1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy Anh (LV thạc sĩ)

99 297 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 496,13 KB

Nội dung

Một số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy AnhMột số bình diện tu từ học truyện kể trong những sáng tác viết cho thiếu nhi của Tạ Duy Anh

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LAN HƯƠNG MỘT SỐ BÌNH DIỆN TU TỪ HỌC TRUYỆN KỂ TRONG NHỮNG SÁNG TÁC VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LAN HƯƠNG MỘT SỐ BÌNH DIỆN TU TỪ HỌC TRUYỆN KỂ TRONG NHỮNG SÁNG TÁC VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TẠ DUY ANH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CAO KIM LAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn TS Cao Kim Lan Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TẠ DUY ANH TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC THIẾU NHI .10 VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 Diện mạo chung văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại 10 1.2 Truyện viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh hòa tấu đa âm sắc văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại 17 Tiểu kết chương 30 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN - MỘT BÌNH DIỆN TU TỪ HỌC .31 CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ ĐẶC BIỆT TRONG CÁC SÁNG TÁC 31 VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TẠ DUY ANH 31 2.1 Người kể chuyện theo quan niệm tu từ học tiểu thuyết 31 2.2 Người kể chuyện sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh 33 Tiểu kết chương 57 Chương TU TỪ HỌC BIỂU TƯỢNG - NHÂN TỐ DIỄN NGÔN ĐỘC ĐÁO 59 TRONG TRUYỆN KỂ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TẠ DUY ANH 59 3.1 Biểu tượng biểu tượng tu từ học tiểu thuyết 59 3.2 Hệ thống biểu tượng Làng quê – nét văn hóa Việt độc đáo sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh 62 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tạ Duy Anh bút trẻ tiêu biểu xuất vào năm 80 kỷ XX Đến với văn chương thật tình cờ tài sức sáng tạo mình, tác giả cho đời nhiều tác phẩm thật hay đặc sắc, khơng thể khơng kể đến mảng sáng tác viết đề tài thiếu nhi Trong sáng tác cho tuổi thơ nhà văn họ Tạ, người đọc ln cảm nhận tình cảm yêu thương mực chân thành mà người viết dành cho nhân vật độc giả nhỏ tuổi Đến với tác phẩm Tạ Duy Anh, thấy bóng dáng tuổi thơ Đằng sau câu chuyện tưởng đời thường, quen thuộc triết lí, suy ngẫm thật sâu sắc đời nhà văn thể nghệ thuật ấn tượng, vô hấp dẫn trẻ thơ Chính độc đáo ấy, số tác phẩm viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh - truyện ngắn Bức tranh em gái lựa chọn đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông, gây tiếng vang lớn dư luận Từ khẳng định, bên cạnh thành tựu to lớn mảng tiểu thuyết truyện ngắn truyện viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh mảng đề tài đáng quan tâm Tuy nhiên, nay, truyện viết cho thiếu nhi ơng tượng bỏ ngỏ có luận văn tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện, với vài vấn, nhận xét khái quát số nhà báo, nhà văn đề tài Đặc biệt, đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu cơng phu dày dặn sâu tìm hiểu, khám phá bình diện tu từ học truyện kể – yếu tố nghệ thuật cốt lõi làm nên sức hấp dẫn riêng sáng tác viết cho thiếu nhi nhà văn Hiện nay, với nhiều khuynh hướng tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm văn học phong phú, đa dạng vận dụng, tu từ học tiểu thuyết – phương pháp tiếp cận nằm khuynh hướng tự học hậu kinh điển, kết hợp nghiên cứu hình thức nghiên cứu ngữ cảnh đời khắc phục điểm yếu tự học kinh điển Trên giới, hướng nghiên cứu sử dụng phổ biến Ở Việt Nam, phương pháp vận dụng để giải mã số tượng văn học độc đáo Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Bảo Ninh Là nhà nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu khuynh hướng này, Cao Kim Lan cho “Tu từ học tiểu thuyết phương pháp tiếp cận tác phẩm giầu tiềm năng” Theo nhà nghiên cứu, tu từ học tiểu thuyết đời bối cảnh phê bình giới bùng nổ khuynh hướng, cách tiếp cận tác phẩm nghệ thuật phong phú, đa dạng nhiều cấp độ Tuy nhiên, diện mạo phong phú ấy, nhiều khuynh hướng nghiên cứu lộ rõ bất cập, có cấu trúc luận – phương pháp tiếp cận tảng tự học: “Nhìn cách tổng thể, những phương pháp chu trọng đến kĩ thuật, thủ pháp kể chuyện vẫn khó chạm đến được “sinh khí” thực sự mỗi tác phẩm nghệ thuật đích thực Truyện kể vẫn tiếp tục hé lộ những góc khuất cần được khám phá Phương pháp nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết Booth đời kế thừa phương pháp tiếp cận đòi hỏi những tính toán mang tính định lượng chủ nghĩa cấu truc, kí hiệu học, tự sự học, phong cách học nữa, còn đặt vấn đề biểu hiện cảm xuc hay giá trị biểu cảm mà những thủ pháp, kĩ thuật đem đến cho người đọc” [43] Bởi ưu điểm bật đó, việc vận dụng lý thuyết tu từ học tiểu thuyết để lý giải nét độc đáo sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh hướng nghiên cứu mang lại kiến giải Tiếp cận khai thác truyện kể viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh nhằm hướng đến đánh giá tài nghệ thuật độc đáo ơng, từ góp thêm tiếng nói khẳng định sâu sắc đóng góp to lớn nhà văn văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại, lựa chọn đề tài: “Một số bình diện tu từ học truyện kể những sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh” Việc nghiên cứu đề tài phần giúp cho người viết có thêm kiến thức định tu từ học để vận dụng vào trình giảng dạy nhà trường phổ thơng sau Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tạ Duy Anh gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi Sự xuất ơng văn đàn góp phần làm cho đời sống văn học nước ta trở nên sôi động, nhiều chiều Bằng nội lực mạnh mẽ, 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh cho đời nhiều tác phẩm có giá trị người đọc đón nhận cách hăm hở, nhiệt tình, quan trọng chúng đánh giá cao 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến mảng sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết Tạ Duy Anh Từ truyện ngắn đầu tiên, nhà văn nhiều độc giả giới phê bình quan tâm Trong viết “Về Tạ Duy Anh, đôi nét tác giả - tác phẩm”, Vương Quốc Hùng nhận xét nỗ lực không ngừng làm mới, vượt lên nhà văn từ góc độ quan niệm nghệ thuật: “Qua 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh luôn trăn trở tìm cách đổi tư duy, quan niệm nghệ thuật, làm tác phẩm từ nội dung tới hình thức, từ ngơn ngữ tới cấu trúc Chính điều khiến tác phẩm ơng lúc đời, vào sống chưa chấm dứt tranh cãi” [34] Trong “Tiểu thuyết Tạ Duy Anh trò chơi thể loại”, Trần Viết Thiện đánh giá: “Trong thể nghiệm đổi cách viết, trò chơi thể loại chơi thú vị Trò chơi thể loại tiểu thuyết Tạ Duy Anh kiến tạo nên phương diện trường diễn ngôn thể loại thời đại” [72] Và đặc biệt, viết “Tạ Duy Anh - tìm nhân vật”, Dương Thuấn khẳng định: “Tạ Duy Anh thoát khỏi hoàn toàn lối viết truyền thống quen thuộc thực bị che phủ nhiều lớp mùng màn, miêu tả dầm dề, hành động chậm chạp, ngôn ngữ bóng trơn tru… anh chọn phương pháp tiếp cận thực đa diện, đa chiều gần nhất” [73] Khơng có nhiều độc giả giới phê bình quan tâm, phạm vi nghiên cứu nhà trường, tác phẩm Tạ Duy Anh đón đọc nồng nhiệt sâu khai thác nhiều luận văn thạc sĩ Thơng qua cơng trình nghiên cứu ấy, chúng tơi có nhìn tổng thể đặc sắc nội dung, nghệ thuật quan niệm sáng tác đầy mẻ nhà văn họ Tạ 2.2 Những nghiên cứu mảng sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh Sau tác phẩm Bức tranh em gái đưa vào giảng dạy thức nhà trường phổ thơng, sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh thu hút nhiều ý, quan tâm độc giả Với hai viết: “Nhà văn Tạ Duy Anh viết để tránh tính đố kỵ cho trẻ em”; “Nhà văn Tạ Duy Anh vào “SGK” vừa hạnh phúc vừa rắc rối”, Yên Khương đưa nhận xét: “Sau năm đưa vào giảng dạy thức chương trình Ngữ văn lớp 6, truyện ngắn Bức tranh em gái chinh phục hàng chục triệu trái tim em học sinh” [38, 39] Không vậy, sáng tác khác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh độc giả quan tâm, đánh giá cao Tác giả Vân Anh viết “Tạ Duy Anh Bản nhạc Đà Điểu” cho rằng: “những đứa trẻ Bản nhạc Đà Điểu bầu bạn với độc giả trưởng thành, phủ nhận chất thiếu nhi sáng tác Tạ Duy Anh lại sai lầm Đó thứ đặc sản biến văn học thiếu nhi nhà văn trở nên độc đáo trộn không lẫn hàng ngàn tác phẩm Qua trang sách, câu chuyện, người đọc thấy lấp lánh giấc mơ trẻ người khơng trẻ con…” [12] Tác giả Đỗ Hiền đưa nhận xét sáng tác Tạ Duy Anh qua viết “Đối thủ còi cọc - câu chuyện tuổi thơ làng quê” Tác giả nhận định: “Với Đối thủ còi cọc, Tạ Duy Anh kể câu chuyện thật ấm áp tuổi thơ Đặc biệt dòng miêu tả tâm lý, tình cảm học sinh độ tuổi 12-13 viết vô tinh tế, hấp dẫn” [36] Bên cạnh số viết, báo mang tính chất phê bình kể trên, tìm hiểu mảng truyện viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh phạm vi nghiên cứu nhà trường có luận văn Nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Đẹp (2014) Ở luận văn này, tác giả tập trung khai thác giới nhân vật đặc sắc, đa dạng tác phẩm viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh với kiểu nhân vật điển nhân vật trẻ em, nhân vật người lớn, nhân vật vật vô tri vât, đồ vật Không vậy, luận văn sâu vào tìm hiểu người kể chuyện với đặc điểm đa kể, đa giọng điệu Trong cơng trình nghiên cứu ấy, tác giả luận văn rõ người kể chuyện sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh dù thứ hay thứ ba thực tốt vai trò người dẫn dắt câu chuyện định hướng cho người đọc ngôn ngữ vơ dí dỏm, giàu chất trẻ Cùng với việc tìm hiểu phương thức trần thuật duyên dáng, linh hoạt: lời độc thoại, lời đối thoại, luận văn đến khẳng định, người kể chuyện sáng tác Tạ Duy Anh để lại dấu ấn khó phai lòng bạn đọc khiến cho sáng tác viết cho thiếu nhi ơng vừa q tặng bạn đọc trẻ thơ vừa cho bạn đọc lớn tuổi Như vậy, nói, dù phê bình đánh giá hay nghiên cứu điểm chung khơng nhiều cơng trình phát hiện, đề cao những giá trị nhân văn nhẹ nhàng, gần gũi, cần thiết, giàu tính giáo dục mà câu chuyện Tạ Duy Anh mang lại cho trẻ thơ hôm Với lối viết nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh để lại cảm xúc sâu lắng khó phai lòng hệ độc giả nhỏ tuổi Tuy nhiên, khai thác mảng truyện đề tài nghiên cứu hạn chế Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Đẹp tập trung khai thác nghệ thuật kể chuyện sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh tác giả dừng lại việc nghiên cứu theo phương pháp tự học kinh điển kể thứ nhất, thứ ba người kể chuyện dấu ấn ngôn từ tác giả sáng tác Thiết nghĩ phương diện chưa đủ để làm nên phong cách Tạ Duy Anh khác biệt viết cho thiếu nhi Vì đề tài luận văn chúng tơi tiếp tục khai thác điểm độc đáo sáng tác thiếu nhi Tạ Duy Anh từ chiều kích khác dựa tảng tư tưởng phương thức tiếp cận tu từ học tiểu thuyết Ở đây, việc làm sáng tỏ mối quan hệ tác giả dụng ý nghệ thuật xếp tác phẩm viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh cho người đọc thấy rõ độc đáo phong cách sáng tác nhà văn Tính khả thi việc lựa chọn phương pháp tiếp cận kỳ vọng mang lại kết nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài Một số bình diện tu từ học truyện kể những sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh, hướng đến mục tiêu đưa phát hiện, kiến giải nghệ thuật viết truyện cho thiếu nhi nhà văn hai bình diện người kể chuyện biểu tượng Qua kết nghiên cứu, người viết mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp nhà văn tiến trình vận động, đổi văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại nói riêng lịch sử văn học Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, phân tích, làm sáng tỏ điểm độc đáo, mẻ xiệc xây dựng hình tượng người kể chuyện thông qua phẩm chất khác hệ thống biểu tượng thiên nhiên, sống làng quê đặc sắc mang đậm nét văn thường xuyên đỏ lửa thể đầm ấm gia đình Khi đời sống gia đình ngày nâng cao nhu cầu thiết kế gian bếp đẹp, sang trọng đại ngày trở nên quan trọng trở thành nhu cầu đáng Xưa quan niệm bếp nơi để vật dụng linh tinh Với gia đình có điều kiện, gian bếp trở thành niềm tự hào nhiều gia chủ, nơi thể sang trọng đồng nhà Thế dường phát triển xã hội, văn hóa dần đánh ý nghĩa linh thiêng mà bếp mang lại Đau đáu nỗi lo nét văn hóa đẹp làng quê Việt dần bị đánh mất, Tạ Duy Anh ln nặng nỗi trăn trở: “Giờ dù có đánh chết cho nông thơn có còn lại bếp Bếp nơi dùng để nấu ăn (ốp gạch men kính với những đồ đồng, inox sáng bóng) hai khơng gian hồn tồn khác Một bên có thần tính, lưu giữ kí ức còn bên vật thể lạnh lùng, vơ cảm, hồn tồn có giá trị tiện nghi” [6, tr.105] Bởi ý thức rõ vẻ đẹp không gian làng quê dần vắng bóng, Tạ Duy Anh thơng qua biểu tượng “căn bếp” gợi hệ trẻ thơ nhớ khơng gian làng q bình n, thân thuộc mang đậm yếu tố văn hóa tâm linh để thời gian có chảy trơi, sống đại có xơ bồ, vội vã em – mầm non tương lai đất nước tìm thấy chút làng q n bình từ những câu chuyện mà nhà văn gửi tặng Đối với người dân quê, thứ quan trọng sống họ sau nếp nhà, bếp cầu ao Cầu ao vật dụng sinh hoạt đơn giản thiếu gia đình thơn q: “Vài ba tre ghép lại sơ sài, gác qua loa lên hai cọc bắt chéo, đầu cẩu thả bám vào vách đất nham nhở ” [6, tr.63] Chiếc cầu ao nơi “người nhà quê cần làm sạch tất cả những gì cần phải đem vào nhà” [10, tr.64] Không có cơng dụng ấy, cầu ao nhỏ bé tác phẩm Tạ Duy Anh biểu tượng năm yếu tố quan trọng ngũ hành (yếu tố thủy) góp phần điều hòa nhịp sinh học người Nó có khả kiềm hỏa tốt: “Trong sau vụ cãi cọ, xô xát, người ta tìm đến cầu ao Động tác khỏa nước có tác dụng giải tỏa ức chế cả phẫn nộ bừng bừng tốt” [6, tr.64] Cầu ao giúp người điều hòa tâm khí, lọc, gột rửa tâm hồn “tìm sự bình tâm trước suy xét việc phải trái” [6, tr.65] Như vậy, qua chuyện Cầu ao Tạ Duy Anh, người đọc không thấy rõ giá trị vật chất mà cầu ao mang lại, trở thành biểu tượng đẹp cho giá trị văn hóa, tinh thần ln đọng lại tâm thức người đất Việt Bên cạnh đường làng, bếp, cầu ao, sống người dân nơi làng quê gắn liền với hình ảnh bờ rào - chỗ giáp ranh, ngăn cách, phân định giới hạn địa phận gia đình: “ chung được rào mắt cáo trâu chui lọt, hoặc được trồng những khơng có gai, chẳng hạn ngải cứu, thài bi, ô rô, cưa Bờ rào vốn nơi diễn những giao hảo thân tình giữa hai nhà Nó vừa đảm bảo chủ quyền lãnh thở lại khơng q tách biệt Nó vừa đủ kín đáo mà không bít tầm mắt để hàng ngày, mỗi người tự lãnh địa mình khơng đến nỡi khuất mặt hàng xóm Nó cớ cho những hàn huyên thăm hỏi Bờ rào truyền thống chia mà không ngăn, tạo cảm giác gắn bó, ấm áp không lạnh lùng chia cắt” [6, tr.61] Đấy vốn ý nghĩa tự thân “bờ rào” gắn liền với tình làng nghĩa xóm nơi vùng q n bình Theo thời gian với thay đổi nhận thức người, văn hóa, xã hội, bờ rào thời để nhớ trở thành tường ngăn cách vơ hình lạnh lùng kiên cố Nó trở thành ranh giới khu biệt hàng xóm với hàng xóm, người với người Con người sống với ngày lạnh lùng vơ cảm “bờ rào” ngăn cách Mối quan hệ ân tình người người ngày bị đẩy xa Bờ rào – nét đẹp văn hóa bình dị sống làng quê ngày trở thành biểu tượng cho khoảng cách, cho sức mạnh vơ hình đẩy người vốn thân thiết trở thành kẻ xa lạ, dửng dưng, vô cảm? Chắc hẳn đưa biểu tượng vào câu chuyện kể mình, Tạ Duy Anh ln đau đáu nỗi buồn, tiếc nuối khôn nguôi trước đổi thay nhân tình thái Như vậy, nhận thấy, tất biểu tượng làng quê thân thuộc sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh chứa đựng giá trị nhân văn, giá trị giáo dục sâu sắc - mục đích sáng sác, quan niệm nghệ thuật mà nhà văn muốn hướng tới Vốn biết đến hình ảnh đỗi thân quen mà hẳn lần nhìn thấy, nghe thấy đến với sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh, thực trở thành hệ thống biểu tượng cho văn hóa làng quê Việt Nam theo cách riêng, lạ Qua sáng tác mình, Tạ Duy Anh tạo sợi dây kết nối kì diệu biểu tượng đời sống người thành chỉnh thể văn hóa thống nhất, giàu ý nghĩa Thiết lập hệ thống cấu trúc biểu tượng mang đậm nét sắc văn hóa làng quê, Tạ Duy Anh góp phần làm sống dậy tầng ý nghĩa sâu xa hình ảnh vốn thân thuộc, gần gũi Với ý nghĩa rộng hơn, trừu tượng hơn, khác xa với ý nghĩa ban đầu vốn có, hình ảnh thân quen sống làng quê nhà văn nâng lên thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo chứa đựng trăn trở, bao suy tư tác giả Có thể nói, với cộng hưởng yếu tố văn hóa, lịch sử, biểu tượng tác phẩm viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh mở nhiều tầng nghĩa với chiều kích liên tưởng khác trẻ thơ liên tưởng, khám phá, chiêm nghiệm Điều mang đến cho độc giả nhỏ tuổi trải nghiệm vô thú vị, độc đáo, tạo nên sức hút lớn khiến cho em rời mắt khỏi câu chuyện kể ông Dường qua biểu tượng làng quê mà Tạ Duy Anh nhắc đến sáng tác mình, ta thấy rõ nỗi niềm trăn trở ông trước thực trạng làng quê nay- hồn nét văn hóa Việt dần biến Sự phát triển xã hội đặc biệt tình trạng "đơ thị hóa" diễn với tốc độ chóng mặt, lại khơng có quy hoạch xảy nhiều vùng nông thôn dẫn đến thực trạng cảnh quan bình làng q vốn có như: đường làng, lũy tre xanh, cầu ao, bếp hay đàn đom đóm bay đêm sách vở, tư liệu Thay vào lối sống, khơng gian văn hóa lai-căng "khơng phải người nhà quê, lâu nữa hoặc đến bao giờ, người thành thị"[13] Làng quê nôi sinh thành từ ngàn đời cư dân Việt, không gian sinh tồn đảm bảo cho cảm giác bình n, cho ký ức, gắn bó bền chặt với cội nguồn Với quốc gia có văn minh lúa nước từ lâu đời nước ta, khơng gian văn hóa truyền thống Trong vấn, nhà văn Tạ Duy Anh cho rằng: "Nói cách dễ hiểu thì chung ta đồng loạt bỏ mặc cho làng quê yêu dấu biến với sự vô cảm đáng sợ Và biến phần khơng gian đặc sắc văn hóa Việt"[13] Khơng thể n lòng khơng gian sinh tồn, không gian đạo đức truyền thống, không gian mà coi nơi văn hóa dần, bị làm cho biến dạng, bị tước đoạt mặt thẩm mỹ…tức có “biến mất” cốt lõi làm nên phẩm giá người Qua tác phẩm viết cho thiếu nhi với hình ảnh làng quê thân thuộc mang đậm tính biểu tượng, dường Tạ Duy Anh muốn cảnh báo người, giới trẻ, người định tương lai đất nước, lao theo giá trị thời, cổ súy cho thô kệch, tiếp tục dễ dãi đến lúc khơng làng q, mà biến mất, theo nghĩa đen nghĩa bóng Những trăn trở, suy tư, lo lắng lí giải câu chuyện viết cho thiếu nhi mình, Tạ Duy Anh lại có nhiều tác phẩm viết biểu tượng khơng gian văn hóa làng quê đến thế! Có thể nói, với hệ thống biểu tượng văn hóa làng quê phong phú kết cấu truyện ngắn gọn, mạch lạc, tập truyện ngắn Đom đóm Tạ Duy Anh trở thành câu chuyện đời thường mang đậm tính triết lí, nhân văn Qua việc sáng tạo hệ thống biểu tượng làng quê, Tạ Duy Anh niềm trăn trở khôn ngi việc tìm lại biểu tượng văn hóa làng q dần mai mà mong mỏi lưu giữ nét đẹp văn hóa hồn quê – hồn dân tộc sống đại thay đổi, bộn bề Chính điều góp phần tạo nên sức hấp dẫn riêng nghệ thuật viết truyện cho thiếu nhi nhà văn tài này! Tiểu kết chương Biểu tượng vốn dạng kí hiệu đặc biệt, siêu ngơn ngữ ẩn chứa tầng ý nghĩa phong phú, muôn màu sống xung quanh Con người khơng thể tách khỏi giới Vì biểu tượng ln tồn tiềm thức cá nhân, cộng đồng dân tộc Sự hình thành, tồn phát triển giới biểu tượng đời sống văn học nghệ thuật từ lâu cắm sâu vào gốc rễ nhận thức người Bởi vậy, nói biểu tượng văn hóa làng quê sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh góp thêm vào vẻ đẹp văn hóa riêng dân tộc Việt Nam Biểu tượng không tồn quan điểm, suy nghĩ, nhận thức người, mà dường qua trang viết Tạ Duy Anh trở thành sinh vật sống động, đa chiều trước giới muôn màu, đa dạng Bằng cấu trúc diễn ngôn truyện kể độc đáo thông qua việc xây dựng biểu tượng văn hóa làng quê, Tạ Duy Anh thực đạt mục đích sáng tác Nhà văn tạo khoảng trống nghệ thuật rộng lớn để bạn đọc nhỏ tuổi thỏa sức tưởng tượng suy ngẫm qua thể quan điểm thẩm mỹ trăn trở, suy tư trước thực sống Sự tham gia hệ thống biểu tượng nghệ thuật trình xây dựng tác phẩm khiến cho sáng tác cho trẻ thơ Tạ Duy Anh ẩn số nhiều độc giả Đọc sáng tác viết cho thiếu nhi ông, người đọc bước vào phiêu lưu trò chơi ngơn ngữ với nhiều biểu tượng để từ giãi mã ẩn ý sâu xa Có thể nói, hệ thống biểu tượng độc đáo làm cho trang văn viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh trở lên đượm đầy, nói khơng nói, miêu tả khơi khơi mà hình dung vấn đề thật thấu tận, sâu sắc! KẾT LUẬN Nếu trang tiểu thuyết, truyện ngắn viết cho người lớn, ngòi bút Tạ Duy Anh đầy sắc lạnh, gai góc, ám ảnh sáng tác cho thiếu nhi, ơng viết lên câu chuyện nhân văn thật nhẹ nhàng, sáng lại có sức hút lơi kì lạ bạn đọc trẻ thơ Những tác phẩm viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh mở bình diện cho việc chiếm lĩnh khám phá giới nội tâm đầy phức tạp bí ẩn giới tâm hồn trẻ thơ Bằng vốn trải nghiệm đời phong phú trái tim chan chứa yêu thương, trăn trở, suy tư thực tại, học giáo dục đạo đức sâu sắc ông khéo léo gửi gắm vào tác phẩm Từng câu chuyện viết cho thiếu nhi ông thực khiến người đọc phải day dứt, trăn trở trước vấn đề sống Nó khiến người đọc trẻ thơ giật xấu hổ, tự thú, có phút giây trầm lắng suy tư để nhìn nhận lại thân, nhìn nhận lại giới sống Nó q tinh khiết lọc tâm hồn trẻ thơ cõi đời bụi trần Phải nhà văn có tâm, có tài thực làm việc chinh phục tâm hồn, hướng thiện cho người cách giản dị mà sâu sắc thế.Tất quan niệm thông điệp văn chương sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh chuyển tải hình thức phù hợp thơng qua kiểu người kể chuyện với điểm nhìn giọng điệu đặc biệt Đó kiểu người kể chuyện trưởng thành với giọng kể đầy suy tư chiêm nghiệm kiểu người kể chuyện trẻ thơ với giọng kể đầy hồn nhiên, sáng Nhà văn ln biết cách làm qua tác phẩm để trang văn viết cho thiếu nhi ơng khơng theo lối mòn nhàm chán mà tươi mới, bất ngờ Để làm điều không dễ ấy, hẳn nhà văn phải quan sát, suy ngẫm, trăn trở day dứt nhiều nhân tình thái Với việc luân chuyển điểm nhìn giọng kể đa sắc thái sáng tác viết cho thiếu nhi, Tạ Duy Anh thực tạo dấu ấn riêng, phong cách độc đáo khó nhầm lẫn với nhà văn Không thành công việc lựa chọn kiểu người kể chuyện, sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh đặc biệt độc đáo cách nhà văn xây dựng hệ thống biểu tượng văn hóa làng quê Việt hữu từ nhan đề tác phẩm Đây sáng tạo mẻ diễn ngôn truyện kể nhà văn Tạ Duy Anh mà có lẽ chưa nhà văn viết cho thiếu nhi thử sức Ông sử dụng hình ảnh tưởng chừng chân thực, gần gũi sống để từ nâng lên thành biểu tượng đẹp thể rõ quan điểm thẩm mỹ trăn trở, suy tư khơng gian văn hóa làng q dần biến Có thể nói, khám phá hệ thống biểu tượng để đưa vào sáng tác, nhà văn thiết lập giới nghệ thuật độc đáo, góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng lịch sử văn học nước nhà nói chung Nhìn lại nghiệp sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh, nhà văn chưa phải đại biểu xuất sắc văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại, qua vấn đề nhà văn đề cập, qua sáng tạo cách xây dựng cấu trúc truyện kể đặc biệt với nhân vật người kể chuyện có điểm nhìn giọng điệu đa sắc thái biểu tượng văn hóa làng quê- diễn ngôn truyện kể độc đáo, ta thấy Tạ Duy Anh thực nhà văn vô tâm huyết với trẻ thơ Bằng tài sức sáng tạo cuả mình, ơng có khả đốt lên lửa nóng bỏng, làm cho bầu khơng khí văn chương thiếu nhi đương đại thêm sôi động, hấp dẫn lạ Trên đường chinh phục độc giả nhỏ tuổi nhà trường phổ thông, Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ định hình cho phong cách riêng Phạm Hổ biết đến với thơ thiếu nhi mang sắc thái đồng dao, ngộ nghĩnh, dễ nhớ, giàu nhạc điệu câu chuyện ngắn đáng yêu viết theo lối cổ tích đại Truyện, thơ Võ Quảng mang đậm chất dân gian với thể loại truyện đồng thoại mang dáng dấp ngụ ngơn Còn Tơ Hồi biết đến số nhà văn Việt Nam có sở trường chun viết truyện lồi vật Với Tạ Duy Anh, ơng dần hình thành đường riêng để thâm nhập vào giới tâm hồn trẻ thơ thông qua câu chuyện trẻ thơ chất chứa nhiều suy tư, chiêm nghiệm Những tác phẩm viết cho thiếu nhi ông ẩn số thú vị để bạn đọc nhỏ tuổi từ từ cảm nhận khám phá Sự thành công sáng tác độc đáo góp thêm tiếng nói, nốt nhạc trầm vào hòa tấu đa âm sắc văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội TạDuy Anh (8/2004), “Sợ dư luận nuông chiều”, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ta-duy-anh-so-duoc-duluan-nuong-chieu-1880535.html (18/08/2004) Tạ Duy Anh (6/2004),“Tôi sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm”, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ta-duy-anh-toi-san-sangtra-gia-cho-su-mao-hiem-1879948.html(11/06/2004) Tạ Duy Anh (2004), Ngẫu hứng Sáng - Trưa - Chiều - Tối (tản văn), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Ba đào ký (tục biên), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2005), Đom đóm, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (11/2005), “Tôi người không dễ bị khuất phục”, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ta-duy-anh-toi-la-nguoi-khongde-bi-khuat-phuc-2141969.html (29/11/2005) Tạ Duy Anh(2010), Bản nhạc đà điểu, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội Tạ Duy Anh (2014), Đối thủ còi cọc, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 10 Tạ Duy Anh(2008), Truyện vừa thiếu nhi chọn lọc, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 11 Đào Tuấn Anh, (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 Vân Anh, (2011), “Tạ Duy Anh nhạc đà điểu”, https://www.tienphong.vn/van-nghe/ta-duy-anh-va-ban-nhac-con-da-dieu546049.tpo (24/07/2011) 13 Quỳnh Anh (2014), “Làng quê biến - nhìn thẳng vào góc khuất xã hội”, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/lang-que-dang- bien- mat-cai-nhin thang-vao-goc-khuat-xa-hoi-3015643.html (11/7/2014) 14 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 60 15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 17 Nguyễn Thị Bích(2011), “Nghệ thuật tự truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 18 Vũ Ngọc Bình (1972), “Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 19 Vũ Ngọc Bình (1975), “Nhìn lại 30 năm văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn nghệ, số 620 20 Lê Nguyên Cẩn (2001), “Người kể chuyện “ngôi thứ nhất” văn học Pháp kỷ XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tự sự học lần 1, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi- tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Dung (2016), Tác giả hàm ẩn tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng 23 Nguyễn Thị Kim Đẹp (2014), Nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng 24 Hà Minh Đức (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ sự nghiệp đổi mới, NXB Sự thật 26 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2016), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Phạm Hổ (1962), “Văn nghệ cho thiếu nhi”,Tạp chí Văn học số 22 28 Phạm Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm trụn viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội II 29 Nguyễn Thái Hòa (2001), “Điểm nhìn điểm nhìn nghệ thuật truyện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tự sự học lần 1, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Việt Hoài (2004), “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện – ác”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Ta-Duy-Anh-giua-lan-ranh-thien ac/40048611/105/ (22/10/2004) 31 Nguyễn Văn Hải (4/2004), “Về tâm trạng nhân vật người anh truyện ngắn Bức tranh em gái tôi” đăng tạp chí Văn học T̉i trẻ, số 32 Lê Bá Hán chủ biên (2013), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.342 33 Nguyễn Hằng (2005), “Nhà văn Tạ Duy Anh: “Tơi thích độc”, http://dantri.com.vn/giai-tri/nha-van-ta-duy-anh-toi-thich-su-co-doc 1121672275.htm(18/7/2005) 34 Vương Quốc Hùng (2011), “Tạ Duy Anh, đôi nét tác giả - tác phẩm”, http://toquoc.vn/chan-dung/ta-duy-anh-doi-net-tac-gia-tac-pham104938.html (23/ 11 /2011) 35 Nguyễn Thị Thanh Hương (7/2016), “Về định nghĩa Văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Số 385), www.vhnt.org.vn/tin-tuc/thuong-thuc- hoidap/ /ve-dinh-nghia-van-hoc-thieu-nhi(19/07/2016) 36 Đỗ Hiền (2014) , “Đối thủ còi cọc - câu chuyện tuổi thơ làng quê”, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doi-thu-coi-coc-cauchuyen-ve-tuoi-tho-va-lang-que-2932068.html((3/1/2014) 37 Thụy Khuê (2013), “Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật”, http://thuykhue.free.fr/stt/t/tduanh00.html (03/2013) 38 Yên Khương (2009), “Nhà văn Tạ Duy Anh: Viết để tránh tính đố kỵ cho trẻ em”, https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-ta-duy-anh-viet-de-tranh- tinh-do-kycho-tre-em-n20090427091555637.htm(27/04/2009) 39 Yên Khương (2009), “Nhà văn Tạ Duy Anh: Được “vào” SGK - vừa hạnh phúc, vừa rắc rối”, https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-ta-duy-anh- duoc-vaosgk-vua-hanh-phuc-vua-rac-roi-n20090510040013497.htm (10/05/2009) 40 Cao Kim Lan, “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 12/2007, tr 6684, www.vienvanhoc.org.vn 41 Cao Kim Lan (2008), “Quan niệm điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes & R.Kellogg”, in Tự sự học, tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Nghiên cứu Văn học, số 43 Cao Kim Lan (2011), “Tu từ học tiểu thuyết – phương pháp tiếp cận giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số /2011 44 Cao Kim Lan (2017), “Người kể chuyện tự ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, in Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết phương Tây hiện đại (Trần Hải Yến biên soạn ), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Cao Kim Lan (11/2015), “Biểu tượng: từ kí hiệu học đến tu từ học tiểu thuyết” , Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số 21 (8 /2014) & số 32 (4/2015) 46 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, Nhà xuất văn học, Hà Nội (tr.224) 47 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 48 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nhà xuất Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 50 Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư phạm 51 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm 52 Lã Thị Bắc Lý (6/2012), “Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Van-hoc-thieu-nhi-VietNam-tu-dau-doi-moi-2306.html(09/1/2012) 53 Nguyễn Ngọc (2012), “Đôi điều trao đổi tâm trạng nhân vật người anh truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”, in Tác phẩm văn học nhà trường - Những vấn đề trao đổi, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 54 Nhà xuất Kim Đồng (2011), “Bản nhạc đà điểu – Tạ Duy Anh”, http://bookaholic.vn/ban-nhac-con-da-dieu-ta-duy-anh.html (12/11/2011) 55 Nhiều tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo Dục, TP.HCM 56 Nhiều tác giả(2016): Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng 57 Võ Quảng (1961), “Một số ý kiến sách viết cho thiếu nhi”, Báo Nhân dân 58 Võ Quảng (1962), “Mấy ý kiến văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 11 59 Võ Quảng (1973), “Đến với em nào?”, Tạp chí Văn nghệ, số 449 60 Võ Xuân Quế (1990), “Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học, số 61 Nguyễn Quỳnh (1962), “Một số ý kiến sáng tác phê bình văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 201 62 Trần Đình Sử (2004), Tự sự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Trần Đình Sử chủ biên (2017), Tự sự học – lí thuyết ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam 64 Xuân Tửu (1963), “Mấy vấn đề văn nghệ thiếu nhi gần đây”, Tạp chí Văn học, số 65 Vân Thanh (1962), “Văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 66 Vân Thanh (1976), “Truyện viết sống trước mắt cho em”,Tạp chí Văn học, số 67 Vân Thanh (1980), “Văn học viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 68 Vân Thanh (1980), “Tơ Hồi qua tự truyện”, Tạp chí Văn học, số 69 Phong Thu (1979), “Viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Tạp chí Văn học, số 70 Vân Thanh (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.6 71 Tạ Minh Thủy (2016), Nghệ thuật tự sự truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 72 Trần Viết Thiện (2016), “Tiểu thuyết Tạ Duy Anh trò chơi thể loại”, http://vanvn.net/chan-dung-van/tieu-thuyet-ta-duy-anh-va-tro-choi-theloai/887(27/11/2016) 73 Dương Thuấn (2014), “Tạ Duy Anh – Trò chơi thể loại”, Báo Văn nghệ, số 38 74 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 75 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM 76 Bùi Thanh Truyền chủ biên (2012), Giáo trình văn học 2, Nhà xuất Đại học Huế 77 Bùi Thanh Truyền chủ biên (2012), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 78 Trần Văn Viễn (2009), Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 79 Lâm Thị Ái Vy (2011), Những đặc điểm bản tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ... kể chuyện – bình diện tu từ học cấu trúc truyện kể đặc biệt sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh Chương 3: Tu từ học biểu tượng – nhân tố diễn ngôn độc đáo truyện kể viết cho thiếu nhi Tạ Duy. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LAN HƯƠNG MỘT SỐ BÌNH DIỆN TU TỪ HỌC TRUYỆN KỂ TRONG NHỮNG SÁNG TÁC VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TẠ DUY ANH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21... hệ thống biểu tượng sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh, luận văn tiến hành so sánh sáng tác viết cho thiếu nhi Tạ Duy Anh với sáng tác mảng truyện ngắn, tiểu thuyết viết cho người lớn ông so

Ngày đăng: 07/11/2018, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w