1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng tác viết cho thiếu nhi cảu nguyễn ngọc ký

99 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––––– HÀ THỊ LAN SÁNG TÁC VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC KÝ Chuyên ngành: Văn học VN Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồng My THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Lê Hồng My - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn nhà giáo - nhà văn Nguyễn Ngọc Ký cung cấp nguồn tư liệu quý giá suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khố 23 chun ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Lan ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH TRÌNH CUỘC ĐỜI VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC KÝ 11 1.1 Cuộc đời 11 1.1.1 Tuổi ấu thơ với đôi tay tật nguyền 11 1.1.2 Đôi chân viết nên đời 12 1.2 Sáng tác 14 1.2.1 Nhà văn giàu nghị lực 14 1.2.2 Cây bút tuổi thơ 18 Tiểu kết chương 22 Chương 2: VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC KÝ 23 2.1 Tự truyện Tôi học 23 2.1.1 Ý chí vượt lên số phận lịng tri ân sâu sắc với đời 23 2.1.2 Cách trần thuật dung dị, tự nhiên, coi trọng chi tiết xác thực 33 2.2 Truyện ngắn 36 iii 2.2.1 Những câu chuyện đời thường gần gũi với trẻ thơ 36 2.2.2 Tình truyện bất ngờ, thú vị; ngôn ngữ giản dị, sáng 39 2.3 Truyện mơ cổ tích 42 2.3.1 Đề tài đa dạng 42 2.3.2 Yếu tố kì ảo hấp dẫn 46 Tiểu kết chương 50 Chương 3: THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC KÝ 51 3.1 Thơ trữ tình 51 3.1.1 Cảm xúc trẻo người, vật gần gũi với tâm hồn trẻ thơ 51 3.1.2 Sự hóa thân ca tỏc gi vo nhõn vt tr tỡnh trẻ thơ 59 3.2 Thơ ngụ ngôn 62 3.2.1 Nội dung phong phú; chất triết lý nhẹ nhàng 62 3.2.2 Nghệ thuật biểu đạt hấp dẫn, sinh động 67 3.3 Câu đố có hình thức thơ 71 3.3.1 Kiến thức bổ ích, giàu tính giáo dục 71 3.3.2 Bút pháp nghệ thuật linh hoạt 74 Tiểu kết chương 78 Chương 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC ĐƯA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC KÝ VÀO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC CẤP (MẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC, GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT) 79 4.1 Một số vấn đề yêu cầu thực tiễn giáo dục 79 4.2 Tìm hiểu, khảo sát tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký chương trình sách giáo khoa phổ thông 80 4.3 Đề xuất việc đưa sáng tác Nguyễn Ngọc Ký vào hoạt động giáo dục cấp học (Mầm non, Tiểu học, Trung học; Giáo dục đặc biệt) 83 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Ngọc Ký gương sáng ngời nghị lực sống vượt lên bi kịch số phận Tuy bị liệt hai tay, Nguyễn Ngọc Ký tập viết chân để tới trường, vào đại học trở thành nhà giáo - nhà văn, sống đời đầy ý nghĩa Hơn 35 năm công tác ngành Giáo dục, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký dìu dắt bao hệ học trị với lòng nhiệt huyết giảng sáng tạo mỡnh Cùng với hoạt động giảng dạy, ông cũn dnh thời gian, tâm sức nghiên cứu viết sách giáo dục; thực hàng ngàn buổi giao lưu, nói chuyện, tư vấn tâm lý trường Trung học sở, Trung học phổ thông, Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học nước nhằm giáo dục lẽ sống, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, “truyền lửa” cho hệ trẻ Năm 1992, Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký vinh dự Nhà nước tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú Không thành công nghiệp giáo dục, Người thầy cịn nỗ lực khơng ngừng hành trình sáng tác văn học đạt thành cơng đáng ghi nhận Ơng nhà văn viết chân sách Kỷ lục Việt Nam ghi nhận Năm 2006, Nguyễn Ngọc Ký kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Vượt qua hành trình gian khó, đến nay, ơng có 30 đầu sách xuất bản, có tác phẩm tái nhiều lần 1.2 Văn học viết cho thiếu nhi có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục bồi dưỡng tâm hồn cho em Gắn bó với cơng tác giáo dục lâu năm am hiểu điều này, Nguyễn Ngọc Ký chọn đường viết cho thiếu nhi hướng hành trình sáng tác Tác phẩm viết cho thiếu nhi ông đa dạng thể loại đề tài, hấp dẫn cách thể hiện, có nội dung giáo dục phù hợp, giúp em có ý thức chăm ngoan, học giỏi; có tình u gia đình, yêu quê hương đất nước v.v Một số sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký chọn đưa vào sách giáo khoa môn Văn tiếng Việt phổ thơng, nhiều hệ học trị u thích Thơ Nguyễn Ngọc Ký có phổ nhạc thành hát cho thiếu nhi Ba lần nhà văn tặng giải thưởng thi sáng tác cho tuổi thơ toàn quốc, báo Tuổi trẻ tặng giải Nhất thi viết mẹ Ông xứng đáng với danh hiệu “Nhà văn kỉ lục”, “Nhà thơ thiếu nhi” Vì vậy, việc nghiên cứu sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký trân trọng nhà văn mà đưa lại kết luận khách quan, khoa học đóng góp ơng “mảng” văn học thiếu nhi (và giới hạn - có) Tuy nhiên, qua tìm hiểu chúng tơi, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề 1.3 Là giáo viên Ngữ văn gắn bó với mơi trường giáo dục phổ thơng, qua q trình cơng tác, chúng tơi nhận thức sâu sắc vai trị văn học việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Từ trân trọng, yêu thích tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký, tác giả luận văn mong muốn tập trung sâu nghiên cứu sáng tác viết cho thiếu nhi nhà văn; từ đó, có sở vận dụng kết nghiên cứu vào hoạt động chuyên môn thực tiễn giáo dục nhà trường cách khoa học hiệu Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký” để nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp có ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu văn học thực tiễn giáo dục Lịch sử vấn đề Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy: tư liệu Nguyễn Ngọc Ký có hai dạng chính: viết đời viết (hoặc ý kiến) sáng tác văn học ơng (sự phân loại mang tính chất tương đối có nhiều chứa đựng hai nội dung trên) Để có nhìn tổng thể dối với đối tượng nghiên cứu, điểm lược viết đời Nguyễn Ngọc Ký trước sâu vào trình bày tình hình nghiên cứu sáng tác văn chương ông 2.1 Những viết đời Nguyễn Ngọc Ký Hiện nay, có nhiều viết ý kiến phát biểu đời Nguyễn Ngọc Ký; tiêu biểu bài: Thầy Nguyễn Ngọc Ký dùng chân viết lên số phận (Hồ Vỹ), [65]; Những điều biết người phi thường Nguyễn Ngọc Ký (Duy Chiến), [3]; Chuyện học người phi thường Nguyễn Ngọc Ký (Duy Chiến), [5]; Thầy Nguyễn Ngọc Ký: Một đời, bảy nghiệp (Như Lịch), [41]; Đời màu hồng nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký (Minh Ngọc), [47]; Tấm gương sáng từ nhà thơ, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký (Trịnh Thị Nga), [46] Điểm thống bản, bật viết đời Nguyễn Ngọc Ký lời ngợi ca gương giàu nghị lực người vượt lên số phận Bên cạnh đó, cịn có câu chuyện thú vị “Người phi thường” Nguyễn Ngọc Ký: ăn chân, tưới hoa miệng.v.v Tác giả Hồ Vỹ ca ngợi “đôi bàn chân diệu kì” giúp Nguyễn Ngọc Ký viết sách, làm thơ, dạy học, làm nên “huyền thoại đời”, trở thành “một gương vượt khó biểu tượng cho nhiều hệ thiếu niên Việt Nam noi theo” [65] Tác giả Minh Ngọc khẳng định thành công mà Nguyễn Ngọc Ký đạt được: “Dù khuyết tật Nguyễn Ngọc Ký đạt nghiệp đời ơng, là: Sự nghiệp học hành, dạy học, sáng tác, xây dựng hạnh phúc gia đình, tư vấn tâm lý, truyền lửa cho hệ trẻ (với 1493 buổi), đặc biệt nghiệp vượt qua bệnh tật để sống khỏe, sống có ích” [47] Trịnh Thị Nga ca ngợi đời đẹp câu chuyện cổ tích đời thực Nguyễn Ngọc Ký: “Câu chuyện người ấy, tình yêu ấy, gia đình thiên cổ tích, lung linh huyền thoại sống thực chúng ta” [46] Duy Chiến tác giả nhiều viết Nguyễn Ngọc Ký Đặc biệt, năm 2013 dịp Nick Vujicic sang Việt Nam, tác giả có vấn với Nguyễn Ngọc Ký đăng báo VietNamnet với tiêu đề: “Người phi thường Nguyễn Ngọc Ký nói Nick Vujicic” Qua báo này, độc giả hiểu lòng đồng cảm sâu sắc niềm tin tuyệt đối Nguyễn Ngọc Ký Nick Vujicic người khuyết tật, lời thơ ông viết tặng Nick: “Đâu cịn vật vã đớn đau, buồn nản Biết anh bừng sáng niềm tin sống không giới hạn Và giữ cho khát vọng không khô cạn Một ngày điều kỳ diệu lấp lánh hoa…” (Huyền thoại mùa xuân) V.v… Điều đọng lại sâu sắc từ viết đời Nguyễn Ngọc Ký cảm phục, trân trọng nghị lực phi thường người vượt lên số phận từ người khuyết tật trở thành người hữu ích cho xã hội Qua viết đời Nguyễn Ngọc Ký, gương sáng ngời “lung linh huyền thoại” ông đã, người truyền tụng, ngưỡng mộ noi theo 2.2 Những viết sáng tác Nguyễn Ngọc Ký Các viết, ý kiến sáng tác văn chương Nguyễn Ngọc Ký có nhiều dạng: giới thiệu tác phẩm (tập thơ, tập truyện…); giới thiệu tác giả; cảm nhận đồng nghiệp, độc giả, bạn bè văn chương Nguyễn Ngọc Ký Các viết chủ yếu tập trung vào tác phẩm tiêu biểu ông tự truyện Tôi học Tôi học đại học; tập thơ: Chú Nhện chơi đu, Đôi tay em Trong ý kiến bàn bạc, giới thiệu, nêu cảm nhận sáng tác Nguyễn Ngọc Ký, khơng thấy có ý kiến trái chiều gây tranh cãi; nhận định, đánh giá thống trân trọng, ngợi ca Hai thể loại quan tâm thơ tự truyện Bài Những vần thơ người thầy Việt Hà Báo Sài Gịn Giải phóng (số ngày 29/11/2006) viết ba tập thơ dành cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký: Chú nhện chơi đu, 101 câu đố vui, Quả bí kì lạ Bài viết đánh giá: “… Từ nhiều năm nay, thị trường sách nói chung thật hoi tập thơ hay … em yêu thích Sự đời tập thơ nhà thơ, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Ngọc Ký đóng góp quý giá” [10, tr 5] Bài Nhà thơ tuổi thơ Cẩm Nhung - Đức Cường Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (đạt giải thi Nghiên cứu khoa học Sinh viên TP.HCM năm 2007) trình bày kết nghiên cứu sáng tác thơ Nguyễn Ngọc Ký Các tác giả đưa nhận định khái quát thơ Nguyễn Ngọc Ký: “Thơ Nguyễn Ngọc Ký tất ý vị thơ ngây nhất, nhà thơ mở cho em giới tuổi thơ, giới thật mà mơ, giản dị mà cổ tích…” Nguyễn Ngọc Ký xứng đáng với danh hiệu: “nhà thơ tuổi thơ” [51] Đây định hướng có ý nghĩa người tiếp tục sâu nghiên cứu thơ Nguyễn Ngọc Ký nói chung tồn sáng tác văn chương ơng nói riêng Năm 2009, nhà văn Tơ Hồi có “Đôi lời bạn đọc” giới thiệu tập thơ Đôi tay em Nguyễn Ngọc Ký tập thơ đến với người đọc Theo đánh giá Tơ Hồi: “Nguyễn Ngọc Ký làm thơ chủ yếu cho tuổi thơ” [25] tập thơ Đôi tay em, cảm hứng thơ mở rộng hơn, bạn đọc tìm thấy tập thơ tình cảm thẳm sâu nhà thơ “dành riêng cho mình, cho người thân yêu, kính trọng; cho miền quê, mà miền ký ức ngập tràn kỷ niệm mươi năm ông âm thầm cất giấu” [25; tr3] Tơ Hồi cảm nhận: “Gấp tập thơ lại mà ngân nga âm vang giản dị, chân thành, nồng nàn đến cháy bỏng Nguyễn Ngọc Ký” [25; tr3] Năm 2010, với tập thơ Đôi tay em, Nguyễn Thị Kim Thanh có viết “Ký ức đời người thơ viết chân” (in Thơ đời Bình thơ) [58] Theo tác giả Kim Thanh, thơ Nguyễn Ngọc Ký nói chung tập thơ Đơi tay em nói riêng ln chan chứa bao cảm xúc đẹp viết từ lịng u thương với đời Tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký cho thấy: thơ tiếng nói tự nhiên, trẻo cất lên từ tim có khả truyền cảm lay động lòng người, Kim Thanh dành cho tập thơ Đôi tay em Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội Bên cạnh đó, hình thức tổ chức dạy học có thay đổi, coi trọng thực hành, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, mơn học có tích hợp u cầu đổi đòi hỏi người giáo viên cần chủ động, sáng tạo hoạt động giáo dục Đồng thời, giúp cho người giáo viên “cởi trói”, khơng bị khn cứng vào sách giáo khoa hình thức tổ chức dạy học quy đinh Để đáp ứng mực tiêu cụ thể cấp học/ môn học/ học, hướng tới chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp học, người giáo viên chủ động vận dụng kiến thức, phương pháp cách linh hoạt, sáng tạo; có kiến thức nghiên cứu khoa học Từ thực tế đó, chúng tơi ý thức rõ yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học mối quan hệ với thực tiễn giáo dục Việc nghiên cứu khoa học người giáo viên phải hướng tới thực tiễn, vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục 4.2 Tìm hiểu, khảo sát tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký chương trình sách giáo khoa phổ thông Tấm gương nghị lực vượt lên số phận thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký nhắc tới báo, câu chuyện từ ơng cịn ngồi ghế nhà trường Đặc biệt từ tự truyện Những năm tháng không quên (Tôi học) phát hành, Nguyễn Ngọc Ký đông đảo bạn đọc nước biết tới Hình ảnh cậu học trị Nguyễn Ngọc Ký thời trở thành gương sáng để thầy cô truyền dạy cho học trò nghị lực vượt khó sống Nhận thấy khả nêu gương cảm hứng truyền lửa từ gương Nguyễn Ngọc Ký, nhà giáo dục xây dựng chương trình sách giáo khoa sớm đưa trích đoạn tự truyện vàochương trình phổ thơng Đó Em Ký học (sách Tập đọc lớp từ 1974 - 1983) Sau đó, đoạn trích tiếp tục đưa vào phần kể chuyện sách giáo khoa Tiếng 80 Việt lớp từ 1983 - 2000 với tựa đề Anh Ký học Từ năm 2000 đến nay, trích đoạn hành trình vượt khó Nguyễn Ngọc Ký tự truyện với tựa đề: Bàn chân kì diệu (Tiêu đề người soạn sách đặt) dạy phần kể chuyện phân môn tiếng Việt lớp 4, tập Sau tự truyện Tôi học, số thơ Nguyễn Ngọc Ký tuyển chọn vào chương trình Giáo dục Tiểu học Ông có ba thơ được giảng dạy phân môn tiếng Việt khối lớp 1, Cụ thể bài: Nặn đồ chơi, Con đường làng Em thương Bài thơ Nặn đồ chơi đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt lớp suốt 17 năm (từ 1983-2000) Bài thơ phổ nhạc em thiếu nhi yêu thích Theo Nguyễn Ngọc Ký, thơ mà ông viết từ thực tế trải nghiệm ước mong thân Như bao đứa trẻ lứa tuổi, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký thích nặn đồ chơi bàn tay bàn tay bị liệt nên khơng thể Khi học năm thứ hai đại học, kỉ niệm cũ chắp cánh cảm hứng cho vần thơ đời Bài thơ với giọng điệu trẻo, hồn nhiên giúp tác sống lại phần ký ức: “Bên thềm gió mát/ Bé nặn đồ chơi/ Mèo nằm vẫy đi/ Trịn xoe đơi mắt/ Đây thị/ Đây na/ Quả phần mẹ/ phần cha/ Đây cối nhỏ/ Bé nặn thật tròn/ Biếu bà nhé/ Giã trầu thêm ngon/ Đây thằng chuột/ Tặng riêng mèo/ Mèo ta thích chí/ Vểnh râu meo meo” Bốn khổ thơ tựa thước phim ngắn, sinh động Phía sau trị chơi u thích bé tình u ngây thơ mà sâu thẳm dành cho người thân yêu cha, mẹ, bà mèo Giai điệu ngân nga đồng dao, Nặn đồ chơi giáo dục cho trẻ em tình yêu gia đình tình yêu vật thân quen bên cạnh Tiếp theo, thơ Con đường làng in sách giáo khoa Tiếng Việt (Nxb Giáo dục, 2002) Đây số thơ mà Nguyễn Ngọc Ký sáng tác từ thời sinh viên Dịp nghỉ hè thăm quê, tác giả dạo đường làng Những cảnh sắc tươi đẹp bình dị đổi thay 81 mẻ khiến tâm hồn nhà thơ rung động mãnh liệt Những vần thơ phác họa khung cảnh náo nức, tươi vui đầm ấm Tất vật tượng nhân hóa trở lên có tâm hồn, cá tính: gió tinh nghịch, chim bướm rộn ràng múa ca Ngày mùa, xe chở thóc: “hị reo”, “vượt đuổi nhau, cười khúc khích” Bước đường ấy, nhân vật “em” ngỡ ngàng nhận ra: tinh sương tới lớp “lạ thấy đường ngắn thế?” Câu kết thơ băn khoăn lại gợi bao cảm xúc Con đường làng khúc ca vẻ đẹp đổi thay quê hương Từ đó, nhà thơ muốn lan tỏa tới em tình yêu quê hương, đất nước Hiện nay, hai thơ: Nặn đồ chơi Con đường làng khơng cịn chương trình, sách giáo khoa tiếng Việt bậc Tiểu học Thay vào thơ Em thương sách Tiếng việt lớp (từ năm 2001) Em thương tác giả viết vào năm 1990 giải thưởng thi sáng tác cho thiếu nhi toàn quốc nhân kỉ niệm chặng đường 50 văn học thiếu nhi Việt Nam Đây thơ giàu cảm xúc: “Em thương gió mồ cơi/ Khơng tìm thấy bạn vào ngồi cây/ Em thương sợi nắng đông gầy/ Run run ngã vườn cải ngồng” Bài thơ mượn hình ảnh thân thuộc: “làn gió mồ cơi”, “sợi nắng đơng gầy” để ẩn dụ cho số phận may mắn Cụ thể: “làn gió mồ cơi” tương đồng với hình ảnh bạn nhỏ sớm khơng cịn mái ấm, phải lang thang đó; “sợi nắng đơng gầy” gợi hình ảnh bạn nhỏ yếu ớt Những số phận vậy, cần quan tâm, động viên, che chở, chăm sóc Bài thơ hướng tới thơng điệp lòng trắc ẩn, đồng cảm chia sẻ với người gặp bất hạnh, thiệt thòi sống Kết tìm hiểu, khảo sát cho thấy, Nguyễn Ngọc Ký thuộc số tác giả có nhiều tác phẩm lựa chọn đưa vào giảng dạy tong chương trình phổ thơng Từ thực tế khảo sát, tìm hiểu, chúng tơi nhận xét: 82 - Tác phẩm ơng đưa vào chương trình Tiểu học, khơng có chương trình giáo dục Mần non, THCS, THPT giáo dục cho trẻ em khuyết tật (Giáo dục đặc biệt) - Hoạt động tổ chức dạy học tác phẩm thực khóa mơn Tiếng Việt Các mơn học khác chưa sử dụng sáng tác Nguyễn Ngọc Ký - Thể loại tác phẩm đưa vào giảng dạy có thơ trữ tình đoạn trích tự truyện Trong đó, sáng tác Nguyễn Ngọc Ký đa dạng thể loại (cịn có thơ ngụ ngơn, thơ câu đố, truyện ngắn, truyện mơ cổ tích) Mỗi thể loại có vai trị thiết thực việc hình thành phát triển phảm chất, lực cho học sinh 4.3 Đề xuất việc đưa sáng tác Nguyễn Ngọc Ký vào hoạt động giáo dục cấp học (Mầm non, Tiểu học, Trung học; Giáo dục đặc biệt) Gắn bó nhiều năm với cơng tác giáo dục, hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Ký có song hành với hoạt động giáo dục Ơng hiểu rõ vai trị tích cực văn học việc hình thành phẩm chát, bồi dưỡng phát triển lực toàn diện cho học sinh Các sáng tác đa dạng nhà văn từ truyện tới thơ lồng ghép vào nội dung giáo dục giúp em thiếu nhi vừa thư giãn, giải trí vừa trang bị thêm học bổ ích, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết Theo nghiên cứu chúng tôi, sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký có nhiều tiềm đáp ứng việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh cấp học Cụ thể, phẩm chất sau: * Yêu gia đình, quê hương, đất nước: Nhiều thơ trữ tình Nguyễn Ngọc Ký đề cập tới tình yêu làng quê, tình cảm gia đình cách chân thực cảm động: Con đường làng, Quả chuối nhỏ, Cây đào ơng, Trồng hoa nhà, Góc q phố v.v Bên cạnh đó, có số truyện mơ cổ tích chung đề tài gia đình 83 Sự tích trứng gà, Mẹ bà lái đị; có tác dụng giáo dục, bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đát nước cho học sinh * Nhân ái, khoan dung: Thơ ngụ ngôn Nguyễn Ngọc Ký đề cập nhiều tới lòng nhân ái, khoan dung, biết sống người khác: Chị Mùng Lũ Muỗi, Dã Tràng Biển… * Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó: Đoạn trích Đơi bàn chân kì diệu (tự truyện Tơi học) truyện cổ tích Sự tích xương rồng khẳng định ý chí, nghị lực người * Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại mơi trường: Thơ trữ tình, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Ký chan chứa tình yêu với thiên nhiên, với người xung quanh, yêu quý, cảm thông với hồn cảnh bất hạnh thiệt thịi: Mưa rào, Em thương, Nếu (thơ); Giờ chơi, Bé Nhi Cún Vàng (Truyện) * Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết chuyện kể Bàn chân kỳ diệu Trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập sau học xong Con đường làng, Em thương * Năng lực sáng tạo: Nêu thắc mắc vật tượng; theo hướng dẫn, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng với thân từ nguồn tài liệu sẵn có Có thể áp dụng Câu đố hình thức thơ Bên cạnh đó, nhiều thơ ngụ ngơn hướng tới giáo dục học sinh chăm ngoan, học giỏi; tự điều chỉnh thân, hạn chế số thói hư tật xấu (kiêu ngạo, tự mãn); thơ câu đố Nguyễn Ngọc Ký nguồn tài liệu quý việc bồi dưỡng kiến thức, phát triển tư kĩ cho học sinh Để giải đố, học sinh sử dụng lực ghi nhớ, trí tưởng tượng, khả tự tra vấn để tìm câu trả lời Ngoài ra, đề tài câu đố địa danh, vị anh hùng danh nhân 84 tiếng lịch sử; giúp khơi lên bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc Chúng nhận thấy, với tiềm giáo dục bề rộng bề sâu, tác phẩm văn học Nguyễn Ngọc Ký cần đưa vào chương trình hoạt động giáo dục bậc học với cách tổ chức dạy học linh hoạt * Các cấp học: - Giáo dục Mầm non: Có thể chọn lựa thơ chữ, thơ ngụ ngôn, thơ câu đố (Quả chuối nhỏ, Yêu nhà, Chim quốc xấu hổ, Diều dây, Gà trống hoa mào gà, Bướm sâu, Sự tích tiếng gà gáy ) giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Chọn thơ câu đố phù hợp để xây dựng chủ đề giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tìm hiểu tượng tự nhiên, xã hội Ưu tiên thơ có đặc điểm ngắn gọn, giàu nhịp điệu, dễ tiếp cận gây hứng thú cho trẻ từ giúp em biết quan tâm, yêu thương, chia sẻ, hình thành kĩ cần thiết để tiếp tục phát triển cấp Tiểu học - Giáo dục Tiểu học: đưa vào chương trình thơ câu đố loại hạt, sông, địa danh ; Các thơ trữ tình: Cây đào ơng, Về thăm biển, Rửa mặt cho xe, Mái trường xanh giúp học sinh hình thành tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước, nhân ái, khoan dung, tôn trọng kỷ luật, thực nghĩa vụ đạo đức; lựa chọn trích đoạn thích hợp tự truyện Tơi học - THCS THPT: đưa vào chương trình hai tự truyện Tôi học Tôi học Đại học, truyện mơ cổ tích Sự tích xương rồng Các tác phẩm tiếp cận theo đặc trưng thể loại từ bồi dưỡng lực sáng tạo truyền tải thông điệp giàu ý nghĩa hành trình vượt khó nhà văn, học nghị lực sống - Đặc biệt, nên đưa tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký vào chương trình giáo dục cho trẻ em khuyết tật cách nêu gương để truyền thêm cho em ý chí nghị lực vượt qua bất hạnh số phận 85 * Các mơn học: Có thể sử dụng sáng tác Nguyễn Ngọc Ký môn học sau: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Tìm hiểu Tự nhiên, Xã hội (Cấp Tiểu học) - Ngữ văn (Cấp THCS, THPT) - Môn Lịch sử, Địa lí (Cấp THCS, THPT) - Giáo dục đạo đức (các cấp học) * Các hình thức tổ chức dạy học: Có thể đưa tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký vào hoạt động dạy – học khóa hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn học sinh tự đọc, hoạt động trải nghiệm tạo; Cũng đưa thơ, câu đố Nguyễn Ngọc Ký vào trò chơi dân gian, trị chơi trí tuệ giúp em vừa học tập, vừa giải trí, vui chơi, rèn luyện lực tư Người giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp với mơn học khác Ví dụ: thơ quê hương đất nước, tình cảm gia đình Con đường làng, Quả chuối nhỏ, Yêu nhà, Cây bàng, Cây đào ơng kết hợp với thơ chủ đề nhà thơ khác Các thơ đố cây, rau, quả, hạt tích hợp với mơn học khác hướng dẫn học sinh tìm hiểu tìm hiểu tự nhiên; Các thơ đố Tỉnh/ Thành tích hợp với kiến thức địa lý tổ chức cho học sinh tìm hiểu xã hội; Các thơ đố “Ai” tích hợp với mơn lịch sử tìm hiểu vị anh hùng dân tộc Cũng cho học sinh chuyển thể thơ ngụ ngôn (Bài học nhớ đời, Sóc sói, Ngỗng mẹ đàn ) Nguyễn Ngọc Ký thành phim ngắn; tập phổ nhạc cho thơ (như hát Bé nặn đồ chơi chuyển thể từ thơ Nặn đồ chơi ) 86 Tiểu kết chương UNESCO nêu định nghĩa ngắn gọn bao quát mục đích học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Định nghĩa cho thấy vai trị việc học cá nhân mục tiêu tồn diện học tập Trong đó, hai mục tiêu: học để chung sống học để tự khẳng định kết chương trình giáo dục tồn diện đồng Tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký có nhiều tiềm việc hình thành lực, giáo dục phẩm chất cho học sinh tất cấp học Với ưu thể loại đa dạng, nội dung phong phú, nghệ thuật hấp dẫn, có tính giáo dục cao, sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký tạo hội cho người làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trẻ có nhiều điều kiện sáng tạo cách dạy – học linh hoạt, hấp hẫn, đạt hiệu tích cực Một số đề xuất chúng tơi có lẽ bước ban đầu 87 KẾT LUẬN Hành trình vượt lên số phận nhà văn - nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký câu chuyện kì diệu nghị lực sống - truyện cổ tích đời thường Ông vượt qua bao thử thách gian nan đời chinh phục ranh giới, dùng đơi chân viết lên ca đời Hình ảnh Nguyễn Ngọc Ký giống hoa đá: “Mọc chùm hoa đá/ Mùa xuân không chịu lùi” (Hoa đá - Chế Lan Viên) Là người khuyết tật ơng khơng để sống trơi uổng phí bng xi yếu đuối, tự ti Nguyễn Ngọc Ký đạt thành công nhiều lĩnh vực: từ giáo dục, văn học, xây dựng hạnh phúc gia đình, tư vấn tâm lý… Dù lĩnh vực nào, ông làm việc cống hiến tất tâm huyết, say mê Cũng giống hành trình đời, đường sáng tác văn học Nguyễn Ngọc Ký trải qua bao chông gai nhọc nhằn tràn ngập hạnh phúc Ban đầu, ơng tâm niệm viết cho mình: viết để giữ lại nhiều điều Vì vậy, tự truyện lựa chọn tất yếu giúp ông giãi bày cách chân thực trải nghiệm cảm xúc năm tháng quên Để rồi, tình yêu sống, với chữ nghĩa với trẻ thơ; tác giả có bước tiến dài đường văn chương Đây lựa chọn trái tim tiếp sức lửa sáng đam mê khiến cho sức sáng tạo ngòi bút thăng hoa, tỏa sáng Tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký phong phú thể loại, đa dạng đề tài có chất lượng nghệ thuật đồng Tự truyện dịng tâm tình đầy cảm xúc nỗ lực vượt lên nghịch cảnh tri ân với người, với đời Truyện ngắn lát cắt sống trẻ thơ Truyện mơ cổ tích tạo nên giới huyền ảo chứa đựng bao điều ý nghĩa Thơ tiếng lòng chứa chan cảm xúc vẻ đẹp quê hương đất nước, tình cảm gia đình nồng thắm, mái trường tình bạn tình thầy trị… Điều đáng q ngịi bút chưa ngơi nghỉ ấp ủ dự định cho đời tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký xứng 88 đáng nhà văn kỉ lục: “nhà văn Việt Nam viết chân”, “nhà văn viết nhiều câu đố Việt Nam” Tuy nhiên, khơng có ghi nhận đáng giá lịng u kính ngưỡng mộ hệ học trò độc giả dành cho người thầy - nhà văn mẫu mực khiêm nhường Văn học thiếu nhi Việt Nam đại có đóng góp nhiều hệ cầm bút Có tác giả chuyên tâm sáng tác văn học Có tác giả lại từ lĩnh vực cơng tác khác bén duyên với văn chương, có nhà giáo nhà văn Nguyễn Ngọc Ký Qua sáng tác, Nguyễn Ngọc Ký dần khẳng định cách viết riêng Ơng kiên trì với lối viết dung dị, chân thật, giàu cảm xúc Tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký vừa có nét quen thuộc truyền thống, vừa có nét mẻ đại Nhà văn biết chọn lọc vẻ đẹp văn học dân gian để đưa vào sáng tác: yếu tố kì ảo truyện mơ cổ tích, mượn cốt truyện thơ ngụ ngơn, sử dụng thể thơ thủ pháp nghệ thuật dân gian câu đố Đồng thời, tác giả lồng ghép vào vấn đề thời nội dung giáo dục thiết thực cho học sinh Sáng tác ông đa dạng thể loại; có lẽ Nguyễn Ngọc Ký thành công tự truyện, thơ ngụ ngôn thơ câu đố Với thơ ngụ ngôn, nhà văn khéo léo kết hợp chất tự cách diễn tả hàm súc thơ để truyền tải học triết lý đạo lý sâu sắc Với thơ câu đố, Nguyễn Ngọc Ký xây dựng kho tàng câu đố phong phú đề tài, giàu chất trí tuệ, độc đáo ngộ nghĩnh Sáng tác 15.000 câu đố, Nguyễn Ngọc Ký giữ danh hiệu kỉ lục: “nhà thơ viết nhiều câu đố Việt Nam” Nguyễn Ngọc Ký xứng đáng bút tiêu biểu văn học thiếu nhi văn học Việt Nam đại Đi tìm hiểu sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký, không muốn đề cập đến “cái gọi hạn chế” sáng tác ơng Bởi vì, chúng tơi quan niệm ơng nhà văn đặc biệt, riêng việc khắc phục, vượt lên bệnh tật để viết văn cống hiến cho đời điều đáng quý! 89 Thực tiễn giáo dục đòi hỏi phải đổi giáo dục cách toàn diện nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Các tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký có nhiều tiềm việc hình thành, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Tiềm kết từ quan niệm nhà văn vai trò, ý nghĩa giáo dục văn học thiếu nhi nói riêng sức truyền cảm văn chương nói riêng thành cơng thực tế sáng tác ông Cho tới nay, nhà văn Nguyễn Ngọc Ký có số đoạn trích văn xi, thơ giảng dạy chương trình Tiểu học Tuy nhiên, tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký chưa khai thác đầy đủ chương trình, sách giáo khoa hoạt động giáo dục bậc học: mầm non, THCS, THPT vàgiáo dục đặc biệt Đây khuyết thiếu cần bổ sung, khai thác Đưa tác phẩm Nguyễn Ngọc Ký vào chương trình học cấp học không tôn vinh nhà giáo - nhà văn giàu nghị lực tâm huyết mà điều quan trọng hơn, việc làm có ý nghĩa, tác dụng tích cực thiếu nhi Tìm hiểu sáng tác viết cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Ngọc Ký mối quan hệ với thực tiễn giáo dục nhà trường đề tài nghiên cứu thiết thực, mở nhiều triển vọng Trên hướng mới, nỗ lực nghiên cứu, cố gắng chiếm lĩnh đối tượng nghiên cứu, thực nhiệm vụ cụ thể đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Những đề xuất chúng tơi luận văn chưa thấu đáo, song, hy vọng gợi ý hữu ích đồng nghiệp q trình tổ chức hoạt động giáo dục, hình thành lực, phẩm chất cho học sinh phổ thông nay./ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyệt Anh (2013), Nguyễn Ngọc Ký tự truyện, TP Hồ Chí Minh 28/7/2013 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Duy Chiến (2012), Những điều biết người phi thường Nguyễn Ngọc Ký, báo Vietnam.net số Thứ Ba, 09/10/2012 Duy Chiến (2013), “Người phi thường” Nguyễn Ngọc Ký nói Nick Vujicic, báo Vietnam.net Chủ nhật, 27/05/2013 Duy Chiến, Chuyện học người phi thường Nguyễn Ngọc Ký, Báo Điện tử Dân trí Đặng Hồng Chương, Đố - hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo Huỳnh Diệu, Thơ cho trẻ em lạ hồn nhiên, http: tonvinhvanhoadoc.vn Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, 1998 Ngọc Hà (2010), Câu đố Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 10 Việt Hà (1996), Những vần thơ người thầy, Báo Sài Gịn Giải phóng, 29.11.1996 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Hiếu (2016), Giáo dục toàn diện cho học sinh: Thay đổi nhận thức hành động, http: sggp.org.vn 13 Nguyên Hồng (2015), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học 14 Ngọc Huệ (2014), Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký: Tuổi trẻ ước mơ, Báo Thời Việt, Thứ 4, 07/05/2014 15 Trần Đăng Khoa (2010), Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa thơng tin 16 Nguyễn Ngọc Ký (2015), Tôi học, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Ngọc Ký (1987), Bức tranh vui, NXB Kim Đồng 18 Nguyễn Ngọc Ký (1995), 101 câu đố vui, NXB Trẻ 91 19 Nguyễn Ngọc Ký (1995), Chú nhện chơi đu, NXB Kim Đồng 20 Nguyễn Ngọc Ký (1997), Ngôi nhà hoa, NXB Trẻ 21 Nguyễn Ngọc Ký (1998), 125 câu đố vui, NXB Trẻ 22 Nguyễn Ngọc Ký (2001), Khoảnh khắc, NXB Hội Nhà Văn 23 Nguyễn Ngọc Ký (2003), Xứ thần tiên, nxb Trẻ 24 Nguyễn Ngọc Ký (2005), Rau trồng đầm ao, NXB Kim Đồng 25 Nguyễn Ngọc Ký (2009), Đôi tay em, NXB Văn Nghệ 26 Nguyễn Ngọc Ký (2010), Khúc hát tình yêu, NXB Văn Nghệ TP.HCM 27 Nguyễn Ngọc Ký (2010), 111 câu đố vui (Tập 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8), NXB Thông Tấn 28 Nguyễn Ngọc Ký (2011), Điểm 10 tung tăng, NXB Trẻ 29 Nguyễn Ngọc Ký (2011), Giáo dục vấn đề tâm huyết, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM 30 Nguyễn Ngọc Ký (2011), Những tâm hồn dấu yêu, NXB Trẻ 31 Nguyễn Ngọc Ký (2011), Sự tích trứng gà, NXB Đồng Nai 32 Nguyễn Ngọc Ký (2012), 111 câu đố vui (Tập 9; 10),NXB Trẻ 33 Nguyễn Ngọc Ký (2012), Sự tích xương rồng, NXB Trẻ 34 Nguyễn Ngọc Ký (2013), Tôi học đại học, NXB Hội Nhà Văn 35 Nguyễn Ngọc Ký (2014), 420 câu đố vui thông minh, NXB Trẻ Trí Việt First News 36 Nguyễn Ngọc Ký, Tuổi trẻ mơ ước, Báo Khát vọng Việt 37 Nguyễn Ngọc Ký, Muốn thành đạt phải biết cắt bỏ thừa, Báo Vnexpress.net 38 Nguyễn Ngọc Ký (2014), Biết học hết mình, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Ngọc Ký (2015), Sự tích lồi thỏ, NXB Giáo dục 40 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội 41.Như Lịch (2013), Thầy Nguyễn Ngọc Ký: Một đời, bảy nghiệp, Báo Thanh Niên, 30/06/2013 92 42 Trần Văn Lợi (2012), Nhà thơ chuyên viết cho thiếu nhi với kỉ lục 43 Maxim Gorki (2015), Thời thơ ấu, NXB Văn học 44 Lê Hoài Nam (2013), Nhà giáo - nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký: Những trang đời cũ tự truyện mới, Văn nghệ Công an nhân dân 45 Lê Hoài Nam, (2013), Nguyễn Ngọc Ký tự truyện mới, http: nhavantphcm.com.vn 46 Trịnh Thị Nga, Tấm gương sáng từ nhà thơ, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký, Vnexpress.net 47 Minh Ngọc (2015), Đời màu hồng nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký, Báo Tân Việt, 13/07/2015 48 Ngữ Văn 12 Nâng Cao, Nxb Giáo dục HN, 2008 49 Triều Nguyên (2007), Vấn đề ẩn dụ câu đố, Tạp chí Ngôn ngữ số 50 Nhiều tác giả (2003) Từ điển văn học (bộ mới), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Cẩm Nhung, Đức Cường, (2007), Nhà thơ tuổi thơ, báo Giáo dục TP HCM 52 Lê Phương (2013), Tuổi già người thầy không tay huyền thoại, Báo VnEpress.net, 24/09/2013 53 Phạm Thị Quyên (2014), Luận văn thạc sĩ: Văn xuôi viết cho thiếu nhi Đoàn Lư (ĐH Sư Phạm Thái Nguyên) 54 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập hai (2014), Em thương, NXB Giáo dục Việt Nam, 01/2014 55 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập (2009), Bàn chân kỳ diệu, NXB Giáo dục, 03/2009 56 Chu Văn Sơn, Khu vườn thiếu nhi Dương Thuấn, http: tonvinhvanhoadoc.vn 57 Hồ Huy Sơn, Tôi học đại học Nguyễn Ngọc Ký: Thắp lên nến, http:nhavantphcm Com.vn 93 58 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Ký ức đời người thơ viết chân, Thơ đời - Bình thơ, NXB Văn học 2010 59 Minh Trí (2013), Giao lưu trực tuyến với độc giả, Báo Vnxpress.net, 27/09/2013 60 Đỗ Bình Trị (2000), Những đặc điểm thi pháp câu đố, Nxb Văn hóa dân tộc 61 Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 62 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục 63 Trần Thế Tuyền (2013), Sự phấn đấu phi thường kỳ diệu, TP.HCM, 317-2013 64 Quốc Việt (2013), Hơn 43 năm viết tự truyện chân, báo Tuổi Trẻ, 24/9/2013 65 Hồ Vỹ, Thầy Nguyễn Ngọc Ký dùng chân viết nên số phận, Báo Lao Động 66 Viện chiến lược chương trình giáo dục, Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích cực, Nxb Bản đồ 67 Viện chiến lược chương trình giáo dục, Tuyển chọn trị chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố (theo chủ đề cho trẻ - tuổi), Nxb Bản đồ 68 Nguyễn Quốc Vương (dịch), Nguyễn Lương Hải Khơi (hiệu đính), Hướng dẫn học tập môn Xã hội (tài liệu Bộ Giáo dục Nhật Bản), Nxb Đại học Sư phạm 66 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 94 ... sáng tác Nguyễn Ngọc Ký Chương 2: Văn xuôi viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký Chương 3: Thơ viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký Chương 4: Một số đề xuất việc đưa sáng tác Nguyễn Ngọc Ký vào hoạt động... hóa sáng tác viết cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Ngọc Ký theo thể loại Phương pháp phân tích tác giả tác phẩm: làm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật bật, sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Ký; ... công thơ truyện viết cho thiếu nhi với cách kể chuyện, miêu tả giọng văn sáng Tuy nhi? ?n, tìm hiểu viết sáng tác Nguyễn Ngọc Ký, đặc biệt tài liệu nghiên cứu sáng tác viết cho thiếu nhi nhà văn,

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyệt Anh (2013), Nguyễn Ngọc Ký... tự truyện, TP. Hồ Chí Minh 28/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Ký... tự truyện
Tác giả: Đặng Nguyệt Anh
Năm: 2013
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
3. Duy Chiến (2012), Những điều ít biết về người phi thường Nguyễn Ngọc Ký, báo Vietnam.net số Thứ Ba, 09/10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều ít biết về người phi thường Nguyễn Ngọc Ký
Tác giả: Duy Chiến
Năm: 2012
4. Duy Chiến (2013), “Người phi thường” Nguyễn Ngọc Ký nói về Nick Vujicic, báo Vietnam.net Chủ nhật, 27/05/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người phi thường” Nguyễn Ngọc Ký nói về Nick Vujicic
Tác giả: Duy Chiến
Năm: 2013
9. Ngọc Hà (2010), Câu đố Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đố Việt Nam
Tác giả: Ngọc Hà
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
10. Việt Hà (1996), Những vần thơ của một người thầy, Báo Sài Gòn Giải phóng, 29.11.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vần thơ của một người thầy
Tác giả: Việt Hà
Năm: 1996
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
13. Nguyên Hồng (2015), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngày thơ ấu
Tác giả: Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
14. Ngọc Huệ (2014), Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký: Tuổi trẻ hãy luôn ước mơ, Báo Thời Việt, Thứ 4, 07/05/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký: Tuổi trẻ hãy luôn ước mơ
Tác giả: Ngọc Huệ
Năm: 2014
18. Nguyễn Ngọc Ký (1995), 101 câu đố vui, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 câu đố vui
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1995
19. Nguyễn Ngọc Ký (1995), Chú nhện chơi đu, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chú nhện chơi đu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1995
20. Nguyễn Ngọc Ký (1997), Ngôi nhà hoa, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôi nhà hoa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1997
21. Nguyễn Ngọc Ký (1998), 125 câu đố vui, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 125 câu đố vui
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1998
22. Nguyễn Ngọc Ký (2001), Khoảnh khắc, NXB Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoảnh khắc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 2001
23. Nguyễn Ngọc Ký (2003), Xứ thần tiên, nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ thần tiên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: nxb Trẻ
Năm: 2003
24. Nguyễn Ngọc Ký (2005), Rau gì trồng ở đầm ao, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau gì trồng ở đầm ao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2005
25. Nguyễn Ngọc Ký (2009), Đôi tay em, NXB Văn Nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi tay em
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Văn Nghệ
Năm: 2009
26. Nguyễn Ngọc Ký (2010), Khúc hát tình yêu, NXB Văn Nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khúc hát tình yêu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Văn Nghệ TP.HCM
Năm: 2010
27. Nguyễn Ngọc Ký (2010), 111 câu đố vui (Tập 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8), NXB Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 111 câu đố vui
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Thông Tấn
Năm: 2010
28. Nguyễn Ngọc Ký (2011), Điểm 10 tung tăng, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm 10 tung tăng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w