1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ)

106 731 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 887,46 KB

Nội dung

Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ) Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHỊ HÀ VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 01 21 Thái Nguyên – Năm 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHỊ HÀ VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO THỊ HẢO Thái Nguyên, Năm 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhị Hà Số hoá Trung tâm Học liệu – iii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ lớn từ cô giáo hướng dẫn PGS – TS Cao Thị Hảo Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Cảm ơn cô cho em dẫn khoa học quý báu việc triển khai đề tài Cảm ơn cô đồng hành giúp đỡ em! Đồng thời, trình thực luận văn em nhận giúp đỡ thầy khoa Ngữ văn, phòng Đào tạo trường ĐHSP Thái Nguyên Cảm ơn thầy cô tận tình giảng dạy hướng dẫn chúng em suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè – người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhị Hà Số hoá Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC THIẾU NHI DÂN TỘC THIỂU SỐ THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 12 1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Một số đặc điểm văn học thiếu nhi 14 1.2 Diện mạo chung văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số 17 1.3 Những mạch nguồn cảm hứng nhà văn Tày viết cho thiếu nhi 25 1.3.1 Cảm hứng bắt nguồn từ ký ức tuổi thơ 25 1.3.2 Cảm hứng đề cao giá trị văn hóa truyền thống 29 CHƢƠNG 2: VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Thế giới thiên nhiên miền núi góc nhìn trẻ thơ 34 2.1.1 Thiên nhiên hùng vĩ kì thú 34 2.1.2 Thiên nhiên hoang dã ẩn chứa hiểm nguy 38 2.1.3 Thiên nhiên bạn, nguồn sống người 42 Số hoá Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Hiện thực sống trẻ em miền núi 49 2.2.1 Những em nhỏ cần cù yêu lao động 49 2.2.2 Trẻ em miền núi yêu quê hương gắn bó sâu sắc với nguồn cội 52 2.2.3 Những em nhỏ vượt khó khăn để học tập, thực ước mơ 56 2.2.4 Những mảnh đời bất hạnh niềm tin vào lòng nhân 61 2.3 Thế giới loài vật thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu 67 CHƢƠNG 3: VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 72 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.1.1 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình 72 3.1.2 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả nội tâm 72 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 77 3.2.1 Ngơn ngữ giàu chất trữ tình 78 3.2.2 Ngôn ngữ phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi 81 3.2.3 Ngôn ngữ mang sắc thái dân tộc Tày 83 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 87 3.3.1 Giọng thủ thỉ tâm tình 88 3.3.2 Giọng xót xa thương cảm 89 3.3.3 Giọng điệu khơi hài, hóm hỉnh 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hoá Trung tâm Học liệu – vi ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống người sách tuổi thơ để lại dấu ấn sâu đậm trưởng thành, chí sách đọc bé thơ phần tác động đến hình thành tính cách tâm hồn Những sáng tác cho thiếu nhi khơng góp phần xây dựng lòng nhân ái, tình u sống mà góp phần mở rộng cánh cửa để em khám phá giới với bao điều kì thú Rõ ràng văn học thiếu nhi có ý nghĩa vơ to lớn việc nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn cho chủ nhân tương lai đất nước có vị trí định văn học nước nhà Khi nói đến văn học thiếu nhi Việt Nam người ta thường nghĩ đến tác phẩm thuộc hàng kinh điển như: Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hoài), Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Quê nội (Võ Quảng), Chuyện hoa chuyện (Phạm Hổ), Tuổi thơ dội (Phùng Quán)… Hay năm gần đây, người ta nói nhiều đến Kính vạn hoa số tác phẩm khác Nguyễn Nhật Ánh, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần Tóm lại, “miền nhớ” độc giả nhỏ tuổi Việt Nam có tác giả người Kinh mà đơi qn có mảng quan trọng văn học thiếu nhi văn học viết cho thiếu nhi tác giả người dân tộc thiểu số Vi Hồng, Mã A Lềnh, Ma Trường Nguyên, Dương Thuấn, Inrasara… Chúng ta biết, sống thiếu nhi miền núi so với thiếu nhi miền xi có chênh lệch lớn Do đặc điểm địa hình nhiều lí khác sống trẻ em miền núi nhiều thiếu thốn vật chất tinh thần Chính cần ăn tinh thần dành riêng cho em Thấu hiểu điều tác giả dân tộc thiểu số quan tâm đến sáng tác cho thiếu nhi, có tác giả dành nghiệp cho văn học thiếu nhi Văn học viết cho thiếu nhi tác giả dân tộc thiểu số không cung cấp cho trẻ em miền núi tác phẩm phù hợp với em mà hấp dẫn trẻ em miền xi nhờ mà em khám phá giới mẻ vô hấp dẫn Trên lĩnh vực văn chương, văn đàn Việt Nam ghi nhận góp mặt đơng đảo bút người Tày Trong hai năm 2003 2004, Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số kết hợp với Nhà xuất Văn hóa dân tộc cho đời Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn gồm hai tập giới thiệu nhà văn người dân tộc thiểu số Trong hai tập sách này, ban biên soạn giới thiệu đến độc giả tổng cộng 87 bút người dân tộc, chúng tơi thống kê có tới 30 bút người dân tộc Tày Trong tổng số 30 bút người Tày có tác giả có tác phẩm viết cho thiếu nhi là: Vi Hồng, Ma Trường Nguyên, Hà Lâm Kỳ, Hữu Tiến, Hoàng Hữu Sang, Dương Thuấn, Đoàn Lư, Đoàn Ngọc Minh, Hoàng Tương Lai Số lượng tác giả, số lượng tác phẩm chất lượng sáng tác chứng tỏ sáng tác cho thiếu nhi tác giả Tày chiếm vị trí đáng kể văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Trong đó, sáng tác cho thiếu nhi tác giả này, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Văn học miền núi nói chung văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số nói riêng vùng đất hoang sơ chưa khai phá, lại mảng văn học với nhiều đặc sắc riêng đáng trân trọng Bên cạnh đó, thiếu nhi đồng bào miền núi nhiều khó khăn việc tiếp cận với nguồn sách dành riêng cho mình, chưa kể đến số lượng sáng tác văn học dân tộc thiểu số ỏi so với văn học người Kinh, việc quan tâm nghiên cứu đến văn học dân tộc thiểu số nói chung văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số nói riêng cần thiết Chính lí trên, định chọn đề tài Văn xuôi viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc Tày làm luận văn tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, chúng tơi hi vọng có nhìn tương đối xác, có hệ thống đặc điểm văn xuôi thiếu nhi dân tộc Tày đóng góp mảng văn học văn học thiếu nhi nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Lịch sử vấn đề Hiện nay, đề tài miền núi đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu sáng tác văn học Điều thể đội ngũ sáng tác ngày đông đảo số lượng tác phẩm dày dặn, phong phú chất lượng ngày cao Đồng hành với lĩnh vực sáng tác nhiều công trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số đời Đặc biệt Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn gồm hai tập nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành hai năm 2003 – 2004 giới thiệu 87 tác giả người dân tộc thiểu số có bút người Tày có nhiều tác phẩm quen thuộc với thiếu nhi miền núi nói riêng trẻ em Việt Nam nói chung Vi Hồng, Hà Lâm Kỳ, Đoàn Lư, Đoàn Ngọc Minh… Sự đời sách đem đến cho độc giả hiểu biết toàn diện lực lượng sáng tác văn học dân tộc thiểu số tác giả người dân tộc dành nhiều tâm huyết sáng tác cho hệ độc giả nhỏ tuổi Về văn học thiếu nhi, nhìn chung cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi khơng phải khơng nhà nghiên cứu dành tâm huyết thời gian để nghiên cứu phê bình sáng tác dành riêng cho thiếu nhi Tuy nhiên, so với cơng trình nghiên cứu tác phẩm viết cho người lớn thật nghiên cứu văn học thiếu nhi khiêm tốn Đặc biệt văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số quan tâm nghiên cứu Là tác giả tâm huyết với việc nghiên cứu văn học thiếu nhi, Lã Thị Bắc Lý xuất Giáo trình Văn học trẻ em nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội ấn hành để phục vụ việc giảng dạy cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non Đây cơng trình nghiên cứu cung cấp đầy đủ, hệ thống kiến thức văn học thiếu nhi Việt Nam Trong cơng trình này, Lã Thị Bắc Lý giới thiệu đến cho độc giả ba nhà văn Tày có tác phẩm viết cho thiếu nhi Vi Hồng với Đường với mẹ chữ, Hà Lâm Kỳ với Kỉ vật cuối Đoàn Lư với truyện ngắn Chân trời rộng mở Trong Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, tác giả Lã Thị Bắc Lý thể nhìn khái quát văn học thiếu nhi sau chiến tranh Tác giả có tìm kiếm, phát đổi quan niệm sáng tác, hình tượng nhân vật hàng loạt vấn đề có liên quan đến mảng văn học trẻ em thời bình Trong cơng trình tác giả tiếp tục đề cập đến số sáng tác cho thiếu nhi ba nhà văn Tày Vi Hồng, Đoàn Lư, Hà Lâm Kỳ Như văn xuôi tác giả người Tày viết cho thiếu nhi có chỗ đứng định giới nghiên cứu văn học Đây tín hiệu vô đáng mừng văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Tuy nhiên điểm tên tác giả tác phẩm, chưa có nhận xét cụ thể Các sáng tác Vi Hồng cho thiếu nhi giới chuyên môn quan tâm từ sớm, viết Đôi điều khởi sắc văn học thiếu nhi năm 90 in Tạp chí Văn học số tháng năm 1995 tác giả Vân Thanh đưa nhận xét truyện Người làm mồi bẫy hổ Vi Hồng sau: “Người làm mồi bẫy hổ Vi Hồng (NXB Kim Đồng, 1990); in lại lầm thứ hai năm 1994 – tác giả người dân tộc Tày) lại đưa em khứ đen tối người dân Mường Cốc Nặm Tên tạo Xấn Xáng dùng trẻ em làm mồi bắt hổ Chính đùm bọc lẫn người dân Mường Cốc Nặm cứu em thoát khỏi hoạn nạn Với giọng điệu riêng, Vi Hồng giúp em hiểu thêm sống tăm tối xã hội miền núi hẻo lánh trước kia” [45, tr.210] Nhận xét nhà nghiên cứu Vân Thanh khái quát điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Điều đồng thời chứng tỏ sáng tác cho thiếu nhi Vi Hồng có chỗ đứng định lòng độc giới nghiên cứu

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w