1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)

109 810 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ HUYỀN PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ HUYỀN PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Hồng THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đồng ý người hướng dẫn khoa học TS Cao Thị Hồng, thực đề tài: “ Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo” Bản Luận văn hoàn thành nỗ lực cố gắng thân suốt thời gian từ nhận đề tài tháng năm 2016 kết thúc vào tháng năm 2017 Trong suốt trình viết Luận văn, nhận giúp đỡ tận tình hướng dẫn chu đáo TS Cao Thị Hồng Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo, cô giáo khoa Văn- Xã hội, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên để Luận văn hoàn thành thời hạn Đồng thời, nhận động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè đồng nghiệp, hỗ trợ nhiều mặt tinh thần Đặc biệt Nhà văn Lê Văn Thảo, Nhà văn Phan Hoàng, Nhà văn - TS Trần Hoài Anh (Hội Nhà văn Việt Nam – Hội Văn nghệ TP Hồ Chí Minh) cung cấp cho văn tài liệu cần thiết giúp tham khảo Cho phép bày tỏ lòng tri ân tới Nhà văn - TS Cao Thị Hồng lời cảm ơn sâu sắc tới quý vị! Bản Luận văn bước khởi đầu chặng đường học tập nghiên cứu Tôi cố gắng luận văn hạn chế, mong nhận góp ý giáo thầy giáo, cô giáo, bậc trí giả đồng nghiệp Thái Nguyên tháng - 2017 Học viên: Trần Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Thái Nguyên tháng 6-2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương PHONG CÁCH NHÀ VĂN, QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ VĂN THẢO 11 1.1.Khái niệm phong cách phong cách nghệ thuật nhà văn 11 1.1.1.Khái niệm phong cách 11 1.1.2 Phong cách nghệ thuật 14 1.1.3 Phong cách nghệ thuật nhà văn 15 1.2.Cuộc đời văn nghiệp Lê Văn Thảo 15 1.2.1.Cuộc đời 15 1.2.2.Văn nghiệp 16 1.3 Hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Lê Văn Thảo 18 1.3.1 Hành trình sáng tác 18 1.3.2.Quan niệm nghệ thuật 23 Chương PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT 30 2.1 Đề tài cách chọn đề tài truyện ngắn Lê Văn Thảo 30 2.1.1 Cách chiếm lĩnh đề tài truyện ngắn Lê Văn Thảo 32 2.2 Nhân vật 47 2.2.1 Phương thức xây dựng hình tượng nhân vật người lính chiến tranh thời hậu chiến 48 2.2.2 Phương thức xây dựng hình tượng nhân vật người nông dân Nam Bộ 55 2.2.3 Phương thức xây dựng hình tượng người phụ nữ người bé nhỏ truyện ngắn Lê Văn Thảo 58 Tiểu kết chương 63 Chương PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 66 3.1 Phương thức trần thuật 66 3.2 Cốt truyện 68 3.2.1 Khái niệm cốt truyện 68 3.2.2 Đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo 70 3.3 Giọng điệu truyện ngắn Lê Văn Thảo 75 3.3.1 Giọng tâm tình, nhỏ nhẹ 76 3.3.2 Giọng triết luận, chiêm nghiệm 78 3.4 Ngôn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo 83 3.4.1 Ngôn ngữ mang dấu ấn Nam Bộ 83 3.4.2 Ngôn ngữ đậm chất ngữ 85 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau năm 1975 đặc biệt thời kỳ đổi mới, văn đàn Việt Nam diện nhiều bút văn xuôi thuộc nhiều hệ - đội ngũ góp phần quan trọng đổi phát triển văn học nước nhà số lượng chất lượng, kể đến: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Lê Minh Khuê, Dạ Ngân, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thị Thu Huệ, Bích Ngân, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài có nhà văn Lê Văn Thảo Lê Văn Thảo nhà văn tiêu biểu trưởng thành từ thời chống Mỹ cứu nước Ông số nhà văn Nam Bộ vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Với lối viết dung dị, nhẹ nhàng, sáng tác ông để lại dấu ấn sâu sắc, khó quên lòng bạn đọc Các tác phẩm Lê Văn Thảo dần khẳng định vị trí xứng đáng ông văn học nước nhà Là nhà văn Nam xuất sắc, Lê Văn Thảo thể nghiệm ngòi bút qua nhiều thể loại như: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí thể loại ông đạt thành tựu đáng ghi nhận Để có điều đó, Lê Văn Thảo tìm đường, lối viết riêng không giống với nhà văn khác Trong thể loại trên, truyện ngắn ưu ngòi bút Lê Văn Thảo - trang văn tinh tế mang đầy cá tính sáng tạo có sức lay động, cảm hóa lòng người Với thể loại này, ông khẳng định tên tuổi lối viết với phong cách nghệ thuật độc đáo Luận văn chọn vấn đề: “Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo” làm đề tài nghiên cứu, hy vọng góp phần xác định rõ vị trí nhà văn văn đàn khẳng định đóng góp không nhỏ tác giả Lê Văn Thảo văn xuôi Nam nói riêng văn xuôi Việt Nam nói chung Và đồng thời công trình thể lòng tri âm với Nhà văn có nhiều công sức, bền bỉ, âm thầm lặng lẽ cống hiến phát triển văn học nước nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình sáng tác mình, Lê Văn Thảo cho đời nhiều tác phẩm có giá trị, đặc biệt thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu đời sáng tác Lê Văn Thảo chưa nhiều, chủ yếu viết tạp chí chuyên ngành điểm sách trang web Xem xét nội dung viết, công trình nghiên cứu, chia thành hai nhóm sau: 2.1 Những viết, công trình nghiên cứu đời, nghiệp văn chương Lê Văn Thảo Trong nghiệp cầm bút mình, Lê Văn Thảo dành đời để viết miền Nam, vùng đất chứa chan tình người Hơn 50 năm cầm bút, Lê Văn Thảo cho đời 20 đầu sách hầu hết mang dáng dấp người vùng đất Nam Bộ Con số chưa phải nhiều so với nhà văn khác đủ để ghi lại dấu ấn, tình cảm khó phai lòng người tiếp nhận, đặc biệt giới phê bình văn học Hàng loạt viết mang tính giới thuyết đời nghiệp văn chương Lê Văn Thảo nhà nghiên cứu cho đời như: Lê Tiến Dũng với Lê Văn Thảo: nhà văn xứ sở Nam Bộ, Phạm Phan Trung với Từ tiểu thuyết “Cơn giông” nghĩ nghiệp Lê Văn Thảo, Phan Hoàng với Nhà văn Lê Văn Thảo: Hành trình sáng tạo bền bỉ, tác giả Triệu Xuân có Lê Văn Thảo với tác phẩm giàu lòng nhân ái, Và số luận văn thạc sĩ tác phẩm Lê Văn Thảo, kể như: Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo Nguyễn Thị Nga, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007; Đặc điểm truyện ngắn Lê Văn Thảo Nguyễn Quốc Đại, Đại Học Cần Thơ, 2011 Trong Tuyển tập truyện ngắn Lê Văn Thảo, Triệu Xuân với Lê Văn Thảo với tác phẩm giàu lòng nhân khái quát đời, nghiệp Lê Văn 87 Số TT Khẩu ngữ Từ toàn dân Chun Chui Khám bịnh Khám bệnh Bịnh viện Bệnh viện Tui Tôi Chớ Chứ 10 Không rành Không rõ 11 Dòm Nhìn 12 Réo Kêu 13 Giựt Giật 14 Chết Mất 15 Nói dóc Nói dối, nói láo 16 Hào hển Hổn hển 17 Vầy Vậy 18 Kiếng Kính 19 Linh lợi Lanh lợi 20 Sanh Sinh 21 Định Tính 22 Điếc Lãng tai 23 Làm chi Làm 24 Mần ăn Làm ăn 25 Ngó lại Nhìn lại 26 Như vầy Như 27 Bứt Vứt 28 Hùn Góp vào 88 Số TT Khẩu ngữ Từ toàn dân 29 Lặn hụp Lặn ngụp 30 Hun hít Hôn 31 Hén Hen 32 Tụi bây Các cháu 33 Dóc Khoác lác 34 Giở Mở 35 Chun vô Đi vào 36 Nè Này 37 Ngoắc tay Ra hiệu cho người khác biết 38 Nhứt Nhất 39 Dài ngằng Dài 40 Gạ Nói khéo 41 Nghen 42 Bỏ xác Chết 43 Linh láng Lênh láng Chính ngôn ngữ hàng ngày quần chúng nhà văn “nghệ thuật hóa” làm nên dung dị lôi cho tác phẩm Có thể khẳng định rằng, phương ngữ Nam Bộ, ngôn ngữ đậm chất ngữ sử dụng truyện ngắn Lê Văn Thảo thành công Nhà văn khéo léo kết hợp từ toàn dân với từ địa phương Để từ ngữ Nam Bộ ùa vào tác phẩm cách tự nhiên, giúp đạt hiệu cao mặt nghệ thuật Lê Văn Thảo không trọng kĩ thuật viết truyện đại phần lớn bút thành danh sau 1986, không dụng công việc đẽo gọt, làm dáng câu chữ Sự bình dị, tự nhiên, nghiêng truyền thống 89 đề tài, hình tượng nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật khiến truyện ngắn Lê Văn Thảo có sức gợi, sức lôi bạn đọc Theo đó, nhờ đường văn chương, Lê Văn Thảo góp phần khỏa lấp lối viết văn cũ đề cao ngôn ngữ toàn dân hay ngôn ngữ chuẩn mà “bỏ quên” phương ngữ vùng miền tính khu biệt, cá thể hóa Dù trước Lê Văn Thảo có nhiều tác giả tiếng mang phong cách cá nhân nhờ vào giọng văn đậm đà chất liệu vùng miền riêng Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Hồ Biểu Chánh,…nhưng đến với Lê Văn Thảo, phương ngữ Nam Bộ không bị mờ nhòa tên tuổi lớn trước đó, mà củng cố hơn, làm đầy đặn hơn, giàu đẹp mặt chất lượng tác phẩm lẫn ảnh hưởng truyền thông Nói cách khác, Lê Văn Thảo khai thác mạnh sử dụng phương ngữ mình, mặt tách hẳn thân khỏi trào lưu phân khúc thị trường tác giả trẻ khác, mặt lại tạo đường riêng mình, xây dựng hành trình đến nghệ thuật “vị nhân sinh” theo bước chân bậc trước, vừa làm văn học chất liệu Nam Bộ, vừa thu ngắn khoảng cách tiếp nhận văn chương - bị ngăn cản khu biệt phương ngữ độc giả vùng miền - bút lực vững vàng Con người Nam Bộ khai thác cụ thể thông qua ngôn ngữ giàu tính biểu cảm mà Lê Văn Thảo tự xây dựng cho địa hạt văn chương Đặc trưng vùng sông nước cởi mở, phóng khoáng ngấm vào nhân vật ông, để họ tỏa sáng cách vừa giản đơn, mộc mạc vừa chừng cảm xúc qua sáng tác Ngôn ngữ nhân vật ông quyện chặt đặc trưng Nam Bộ qua ngữ khí từ cảm thán, phó từ mức độ phận lớp từ xưng hô,… riêng vùng đất sông nước Nếu so sánh với địa hạt văn chương nhà văn khác, đặc biệt hệ trẻ Nguyễn Ngọc Tư Có thể nói điểm khác biệt lớn văn chương Lê Văn Thảo bên Lê Văn Thảo gần gũi, giản dị, ân tình; bên lại Nguyễn Ngọc Tư sắc sảo, hấp dẫn, kịch tính Dù sử dụng chung lớp từ riêng khu biệt vùng miền Nam Bộ, Lê Văn Thảo lại có sáng tạo riêng việc dùng từ, đặc biệt cách sử dụng từ ngữ mang tính nguồn gốc sử dụng cá nhân, như: hun hít, chẫm rãi, hông đa,… Nếu tác phẩm 90 mình, Lê Văn Thảo sử dụng đơn hệ thống từ vựng thuộc tiếng Việt toàn dân, nhân vật ông, văn chương ông hòa lẫn hàng ngàn tác giả khác, không chút điểm nhấn khác biệt Vì vậy, số lượng từ vựng Nam Bộ dày đặc mà ông sử dụng sáng tác coi “công cụ” giúp nhà văn tỏa sáng văn đàn, để bạn đọc nhà phê bình “nhớ mặt gọi tên” Không vậy, cách ông lồng ghép từ địa phương Nam Bộ vào tác phẩm giúp nhà văn thể trọn vẹn đề tài liên quan mật thiết đến mảnh đất giàu ân tình Tiểu kết chương Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Lê Văn Thảo cách tân nghệ thuật trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ truyện Nhà văn Lê Văn Thảo xây dựng nghệ thuật trần thuật sáng tạo kiểu “người kể chuyện không đáng tin cậy” khác với “người kể chuyện biết hết” phổ biến văn xuôi trước Ông thường sử dụng phương thức trần thuật từ nhân vật xưng để tạo tính khách quan, chân thực trang viết ông Giọng điệu nhà văn sử dụng hầu hết tập truyện là: Giọng điệu tâm tình, nhỏ nhẹ; giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư Với giọng điệu tâm tình, nhỏ nhẹ, Lê Văn Thảo thường miêu tả mảnh đời bất hạnh hay câu chuyện đời thường giản dị Đặc biệt nhà văn viết giọng điệu triết luận, chiêm nghiệm Đây sắc điệu giọng điệu đa sắc truyện ngắn Lê Văn Thảo Tính triết luận phong cách sáng tác ông thể rõ nét chi tiết ý nghĩa giàu hình ảnh cách kết thúc truyện để mở nhà văn muốn kích thích khả tiếp nhận tích cực, chủ động, sáng tạo độc giả Tất điều khẳng định phong cách, dấu ấn riêng nhà văn Lê Văn Thảo lòng bạn đọc 91 KẾT LUẬN Bất nhà văn nào, trước cầm bút viết mong muốn tạo dấu ấn riêng văn đàn phong cách tác giả Chính thế, nghên cứu phong cách tác giả để tìm nét riêng độc đáo việc vô có ý nghĩa để giúp người đọc thấy mạnh, sở thích, sở trường riêng nhà văn việc chiếm lĩnh đề tài, cách xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm, giọng điệu, ngôn ngữ Tình người luôn đầy ắp trang tuyện ngắn Lê Văn Thảo Khi viết đề tài chiến tranh, đa số tác phẩm ông tái thông qua hồi ức, kỉ niệm, tái chiến từ góc nhìn nhân cách người đời thường Cách nhìn mẻ so với số nhà văn khác thời văn học trước năm 1975 Có thể nói, đường văn chương cống hiến ông khẳng định sức sáng tạo bền bỉ, thầm lặng, đầy nhiệt huyết,và trách nhiệm Điều để lại ông ấn tượng khó phai năm tháng gian lan vất vả, khổ cực chiến đấu chống đế quốc Mĩ Lê Văn Thảo lặng lẽ tìm phát vẻ đẹp nhỏ nhoi bị khuất lấp, bỏ quên hay bị vùi lấp đói nghèo cực sống Lê Văn Thảo đưa vào câu chuyện thật miền quê Nam Bộ hình tượng nhân vật mộc mạc, chất phát thở Ruộng vườn, bờ bãi thiên nhiên Nam Bộ, sống sau chiến tranh điêu tàn hay phận người bi kịch với nỗi đau chiến tranh tác giả tạc vẽ sống động, hấp dẫn truyện ngắn Cuộc sống sinh hoạt người dân Nam Bộ từ lên đầy đủ màu sắc tâm thức độc giả.“Sống thật viết thật”, giấu bớt đi, dành khoảng trống cho người đọc phương châm mà Lê Văn Thảo ấp ủ tâm niệm suốt đời cầm bút Nghệ thuật trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ yếu tố quan trọng tạo nên hấp dẫn truyện ngắn Lê Văn Thảo Nó góp phần khẳng định dấu ấn đặc thù cho tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Lê Văn Thảo Đây phương diện thành công truyện ngắn Lê Văn Thảo hành trình đổi văn học nghệ thuật nước nhà Với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị 92 thấm đẫm chất thơ, Lê Văn Thảo, dâng hiến cho đời trang văn dạt cảm xúc, gợi nhiều ưu tư, triết luận Ngôn từ mộc mạc, giản dị giòn rụm hương vị miền quê Nam Bộ ông len lỏi “thớ thịt” tác phẩm, cốt cách, máu thịt Mặc dù ngôn ngữ văn chương Lê Văn Thảo không cao sang, cầu kì lại thổi đến gió tinh khôi, dung dị cho tập truyện Khả kì lạ bắt nguồn từ cách dùng phương ngữ Nam điêu luyện, tài tình “rút ruột” người miền Nam để nói đời họ Lê Văn Thảo không ngần ngại “khoe” chất Nam Bộ cách tự hào sáng tác, mà có thiên vị đổ chất liệu Nam Bộ sánh đặc vào tác phẩm, tạo “hương vị đặc sản Nam Bộ” riêng cho Lối văn Nam Bộ chảy trang giấy văn chương ông cội nguồn huyết mạch thiên phú, tuôn đầu bút cách tự nhiên, thục Độc giả quen thuộc với giới văn chương Lê Văn Thảo nhầm lẫn phong cách sáng tác ông với nhiều bút thời khác nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Tạ Duy Anh, Lê Minh Khuê , chất văn chương đậm đà hương vị Nam Bộ, Lê Văn Thảo tạo dựng cho nhiều đặc trưng khác việc chiếm lĩnh đề tài sáng tác xây dựng hình tượng nghệ thuật Từ đó, Lê Văn Thảo có tìm tòi mẻ, độc dáo, đầy sáng tạo trang viết Cộng với niềm say mê nghệ thuật, sức sáng tạo dẻo dai, thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, Lê Văn Thảo xứng đáng nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Hoài Anh (2006), “Lê Văn Thảo - Người “nói thơ” văn xuôi Nam Bộ”, Lời bạt cho Tuyển tập Lê Văn Thảo, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Hoài Anh, Cõi nhân sinh truyện ngắn Lê Văn Thảo thời kì đổi http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe- binh/coi-nhan-sinh-trong-truyen-le-van-thao-thoi-ky-doi-moi.html# Tạ Duy Anh, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí - www.evan.com.vn Trần Nguyên Anh có Nhà Lê Văn Thảo - Người kể chuyện xuyên thời gian http://www.tienphong.vn/van-nghe/nha-van-le-van-thao-nguoi-ke-chuyenxuyen-thoi-gian-608300.tpo Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1988), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội, 1992 Lê Huy Bắc (2002), “truyện ngắn hậu đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4) 10 Nguyễn Thị Bình, “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975” Luận án tiến sĩ Ngữ Văn 11 Nguyễn Văn Dân (1999), “Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Huy Dũng (2009), “Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông: Một góc nhìn, cách đọc”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Tiến Dũng; “Lê Văn Thảo- nhà văn xứ sở Nam Bộ”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ 14 Nguyễn Quốc Đại (2011), Đặc điểm truyện ngắn Lê Văn Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 94 15 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2005), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử - Thi pháp Chân dung, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16.Thái Xuân Đệ, Lê Dân (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc, Vọng từ chữ, Nhà xuất Văn học, Hà nội 20 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nhà xuất Sự thật, Hà Nộ 22 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1998), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học, (7) 25 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Hà “Nhà văn Lê Văn Thảo: Học toán viết văn”, http://tapchinhavan.vn/news/Xom-van/Nha-van-Le-Van-Thao-hoc-toan-nhungviet-van-420/ 27 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 - đầu năm 90, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 95 29 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương(1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 31 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nộị 34 Phan Hoàng “Nhà văn Lê Văn Thảo: Hành trình sáng tạo bền bỉ”, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/hanh-trinh-ban-bi-cua-LeVan-Thao.html 35 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986 2011), Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Cao Hò ng (2013), Lý luạ n phê bình văn họ c đỏ i mớ i và sá ng tạ o, Nhà xuá t bả n Họ i Nhà văn, Hà Nọ i 37 Cao Hồng, “Diễn ngôn đời tư truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 10/12/2015, tr.112-116 38 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐH Tổng hợp Hà Nội 39 Trang Thế Hy, “Lời bình truyện ngắn Lê Văn Thảo”, http://www.vannghesongcuulong.org.vn/ [40] M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, H 41 Khrapchenkô ( 2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ( tr 258) 42 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyệnViệt Nam 1975- 2000, Nhà xuất ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 96 43 Lý Lan với Những người có duyên với Lê Văn Thảo Báo Văn nghệ số 128, ( 20/02/2011) 44 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học (văn học - nhà văn - bạn đọc), Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, H 51 Hà Minh, “Tuyển tập Lê Văn Thảo: Những trang thấm đẫm chất Nam Bộ”, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2007/6/106447/ 52 Nhật Minh (2013) Văn chương phải mang dấu ấn người viết, http://www.baomoi.com, ngày 13/01/2012 53 Phan Ngọc (2009), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Lao động, 54 Lê Thiếu Nhơn, “Lê Văn Thảo thao thức dõi theo số phận lặng lẽ”, http://lethieunhon.com/read.php/5898.html 55 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 56 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên Hà Nội 97 57 Nhiều tác giả (1997), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 61 Nhiều tác gỉa - Nhà Văn Lê Văn Thảo lòng đồng nghiệp NXB Hội nhà văn, Xuất năm 2017 62 Nguyễn Thị Nga (2007), Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP HCM 63 Mai Hải Oanh (2008), Tiểu luận: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt nam đương đại (giai đoạn 1986 - 2006), Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Huỳnh Như Phương “Trả nợ cho tuổi trẻ băn khoăn”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/huynhnhu-phuong-tra-no-cho-tuoi-tre-ban-khoan.html 65 Huỳnh Như Phương (2011), “Truyện ngắn Lê Văn Thảo: lạ, nhạt thật”, Lời bạt cho Tuyển tập truyện ngắn Lê Văn Thảo, Lên núi thả mây, Nxb Văn học Nhã Nam, Hà Nội 66 G.N Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục 67 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nhà xuất ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 68.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo dục xuất bản, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 71 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 72 Lê Văn Thảo, “Văn xuôi Đồng sông Cửu Long qua tới”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/le-vanthao-van-xuoi-song-cuu-long.html 73 Lê Văn Thảo, Bài vấn: “Người viết “nhát tay”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Le-Van-Thao-Nguoi-viet-bay-gio-qua-nhattay/40010960/105/ 74 Lê Văn Thảo, Bài vấn: “Văn học cần đỉnh cao không theo phong trào”, http://www.vannghesongcuulong.org.vn/ 75 Tuyển tập truyện ngắn Lê Văn Thảo, Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội, 2014 76 Lê Văn Thảo, Truyện nhỏ tình yêu, truyện ngắn, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hội văn nghệ An Giang, năm 2002 77 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 78 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất ĐH Quốc gia, Hà Nội 79 Bùi Việt Thắng (2013), Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chương, http://www.VanVn.Net, ngày 26/08/2008 80 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Trần Nhã Thụy viết Văn chương đời http://4phuong.net/ebook/49258652/van-chuong-la-ca-cuoc-doi.html 82 Trần Nhã Thụy, Phỏng vấn nhà văn Lê Văn Thảo: “Tôi muốn làm người kể chuyện nghe chơi”, http://nhavantphcm.vn/ 83 Trần Nhã Thụy, Nhà văn Lê Văn Thảo: Người kể chuyện bẩm sinh 15:15 02/06/2016, http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-van-Le- Van-Thao-Nguoi-ke-chuyen-bam-sinh-394882/ 99 84 Trần Nhã Thụy, “Lê Văn Thảo viết không, sống chơi”, http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongcanhoa/2012/4/57011.cand 85 Phương Thúy (2013), Nhà văn Lê Minh Khuê: chiến tranh ám ảnh trang viết, http://www.vov.vn, ngày 05/09/2011 86 Phạm Phan Trung Từ tiểu thuyết “Cơn giông” nghĩ nghiệp Lê Văn Thảo http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/t-tiu-thuyt-cn-ging-ngh-v-nghip-vn-cal-vn-tho 87 Nguyễn Thị Tròn (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, Vinh 88 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Lê Ngọc Trà (2000), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2) 90 Triệu Xuân Lê Văn Thảo với tác phẩm giàu lòng nhân ái, http://vanhien.vn/news/le-van-thao-voi-nhung-tac-pham-giau-long-nhan-ai43414 91 Triệu Xuân (tuyển chọn, 2006), Tuyển tập Lê Văn Thảo, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Viện văn học (2000), Nhà văn Việt Nam đại, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 94 Trường Vy, Nhà văn Lê Văn Thảo, sống với bạn đọc, http://www.sggp.org.vn/nha-van-le-van-thao-song-mai-voi-ban-doc438909.html 100 Đông đảo đồng nghiệp người hâm mộ ông có mặt Ảnh: NGUYỄN TRÀ 101 Bà Dương Cẩm Thúy, Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam, Chủ tịch Hội Điện ảnh TPHCM, phát biểu buổi tọa đàm ... sáng tạo làm nên phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo Đóng góp luận văn 10 - Luận văn công trình tập trung nghiên cứu cách hệ thống phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo Qua luận văn này, người viết... CÁCH TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT 30 2.1 Đề tài cách chọn đề tài truyện ngắn Lê Văn Thảo 30 2.1.1 Cách chiếm lĩnh đề tài truyện ngắn Lê Văn Thảo. .. truyện ngắn Lê Văn Thảo thời kỳ đổi (Trần Hoài Anh), Truyện ngắn Lê Văn Thảo: Cái lạ, nhạt thật (Huỳnh Như Phương); Trang Thế Hy có Lời bình truyện ngắn Lê Văn Thảo, Nhà Văn Lê Văn Thảo: Mỗi người

Ngày đăng: 10/10/2017, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w