1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự giao thoa thể loại trong truyện ngắn vũ trọng phụng

117 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI =========== NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG SỰ GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thành Hưng HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành tơi xin trân trọng cảm ơn: Phòng sau Đại học Trường Đại học sư phạm Hà nội thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Thành Hưng tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn tình cảm tốt đẹp người thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln dành cho tôi, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù tơi có nhiều cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý Thầy cô bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài Hà nội, tháng 01 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà nội, tháng 01 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.2 Một số nét đặc trưng thể loại 1.2.1 Dung lượng 1.2.2 Cốt truyện 10 1.2.3 Kết cấu 11 1.2.4 Tình truyện ngắn 18 1.2.5 Nhân vật 21 1.3 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 26 1.3.1 Truyện ngắn – đường biên thể loại 26 1.3.2 Ranh giới thể loại vấn đề liên văn 32 CHƯƠNG 2: CHẤT PHÓNG SỰ VÀ CHẤT TIỂU THUYẾT TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG 35 2.1.Giới thuyết thể loại phóng 35 2.2 Đặc trưng thể loại phóng 37 2.2.1 Tính chân thực 37 2.2.2 Tính thời 38 2.2.3 Tính nghệ thuật 40 2.2.4 Phương thức phản ánh sống thông qua hư cấu nghệ thuật 40 2.2.5 Sự xuất trần thuật 41 2.3 Phóng , thuộc tính tự nhiên truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 42 2.3.1 Phản ánh trực tiếp vấn đề thời đời sống trị, xã 42 hội đương thời 42 2.3.2 Nhân vật có tính xác thực, có địa chỉ, hộ ngồi đời 44 2.3.3 Lối văn báo chí thơng (ngắn gọn, súc tích, giàu thơng tin) 46 2.3.4 Sự nối tiếp dồn dập thời gian, diễn biến kiện 49 2.3.5 Cái trần thuật truyện ngắn 50 2.4 Sự phát triển tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 52 2.4.1 Đặc trưng tiểu thuyết 56 2.4.2 Chất tiểu thuyết truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 64 2.4.3 Khả tổng hợp mặt thể loại 79 CHƯƠNG 3: CHẤT KỊCH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 86 3.1 Sự định hình thể loại kịch 86 3.2 Những đặc trưng thể loại kịch 89 3.2.1 Xung đột kịch 89 3.2.2 Hành động kịch 90 3.2.3 Ngôn ngữ kịch 91 3.3 Sự giao thoa với thể loại kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 92 3.3.1 Xung đột kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 92 3.3.2 Hành động kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vũ Trọng Phụng tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại với đóng góp nhiều thể loại như: phóng sự, tiểu thuyết, truyện ngắn Ơng tượng độc đáo, nhà văn giới nghiên cứu đánh giá, bình luận khác nhau, chí trái chiều Nhưng xưa nay, cơng trình nghiên cứu thường xoáy sâu vào tiểu thuyết nhà văn mà lãng quên mảng truyện ngắn ông Trong đó, thành tựu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 không tạo nên bút tài với phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Công Hoan, Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Tơ Hồi, Ngun Hồng, Nam Cao mà truyện ngắn Vũ Trọng Phụng góp phần xứng đáng vào phát triển văn học Việt Nam kỷ XX Chân dung nhà văn hoàn thiện tỏa sáng đặt lại vị trí cho truyện ngắn xuất sắc ơng Có thể nói, truyện ngắn mối dun đầu đưa Vũ Trọng Phụng đến với nghiệp văn Điều cần thiết để khẳng định giá trị sáng tạo nghệ thuật tác giả phải sâu vào toàn nghiệp sáng tác tác giả Có tạo nhìn tồn diện, xác, khái qt đóng góp văn học nước nhà Vũ Trọng Phụng khơng phải ngoại lệ Vì vậy, việc nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng yêu cầu cần thiết, công việc vô quan trọng giúp đánh giá chuẩn xác nghiệp văn chương ông Những tiểu thuyết Số đỏ hay Giông tố Vũ Trọng Phụng nghiên cứu nhiều người ta thấy tài văn chương tổng hợp ông Những tiểu thuyết thể tầm vóc khả đan xen với thể loại khác dung lượng lớn Có nhà nghiên cứu gọi tiểu thuyết phóng Nhưng có điều không ngờ rằng, khả đan xen thể loại khác sáng tác Vũ Trọng Phụng đến tiểu thuyết có mà xuất từ truyện ngắn đầu tay ông vào năm 1931 như: Nhân quả, Tội người cô, Cái tin vặt, Thủ đoạn Chính vậy, việc tìm hiểu nghệ thuật viết truyện ngắn đặc biệt giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng vấn đề cần thiết, có giá trị tạo nhìn tồn diện sáng tác ơng, nhằm đánh giá xác giá trị truyện ngắn Thực tế nay, nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng khơng nhiều giá trị truyện ngắn ơng chưa thừa nhận Trước đây, có số sách tập hợp truyện ngắn ông song chưa đầy đủ Năm 2004, Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng TS Tôn Thảo Miên tuyển chọn, giới thiệu, nhà xuất Văn học ấn hành đời tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, tìm hiểu truyện ngắn ơng cách tồn diện Và nguồn tư liệu nhất, tập hợp, tuyển chọn dựa tuyển tập trước giúp đánh giá xác truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, đặc biệt vấn đề giao thoa thể loại, nghiên cứu văn học theo thể loại nhu cầu, xu cấp thiết giới nghiên cứu văn học Chính lý trên, chọn đề tài: Sự giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng với mong muốn hiểu sâu giá trị truyện ngắn ơng, có mối liên hệ với tiểu thuyết ơng để thêm lần đóng góp tiếng nói vào việc khẳng định tìm chỗ đứng cho sáng tác truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Ngoài ra, lời tri ân đến nhà văn, lời khẳng định cho tài nghệ thuật kiệt xuất người đa tài, mang nhiều phẩm chất nghệ thuật đáng quý Lịch sử vấn đề Thể loại truyện ngắn nhiều nhà nghiên cứu đề cập như: Nguyễn Hoành Khung, Bùi Hiển, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đức Nam, với cơng trình Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, 2008, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam với Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, 1987; Bùi Việt Thắng với Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, 1999; Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội, 2000; Vương Trí Nhàn với Sổ tay truyện ngắn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Bên cạnh có nhiều nghiên cứu vấn đề lý luận thể loại như: Năm giảng thể loại, Hoàng Ngọc Hiến, Nxb Giáo dục, H, 1999, Lý luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, Nxb Giáo dục, H, 2003, Các từ điển, thuật ngữ viết khái niệm thể loại khác như: Lại Nguyên Ân với 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; Hầu hết cơng trình vừa nêu tập trung sâu phân tích khái niệm thể loại, chức thể loại, đặc trưng truyện ngắn đại, có truyện ngắn đại Việt Nam, nhiên vấn đề giao thoa thể loại tác phẩm hay chuỗi tác phẩm truyện ngắn tác giả gần vắng bóng Là tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Vũ Trọng Phụng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình tìm hiểu Có nhiều cơng trình nghiên cứu ơng như: Văn Tâm với Vũ Trọng Phụng, nhà văn thực, Nxb Kim Đức, Hà Nội, 1975; Tạp chí văn học số 2, 1990 có Vương Trí Nhàn với tiêu đề Vũ Trọng Phụng lớp người thành thị, văn chương đô thị; Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (chủ biên) Tác phẩm Vũ Trọng Phụng trở thành tượng “nóng” đề tài quan tâm nhiều nhà nghiên cứu họ lại chủ yếu hướng tới tiểu thuyết phóng ông mà quên ông có số lượng truyện ngắn kịch không phần xuất sắc Cũng vậy, cơng trình nghiên cứu riêng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng không nhiều Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng xuất gần tuyển tập sưu tầm công bố Ngoài lời giới thiệu nhà sưu tầm Lại Nguyên Ân in đầu tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng TS Tôn Thảo Miên coi cơng trình sưu tập nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đến chưa có cơng trình nghiên cứu giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Đó vấn đề hồn tồn mẻ Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu: “ Sự giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng” nhằm tạo nên bước tiến cho phát triển thể loại khác Từ có nhìn đầy đủ tồn diện đóng góp Vũ Trọng Phụng Văn học Việt Nam đại Nhiệm vụ nghiên cứu Triển khai đề tài: “ Sự giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng” đặt mục tiêu sau: - Tìm hiểu vấn đề giao thoa thể loại: Là đan xen, hòa quyện, phức hợp thể loại - Tìm hiểu giới thuyết thể loại truyện ngắn, truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, vấn đề lý luận thể loại tiểu thuyết, kịch phóng Soi chiếu vấn đề lý thuyết thể loại vào truyện ngắn Vũ Trọng Phụng để thấy chất kịch, chất tiểu thuyết, chất phóng truyện ngắn ơng - Tìm hiểu đời, thời đại đưa kiến giải ban đầu giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng xung đột mang đầy chất bi kịch truyện ngắn như: Chống nạng lên đường, Bà lão lòa, Một chết, Bụng trẻ con, Bộ vàng… Trong truyện ngắn Bà lão lòa, tình bi kịch bắt đầu bà lão nghiệp bị đứa chơi bời, phá phách làm cho tan nát Người cháu “cắn răng” ni bà trước nhận cưu mang bà lúc khó khăn Bi kịch đời ăn chực nằm chờ đẩy lên cao sống nhà bác đánh giậm ngày khốn khó Để sống, ngày bà phải ăn Mà bà ăn tức bà lại ăn phần cơm thằng cu lớn Điều bác gái chịu “Thời cơ” đến Bỗng trời mây kéo đen nghịt tối sầm hẳn lại, ròi giơng Bác gái ngồi ơm góc giường cau mày ngẫm nghĩ: thật vậy! Ba bốn năm nay, bác ta nhịn nhịn cơm sống rồi, khơng chịu Mặc kệ bà ấy! Để bà chết quách cho rảnh mắt…! [27, tr.36] Đó mâu thuẫn, xung đột trước Thiện Ác, xấu xa tốt đẹp Để rồi, kết thúc xung đột, mâu thuẫn lên ngơi ác, xấu xa: Và hôm sau lúc kiếm ăn, bác đánh giậm kinh hãi gặp xác người bị quạ mổ nát nhừ, xác bà lão lòa bị gió thổi xuống ruộng đêm hơm trước [39, tr.39] Qua tình bi kịch, Vũ Trọng Phụng đề cập đến tha hóa nhân tính người Vũ Trọng Phụng muốn vạch rõ…trước vấn đề sinh tồn, người bộc lộ rõ “thú tính” Tình bi kịch góp phần làm bật nhân vật, tính cách nhân vật Sự tha hóa nhân vật hồn cảnh thể nhìn nhà văn đời, người Xã hội Việt Nam năm 1930 – 1940 không thiếu tiếng não nùng, oán, nỉ non, tiếng thở dài tiếng khóc Trong truyện ngắn mình, Vũ Trọng Phụng khơng cười cợt, phê phán trước mặt trái xã hội mà ông cười buồn, nước mắt Bộ vàng tình kịch mang tính “bi hài” hai cậu quý tử trước chết cha Xung đột kịch xung đột tình máu mủ ruột thịt với thói tham lam đồi bại Việc cha chết khơng phải mát đau thương hai người Chúng khơng đau khổ, vồ lấy chùm chìa khóa, tính tốn chia … Chia xong, thằng em sáng suốt hơn, nhớ người chết vàng Khơng chút ngần ngại, cạy mồm cha để lấy “của” làm riêng Khơng dừng lại đó, xung đột kịch đẩy lên cao người anh “phát giác” việc làm thằng em Lời nói hành động thể mức độ “anh cả” gia đình – Chú thím định lừa tơi thế, này, sau tơi bán được, mong thím đừng nhớ đến chuyện chia … Sau cùng, cách tự nhiên, nhanh nhẹn đời, cúi xuống nhặt vàng, bỏ túi [39, tr.44] Không gay gắt, nảy lửa tranh luận xung đột chất bên người, xung đột giá trị đạo đức với xấu xa, đồi bại làm cho chất bi kịch, hài kịch chất bi hài kịch truyện ngắn ông đặc sắc hết Không vào xây dựng nhân vật bi hài kịch tâm lý Nam Cao, Vũ Trọng Phụng lại đắt việc chọn chi tiết tình huống, tạo xung đột từ tất khía cạnh để tất quy mối, lột trần chất người, ti tiện người trước áp lực kim tiền Tác phẩm ông đào sâu xuống thấp hèn người, thối nát vô luân xã hội Đọc truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, người đọc không nhận rõ chất thực xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX mà suy ngẫm đạo lý làm người, suy sụp giá trị đạo đức trước đồng tiền Cũng giống xung đột, mâu thuẫn tác phẩm tự song điều đặc biệt để truyện ngắn Vũ Trọng Phụng mang xung đột kịch kiểu mâu thuẫn bình thường khác, việc xung đột chi phối trực tiếp đến cấu trúc tác phẩm, đến nhịp độ dồn dập cốt truyện Song song với biểu xung đột luôn hành động mau lẹ nhân vật, chỗ cho lời dẫn dắt tác giả Cũng mà chất bi, hài kịch thể rõ nét 3.3.2 Hành động kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Như trên, tìm hiểu hành động kịch, chuỗi hành động liên tục xoay quanh trục xung đột Các hành động vấp phải phản hành động phản hành động lại thúc đẩy hành động Soi rọi truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, nhận thấy rằng, truyện ngắn ông không dùng để đọc mà dùng để diễn Trong Cuộc vui có dễ thấy hành động mạt sát liên tục hai vị thầy lang Chúng ta thấy rõ, với kịch hành động hành động có móc nối với nhau: Ở thứ diễn nhà nhân vật bạn tơi, đối thoại ông thủ quỹ với nhân vật bạn tôi, việc nhận lời mời nhân vật bạn với ông thủ quỹ sang dự bữa ăn khao ông bố bảy mươi Ở thứ hai diễn nhà ông thủ quỹ: hai nhân vật xuất nhà thủ quỹ (vì mời) chứng kiến cảnh già trẻ lớn bé làng tề tựu sân để chờ sẵn xem buổi biểu diễn nội công thắc mắc, hoài nghi Cảnh xuất hai vị lang, khám xét tranh cãi nảy lửa (vì kẻ cử để giải đáp hoài nghi cho tất người) Như vậy, hành động kịch nối tiếp để tiến tới kịch hay tranh luận nảy lửa hai nhân vật lang Tý lang Phế với thái độ gay gắt tăng dần: từ lời nói bình thường đến lời mạt sát buộc tội lẫn Chính chuỗi hành động góp phần thể trực tiếp xung đột góp phần làm phát triển xung đột, đẩy xung đột lên đến mức cao Bên cạnh hành động nhân vật kịch nhân vật phụ kịch tác giả dẫn dắt hành động chi tiết cụ thể như: (Vợ chồng Lý Còm đỏ mặt, kéo chạy) (Cả nhà chánh hội Bầu kéo về) (Trưởng Toe đẩy ba người ngã đỏ mặt chạy) (Cô Thoa trước chạy kêu lên: Đồ khốn nạn)[2,tr.570] Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn để câu văn dấu ngoặc đơn Đó giống lời dẫn diễn xuất cho diễn viên kịch Và đây, truyện ngắn ta hình dung rõ cảnh diễn, kịch Có thể nói, Cuộc vui có truyện ngắn thể rõ hành động kịch đó: Hành động diễn viên hành động diễn viên phụ Mỗi truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, cốt truyện thường tập trung, chặt chẽ Nó khơng dung nạp chi tiết vụn vặt, đoạn bình luận trữ tình ngoại đề Cái cốt truyện xoáy vào trung tâm xung đột liên kết theo quy luật riêng: quy luật nhân quả, có hành động mà dẫn đến hành động Điều thể rõ Ăn mừng, Sư cụ triết lý Hành động Sư cụ nhìn thấy sư bác đương tu hành để chóng trở thành sư hổ mang Cái gói sen lôi hố lên ấy, bên đựng thịt cầy, sau hành động nguyên nhân dẫn đến thuyết lý Sư cụ từ thuyết lý dẫn đến việc Sư bác hiểu ý nghĩa để mời Sư cụ nếm miếng thịt cầy cuối Sư cụ nhót miếng Chuỗi hành động liên tục nhau, liên tục tạo nên nhịp vận động nhanh gấp câu chuyện thể tính kịch, tính sân khấu truyện ngắn này: - Đã sa ngã nên tự tìm cách chịu tội để chuộc lỗi - Đấng Như la chí thiện, chí nhân: đánh kẻ chạy đi, khơng đánh kẻ tìm đến Sư bác đơi mắt lấp lánh ánh sáng hy vọng: - Nếu tha thứ, chúng tăng xin ăn năn để vứt gói Nhưng Sư cụ lại giơ tay ngăn lại Ngài ung dung phán truyền: - Đấng thượng đế bậc chí cơng … Ta muốn biết chịu hình phạt: hiểu cho nghĩa lý đời! Cố nghĩ cho xem! - Bạch cụ, hay là, Ngài … nếm miếng - Mô Phật, người có thành chánh quả, người biết nghĩa lý tu Tu hiểu rõ nghĩa lý đời Sư cụ thản nhiên … Ngài khơng sầm mặt, khơng lắc đầu, khoan thai, bình tĩnh thò tay… nhót.[2,tr.613-614] Trên sở xây dựng hành động kịch, ta nhận thấy ngôn ngữ đối thoại nhân vật kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng gần gũi với đời sống hàng ngày Mức độ biểu đạt trạng thái cảm xúc ngôn ngữ đối thoại tăng tiến dần, sau từ ngữ gay gắt, nặng nề Qua đó, chân dung nhân vật lên sáng rõ Những xung đột kịch, hành động kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng có mức độ gay gắt liệt khác làm tăng sức hấp dẫn cho truyện ngắn ông Đọc truyện không cất lên tiếng cười hài hước mà tiếng cười nước mắt Tất xúc cảm bắt nguồn từ xung đột hành động đầy chất kịch Dù khơng tạo dựng nhân vật điển hình tầm cỡ Xuân Tóc Đỏ hay Nghị Hách với khn khổ truyện ngắn nhân vật thật nhân vật sống động, sắc nét Khi viết chất tiểu thuyết truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, tính tổng hợp truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, đề cập đến tính tổng hợp sắc thái thẩm mỹ có đề cập đến tính bi kịch, hài kịch chất bi – hài kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Trong nhiều đề cập đến giao thoa với thể loại kịch truyện ngắn Tuy nhiên, với chương này, sở soi chiếu từ đặc trưng thể loại kịch, lại khám phá chất kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng khía cạnh hồn tồn mới: ngơn ngữ, nhân vật, xung đột hành động mang tính kịch Điều làm cho lời khẳng định giao thoa với thể loại kịch truyện ngắn Vũ Trọng Phụng có Chúng ta biết đến Vũ Trọng Phụng không với tư cách nhà báo, nhà văn mà nhà viết kịch Chính đan xen hòa quyện nhiều tư cách người có ảnh hưởng định đến sáng tác Vũ Trọng Phụng truyện ngắn ơng tình đầy chất kịch, với ngôn ngữ đời sống cách khắc họa nét tính cách chất nhân vật truyện ngắn ông Chúng ta nhớ đến truyện ngắn Vũ Trọng Phụng không chất thời sự, tin tức, không chất đa dạng, tổng hợp sắc thái thẩm mỹ, loại hình nghệ thuật, chất đa thanh, đa giọng mà nhanh, gấp hành động kịch, xung đột đẩy lên đến mức cao dần … Tất góp phần làm cho chất thực truyện ngắn ơng tốt cách tự nhiên người sống động, tự nhiên người thật ngồi đời Đó hàng loạt giá trị mà truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đóng góp cho phát triển văn học nước nhà KẾT LUẬN Như vậy, việc nghiên cứu giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng phần giúp có đánh giá xác đóng góp Vũ Trọng Phụng phát triển văn học nước nhà, đặc biệt đóng góp thành tựu truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Thành tựu truyện ngắn giai đoạn khả sâu khám phá đời sống Và nhắc đến điều chắn không nhắc đến truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Nhà văn thể cách sâu kĩ khía cạnh đời sống người, vạch trần thủ đoạn, âm mưu, thói xấu xa người Cùng với việc phản ánh biến động xã hội mục ruỗng, bê tha với đầy tệ nạn Vũ Trọng Phụng gióng lên hồi chng báo động tha hóa người Có thể nói, nhờ có giao thoa thể loại mà tính xung kích việc phản ánh thực truyện ngắn Vũ Trọng Phụng trở nên sâu sắc Thành tựu thứ hai truyện ngắn thời kì khẳng định vai trò sáng tạo chủ thể nhà văn Về điều giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng lại minh chứng hùng hồn Thực tế cho thấy, nhà văn không tài tâm huyết khơng thể đứng vững tất lĩnh vực Và nhà văn “tầm tầm” chắn khơng thể có tầm cỡ nghệ thuật phức hợp thể loại, có mảnh ghép lệch lạc Vũ Trọng Phụng chứng minh tài vượt trội mình: thể loại ơng sáng tác có tác phẩm để đời Bằng khả vốn có tâm huyết nhà văn tả chân, ông trăn trở, day dứt với câu văn dồn nén khả sáng tạo nghệ thuật Vì thế, đọc truyện ngắn ông, nhận thấy dụng cơng nghệ thuật lớn người sáng tác Chất kịch, chất tiểu hay chất phóng truyện ngắn suy nghĩ, trăn trở sáng tạo không mệt mỏi nhà văn để tạo nên trang viết chân thực nhất, sống động Bên cạnh đó, Vũ Trọng Phụng truyện ngắn góp phần tạo dựng lối viết đại hơn, qua thể bước tiến q trình sáng tạo văn học nghệ thuật nói chung Trước xuất truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, nhận thấy giao thoa thể loại truyện ngắn vấn đề hoàn tồn mẻ chưa có tác giả có đột phá sáng tạo Vũ Trọng Phụng phá bỏ hàng rào lối viết cũ kĩ trước để bước làm sức sáng tạo Những truyện ngắn có giao thoa thể loại Vũ Trọng Phụng tiền đề nghệ thuật để hệ nhà văn sau học hỏi tiếp nối nhằm tạo nên bước tiến cho phát triển văn học Việt Nam đại Việc nghiên cứu vấn đề giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng bên cạnh việc khẳng định đóng góp kể trên, phần cho kiến giải ban đầu thành tựu truyện ngắn ơng Có thể nói, thời đại góp phần phát triển cá tính phong cách sáng tạo, thúc đẩy cho tài nghệ thuật thiên bẩm Vũ Trọng Phụng đơm hoa kết trái Để phản ánh trọn vẹn, đầy đủ mặt thật xã hội nhũng nhiễu, xấu xa, đồi bại giờ, u cầu đặt đòi hỏi cấp thiết khả tổng hợp, bao quát thể loại lực sáng tạo dồi Tiếp thu thành tựu văn học giai đoạn này, đặc biệt phát triển phong phú thể loại: Tiểu thuyết, Truyện ngắn, Bút kí, Phóng sự, Kịch, Vũ Trọng Phụng trách nhiệm nhà văn chân tạo nên trang viết chân thực sâu sắc thời đại Cái tài tâm người cầm bút giúp ơng có trang viết để đời hầu hết thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, kịch Và lý giải điều tài thiên phú cộng với cần mẫn cóp nhặt vốn sống trái tim nồng nàn yêu thương người…Có thể nói, chưa có nhà văn có sức sáng tạo mạnh mẽ Vũ Trọng Phụng, người cầm bút viết tay mà chưa đầy mười năm trời để lại hàng chục sách, lại sách văn chương tả thực với lối văn không lẫn với Với tài nghệ thuật thiên bẩm Vũ Trọng Phụng trở thành người có nhiều địa vị khác xã hội: nhà văn, nhà báo chí nhà viết kịch Ngay khả sáng tạo người nghệ sĩ này, thấy có đan xen hòa quyện người Vũ Trọng Phụng tài tổng hợp kịch, tiểu thuyết, phóng truyện ngắn Vì vậy, việc sáng tác ơng ln có pha trộn, phức hợp thể loại điều dễ hiểu Tài tính đa nghề nghiệp đơm hoa kết trái mảnh đất lịch sử xã hội Nó vun xới, ươm mầm đời trái thơm, mật tác phẩm văn học – kiệt tác nghệ thuật, có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học nước nhà Như vậy, điều kiện tất yếu để dẫn đến giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nói chung nhiều sáng tác khác ông nói riêng tác động lịch sử xã hội, phát triển thể loại khác nhau, điều quan trọng nhất, yếu tố mang tính chủ quan cá nhân nhà văn Sự hội tụ yếu tố làm cho vấn đề giao thoa, phức hợp thể loại sáng tác Vũ Trọng Phụng nói chung sáng tác truyện ngắn ơng nói riêng diễn lẽ tự nhiên nhất, dường tất yếu lịch sử Giá trị truyện ngắn Vũ Trọng Phụng phủ nhận, song nhìn khách quan người nghiên cứu, phải thừa nhận truyện ngắn ơng có hạn chế cách thể Nhân vật Vũ Trọng Phụng chịu ảnh hưởng nhiều hoàn cảnh nhiều lúc nhà văn tuyệt đối hóa vai trò hoàn cảnh nên sức phản kháng để vượt lên khỏi hồn cảnh dường q yếu ớt Thậm chí có lúc người chấp nhận sống chung với tha hóa, chấp nhận thứ tha hóa “Nếu khơng việc sống thản nhiên tầm thường, khốn nạn” (Một đồng bạc) Khi gặp nhân vật kiểu đó, người đọc nhớ tới Chí Phèo, nhân vật Nam Cao cho đánh đổi tính mạng để trở lại giới người, thoát khỏi lối sống thú tính đời xơ đẩy tới Tuy nhiên, xét cho cùng, đặt truyện ngắn Vũ Trọng Phụng thời đại giờ, phải thừa nhận tác phẩm có giá trị tài nghệ thuật đỉnh cao Thông qua nghệ thuật phức hợp, đan xen thể loại, Vũ Trọng Phụng chứng tỏ bút già dặn việc miêu tả, phản ánh, đặc biệt hướng vào dòng tâm lí, triết lí sâu sắc Chính đem đến cho truyện ngắn thở riêng sức sống lâu bền Dù nhiều điều chưa thật chọn vẹn, song Vũ Trọng Phụng tác giả đánh giá cao, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Nếu dư luận giới văn học dòng nước Vũ Trọng Phụng giống nhân vật dòng xốy Vật nổi dập dềnh, có chìm sâu xuống tưởng chừng tăm, mà cuối lại lên từ tốn, lặng lẽ, theo quy luật Acsimet Truyện ngắn ông khẳng định vị trí văn học dân tộc góp phần khẳng định cho tên tuổi Vũ Trọng Phụng, nhà viết truyện ngắn xuất sắc Chắc chắn, việc nghiên cứu sáng tác ơng nói chung truyện ngắn ơng nói riêng tiếp tục song hành với thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Vũ Trọng Phụng, tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan (2010), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch, 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nxb Thơng tin, Hà Nội Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 1988), Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 10 Hà Minh Đức ( chủ biên ) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2005), Phóng báo chí, Nxb Lý luận trị 13 Đặng Thị Hà ( 2008) Đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Vinh 14 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Lê Thị Đức Hạnh (1998), Thể phóng văn châm biếm Tam Lang, Tạp chí Văn học 16 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế Giới 17 Viện Văn Học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lê Bá Hãn - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố - Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 22 Trịnh Thị Bích Liên (2000), “Những biến thiên phóng Việt nam từ 1930 đến trước thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học 23 Bùi Thị Loan (2006) Phóng đề tài thành thị văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX.Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội 24 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Như Mai (1997), “Chặng đường văn học 1940-1945”, Tạp chí văn học 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, T2, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Hà Nội 28 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn) (2004), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, T3, Xây dựng xuất bản, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Phan (1976), Qua trang phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hồng Phê (1989), Lơgich ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Vũ Trọng Phụng (1997), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Vũ Trọng Phụng (1951), Dứt tình, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 38 Vũ Trọng Phụng (1951), Lấy tình, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 39 Vũ Trọng Phụng (1990), Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Vũ Trọng Phụng (1995), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Vũ Trọng Phụng (1997), “Để đáp lời báo Ngày nay: dâm không dâm” , Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Vũ Trọng Phụng (2011), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học Hà Nội 43 Vũ Trọng Phụng (1999), Toàn tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 44 Vũ Trọng Phụng (2000), Toàn tập Vũ Trọng Phụng, tập 1,3,4,5, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Thiều Quang (1957), Vũ Trọng Phụng – Đời sống người, Tập san Phê bình, số đặc biệt, Hà Nội 46 Hồng Thiếu Sơn (1989), “Từ tình u đến hạnh phúc vợ chồng”, Lời giới thiệu tiểu thuyết Lấy tình, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Hồng Thiếu Sơn (1990), Lời giới thiệu tiểu thuyết Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Hoàng Thiếu Sơn (1995), “Làm đĩ – sách có trách nhiệm đầy nhân đạo”, Lời giới thiệu tiểu thuyết Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Hoàng Thiếu Sơn (1997), “Số đỏ - truyện bợm kỳ tài”, Vũ Trọng Phụng – tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Hữu Tá (sưu tầm, biên soạn, 1992): Vũ Trọng Phụng – hôm qua hơm nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Hữu Tá (biên soạn,1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 55 Văn Tâm (1952), Vũ Trọng Phụng – nhà văn thực, Kim Đức phát hành, Hà Nội 56 Nguyễn Thành (2002), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 57 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Tất Thắng (2009), Lý luận Kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 60 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn giới thiệu, 2000): Vũ Trọng Phụng – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa Văn học nửa đầu kỷ, tạp chí Văn học, Hà Nội 63 Ngơ Tất Tố (1981), Tuyển tập Ngô Tất Tố, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 65 Viện văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... thuyết truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Chương 3: Chất kịch truyện ngăn Vũ Trọng Phụng CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GĨC NHÌN ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 1.1 Khái niệm truyện ngắn Thuật ngữ truyện ngắn. .. truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng TS Tôn Thảo Miên coi cơng trình sưu tập nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đến chưa có cơng trình nghiên cứu giao thoa thể loại. .. thuyết thể loại vào truyện ngắn Vũ Trọng Phụng để thấy chất kịch, chất tiểu thuyết, chất phóng truyện ngắn ơng - Tìm hiểu đời, thời đại đưa kiến giải ban đầu giao thoa thể loại truyện ngắn Vũ Trọng

Ngày đăng: 25/01/2019, 15:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w