Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng quan hệ về thương mại Lào và Việt Nam từ năm 2010 đến nay (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG QUAN HỆ VỀ THƯƠNG MẠI LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Viengnakhone XAYKERYACHONGTOUR HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG QUAN HỆ VỀ THƯƠNG MẠI LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Viengnakhone XAYKERYACHONGTOUR Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết quả, kết luận nêu luận văn trung thực, có tính khoa học có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Viengnakhone XAYKERYACHONGTOUR ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, Ban lãnh đạo Học viện, Ban giám hiệu, thư viện, phận quản lý trực tiếp gián tiếp nhà trường tạo điều kiện, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm bổ ích giúp tác giả hồn thành luận văn thạc sĩ chun ngành kinh doanh thương mại trường Đại học Ngoại thương Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, người thầy gợi mở ý tưởng luận văn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn với mục tiêu đề Từ kiến thức kinh nghiệm quý báu luận văn này, tác giả tha thiết mong muốn hệ Lào - Việt Nam thật đánh giá thực chất mối quan hệ đặc biệt hai nước Cuối cùng, tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ quan quản lý trực tiếp đồng nghiệp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; gia đình tất bạn bè động viên, cổ vũ tác giả cố gắng hoàn thành năm học tập nghiên cứu Việt Nam Những tình cảm quý báu thầy cô, bạn bè nhân dân Việt Nam tác giả nói riêng, lưu học sinh Lào nhân dân Lào nói chung ấn tượng mà tác giả không quên TÁC GIẢ LUẬN VĂN Viengnakhone XAYKERYACHONGTOUR iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm, vai trò thương mại thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm, vai trò thương mại .7 1.1.2 Khái niệm đặc điểm, vai trò thương mại quốc tế 13 1.1.3 Sự cần thiết mối quan hệ thương mại Lào – Việt Nam 17 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại song phương Lào - Việt Nam .21 1.2.1 Nhân tố bên trong/ nội .21 1.2.2 Nhân tố bên 24 Kết luận Chương 28 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY 29 2.1 Các giai đoạn phát triển quan hệ thương mại Lào Việt Nam 29 2.1.1 Giới thiệu/Khái quát mối quan hệ Lào Việt Nam 29 2.1.2 Các giai đoạn phát triển quan hệ thương mại Lào Việt Nam 32 2.2 Chính sách hoạt động thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam giai đoạn 2010-2017 .38 2.3 Thực trạng quan hệ thương mại Lào – Việt Nam từ 2010 đến .48 iv 2.3.1 Thương mại hàng hóa .48 2.3.2 Thương mại đầu tư 62 2.3.3 Thương mại dịch vụ 65 2.4 Đánh giá chung quan hệ thương mại Lào Việt Nam giai đoạn 2010 đến 75 2.4.1 Những thành tựu đạt 75 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 79 Kết luận Chương 85 CHƯƠNG 86 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .86 3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế triển vọng phát triển quan hệ thương mại Lào Việt Nam 86 3.2 Quan điểm hai nước việc thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam 92 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Lào Việt Nam .94 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế nói chung, điều kiện cho quan hệ thương mại Lào – Việt Nam nói riêng 94 3.2.2 Xây dựng sách biện pháp phát triển kinh tế phù hợp với lực nội tại, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế…………….97 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam 99 3.2.4 Gắn thương mại với đầu tư Lào – Việt Nam, xây dựng biện pháp cách thức khai thác tiềm mạnh sẵn có đất đai, tài nguyên, nhân lực bên 102 Kết luận Chương 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CHDCND : Cộng hồ dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NDCM : Nhân dân cách mạng NHTW : Ngân hàng Trung ương Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Lào - Việt Nam từ 2010 - 2017 .48 Bảng 2.2 Số lượng mặt hàng xuất chủ yếu từ Lào sang Việt Nam từ năm 2010 đến 2017 53 Bảng 2.3 Kim ngạch nhóm hàng xuất chủ yếu từ Lào sang Việt Nam giai đoạn 2012-2017 54 Bảng 2.4: Số lượng mặt hàng Lào nhập chủ yếu từ Việt Nam giai đoạn 2010-2017 58 Bảng 2.5 Kim ngạch 10 nhóm hàng Lào nhập từ Việt Nam có kim ngạch lớn giai đoạn từ 2012-2017 59 Bảng 2.6 Các cặp cửa tuyến đường nối hàng hóa phép cảnh 68 Bảng 2.7 Các mốc đổi hoạt động ngân hàng Việt Nam Lào từ 1986 đến 71 Bảng 2.8 Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Lào - Việt Nam tổng kim ngạch Lào 77 Bảng 2.9: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Lào – Việt Nam tổng kim ngạch Việt Nam 80 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Diễn biến hoạt động xuất nhập Việt Nam - Lào từ 2012 - 2017 49 Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn từ năm 2012-2016 51 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trên sở kế thừa cơng trình trước, luận văn nghiên cứu phát triển đề tài cách toàn diện, sâu sắc Nghiên cứu đề tài luận văn có kết sau: - Khái quát cách có hệ thống khái niệm, đặc điểm, vai trò thương mại, thương mại quốc tế đời sống xã hội ngày - Làm rõ cần thiết việc củng cố, phát triển mối quan hệ thương mại Lào Việt Nam - Khái quát mối quan hệ đặc biệt Lào – Việt nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ thương mại Lào – Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Làm rõ giai đoạn phát triển quan hệ thương mại Lào – Việt Nam Quan hệ thương mại Lào – Việt Nam trải qua hai giai đoạn chính: giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau 1975 với nhiều biến động thăng trầm - Phân tích thực trạng quan hệ thương mại Lào - Việt Nam từ năm 2010 đến khía cạnh: thương mại hàng hóa; thương mại đầu tư; thương mại dịch vụ - Nêu bật thành tựu hạn chế tồn mối quan hệ thương mại Lào – Việt thời gian qua nguyên nhân quan hệ thương mại hai chiều có bước tiến vượt bậc so với giai đoạn trước, chế, sách; giá trị tốc độ tăng trưởng, cấu mặt hàng xuất nhập hàng hóa, thương mại đầu tư, thương mại dịch vụ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ thương mại Lào – Việt khơng hạn chế, tồn tại, chưa thật xứng tầm với quan hệ trị hai nước Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu hai bên chưa khai thác hết tiềm mạnh bên - Đề xuất xu hướng số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ thương mại Lào – Việt Nam đứng góc nhìn Lào 103 hoạt động xúc tiến thương mại khu vực biên giới, đưa hàng hóa sản xuất nước vùng biên giới, đồng thời giúp đồng bào biên giới tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, Lào cần thật coi thương mại mắt xích quan trọng để có đầu tư xây dựng, quy hoạch mạng lưới thương nghiệp nhà nước tập thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, lưu thơng hàng hóa đa dạng hóa hàng hóa, vùng cao, vừng sâu, vùng xa Lào cần bước xúc tiến nghiên cứu phát triển thị trường ổn định, cung cấp đầy đù kịp thời thông tin thị trường để doanh nghiệp Lào nhà đầu tư Việt Nam Lào có định hướng sản xuất hàng hóa xuất phù hợp với nhu cầu thị hiếu Việt Nam, tăng cường đầu tư có trọng điểm đem lại hiệu nhanh, thiết thực Do nay, hợp tác đầu tư liên doanh, phần lớn tìm hiểu đối tác hợp tác dựa vào thân doanh nghiệp chính, làm cho việc tìm kiếm thơng tin đầu tư gặp nhiều khó khăn dẫn đến đầu tư - liên doanh Lào Việt Nam chậm số dự án hiệu kinh doanh chưa cao (Nguyễn Xuân Thiên 2010, tr.75) Các doanh nghiệp cần nhanh chóng triển khai biện pháp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phấm, cải tiến công tác tiếp cận thị trường để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Mặt khác, theo đuổi mơ hình kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước khác với Việt Nam, năm thành phần kinh tế Lào, kinh tế nhà nước chưa thật đóng vai trò chủ đạo (Trương Duy Hòa 2012, tr.231) Do đó, Lào nên trọng mở rộng liên doanh liên kết thành phần kinh tế với nhau, trọng phối hợp lợi so sánh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, coi kinh tế hộ nông dân khu vực nông thôn chủ đạo, chuyển kinh tế tự nhiên, nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa để khơi dậy tiềm phát triển kinh tế đất nước tạo tảng để đẩy mạnh quan hệ thương mại Lào - Việt Hơn nữa, để bảo đảm phát triển bền vững, Lào cần khuyến khích nâng cao nhận thức doanh nghiệp Lào doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh Lào đầu tư phát triển bền vững, bước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Lào từ chủ yếu tăng trưởng hướng vào chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu Các địa phương cân khuyến khích doanh nghiệp hợp tác đầu tư sản xuất, kinh doanh chuyển giao công nghệ, thành lập 104 viện nghiên cứu công nghệ thông tin phát triển khoa học kỹ thuật nhằm tạo liệu sở thông tin chung Giai đoạn đầu xúc tiến cơng nghiệp dọc đường biên, khu kinh tế cửa khẩu, tận dụng lợi kết cấu hạ tầng tỉnh Việt Nam; trọng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thơng qua chương trình giới thiệu chế, sách ưu đãi quan hệ thương mại hai nước, nhu cầu xuất nhập doanh nghiệp hai nước Nhìn chung, kết hợp tác thương mại song phương Lào - Việt phụ thuộc nhiều vào động tích cực quyền địa phương doanh nghiệp Vậy nên, Lào cần thường xuyên tổ chức gặp cấp tỉnh tạo điều kiện cho địa phương doanh nghiệp tiếp xúc với nhau, bàn bạc trao đổi phương hướng dự án cụ thể, vướng mắc cần tháo gỡ thơng qua cấp có thẩm quyền cao Cuộc gặp cấp tỉnh nên tiến hành luân phiên địa phương, địa phương có chung biên giới hai nước Kết hợp thời gian diễn gặp cấp tỉnh tổ chức cho bên tham quan, tiếp xúc với đối tác tìm hiểu thị trường, giới thiệu sản phẩm Lào cần nâng cao chất lượng hội chợ xúc tiến thương mại Lào tổ chức, sớm xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm, hàng hóa Lào Việt Nam, khuyến khích doanh nghiệp Lào tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại khuôn khổ hợp tác song phương đa phương mà Lào Việt Nam tham gia Đặc điểm bật quan hệ thương mại Lào - Việt Nam thiếu hụt vốn Do đó, trước mắt Lào cần huy động nhiều nguồn vốn tập trung đầu tư hỗ trợ chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầng then chốt phát triển kinh tế giao thơng, thủy lợi, điện ; khuyến khích thành phần kinh tế thực ký kết hợp đồng với nông dân tiêu thụ sản phẩm làm dịch vụ vốn, vật tư phục vụ sản xuất, xây dựng phương thức thống tô chức từ sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ trình phát triển sản xuất hàng hóa chế thị trường; khuyến khích hình thức huy động nguồn vốn dân, vốn từ doanh nghiệp để đầu tư tăng lực sản xuất, đầu tư phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tổ hợp trang trại, quy mơ hộ gia đình; tăng thêm nguồn vốn cho chương trình xóa đói 105 giảm nghèo, chương trình giải việc làm khu vực nơng thơn, hộ nghèo thuộc đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn để phát triển sản xuất Trong quan hệ thương mại hai nước, tỉnh dọc biên giới hai nước, đa phần doanh nghiệp hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ vốn không nhiều, lĩnh vực hoạt động hạn chế ngành chế biến nông lâm sản Do vậy, muốn trì phát triển quan hệ làm ăn khối doanh nghiệp, phải tạo điều kiện chế sách để nhà đầu tư yên tâm kinh doanh có lãi; xóa bỏ rào cản bất hợp lý Quan hệ làm ăn doanh nghiệp lúc bắt đầu quy mô nhỏ buôn bán trao đổi dọc đường biên, chợ biên giới Nhưng hoạt động khởi đầu tạo điều kiện hợp tác doanh nghiệp quy mô lớn điều kiện hạ tầng (cứng mèm) dược hoàn thiện, Trong điều kiện nay, Lào cần ý đến việc phát huy vai trò tổng cơng ty lớn Lào Việt Nam Tổng công ty cà phô, cao su, diện lực… việc tạo động lực phát triển cho quan hệ thương mại song phương, Ngoài ra, Lào cần tăng cường hợp tác kinh tế tỉnh, thành phố kết nghĩa, tỉnh có chung biên giới, khuyến khích phát triển thương mại biên giới; tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại; triển khai mạnh vận động thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Lảo; tăng cường công tác cung cấp thông tin quản lý thơng tin thị trường cho doanh nghiệp Tóm lại: Nếu Lào Việt Nam có giải pháp hoạt động xuất nhập hai chiều Lào Việt Nam cải thiện đáng kể, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam có hướng đầu tư khác để đầu tư sản xuất kinh doanh Lào, nhằm khai thác lợi so sánh thổ nhưỡng Lào trồng số cơng nghiệp lâu năm có giá trị cao xuất đẩu tư vào phát triển nông nghiệp chế biến Việt Nam Đồng thời thực tốt chuyển giao kĩ thuật nông nghiệp, nâng cao đội ngũ cán kĩ thuật Lào khắc phục tình hạng Lào khơng phải thị trường có nguồn lực dồi 106 Kết luận Chương Trên sở thực trạng đánh giá quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam nghiên cứu Chương 2, Chương này, tác giả nghiên cứu làm rõ tác động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển hai nước, triển vọng phát triển quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam thời gian tới Cùng với đó, tác giả làm rõ quan điểm hai nước việc thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam Từ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Lào Việt Nam Các giải pháp phần nhỏ nội dung hợp tác quan hệ thương mại Việt Nam Lào thời gian tới Nhưng tất nhằm phát huy tốt mối quan hệ sẵn có để hỗ trợ cho nhau, tăng thêm sức mạnh kinh tế cho nước, thúc đẩy phát triển quốc gia nhanh hơn, bền vững 107 KẾT LUẬN Lào – Việt Nam hai nước láng giềng anh em sinh sống bán đảo Đơng Dương, có địa danh giáp giới nối liền 2.000 km Nhân dân hai dân tộc vốn có truyền thống đồn kết thương yên đùm bọc lẫn nhau, sống chung dòng nước, có văn hố, phong tục - tập quán sinh hoạt tín ngưỡng tương đồng Mối quan hệ láng giềng thân thiện nét văn hố chung làm tăng thêm gắn bó hợp tác cơng bảo vê, giữ gìn củng cố phát triển hai nước, góp phần vun đắp mối quan hệ truyền thống lâu đời ngày nâng niu không ngừng phát triển Hiện nay, quan hệ Việt – Lào Nam củng cố phát triển tất lĩnh vực, từ trị đối ngoại, an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục – đào tạo Trong dó, quan hệ kinh tế nói chung, quan hệ thương mại nói riêng ngày có vị trí quan trọng sở chủ yếu mối quan hệ đặc biệt Lào – Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng quan hệ thương mại Lào Việt Nam từ năm 2010 đến nay” cho thấy vấn đề sau: - Thương mại nghĩa trao đổi hàng hóa dịch vụ cá nhân, tổ chức quốc gia với hình thức vận chuyển, phục vụ hàng hóa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hiện nay, quốc gia tồn nhiều loại quan hệ thương mại song phương, khu vực, đa phương, tồn cầu Trong đó, quan hệ thương mại Lào – Việt Nam mối quan hệ thương mại song phương - Cùng chung dải Trường Sơn với đường biên giới 2.000km chạy dài từ Bắc tới Nam, quan hệ hữu nghị nói chung, mối quan hệ thương mại hai dân tộc Lào - Việt Nam hình thành, phát triển thử thách suốt chiều dài lịch sử Trong bối cảnh nay, việc củng cố mối quan hệ thương mại Lào Việt Nam vô cần thiết, có ý nghĩa quan trọng phát triển nước Tuy nhiên, mối quan hệ phải chịu ảnh hưởng từ nhân tố bên bên Điều đặt yêu cầu cấp bách khách quan việc nâng cao hiệu hợp tác kinh tế - thương mại 108 hai nước, trước yêu cầu lớn lao nước thời đại hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn sâu rộng - Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, quan hệ thương mại Lào – Việt Nam trải qua hai giai đoạn chính: giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau 1975 với nhiều biến động thăng trầm Quan hệ thương mại hai chiều có bước tiến vượt bậc so với giai đoạn trước, chế, sách; giá trị tốc độ tăng trưởng, cấu mặt hàng xuất nhập hàng hóa, thương mại đầu tư, thương mại dịch vụ Tuy nhiên, quan hệ thương mại Lào – Việt khơng hạn chế, tồn tại, chưa thật xứng tầm với quan hệ trị hai nước Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu hai bên chưa khai thác hết tiềm mạnh bên - Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, phát triển kinh tế quốc tế, mối quan hệ hợp tác song phương đa phương nước giới, nhân tố bên vị trí địa chiến lược, mối quan hệ láng giềng đặc biệt, tiềm lực trị - kinh tế - xã hội nội sở hạ tầng kinh tế, chế sách nước có tác động to lớn, sâu sắc toàn diện đến quan hệ thương mại song phương Lào – Việt Nam Một mặt, hai bên có hội thúc quan hệ thương mại song phương hai nước phát triển Mặt khác hai bên có chung thách thức để đưa quan hệ thương mại vào hiệu - Để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam lên tầm cao mới, cần phải xây dựng thực đồng giải pháp phù hợp, bao gồm: Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế nói chung, điều kiện cho quan hệ thương mại Lào – Việt nói riêng; Xây dựng sách biện pháp phát triển kinh tế phù hợp với lực nội tại, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế; Xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lào Việt Nam; Gắn thương mại với đầu tư Lào – Việt, xây dựng biện pháp cách thức khai thác tiềm mạnh sẵn có đất đai, tài nguyên, nhân lực bên Việc thực đồng giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Lào Việt Nam thực sâu sắc, thực chất, hiệu 109 Tóm lại, bối cảnh có nhiều biến đổi giới khu vực, yêu cầu phát triển hội nhập ngày mạnh mẽ nước, việc đánh giá đầy đủ vai trò, nhân tố tác động thực trạng quan hệ thương mại hai nước, từ dự báo biến đổi xảy ra, triển vọng tương lai đề suất giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển xứng tầm với quan hệ đặc biệt Lào – Việt Nam cần thiết Luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào nhiệm vụ này./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Anh, Thúc đẩy đầu tư tuyến Hành lang kinh tế Bắc – Nam, http://www.baomoi.com/Thuc-day-dau-tu-tren-tuyen-Hanh-lang-kinh-te-BacNam/c/6287683.epi, truy cập năm 2011, tr.1 Ban Tuyên giáo Trung Ương – Đảng Cộng sản Việt Nam, Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (1962- 2017) 40 năm ngày ký hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào (1977- 2017), Hà Nội 2017 Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào, Tư tưởng Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản, Xây dựng phát triển chế độ dân chủ nhân dân theo đường chủ nghĩa xã hội, Viêng Chăn 2005 Báo Nhân dân điện tử, Kỳ họp lần thứ 38 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/28368702-ky-hop-lan-thu-38-uyban-lien-chinh-phu-viet-nam-%E2%80%93-lao-lao-%E2%80%93-vietnam.html, truy cập ngày 27/12/2015 Hòa Bình, Hành lang kinh tế Đơng Tây: Lợi ích thiết thực lâu dài, địa chỉ: http://nld.com.vn/the-thao/hanh-hang-kinh-te-dong-tay-loi-ich-thiet-thuc- va-lau-dai-92318.htm, truy cập ngày 20/02/2004, tr.1 Mỹ Bình, Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào cộng đồng kinh tế ASEAN, địa chỉ: http://vovworld.vn/vi-VN/Kinh-te/Trien-vong-quan-hethuong-mai-Viet-Nam-Lao-trong-cong-dong-kinh-te-ASEAN/315368.vov, truy cập ngày 4/3/2015, tr.1 Bounthan Kousonnong, “Sự lựa chọn chiến lược Lào sách Việt Nam Trung Quốc”, Nghiên cứu quốc tế, số (66), 2006, tr.85 -96 Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Thỏa thuận Chiến lược hợp tác Lào – Trung Quốc giai đoạn 2011-2020, Viêng Chăn 2008 111 Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiệp định thương mại giữ hai nước, Viên Chăn 2015 10 Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật hai nước năm 2014, Viêng Chăn 2013 11 Lê Đình Chỉnh, “Vài nét quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào thời kỳ đổi 1986-2000”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 6/2009, tr.7 12 Cục Xúc tiến thương mại, Thương mại làm nồng ấm quan hệ đặc biệt Việt – Lào, địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/2825-thng-milam-nng-m-quan-h,c-bit-vit-lao.html, truy cập năm 2012 13 Thủy Chung, Quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Lào tính đến tháng năm 2017, Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp Thương Mại - Bộ Công Thương (VITIC), địa chỉ: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/quan-he-thuongmai-song-phuong-viet-nam-lao-tinh-den-thang-3-nam-2017-669092.html, truy cập ngày 08/05/2017 14 Hoàng Chương, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đầu tư hiệu Lào, địa chỉ: https://www.vietnamplus.vn/tap-doan-cn-cao-su-viet-nam-dautu-hieu-qua-o-lao/179510.vnp, truy cập ngày 26/12/2012 15 Nguyễn Minh Cường, Hoàng Thị Minh Hoa, “Khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Lào Campuchia giai đoạn 1991-2005”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 2/2009, tr.21-28 16 Bích Diệp, Việt Nam liên tục thâm hụt thương mại với Lào, địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-lien-tuc-tham-hut-thuong-mai-voilao-1381591986.htm, truy cập ngày 7/10/2013 17 Nguyễn Duy Dũng, Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia: Từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 18 Nguyễn Duy Dũng, Việt Nam – Lào – Campuchia hợp tác hữu nghị phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2012 112 19 Nguyễn Duyên, Dự án thăm dò kali Lào: Sẽ giảm gánh nặng nhập kali, địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/du-an-tham-do-kali-tai-lao-segiam-ganh-nang-nhap-khau-kali.html, truy cập ngày 29/8/2012 20 Đại sứ quán Lào nước CHXHCN Việt Nam, Báo cáo Đại sứ quán Lào nước CHXHCN Việt Nam tình hình hợp tác thương mại song phương Việt Nam – Lào giai đoạn 2010-2014, Hà Nội 2015 21 Đài Tiếng nói Việt Nam, Việt Nam – Lào mở rộng mối quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, Hà Nội 2007, tr.1 22 Đảng NDCM Lào, Đại hội lần thứ VI năm 1996, Viêng Chăn 1996 23 Đảng NDCM Lào, Đại hội lần thứ VII năm 2001, Viêng Chăn 2001 24 Đảng NDCM Lào, Đại hội lần thứ VIII năm 2006, Viêng Chăn 2006 25 Đảng NDCM Lào, Đại hội lần thứ IX năm 2011, Viêng Chăn 2011 26 Đảng NDCM Lào, Đại hội lần thứ X năm 2016, Viêng Chăn 2016 27 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân, Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2012 28 Nguyễn Hồng Điệp, Gìn giữ thúc đẩy mối quan hệ đặc biệt Việt NamLào, địa chỉ: https://www.vietnamplus.vn/gin-giu-va-thuc-day-moi-quan-hedac-biet-giua-viet-namlao/480043.vnp, truy cập ngày 17/12/2017 29 Hoàng Văn Giáp, “Tổng quan 10 năm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Lào (1991-2001)”, Những vấn đề kinh tế giới, số (75), 2002, tr.42-47 30 Hải quan Việt Nam, Tiếp tục thực ưu đãi thuế nhập Việt – Lào, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22108 &Category=H%E1%BB%A3p%20t%C3%A1c%20qu%E1%BB%91c%20t%E 1%BA%BF, truy cập ngày 12/2/2015 31 Trương Duy Hòa (chủ biên), Một số vấn đề xu hướng trị - kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2012 32 Dỗn Cơng Khánh, Quan hệ thương mại Việt Nam - Lào: Thực tiễn giải pháp, Tạp chí Cộng sản, địa chỉ: 113 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoinhap/2017/46561/Quan-he-thuong-mai-Viet-Nam-Lao-Thuc-tien-va-giai.aspx, truy cập ngày 24/8/2017 33 Khoa Luật Hành Chính - Đại học Quốc gia Lào, Giáo trình Ngoại Thương, Viêng Chăn 2008 34 Vũ Trọng Kim, “Nâng cao hợp tác toàn diện hiệu Việt Nam – Lào”, 50 năm quan hệ Việt Nam – Lào (5/9/1962-5/9/2012) Sáng tình anh em, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 2012 35 Phạm Kiên - Xuân Tú , “Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ Lào năm 2017”, VietnamPlus, TTXVN, địa chỉ: http://tapchithongtindoingoai.vn/su-kien-va-binh-luan/viet-nam-la-doi-tacthuong-mai-lon-thu-3-cua-lao-trong-nam-2017-14787, truy cập ngày 12/3/2018 36 Nhân Dân, Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, chặng đường vinh quang thắng lợi vẻ vang, địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/cs_doingoai/pbld/ns070717100833, truy cập năm 2007 37 Hùng Lê, Hợp tác Phát triển thương mại biên giới Việt Nam – Lào, Hà Nội 2014 38 Lê Thị Liêm, Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào sách đối ngoại Việt Nam, Hội thảo khoa học “40 năm quan hệ đặc biệt Việt – Lào: Thành tựu triển vọng”, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 2002 39 Nguyễn Thị Phương Nam, “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào từ 1991 đến 2005”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 8/2007, tr.34 40 Ngân hàng phát triển Châu Á, Những tiêu chủ yếu, Thống kê FAO Sourcekey indicator, ADB 2013, FAOSTAT, 2013 41 Hà Nguyên, Khẩu vị đầu tư sang Lào, địa chỉ: http://baodautu.vn/khau-vi-moi-trong-dau-tu-sang-lao-d74344.html, truy cập ngày 18/12/2017 42 Cúc Nhi, Triển khai hiệu vận tải hàng hóa Việt Nam – Lào, đưa thương mại hai chiều lên mốc tỷ USD, địa http://ngktonline.mofa.gov.vn/news?id=2059, truy cập ngày 5/1/2015 chỉ: 114 43 Nxb Chính trị quốc gia, Lịch sử Đảng NDCM Lào, Hà Nội 2005 44 Kim Ngọc, Quan hệ kinh tế Việt – Nam Lào, địa chỉ: htttp://vssr.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/chinhtrikinhte/View_Detail.aspx?It emTD=85, truy cập năm 2013 45 Onchăn Chăn Thongsy, “Tăng cường hợp tác kinh tế Lào – Việt Nam để tạo lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Lào thị trường khu vực quốc tế”, Nghiên cứu kinh tế, số 420, tháng 5/2013, tr.72-76 46 Phaimany Xayvongsa, Giáo trình Ngoại Thương, Khoa Luật Hành chính, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 2008 47 Phothilat Phomphothi, “Một số vấn đề kinh tế cửa Lào trình hội nhập”, Kinh tế Phát triển, (5), 2013, tr 32-39 48 Phongtisouk Siphomthaviboun, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào: Chính sách kinh tế đối ngoại thúc đẩy phát triển đất nước, địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2010/2592/Cong-hoa-dan-chu-nhan-dan-Lao-Chinh-sach-kinh-te-doi.aspx, truy cập ngày 27/8/2010, tr.1 49 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Động lực cho hợp tác thương mại Việt Nam-Lào, địa chỉ: http://trungtamwto.vn/tin-tuc/dong-lucmoi-cho-hop-tac-thuong-mai-viet-nam-lao, truy cập ngày 19/04/2017 50 Phòng Lãnh người Việt Nam nước ngồi, Một vài nét tình hình thương mại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với giới năm 2014, địa chỉ: http://songoaivu.bacgiang.gov.vn/vi/m%E1%BB%99t- v%C3%A0i-n%C3%A9t-v%E1%BB%81-t%C3%ACnh-h%C3%ACnhth%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-c%E1%BB%A7an%C6%B0%E1%BB%9Bc-c%E1%BB%99ng-h%C3%B2a-d%C3%A2nch%E1%BB%A7-nh%C3%A2n-d%C3%A2n-l%C3%A0o-v%E1%BB%9Bith%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-trong-n%C4%83m, truy cập ngày 5/1/2015 51 Phương Liên, Du lịch Việt Nam-Lào nỗ lực phát triển, địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lich-Viet-NamLao-no-luc-cung-phattrien/311786.vgp, truy cập ngày 19/07/2017 115 52 Hữu Quý, Quan hệ thương mại Việt – Lào 2015: Khơi nhanh dòng chảy thương mại, địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/quan-he-thuong-mai-viet-lao2015-khoi-nhanh-dong-chay-thuong-mai.html, truy cập ngày 23/2/2015 53 Lê Sơn, Việt Nam, Lào ký kết Hiệp định Thương mại biên giới, địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Viet-Nam-Lao-ky-ket-Hiep-dinh-Thuongmai-bien-gioi/230214.vhp, truy cập ngày 23/02/2014 54 Văn Sơn, Việt Nam – Lào cần có sách thúc đẩy hợp tác đầu tư hai nước, http://www.dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-lao-can-co-nhungchinh-sach-moi-thuc-day-hop-tac-dau-tu-giua-hai-nuoc-379057.html, truy cập ngày 27/03/2016 55 Xuân Sơn, Đẩy mạnh hợp tác thương mại Việt Nam – Lào, Báo Nhân Dân điện tử, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/33240302-day-manhhop-tac-thuong-mai-viet-nam-lao.html, truy cập ngày 22/06/2017 56 Xuân Sơn – Phạm Giang, Việt Nam Lào thúc đẩy hợp tác công nghệ thông tin truyền thông, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/congnghe/item/34577402-viet-nam-va-lao-thucday-hop-tac-cong-nghe-thong-tin-va-truyen-thong.html, truy cập ngày 01/11/2017 57 Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội, Dự báo kinh tế giới năm 2020 tác động tới triển vọng kinh tế Việt Nam, địa chỉ: https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/Dubaotuonglai/View_Deta il.aspx?ItemID=46, truy cập ngày 2/9/2015 58 Lê Thanh Tâm – Phạm Thị Thu, Phát triển hoạt động Lào – “miền đất hứa” ngân hàng thương mại Việt Nam, địa chỉ: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?le ftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV315 772&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=186757741201000# %40%3F_afrLoop%3D186757741201000%26centerWidth%3D80%2525%26d DocName%3DSBV315772%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0 %2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D23so0ocez_9, truy cập ngày 04/12/2017 116 59 Trần Duy Tân, Bước phát triển thương mại Việt – Lào, địa chỉ: http://nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/5524202-.html, truy cập ngày 4/8/2007 60 Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Phát triển Thương mại tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên năm 2013 61 Phạm Thị Hồng Thanh, Quan hệ thương mại Việt nam – Lào, Hội thảo khoa học “40 năm quan hệ đặc biệt Việt – Lào: Thành tựu triển vọng”, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 2002 62 Phạm Thá, Nguồn cung cấp phân Kali ổn định hơn, địa chỉ: http://www.thesaiontimes.vn/71173/Nguon-cung-phan-Kali-se-on-dinhhon,html, truy cập năm 2012 63 Nguyễn Xuân Thắng, 55 năm quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, địa chỉ: http://www.hcma.vn/Home/Dien-dan-chinh-tri/4931/55nam-quan-he-huu-nghi-dac-biet-hop-tac-toan-dien-Viet-Nam-Lao, truy cập ngày 12/6/2017 64 Nguyễn Xuân Thiên, “Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (169), 2010, tr.64-75 65 Thoongsalit Mangnomec (2014), “Quan hệ hợp tác thương mại Lào – Việt bối cảnh nay”, Alunmay, (Tạp chí lý luận thực tiễn Đảng NDCM Lào), số 4/2014 66 Thống kê Hải quan, Xuất nhập Việt Nam Lào năm 2017 đạt 892,9 triệu USD, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=12 48&Category=Tin%20v%E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%A A&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 26/01/2018 67 Thông xã Việt Nam, Việt – Lào ký Hiệp định Thương mại song phương, địa chỉ: http://baotintuc.vn/kinh-te/vietlao-ky-hiep-dinh-thuong-mai-song- phuong-20150303150122233.htm, truy cập ngày 03/03/2015 117 68 Thông xã Việt Nam, Tầm cao quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Lào-Trung, địa chỉ: http://bnews.vn/tam-cao-moi-cua-quan-he-doi-tac-chienluoc-toan-dien-lao-trung/69027.html, truy cập ngày 28/11/2017 69 Từ Thanh Thủy, “Hợp tác Việt Nam – Lào lĩnh vực xuất nhập hàng hóa, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4(55), 2002, tr.20 70 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Biên kỳ họp lần thứ 33, Hà Nội 2011 71 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tình đồn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Lào Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 72 Vanhsong Keobounphanh, Hoàn thiện pháp luật kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào nay, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 2007 73 Vatthana Pholsena, Laos: From Buffer State to Crossroads, Pulished in Chiang Mai, Mekong Press 2006 74 Vathsana Lathtanaphanh, Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản Lào giai đoạn 2010-2015, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 2010 75 Lê Hồng Vinh, Đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Lào: Cơ hội thách thức, địa chỉ: http://www.nature.org.vn/en/wp- content/uploads/2017/10/201017_1.-VN_Anh-Vinh-MPI-Vietnam.pdf, truy cập ngày 23/10/2017 76 Xomxay Xihachac, “Việc gia nhập tổ chức thương mại giới triển vọng hợp tác thương mại Lào nước”, Kinh tế Phát triển, (4), 2012, tr 42-48 77.Xomxay Xihachac, “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam”, Kinh tế Phát triển, (6), 2015, tr 12-14 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG QUAN HỆ VỀ THƯƠNG MẠI LÀO VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Ngành: Kinh doanh thương mại. .. trạng quan hệ thương mại Lào - Việt Nam từ năm 2010 đến khía cạnh: thương mại hàng hóa; thương mại đầu tư; thương mại dịch vụ - Nêu bật thành tựu hạn chế tồn mối quan hệ thương mại Lào – Việt. .. phát từ mong muốn có đóng góp nhỏ đẩy nhanh trình phát triển thương mại Lào Việt Nam, tác giả chọn đề tài Thực trạng quan hệ thương mại Lào Việt Nam từ năm 2010 đến nay để làm luận văn thạc