1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang Vũ (LV thạc sĩ)

96 387 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 811,84 KB

Nội dung

Giao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang VũGiao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang Vũ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HỒNG HOAN GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Thái Nguyên, tháng 06/2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Hoan LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu tận tình hướng dẫn, bảo em trình thực luận văn Luận văn kết năm tháng học tập, tích lũy kiến thức mái trường Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học Khoa học, vậy, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, nhà khoa học đào tạo giúp đỡ em suốt thời gian qua Do trình độ kiến văn hạn chế người viết nên luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn hy vọng nhận ý kiến nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn để cơng trình hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Học viên Phạm Thị Hồng Hoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu tương tác thể loại 2.2 Tình hình nghiên cứu, phê bình tác phẩm truyện ngắn tác giả Lưu Quang Vũ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIAO THOA THỂ LOẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ LƯU QUANG VŨ 10 1.1.Giới thuyết khái niệm 10 1.1.1 Hiện tượng giao thoa thể loại văn học 10 1.1.2 Sự giao thoa thơ văn xuôi 14 1.2 Hành trình sáng tác Lưu Quang Vũ 19 1.2.1 Con người đời Lưu Quang Vũ 19 1.2.2 Quá trình lao động nghệ thuật Lưu Quang Vũ 22 CHƯƠNG SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Từ cảm xúc thấm đậm chất thơ 30 2.1.1 Con người sống hồi ức kỷ niệm 31 2.1.2 Con người giàu trải nghiệm tâm trạng 36 2.2 Đến nhìn mang khuynh cảm nhân sinh 39 2.2.1 Con người tự ý thức nghề nghiệp 42 2.2.2 Con người tự nhận thức, tự vấn 45 2.3 Thiên nhiên đầy chất thơ 49 CHƯƠNG SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 56 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 56 3.1.1 Tính chất phi cốt truyện hóa 56 3.1.2 Tạo dựng tình truyện 63 3.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật 66 3.2.1 Những khắc khoải nội tâm 66 3.2.2 Những dằn vặt, tự vấn 68 3.3 Giọng điệu 71 3.3.1 Giọng trữ tình da diết 72 3.3.2 Giọng trăn trở, suy tư 74 3.4 Ngôn ngữ 76 3.4.1 Ngôn ngữ đậm chất thơ 77 3.4.2 Ngôn ngữ đời thường dung dị 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưu Quang Vũ tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại với đóng góp nhiều thể loại như: kịch, thơ, truyện ngắn tiểu luận phê bình Ơng tượng văn học độc đáo giới nghiên cứu, phê bình sâu khám phá, khai thác Nhưng có lẽ từ trước đến cơng trình nghiên cứu thường tập trung nhiều vào tác phẩm kịch thơ Lưu Quang Vũ mảng truyện ngắn ơng lại tập trung nghiên cứu Chính vậy, nghiên cứu đời nghiệp Lưu Quang Vũ, chúng tơi muốn khảo sát tìm hiểu sáng tác truyện ngắn ông cho tài nghệ thuật, chân dung sáng tạo ông nhìn nhận đầy đủ hồn thiện Đồng thời, mong muốn đưa sáng tác truyện ngắn ơng đến gần với bạn đọc, góp phần khẳng định vị trí đóng góp Lưu Quang Vũ với thể loại truyện ngắn nói riêng với văn học nước nhà nói chung Thực tế nay, nghiên cứu truyện ngắn Lưu Quang Vũ khiêm tốn nhiều tạo ý với bạn đọc yêu mến sáng tác ơng lâu Dõi theo hành trình sáng tác Lưu Quang Vũ, ngẫu nhiên nhà văn Lê Minh Khuê ghi nhận: “Có thể nói bước đầu thơ, sau truyện ngắn, Vũ đứng tác giả có bút pháp riêng, khó trộn lẫn” [16; tr.295] Đặc biệt với truyện ngắn Lưu Quang Vũ, nhận thấy có giao thoa thể loại, nhòe mờ lằn ranh thể loại hòa quyện tự trữ tình, văn xi thơ Vấn đề giao thoa thể loại giới nghiên cứu giảng dạy văn học quan tâm năm gần Nhìn nhận truyện ngắn Lưu Quang Vũ từ giao thoa thể loại hướng nghiên cứu có triển vọng, giúp chúng tơi tìm hiểu khám phá nét đặc thù văn xuôi Lưu Quang Vũ Chính lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: Giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ với mong muốn tìm hiểu sâu giá trị nội dung nghệ thuật thể giao thoa truyện ngắn ơng đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc khẳng định tài nét độc đáo truyện ngắn Lưu Quang Vũ Ngoài ra, kết luận văn góp thêm lời khẳng định tài nghệ thuật nghệ sĩ đa tài, kết tinh phẩm chất nghệ thuật cao quý Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu tương tác thể loại văn học Thể loại truyện ngắn nhiều nhà nghiên cứu đề cập như: Nguyễn Hoành Khung, Bùi Hiển, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đức Nam với công trình Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, Nxb Gi dục, 2008 Bùi Việt Thắng với cơng trình Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, 1999 Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đề tài cấp Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 TS Tôn Thất Dụng chủ nhiệm đề tài Đây coi cơng trình phác họa diện mạo đặc điểm văn học giai đoạn từ hướng nhìn tương tác thể loại Bên cạnh có nhiều nghiên cứu vấn đề lý luận thể loại : Năm giảng thể loại, Hoàng Ngọc Hiến, Nxb giáo dục, 1999 ; Lý luận văn học, Hà Minh Đức, Nxb giáo dục, 2003 ; Trong cơng trình Lý luận văn học Phương Lựu chủ biên, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1997 có chương Trần Đình Sử phụ trách với nhan đề Thể loại tác phẩm văn học đề cập đến khái niệm thể loại phân loại văn học, cho thấy thể loại vừa có yếu tố ổn định, truyền thống ; lại vừa có yếu tố vận động, đổi phát triển văn học tài sáng tạo nhà văn Từ đặc trưng đó, việc nghiên cứu thể loại, Trần Đình Sử đưa đóng góp quan trọng q trình nghiên cứu: Muốn nhận thức đặc điểm thể loại có giá trị, người ta vừa phải có tri thức quy luật lặp lại thể lọại, lại vừa biết nhận tính độc đáo vận dụng sáng tạo thể loại tác giả Đây tiền đề quan trọng q trình nghiên cứu vấn đề giao thoa thể loại văn học Đã dịch nhiều truyện ngắn giới sang Tiếng Việt nghiên cứu truyện ngắn, GS.TS Lê Huy Bắc tìm hiểu cơng phu cung cấp cho người đọc nhiều tri thức truyện ngắn: khái niệm, lịch sử phát triển thể loại, truyện ngắn khu vực tác giả tiêu biểu khu vực thông qua Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm tập, Tập 1, Tập Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 Trong viết: Đặc điểm truyện ngắn đại, tác giả Lê Huy Bắc nêu đặc điểm truyện ngắn đại có đến hai đặc điểm thể thâm nhập thể loại vào truyện ngắn: Truyện ngắn đại gần với thơ truyện ngắn đại gần với kịch Luôn tồn bên cạnh tiểu thuyết khó khu biệt rạch ròi ranh giới thể loại với tiểu thuyết, truyện ngắn Hay ta kể đến cơng trình quan trọng nghiên cứu tương tác thể loại với 90 viết kỷ yếu hội thảo quốc tế “ Những lằn ranh văn học” Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Qua cơng trình này, vấn đề tương tác thể loại văn học đề cập đến đặt nhiều vấn đề cần giải đáp giới nghiên cứu văn học Ta thấy, hầu hết cơng trình tập trung sâu phân tích khái niệm, chức thể loại, đặc trưng truyện ngắn đại Tuy nhiên vấn đề giao thoa thể loại tác phẩm hay chuỗi tác phẩm truyện ngắn tác giả cụ thể thưa vắng 2.2 Tình hình nghiên cứu, phê bình truyện ngắn tác giả Lưu Quang Vũ Trong cơng đại hóa văn học nửa đầu kỷ XX, khơng thể khơng kể đến đóng góp loại hình văn xi trữ tình, khơi nguồn từ Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn Khác với loại hình văn xi trào phúng, tả thực, văn xi trữ tình loại hình phức hợp Nó thu hút, dung nạp tố chất, thể loại khác tạo thành tính lưỡng phân, khó khu biệt rạch ròi Có thể nói manh nha từ tiền đề gợi ý phương thức trữ tình Đây hình thức thơ văn xi có xâm thực mạnh yếu tố thơ vào văn xuôi, khiến văn xuôi tự trở thành thơ văn xuôi đầy ám gợi quyến rũ Tính lưỡng phân cấp độ đồng đẳng thơ văn xuôi đan xen yếu tố thực lãng mạn, tính tự trữ tình dệt nên đặc trưng thẩm mĩ riêng biệt, khó lẫn cho loại hình Lưu Quang Vũ bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại mang phong cách trữ tình tiêu biểu thập niên 70, 80 kỷ trước Với tài tâm huyết nghệ sĩ, ông say mê lao động nghệ thuật gặt hái nhiều thành công nghiệp sáng tác Các tác phẩm ơng xuất trở thành tượng mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đa phần viết, nghiên cứu, đánh giá tập trung xoay quanh tác phẩm kịch, thơ tác giả Lưu Quang Vũ mà đơi mảng truyện ngắn ơng lại nhắc tới Đa số tác phẩm truyện ngắn biết đến thông qua hoạt động sưu tầm: 15 truyện ngắn Lưu Quang Vũ, Lưu Quang Hiệp sưu tầm, thực hiện, Nxb Hội nhà văn, 1994 ; Lưu Quang Vũ thơ truyện ngắn, Lưu Khánh Thơ biên soạn, Nxb Hội Nhà văn; tập truyện ngắn Mùa hè đến, Nxb Tác phẩm mới, 1983 Nhà văn Lê Minh Khuê tỏ đồng cảm với tác giả Lưu Quang Vũ nhận ra: “ buồn, khát vọng, đau đớn Vũ năm 70 anh cố gắng biểu trạng thái tình cảm truyện ngắn mà anh viết, dù khơng gây sóng dội kịch, truyện ngắn Vũ thấm đậm hồi ức, xao động đời người Truyện ngắn Vũ có nhân vật nhân hậu tác giả nó, người năm tháng sơi động.” [19; tr.297] Khi đọc truyện ngắn Anh Thình Lưu Quang Vũ, nhà văn Nguyễn Minh Châu tiên đốn: “Tơi nghĩ anh Lưu Quang Vũ “cặp bồ” sơ sơ với văn xuôi mà thơi (thế mà anh có tập truyện ngắn in) Nếu lúc đó, ví Anh Thình, anh bỏ kịch thơ, hẳn vào văn xi, anh giữ ngòi bút chừng mực dung dị, truyện ngắn anh chắn có sức nặng nhiều giới văn xuôi lại giới kịch bây giờ, ngớ mà nhìn anh tung hồnh ” ( Phụ trương Văn nghệ, số 2, năm 1987) Nhà nghiên cứu Phong Lê viết Văn xuôi Lưu Quang Vũ- cầu nối thơ kịch ghi nhận: “ Đứng vào thời điểm cuối bảy mươi, đầu tám mươi mà nhìn lại, hào quang chiến thắng niềm hào hứng tương lai dân tộc có phần nhạt trước khó khăn thử thách đời sống, truyện Vũ vừa mang nét giao thoa hai âm điệu, vừa nhích dần phía tiền trạm giai đoạn Một “Mùa hè đến” Ở Vũ, văn xi mà Vũ có góp phần.” [28] Trong viết Lưu Quang Vũ qua hai tập truyện ngắn, nhà nghiên cứu Lê Dục Tú nhận : “ Là người làm thơ, Lưu Quang Vũ phát huy mạnh chất thơ văn xuôi (Trước thềm lục địa, Hoa xuyến chi, Thị trấn ven sông ) Kỷ niệm khứ, tuổi trẻ dường trở nên “thơ” “sâu” đoạn trữ tình ngoại đề nên thơ giàu chất triết lý.” [19; tr 245] 77 nói lên điều với đời Trên trang viết Lưu Quang Vũ, ngôn ngữ ông sử dụng có đặc điểm sau: 3.4.1 Ngơn ngữ đậm chất thơ Nếu giai điệu, âm ngôn ngữ âm nhạc; màu sắc, đường nét ngôn ngữ hội họa; mảng khối ngôn ngữ kiến trúc ngơn từ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Nhưng ngôn ngữ ngôn ngữ văn học Chỉ ngôn ngữ đời sống trau dồi, mài dũa kỹ chuyển tải cách nghệ thuật sống hàng ngày Và nhà văn có phong cách để lại dấu ấn riêng ngôn ngữ văn đàn Lưu Quang Vũ lựa chọn ngôn ngữ thể ngơn từ giản dị, sáng, mượt mà sâu lắng, đằm thắm thấm đượm tình người Trong tác phẩm mình, Lưu Quang Vũ thường sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh thủ pháp nghệ thuật hiệu làm tăng chất thơ, chất trữ tình Dường tác phẩm ơng khơng có q nhiều góp mặt biến cố trị, xã hội thơng thường mà thay vào lớp ngơn từ giàu hình ảnh viết hồi tưởng, khơi gợi lại kỉ niệm, kí ức bên tâm hồn người Ta thường bắt gặp truyện ngắn ông trang viết thiên nhiên, kỉ niệm qua tràn ngập hình ảnh đẹp, lãng mạn Ở truyện ngắn Hoa xuyến chi yếu tố thiên nhiên Lưu Quang Vũ sử dụng hiệu việc thể tâm trạng nhân vật, ngắm thiên nhiên, cảnh vật xưa cũ, kí ức, kỉ niệm ùa khiến cho nhân vật phải tự vấn lại thân mình, chìm vào mặc cảm tội lỗi bỏ lỡ điều đáng trân trọng trọng đời “Những qua đi, trở lại Từ lâu hiểu điều Tơi khơng gã trai ngông nghênh mà yếu đuối, khờ dại ngày trước Tôi biết sống mạnh mẽ, vững chãi, có q trọng bè bạn, 78 đồng chí, tìm thấy ý nghĩa đời sống, niềm vui công việc, lấy lại được, - dù khoảng khắc - quãng thời gian đi, tơi khơng tìm lại Lán Nhưng mai đây, có lúc đến gặp Lán, mà nhiều năm nữa, tơ có đủ nghị lực bình tĩnh để kể với Lán rằng: Tôi để Lán cách ngu ngốc sao, sống lầm lẫn phải vượt lên để trờ thành người thực Lúc ấy, Lán tha thứ cho tôi, không tha thứ cho nữa, Lán khơng phải hổ thẹn có lúc u tơi tin cậy tơi Tơi nhìn lại đồi cọ, đồi trẩu thân thuộc: mùi nhựa trám, mùi khói đốt cỏ tranh, bụi chè búp non xanh mướt Và hoa xuyến chi Bây cuối thu, hoa xuyến chi nở trắng sườn đồi lũng núi Những hoa khác, hoa mùa thu ấy? Hoa xuyến chi, tình yêu tôi, tia nắng dịu dàng lấp lánh chờ đợi nơi xa, từ biệt em Trên đường trở về, trời tối sẫm Rừng cọ xào xạc hai bên đường Sơng Thao ào phía trước mặt Các bạn chờ Vầng trăng lưỡi liềm sáng bạc lên núi Buộm [18, tr.231] Trong truyện ngắn Lưu Quang Vũ, nhân vật thường sống giới cảm giác với khoảng không gian, thời gian mang tính tâm trạng, khơi mạch tâm trạng thường tìm vào giới nội tâm chìm khuất bên người nhỏ bé, đời thường bủa vây sống tàn úa, mòn mỏi để lột tả biến thái tinh vi sâu sắc đời mà giữ vẻ đẹp cao “ Quang ngừng kể, đánh diêm châm lại điếu thuốc tắt từ lâu… Mùi hoa hương thềm phảng phất bay vào nhà Anh mời uống tuần trà Khi rời nhà Quang trời 79 khuya, trận mưa nhỏ vừa tạnh, tiếng nước rơi tí tách vòm cao…”[18, tr.44] Trong truyện ngắn Lưu Quang Vũ ta bắt gặp giọng điệu trữ tình êm với lối ngơn ngữ biểu cảm, giàu hình tượng Trong truyện Hoa xuyến chi kể nhân vật Hân với kỉ niệm, hình ảnh Lán – cô gái sáng, ngây thơ ngày nào, để anh dám nhớ cô hoa xuyến chi khiết, mộc mạc “Cũng có lúc, buồn bã trống trải, nhớ tới Lán, nhớ tới buổi chiều Hạ Hòa, đồi chè xanh, bơng hoa xuyến chi khiết Tơi đốn Lán phải trách giận, thù ghét tơi lắm, hình ảnh tơi bị xóa bỏ khỏi tâm trí Lán ” [18;tr.215] Những kỉ niệm qua dù nhỏ nhoi người khong trân trọng đến ngày thứ khỏi tầm kiểm soát trở thành trăn trở, day dứt khôn nguôi người ta nhớ Lưu Quang Vũ người ln chắt chiu đẹp, không đẹp hồn người mà đẹp truyền thống, khứ qua Cuộc sống dòng sơng ln chảy phía trước Và người, dù u q khứ khơng thể giữ bên Nhưng có trái tim nhạy cảm tâm hồn tinh tế, ta lưu giữ lại cho ký ức đẹp đời “ Nhưng mai đây, có lúc tơi đến gặp Lán, khơng phải mà nhiều năm nữa, tơi có đủ nghị lực bình tĩnh kể với Lán : Tôi để Lán cách ngu ngốc sao, sống lầm lẫn phải vượt lên để trở thành người thực Lúc ấy, Lán tha thứ cho tôi, không tha thứ cho nữa, Lán khơng phải hổ thẹn có lúc u tơi tin cậy tơi Tơi nhìn lại đồi cọ, đồi trẩu thân thuộc : mùi nhựa trám, mùi khói đốt cỏ tranh, bụi chè búp non xanh mướt Và hoa xuyến chi ”[18,tr.231] Với chất liệu đời sống thường ngày, Lưu Quang 80 Vũ tìm điều có ý nghĩa truyện ngắn Sau câu chuyện người đọc tìm thấy niềm tin, thoáng cười vui, chút ngậm ngùi xa xót, quý trọng nâng niu chút tốt đẹp đời, người, làm giàu có phong phú thêm cho đời sống tâm hồn mình, trở thành chất liệu kịch Lưu Quang Vũ sau “Tôi nghĩ tới Lán, thường xuyên nhớ, nhớ tới niềm vui lặng lẽ, dòng suối mát lấp lánh chờ đợi nơi xa…” ( 18;tr.205) Là nhân vật yêu đẹp, ln tìm đẹp khác với nhà văn lãng mạn đương thời tìm kiếm đẹp cõi mộng thần tiên, Lưu Quang Vũ tìm đẹp đời thường, tâm hồn bình dị, mộc mạc mà tinh tế Ơng nghệ sĩ tâm huyết mải miết tìm hạt ngọc đẹp lẩn khuất cõi đời thường Bằng ngôn ngữ đậm chất thơ, Lưu Quang Vũ đánh thức miền ký ức người, đánh thức xúc cảm thầm kín nhất, sâu xa kỷ niệm yêu dấu qua tâm hồn người Có điều khiến cho Lưu Quang Vũ khác với nhà văn khác: Ông nhân vật thức tỉnh cách hồn nhiên Hầu chịu thứ luân lý cao siêu nào, không thông qua đấu tranh tư tưởng Truyện ngắn Lưu Quang Vũ giàu chất thơ thủ thỉ nhẹ nhàng mà không gân guốc, triết lý xa xôi 3.4.2 Ngôn ngữ đời thường dung dị Lưu Quang Vũ yêu thương trân trọng người, ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn ơng mà mang thở ấm áp, có đồng cảm sâu sắc người với người, nhà văn với nhân vật Lưu Quang Vũ xưng hô với nhân vật nhẹ nhàng thân mật, cách gọi tên Nhân vật truyện ngắn ông có tên nhẹ, vần khơng vần người tình cảm suốt, dịu dàng, 81 mỏng manh họ : Lán, Thanh, Mai, anh Thình, anh Y, Thọ, anh Hổ, anh Mậu, bác sĩ Tường, Ngạc, Lê, Phương pháp xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động lời nói góp phần đáng kể vào việc thể tính cách nhân vật, hành động nhân vật tác giả miêu tả sinh động, lúc gây cho ngừơi đọc cảm giác hồi hộp, thích thú Thủ pháp xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động đối thoại ông đặc biệt ý Thủ pháp thường thấy văn học cổ, nhà văn khéo léo sử dụng phát huy hiệu cao Thủ pháp miêu tả hành động lời nói bổ sung cho thủ pháp nghệ thuật khác để tạo nên hiệu nghệ thuật Nhân vật không đơn độc thoại mà phải hành động, phải đối thoại Hành động làm nên chân dung nhân vật Nhân vật tồn qua hành động Tác giả ý dụng công miêu tả nhân vật qua đối thoại Ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Lưu Quang Vũ đậm đà chất thực sống Mật độ ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn lớn khiến cho câu văn giàu nhạc tính, diễn biến câu chuyện vận động nhanh, nhiều bất ngờ Nhà văn đem vào tác phẩm gần nguyên vẹn câu nói thường ngày, đoạn đối thoại sinh động nhân vật Điều tạo nên thành công truyện ngắn việc khắc hoạ chân dung nhân vật Thế giới nhân vật đa dạng với kiểu đối thoại giọng điệu khác Nhà văn đặc biệt ý việc lựa chọn ngôn ngữ nhân vật để phù hợp với trình độ, thành phần xuất thân, tính cách nhân vật Vì ngơn ngữ đối thoại góp phần xây dựng nhân vật cá thể hoá nhân vật Chẳng hạn đoạn hội thoại Hiến ơng giám đốc xí nghiệp gốm “27 tháng 7” truyện Mùa hè đến 82 - Chào anh ! Anh Hiến ? – người lạ mặt cất tiếng trước – Nếu tơi kẻ trộm hơm anh : anh qn khơng khóa cửa ! Nhưng mà nhà anh chẳng có qi mà lấy ! - Ông ? Ông hỏi ? – Hiến nghiêm giọng - Tơi đến gặp anh, đợi tiếng - Xin lỗi ! Tôi chưa quen ông, trước tiên, xin ông cho biết ông ai, đâu tới ? - Ngồi xuống đã, cậu em ! Rất tiếc gặp cậu Chả vừa vắng ! Người đàn ông đổi sang gọi Hiến “cậu” – Chuyện : Tôi bác cô Mai Cũng không bác : bạn thân bố cô Mai, đơn vị với nhau, thuở ông sống Hiện giám đốc xí nghiệp gốm “27 tháng 7”, nghĩa xí nghiệp thương binh - Ơng tìm đến Mai ? Mai vắng - Tôi biết ! Từ hôm vợ cậu chỗ Bỏ đi, cô chẳng biết đâu cô nhớ ông bạn bố cô ấy, mà ngỡ bé quên Hiến cau mày : - Cô ? Ra ! Vậy ơng đến làm gì? Có việc gì? - Chẳng có việc ! Thoạt đầu, cô bé đến, khuyên cô trở nhà cậu, cô khơng chịu Rồi khóc Chúng gặng hỏi cô kể hết sự, kể cậu, mối tình ta với cậu, sống hai người Xưa cô ta không giấu điều Chà! Mới có tháng sống với cậu, mà bé trông lo lắng, tiều tụy 83 hẳn đi, trước vui tươi, hồn nhiên thế! Hừm, cậu lại lỡ để bé khổ sở đến ? ”[18, tr 270] Qua ngôn ngữ đối thoại hai nhân vật, với vốn từ ngữ đời thường dung dị tác giả Lưu Quang Vũ cho người đọc cảm nhận tính cách người nhân vật khéo léo Chàng kĩ sư “thiên tài” trẻ giọng điệu ln ngang tàng, ln tự cao, cho có tài khơng coi khơng có quyền can thiệp vào đời sống Khi nói chuyện với người lớn tuổi tôn trọng mà lên giọng ngạo mạn “coi trời vung” Nhưng ngược lại, ông giám đốc xí nghiệp- người lính bước từ chiến tranh, với vốn sống, trải nghiệm dày dặn ơng nói chuyện khiêm nhường Ông sống, suy nghĩ tình thương, trách nhiệm với người nên ngơn ngữ đối thoại mình, ông giữ bình thản đưa lí lẽ thuyết phục người đối diện Trong truyện Người bạn cũ, ngôn ngữ đời thường dung dị Lưu Quang Vũ sử dụng cách hiệu việc thể tính cách nhân vật Ngạc Lê – hai người đồng đội tiểu đội trinh sát năm xưa “- Biết đơn vị đội làm cơng việc canh gác kiểm sốt từ hơm nay, ngờ đâu lại có cậu Hay thật! Thế bảy, tám năm trời nhỉ? Này, ta hàn huyên với lát đi, kiếm nhắp nhắp - Ngạc nháy mắt – Phải ăn mừng việc gặp lại cậu được! - Để khác – Lê cười – - Ừ nhỉ, cậu cơng cán tuần tiễu Oách thật! – Ngạc nhìn ngắm súng băng đỏ tay Lê – Thế cậu vợ chưa? - Chưa ! 84 - Vẫn đơn ca à? Còn tớ ba nhóc Nhà tớ gần thôi, tớ kéo cậu về, bắt bà xã mở tiệc khoản đãi - Chị làm đâu ạ? – giọng Lê ríu lại cảm động - À, bán hàng lặt vặt ngồi chợ thơi Bây phải lo vun vén làm ăn, sống khó khăn mà Tớ vào làm cảng ba năm rồi! - Cơng việc vui thật! - Thì tàm tạm Nói chung tháo vát chút sống Cũng đời lính tráng cậu Cậu thật hay quá, anh em chiến hữu có ” [18, tr.147] Qua ngơn ngữ đối thoại hai nhân vật, ta thấy dụng ý nghệ thuật Lưu Quang Vũ sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện để làm bật tính cách, cá tính nhân vật truyện Nếu Lê cách ăn nói, ứng xử người hiền lành, chân thật, không vụ lợi Ngạc lại tính cách hồn tồn đối lập, tỏ thông thạo lẽ đời, có tính tốn trước sau khéo léo đối thoại Cách sử dụng ngôn ngữ vừa giản dị, chân thực vừa phù hợp với hoàn cảnh truyện khiến cho câu chuyện trở nên hấp dẫn gần với thực tế sống Ở truyện Những người bạn, qua đối thoại Hạnh Tân – hai chị em gia đình, ta thấy khác biệt cách suy nghĩ hệ, thời đại Ở Hạnh – cô gái chỉnh chu lời nói, ln đề cao giá trị tốt đẹp, ln biết kính trọng người lớp muốn hướng cậu em trai đến điều hay lẽ phải Nhưng đối lập hoàn toàn lại cậu em trai tên Tân, cậu tỏ nghênh ngang, coi thường xưa cũ mà cậu cho cổ lỗ “ Thấy Tân nằm ườn ghế tựa, gác chân lên bàn, đầu lắc lư theo điệu nhạc ồn phát từ “cát – sét” để bụng, Hạnh gắt: 85 - Bảo lau bàn ghế với quét mạng nhện không làm! Các bác tới đấy! Mà mày phải chải đầu, chải cổ nào, tóc dài lại để xõa xượi thằng ốm đói, trơng khơng chịu được! – cau có nhìn cậu em khệnh khạng đứng dậy- Ăn mặc càn quấy, điệu nghênh ngang, khéo bác cười cho! Tân dụi mẩu thuốc vào gạt tàn, vặn núm cho nhạc to hơn, nhún vai, bĩu môi: - Chị biết quái gì! Bà cụ non! Tẩm! Cả bác chị nữa, toàn cụ “người âm lịch”, hội hội họp họp, kỉ niệm, kỉ nung, chán mớ đời! Có bữa ăn mà chuẩn bị hàng tháng Bọn em ? Gặp nhau, hứng lên, Cổ Tân, Sinh Từ ghé vào quán bên đường thành tiệc ngay! Hôm bố mẹ bắt dự, em muốn xuống bếp xơi trước nem vù ! Ngồi ăn với cụ, lại phải nghe toàn chuyện cà kê hão huyền, khổ khổ ! - Mày nói gì, xược vừa chứ! – Hạnh tức giận mắng em – Đúng mày không xứng đáng ngồi tiếp bác ấy! Mày quen đàn đúm với lũ bạn ngang ngạnh lếu láo, nghĩ ngợi đắn, nghiêm túc bao giờ, bạ chê, giễu, : nhố nhăng, vơ tích sự! - Thơi thơi, em chán giọng lên lớp chị rồi! Chị sách vở, lý thuyết, người ta sống thiết thực ” [18, tr.183] Qua ngôn ngữ đối thoại hai nhân vật, Lưu Quang Vũ phản ánh thực trạng lối sống, cách nghĩ phận giới trẻ biết sống vội, sống thực dụng mà vô tình qn lãng người có cơng lao, bỏ mồ hơi, sương máu, chí tính mạng để đánh đổi cho hệ sau sống n bình Đó hồi chng cảnh tỉnh tới bạn đọc, để người cần điều chỉnh lại hành vi, suy nghĩ cho phù hợp sống có ích 86 Có thể thấy, đưa vào tác phẩm truyện ngắn ngôn ngữ đối thoại đời thường, dung dị, Lưu Quang Vũ mang truyện ngắn ông đến gần với sống bạn đọc Tiểu kết Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn Lưu Quang Vũ phương diện nghệ thuật biểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện với tính chất phi cốt truyện hóa khiến cho truyện ngắn trở nên nhẹ nhàng,vượt khỏi trói buộc, khn khổ đề tài để khắc họa sâu sắc diễn biến tâm lý nhân vật Đồng thời gặp gỡ giao thoa giọng điệu trữ tình sâu sắc, đầy trăn trở suy tư ngơn ngữ đậm chất thơ khiến cho tác phẩm truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhiều mang hướng, dư vị thơ trữ tình hấp dẫn độc đáo 87 KẾT LUẬN Giao thoa thể loại phương diện sinh động giàu ý nghĩa văn học hôm Nghiên cứu tương tác thể loại nghiên cứu văn học động, vận động đầy sáng tạo Tiếp cận hướng thực cho ta nhiều điều thú vị bên cạnh cách tiếp cận văn học thiên tĩnh – tiếp cận văn học kết tinh trường phái, trào lưu, phong cách Từ góc nhìn mẻ nghiên cứu văn học – góc nhìn giao thoa thể loại – luận văn sâu tìm hiểu biểu cụ thể giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tác giả Lưu Quang Vũ Sự giao thoa thơ văn xi nhìn từ phương diện nội dung thể từ cảm xúc đậm chất thơ đến nhìn mang khuynh cảm nhân sinh Sự giao thoa thơ văn xi nhìn từ nghệ thuật biểu bộc lộ rõ nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ văn xi đậm chất thơ, chất nhạc Có thể nói, truyện ngắn Lưu Quang Vũ thi ca tiếp sức chắp thêm đôi cánh, chất thơ trở thành nét phong cách độc đáo khiến cho tác phẩm ơng sống lòng bạn đọc Giao thoa thể loại thơ văn xuôi truyện ngắn Lưu Quang Vũ diễn xâm nhập yếu tố thơ vào kỹ thuật trần thuật Đây đặc điểm tiêu biểu, độc đáo tác phẩm truyện ngắn Lưu Quang Vũ Là nghệ sĩ khát khao, chủ động đổi tư nghệ thuật, truyện ngắn Lưu Quang Vũ chứng tỏ ông bút tài hoa, khơng nói thơ ơng nói văn xi Bên cạnh 88 thành tựu đáng kể lĩnh vực thơ, kịch, Lưu Quang Vũ thể nội lực sáng tạo truyện ngắn Và điều gây ấn tượng với người đọc truyện ngắn Lưu Quang Vũ phối trộn hài hòa thơ văn xuôi, làm nên “phiên bản” thơ truyện ngắn Lưu Quang Vũ Ở đây, xâm nhập, giao thoa thể loại làm nên đặc trưng truyện ngắn Lưu Quang Vũ, với giọng điệu độc đáo, riêng biệt với thể loại khác cho thấy đóng góp đáng kể tác giả với đời sống văn học Văn học Việt Nam đại 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (số 9) Bích Thu (1999), Văn xi năm 1998 – Thực trạng vấn đề , Tạp chí văn học (số 1) Bích Thu (2008) , Chất trữ tình truyện ngắn Lưu Quang Vũ, Tạp chí Văn học (số 9) Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Việt Thắng (1987), Trong gương thể loại, Nxb Văn học Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương , thể loại, tác giả, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời & thơ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Lê Huy Bắc (2004) Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm Tập 1, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Văn học (4), tr.29-31 13 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn 90 14 Lê Thị Thu Hà (2006), Hiện tượng phân rã cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình yêu, Evan.com 15 Lưu Khánh Thơ (1994), Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ tình yêu nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ thơ truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Lưu Quang Vũ (1983), Mùa hè đến, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 18 Lưu Quang Vũ (1994), 15 truyện ngắn , Nxb Hội nhà văn 19 Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 21 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thành Tâm (2013), Xúc cảm trữ tình thơ đương đại từ thâm nhập chất văn xuôi, Nghiên cứu văn học (số 2), tr 85-86 24 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học thể giới mở, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 25 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học ( ), Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí Văn học 27 Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 28 Phong Lê (1987), Văn xuôi Lưu Quang Vũ- cầu nối thơ kịch, Phụ trương Văn nghệ (số 2) 29 Phùng Văn Tửu (2006), Những hướng đổi văn học kì ảo kỷ XX, Nghiên cứu văn học (số 5) 30 Phương Lựu (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tôn Thất Dụng (2001), Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, đề tài cấp bộ, Huế 32 Trần Đình Sử ( 2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (2003), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Trần Viết Thiện (2012), Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 35 Viện Văn Học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh ... đề giao thoa thể loại - Tìm hiểu giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung: xâm nhập chất trữ tình với truyện ngắn Lưu Quang Vũ - Tìm hiểu giao thoa thể loại truyện. .. giao thoa thể loại hành trình sáng tác tác giả Lưu Quang Vũ 9 Chương Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung Chương Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn. .. quanh co phức tạp Xét cấp độ, giao thoa thể loại diễn nhiều cấp độ : loại/ loại, thể/ loại, thể/ thể, yếu tố/yếu tố,… Giao thoa loại với loại, loại với thể tạo thể loại trung gian, lưỡng hợp, mang

Ngày đăng: 18/10/2018, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w