánh làng thơ” Thơ vào ngày 10-3-1932 Bây đây, Thơ nằm văn mạch dân tộc chương quan trọng lịch sử văn học nước nhà Nhưng hồi (1932) Thơ nỗi niềm, thái độ, trận hệ văn chương, lực lượng trẻ văn hóa dân tộc đổi văn thơ, văn chương mòn mỏi, khơ cứng, bạc màu Chúng ta nhớ anh Hoài Thanh, đồng tác giả Thi nhân Việt Nam với anh Hoài Chân, người tổng kết thời đại Thơ mới, tổng kết cách sâu sắc với lòng tri âm tri kỉ Cái nhìn mạnh dạn sâu sắc Hồi Thanh rõ ràng công chúng đương thời hệ sau xác nhận, kỉ xác nhận Để hiểu nguồn gốc, đời Thơ mới, phát triển nhanh chóng thành cơng rực rỡ Thơ Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân sách Là người say sưa sống với Thơ mới, hào hứng làm Thơ nằm sâu mạch vận động, tiến triển phong trào Thơ Thơ nỗi niềm hệ, không nỗi niềm nhà Thơ Và hệ sống vào thời điểm lịch sử mà quy tụ nhiều yếu tố để thấy được, cảm bề sâu số phận người, thân phận người người, condition humaine, điều cảm nhận làm nên giá trị nhân bền vững Thơ Thế hệ tự tìm mình, tìm dân tộc, tự thể qua Thơ Anh Lưu Trọng Lư có câu nói sâu sắc xúc động: "Ngày - tức năm 1932-1933 người niên Việt Nam tìm thi nhân tìm mẹ” Đi tìm gặp, thấy, có Văn chương rõ ràng chuyện tâm tình, chuyện tâm tưởng, chuyện vận mệnh tâm hồn, chuyện tiến triển sắc thái, chuyện khẳng định lĩnh Vì Thơ chấp nhận nhanh chóng, mau vào sống tinh thần, tình cảm, sống bên hệ hệ nay, sao? Vì Thơ đổi cảm xúc, tạo cảm xúc trước đời trước thiên nhiên, vũ trụ Điều quan trọng Nhìn cảm nhận đời, nhìn cảm nhận thiên nhiên tạo vật khơng cũ nữa, mà với rung động mới, rung động trái tim khối óc người cảm thấy vận mệnh, sống có nhiều liên hệ tinh vi chặt chẽ với đời rộng lớn, với tạo vật muôn trùng, với thời gian vô tận Tạo cảm xúc quan trọng, mở rộng chân trời sáng tạo cho thơ ca Ý nghĩa cách mạng Thơ điểm trước hết, chỗ sáng tạo ngôn từ đổi sáng tạo thể loại thơ Tất nhiên, ngôn từ quan trọng, có cảm xúc mới có ngơn từ Một cảm xúc hình thành ni văn học nghệ thuật hàng kỉ Thơ Cho nên Vương Trí Nhàn có lí anh viết: "Ảnh hưởng Thơ diễn phạm vị tồn xã hội phải nói Thơ in dấu vào kỉ, sống ảnh hưởng nó” Và nhà nghiên cứu phê bình Lê Đình Kỵ năm 1989 khẳng định: "Thơ bước phát triển quan trọng tiến trình thơ ca Việt Nam, đưa thơ cổ điển Việt Nam đạt đến đại mặt biểu cảm hứng thơ ca” Thơ thơ người, thơ lồi người, thơ đời Có lúc có người lên tiên, làm thơ tiên, có người chủ trương thơ điên Nhưng thực ra, thơ tiên nói chuyện trần gian, dòng thơ điên tỉnh nhiều nói chuyện đời tha thiết, da diết tình đời, tình người số thơ Hàn Mặc Tử Số phận người, vui buồn người, đời chất liệu thơ; tất nhiên chất liệu quý giá nhào nặn, nghiền ngẫm, ảo hóa qua lăng kính hồn thơ Với Thơ mới, thơ Việt Nam hòa nhập vào thơ đại giới, nhập vào thời đại chung loài người, giữ cốt cách Việt Nam Cốt cách ấy, sắc không biểu ngôn từ, thể loại thơ mà trước hết biểu lối cảm xúc mới, điệu tâm hồn mang rõ dấu ấn Việt Nam Đi sâu vào tâm hồn ta với sóng ngầm, gặp lại hồn dân tộc; thật sâu vào hồn dân tộc, gặp hồn nhân loại Quá trình thâm canh Thơ mớ Cộng đồng dân tộc nằm cộng đồng loài người Cái chung riêng Thơ hòa hợp biện chứng, sáng tạo, thơ.” [Huy Cận, “Về Thơ mới”, in Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên: Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, 1993, tr.7-11] "Trường Quốc học Quy Nhơn đào tạo nhiều nhân tài qua hệ Riêng thơ, trường Quy Nhơn nói riêng, thành phố Quy Nhơn nói chung điểm mạnh phong trào Thơ mới, cách mạng lớn thi ca kỉ XX Trường Quy Nhơn sinh Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Yến Lan, Hoàng Diệp, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Viết Lãm, Vương Linh, Phạm Hổ Chế Lan Viên thư từ với từ 1937 trường Quy Nhơn, quê hương Bình Định, quê hương Hà Tĩnh cho người bạn suốt đời Xuân Diệu Tựu trường 1937, anh Diệu Hà Nội học trường Luật viết báo Ngày nay, học năm thứ hai ban tú tài, làm gia sư nhà bác sĩ Anh Diệu viết thư cho hàng tuần gửi cho Diệu thơ vừa làm xong Tết năm Dần 1938, Chiều xưa đăng khung với Cảm xúc Xuân Diệu báo Ngày tết tơi từ Huế chơi với Diệu Hà Nội, lần làm quen với đất nghìn năm văn vật, lúc trở Huế mang theo cành đào Hè 1938, sống với Xuân Diệu chân đê Yên Phụ Ở đó, Diệu viết truyện Cái giường, số thơ, tơi viết Buồn đêm mưa, Trơng lên, Đi đường thơm khác Hè 1939, Diệu viết báo Ngày nay, giới thiệu thơ Huy Cận, sau năm tơi có thơ đăng báo Ngày Tựu trường 1939, sau đậu tú tài tồn phần, tơi dạy tư hai tháng Vinh tháng 10 Hà Nội học trường Cao đẳng Nơng Lâm Diệu tiếp tục học Luật dạy văn trường Thăng Long Hai sống 40 phố Hàng Than (phố không sầu chừng), tầng anh Lưu Trọng Lư Chúng dành dụm tiền học bổng tiền lương dạy học tái tập Thơ thơ cho in dòng Huy Xuân xuất lên sách Đầu năm 1940, Diệu làm tham tá thương chánh Mỹ Tho, kế sinh nhai (cơm áo không đùa với khách thơ) học Cao đẳng Nơng Lâm để có nghề tay trái Chúng tạm sống xa nhau, buồn đứt ruột, hàng tuần viết thư cho nhau, có tuần hai, ba thư Hè 1940, Diệu viết tựa cho Lửa thiêng, tập thơ đầu tôi, tựa tiếng Từ cuối năm 1941 đầu năm 1942 tham gia Việt Minh chưa có dịp cho Diệu biết Chúng tơi chung hồi bão thiết tha văn hóa dân tộc, tâm niệm góp phần khiêm tốn bồi đắp cho văn hóa nước nhà Chính theo tinh thần mà suốt gần 30 năm, anh Diệu cặm cụi viết sách đồ sộ: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Còn tơi suốt chục năm hoạt động văn hóa văn học nghệ thuật để nhiều thời gian nghiên cứu vấn đề sắc văn hóa dân tộc, viết nhiều tiểu luận hai sách vấn đề Chúng hoài vọng quan niệm thơ, đường lớn thơ: thơ đời, thơ người Chúng dùi mài học thơ cha ông, tiếp nhận chủ nghĩa nhân sâu sắc cha ơng, đồng thời học văn hóa cổ phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ học văn hóa phương Tây từ thời cổ đại, đặc biệt tâm đắc văn hóa Phục hưng văn hoc kỉ 20 khơng riêng văn hóa Pháp” [Huy Cận: trích Hồi ký song đơi, in Huy Cận đời thơ, Nxb Văn học,] NGUYỄN XUÂN SANH "Phong trào Thơ có mười hai, mười lăm năm, tỏa rộng, sáng chặng đường mẻ, trải dài đến qua sáu mươi năm, đến nửa kỉ (kì diệu chứ) với thực trạng thơ đương đại ta hôm nay, nhiều mai sau Thơ mở rộng nhiều chân trời, chân trời xa, chân trời gần, chân trời thầm lắng, chân trời bão gió, chân trời biết giữ im lặng cần mà có nhiều trữ tình sáng tạo Nó đưa nhiều hướng, nên hiểu tất cá đời, sức sống dân tộc Có hướng lãng mạn, có hướng tượng trưng, hướng siêu hình, kì ảo, hướng say sưa tìm cũ, có hướng người ta gọi siêu thực, có người ngày ta gọi thực, xã hội Thơ tạo lập chứa đựng nhiều nỗi niềm, gắn bó với sống người tạo vật, khát khao vui buồn có thật, đợi chờ, ước mơ, nhớ nhung, suy ngẫm, ảo vọng tiềm thức đầy lượng, lý tưởng, tưởng tượng Chúng ta không nên nghĩ Thơ tiếng nói lãng mạn, xa rời, li vơ tình quên nóng lửa thực tiễn, mà thực tiếng thương cảm đời Là trăn trở sâu xa để tự giải Nói li được, nên thấy Thơ dùng nghệ thuật để li buồn đau mơi trường xã hội thời thế, nhân lúc Là thoát ly vào khung trời đầy kêu gọi, đầy an ủi vỗ thẩm mỹ nghệ thuật Nó tìm đường gặp đường theo cách đầy thi vị, thi cảm Nó đâu có ngược lại quyền lợi dân tộc, quê hương? Khi cách mạng đến, với Cách mạng cách say mê lãng mạn, với tư tưởng, lí tưởng, niềm thơ, mối tình ân nghĩa, tự cho chân lí; có người đắm đuối với khía cạnh, tầng, độ chân lí Thái độ tích cực nhà Thơ với sống, với đời nghĩa với thơ Thơ thời khơng phải khơng giàu tâm trạng Tâm yêu nước, yêu thiết tha truyền thống vốn liếng tươi đẹp quê nhà Mạch tình cảm quý báu nguồn thơ, văn mạch quê hương, dân tộc Truyền thống thơ ca dân tộc, thơ ca Á Đông với tinh hoa nhiều kỉ thơ ca nước ngoài, thơ Đường thơ ca Pháp lúc hợp bồi phù sa cho phong trào Thơ Những hình tượng phong thái cấu trúc ngơn ngữ có sức sống đời, thơ qua nhiều kỉ nguyên, qua nhiều mảnh đất, qua nhiều sắc thái tâm hồn bắt rễ tìm cách nhân lên với cội nguồn dân tộc Phong trào Thơ mang lòng trách nhiệm đẹp đẽ, ước mong thay đổi trạng thơ ca nước nhà Thơ hòa nhập với tư tưởng, tình cách mạng, mớm cho thơ rung động tuyệt vời đẩy ý nghĩa trữ tình cách mạng lên tầm đầy xuân sắc Cho nên cách tân lối xúc cảm, lối suy tưởng cách tân nghệ thuật biểu thái độ dứt khoát nhà Thơ trước đời sống, trước xã hội, trước thời đại” [Nguyễn Xuân Sanh, “Nghĩ đôi điều Thơ mới”, in Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên: Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, 1993, tr.14-17] HOÀI CHÂN “Sau cách mạng tháng Tám, suốt bốn mươi năm, Thơ không yên ổn, ngồi không vững vàng Chỉ từ năm 1984, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, ánh sáng đường lối đổi Đảng, giá trị Thơ mới nhìn nhận thỏa đáng: Thân tàn gạn đục khơi Là nhờ quân tử khác lòng người ta Tuy nhiên việc định giá Thơ có điểm ý kiến chưa hoàn toàn thống nhất: buồn Thơ phải mặt tiêu cực Thơ mới? Cái buồn Thơ buồn ủy mị, bạc nhược, mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc chưa tìm lối thốt; thấy ánh sáng cách mạng hầu hết nhà Thơ theo cách mạng người theo cách mạng sớm lại người "khi xưa hay sầu lắm” Sáu mươi năm qua từ ngày phong trào Thơ đời, Thơ trở thành di sản văn học dân tộc Đối xử với Thơ -tất nhiên thơ xuất sắc - phải đối xử với tinh hoa di sản văn học dân tộc [Hoài Chân, “Cái buồn Thơ mới”, in Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên: Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, 1993, tr.23-24] TẾ HANH "Tôi yêu thơ từ bé năm mười sáu tuổi học năm thứ cao đẳng tiểu học Trường Quốc học Huế viết thơ tờ báo lớp học anh Nguyễn Văn Bổng phụ trách Sau đó, tơi anh Bổng làm chung tập thơ viết tay Những thơ tơi coi tập đến tơi khơng nhớ biết mang giọng thơ lãng mạn lúc Về sau khoảng mùa hè năm 1937 tơi có gửi thơ cho nhà thơ Thế Lữ, giữ mục Tin thơ báo Ngày Không thấy trả lời, cuối năm 1937 gửi đợt thơ khoảng năm 1938 Thế Lữ có nhắc đến mục Tin thơ với nhận xét có khen, có chê khuyến khích tơi làm tiếp Những thơ tơi khơng nhớ tự coi bước đời thơ Nếu kể tác phẩm tơi đến dược in sách báo, tuyển tập hai thơ sau đây: Lời đường quê Những ngày nghỉ học Bài Lời đường quê, tứ gợi cho thơ tiếng Con tàu say nhà thơ Pháp A.Rimbaud Rimbaud nói tàu khơng bị trói buộc người thủy thủ bắt đầu trơi từ sơng biển Sau qua lời tàu, nhà thơ Rimbaud tả mênh mông bát ngát biển, bí ẩn kì diệu biển Bài thơ thơ ý tập Nghẹn ngào, tơi hồn thành năm 1939 giải thưởng thơ với tập Bức tranh quê chị Anh Thơ giải thưởng văn học năm 1939 Tự lực văn đồn cơng bố báo Ngày năm 1940 ” [Tế Hanh, “Kỉ niệm tác phẩm đầu tiên”, in Huy Cận, Hà Minh Đức chủ biên: Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, 1993, tr.23-24] ... thể tiếp nhận Thơ từ 1986 đến Chương 3: Sự tái diễn giải Thơ ngữ cảnh Đổi (1986 đến nay) Chương TIẾP NHẬN THƠ MỚI GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1986 Chương I giới thiệu đôi nét đời phát triển Thơ loại hình thơ. .. cơng trình “nhìn lại tiếp nhận Thơ mới lịch sử văn học, nay, tranh toàn cảnh tiếp nhận Thơ chưa vẽ lại rõ nét (đặc biệt góc khuất tiếp nhận Thơ miền Nam trước 1975, tiếp nhận Thơ người đương thời... THỂ TIẾP NHẬN THƠ MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY .30 2.1 Sự thay đổi thiết chế xã hội văn học 30 2.2 Sự thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học .35 2.3 Chủ thể tiếp nhận Thơ từ 1986 đến

Ngày đăng: 07/11/2018, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Anh (2005), “Sự tiếp thu về mặt thi pháp của Thơ mới đối với thơ Đường”, Nghiên cứu văn học số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiếp thu về mặt thi pháp của Thơ mới đối vớithơ Đường”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Thị Anh
Năm: 2005
2. Vũ Tuấn Anh lược thuật (1997), “Cuộc gặp mặt và trao đổi ý kiến của những nhà Thơ mới (nhân kỷ niệm 65 năm phong trào Thơ mới (1932- 1997)”, Tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc gặp mặt và trao đổi ý kiến củanhững nhà Thơ mới (nhân kỷ niệm 65 năm phong trào Thơ mới (1932-1997)”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh lược thuật
Năm: 1997
3. Vũ Tuấn Anh (2000), Nửa thế kỷ Thơ Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ Thơ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2000
4. Lại Nguyên Ân biên soạn (1998) Thơ mới 1932-1945: Tác giả và tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới 1932-1945: Tác giả và tácphẩm
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
5. Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước đọc lại người xưa, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại người trước đọc lại người xưa
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. HộiNhà văn
Năm: 1998
6. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng văn hóa, tập 2 (1986-2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng vềcông tác tư tưởng văn hóa
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
7. Lê Bảo (1992), Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lãng mạn Việt Nam
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1992
8. Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận, Nxb.Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb.Đại học Sư phạm
Năm: 2015
9. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
10. Lê Nguyên Cẩn (2014), Thơ Pháp thế kỉ XX, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Pháp thế kỉ XX
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2014
11. Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên), (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cáchmạng trong thi ca (60 năm phong trào Thơ mới)
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
12. Hoài Chân (1995), “Nhìn lại phong trào Thơ mới”, Tạp chí Văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại phong trào Thơ mới”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Hoài Chân
Năm: 1995
13. D.X.Likhachev (2011), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học Nga cổ
Tác giả: D.X.Likhachev
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2011
14. Nguyễn Xuân Diện - Trần Văn Toàn (1998), “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của thơ Đường đối với Thơ mới”, Tạp chí Hán Nôm số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của thơ Đường đối với Thơ mới”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện - Trần Văn Toàn
Năm: 1998
15. Trương Đăng Dung - Nguyễn Cương (1990), Các vấn đề của Khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của Khoa họcvăn học
Tác giả: Trương Đăng Dung - Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1990
16. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
17. Trương Đăng Dung (1998), Tác phẩm văn học như là một quá trình, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là một quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1998
18. Trương Đăng Dung (2012), “Những giới hạn của cộng đồng diễn giải”, https://phebinhvanhoc.com.vn/nhung-gioi-han-cua-cong-dong-dien-giai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giới hạn của cộng đồng diễn giải
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2012
19. Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, Nxb. Khoa học xã hôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hôi
Năm: 2013
20. Đinh Trí Dũng chủ biên (2015), Văn học Việt Nam hiện đại, từ đầu thế kỉ XX đến 1945, Nxb. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại, từ đầu thế kỉ XX đến 1945
Tác giả: Đinh Trí Dũng chủ biên
Nhà XB: Nxb. Đại học Vinh
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w