Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TÔN THỊ PHƯỢNG ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TÔN THỊ PHƯỢNG ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn: “Đặc sắc truyện ngắn Lê Văn Thảo”, xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học trường Đại học Vinh đơn vị công tác, bạn bè đồng nghiệp, người thân động viên, tạo điều kiện thuận cho thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến từ phía nhà khoa học, quý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Tôn Thị Phượng Nhà văn Lê Văn Thảo QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU Nxb: Nhà xuất Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [57, 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 57, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương TRUYỆN NGẮN TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LÊ VĂN THẢO 1.1 Lê Văn Thảo dòng văn học Nam Bộ 1.1.1 Khái lược văn học Nam Bộ 1.1.2 Một số gương mặt bật văn học đại Nam Bộ 1.1.3 Lê Văn Thảo - gương mặt đáng ý văn học đại Nam Bộ 14 1.2 Hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật nhà văn 16 1.2.1 Hành trình sáng tạo 16 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật nhà văn 18 1.3 Về vị trí truyện ngắn văn nghiệp Lê Văn Thảo 20 1.3.1 Về số thể loại sáng tác Lê Văn Thảo: tiểu thuyết, ký, truyện vừa 20 1.3.2 Về truyện ngắn Lê Văn Thảo 25 Chương CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO 30 2.1 Những chủ đề bật truyện ngắn Lê Văn Thảo 30 2.1.1 Chủ đề đời sống người Nam Bộ 30 2.1.2 Chủ đề chiến tranh chống Mỹ 33 2.2 Nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo 35 2.2.1 Những hình tượng nhân vật bật truyện ngắn Lê Văn Thảo 35 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo 43 2.3 So sánh cách khai thác chủ đề xây dựng nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo với số tác giả miền Nam thời 49 Chương CỐT TRUYỆN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO 53 3.1 Cốt truyện tình truyện 53 3.1.1 Cốt truyện 53 3.1.2 Tình truyện 59 3.2 Không gian nghệ thuật 63 3.2.1 Không gian chiến trường 63 3.2.2 Không gian làng quê 65 3.2.3 Không gian sông nước Nam Bộ 67 3.2.4 Không gian đô thị 68 3.2.5 Sự khác biệt không gian mô tả ý nghĩa 73 3.3 Ngôn ngữ 74 3.3.1 Ngôn ngữ mang đậm sắc văn hóa Nam Bộ 74 3.3.2 Ngơn ngữ bình dân, mộc mạc 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong phát triển thống đa dạng văn học dân tộc, văn học vùng miền đất nước ta có đóng góp riêng vào nguồn chung cách đáng kể Nằm dòng chảy ấy, văn học Nam Bộ diện góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đại hóa văn học nước nhà Qua chặng đường lịch sử, hệ nhà văn tiếp nối Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Đình Chiểu, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam đến Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Trang Thế Hy, Lê Văn Thảo, Nguyễn Ngọc Tư khẳng định vị trí văn đàn dân tộc Tuy nhiên, vị trí địa lý hồn cảnh lịch sử có nét đặc biệt, nay, nhiều vấn đề văn học sử nói chung gương mặt tác gia văn học Nam Bộ nói riêng chưa người quan tâm khai thác nghiên cứu cách thỏa đáng 1.2 Một bút vừa kể trên, Lê Văn Thảo “nhà văn xứ sở Nam Bộ” (theo cách nói Tiến Dũng), đồng thời nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Nam Bộ Ơng bắt đầu viết văn từ năm 1965 ngày khẳng định vị trí văn đàn Với gần năm mươi năm miệt mài tìm tịi sáng tạo, Lê Văn Thảo có nhiều thành tựu xuất sắc Đóng góp ơng ghi nhận việc đạt nhiều giải thưởng văn học có giá trị nước quốc tế, đặc biệt giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (2007) giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (2012) Tác phẩm ông viết đa dạng thể loại: kí, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng Bằng tài nghệ thuật, tình yêu tha thiết nồng nàn quê hương xứ sở chiêm nghiệm sâu sắc thân phận người, ông mang đến cho bạn đọc trang văn thấm đượm tình người, tình đời Truyện ngắn ơng gắn liền với sống người Nam Bộ, tự nhiên, gần gũi, giàu giá trị nhân văn cao cả, thu hút độc giả từ trang 1.3 Là nhà văn gốc Nam Bộ đạt giải thưởng cao quý văn học nghệ thuật so với nhiều tác giả khác, mảng truyện ngắn Lê Văn Thảo chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Nam Bộ cách tập trung có hệ thống Vì chúng tơi định chọn vấn đề “Đặc sắc truyện ngắn Lê Văn Thảo” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lê Văn Thảo nhà văn không xuất sắc lĩnh vực tiểu thuyết, ơng cịn bút truyện ngắn tiếng văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, nay, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn ơng cịn ít, chủ yếu số viết in báo, tạp chí, chưa thấy cơng trình nghiên cứu khoa học quy mô đặt vấn đề tìm hiểu đặc sắc truyện ngắn Lê Văn Thảo Sau đây, điểm qua số ý kiến tiêu biểu Khi đánh giá văn chương Lê Văn Thảo, Lê Thiếu Nhơn đưa nhận định khái quát sau: “Đọc tác phẩm Lê Văn Thảo, khơng thể trích đoạn văn mẫu để tán tụng, để trầm trồ Nếu nhìn lớp vỏ chữ nghĩa, dễ nao núng kết luận ông khơng có văn Thế nhưng, bình tâm đánh giá lại, chất giọng phác Nam Lê Văn Thảo tạo thứ văn chương có sức lôi Văn Lê Văn Thảo không nằm ngôn từ, không nằm lý lẽ, không nằm triết thuyết Văn Lê Văn Thảo lặn vào tình tiết, lặn vào nhân vật, lặn vào câu chuyện để hữu duyên gặp tương tác từ phía độc giả hiển lộ giá trị thẩm mỹ có sức lay động ám ảnh Cho nên, Lê Văn Thảo chinh phục nhiều hệ bạn đọc lối kể tự nhiên nhẹ nhàng” [27] Tác giả viết đặc sắc bật sáng tác Lê Văn Thảo cách viết vừa mộc mạc, giản dị vừa tự nhiên, sâu sắc Nói điều này, nhà văn Anh Đức có ý kiến tương tự: “Ơng viết thong dong, tự nhiên, hồn nhiên, khơng gị gẫm Nhiều đọc truyện Lê Văn Thảo, Phạm Trung Khâu, Dương Minh Tâm, Nguyễn Linh, dường họ không quan tâm tới kỹ thuật, kỹ xảo Đó mặt mạnh, mặt mạnh mà có họ không biết” [5] Triệu Xuân viết Lê Văn Thảo với tác phẩm giàu lòng nhân nhận định: “Truyện ngắn Lê Văn Thảo thường ông thể qua lời kể ngơi thứ Có kể Chuyện kể Ngơn ngữ đặc chất Nam bộ, không cầu kỳ, không khoe mẽ, không làm dáng văn chương chữ nghĩa” [61, 8] Một đặc sắc dễ thấy truyện ngắn Lê Văn Thảo mà tác giả khai thác nhạt, lạ thật Huỳnh Như Phương cho "Khi lạ, nhạt thật kết hợp nhuần nhị truyện ngắn, Lê Văn Thảo đặc biệt thành cơng” [49, 262] Đó hướng viết mà Lê Văn Thảo khai thác tác phẩm viết sau chiến tranh Từ ý kiến ta thấy, Lê Văn Thảo viết truyện theo phong cách nhẹ nhàng, điềm tĩnh tự nhiên Ngoài việc khám phá đề tài mới, lạ, Lê Văn Thảo đặc biệt trọng tính chân thật viết Chính mà nhiều sáng tác ông dường khơng gị cơng vào kỹ thuật viết mà “lặn vào tình tiết” Đúng Trần Nhã Thụy nhận xét: “Biết cách trộn lẫn fiction (hư cấu) non fiction (phi hư cấu), với chất humour (hài hước) đặc thù Nam Bộ mà không dùng phương ngữ, Lê Văn Thảo số nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đạt đến trình độ "như khơng"” [57] 74 lời nhấn mạnh hay khẳng định, tác phẩm nhẹ nhàng ngấm vào lòng bạn đọc với nỗi niềm số phận, đời, đánh thức ta lòng tin yêu sống, người Dù người lính chiến tranh hay người nơng dân sống thường nhật, dù tác giả tái qua bối cảnh không gian khác họ ln diện ý chí, nghị lực, niềm tin, chan chứa tình người, tình đời bộn bề sống 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ tư duy, biến đổi ngôn ngữ văn học liên quan chặt chẽ đến biến đổi tư văn học Là nhà văn sớm có ý thức đổi tư nghệ thuật dĩ nhiên ngơn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo có chuyển biến mạnh mẽ theo dịng chảy ngơn ngữ văn xi Đó xuất ngôn ngữ trần thuật mang đậm sắc văn hóa Nam Bộ, vừa chân chất, bình dị, mộc mạc vừa mang tính triết lý nhẹ nhàng 3.3.1 Ngơn ngữ mang đậm sắc văn hóa Nam Bộ Lê Văn Thảo sinh gia đình trí thức Sài Gịn chiến tranh khiến ơng lang bạt khắp nơi Ông chủ trương sắc nằm cốt cách người Vì vậy, tiến hành khảo sát, tìm hiểu vốn từ địa phương truyện ngắn Lê Văn Thảo việc làm thiết thực Nó khơng giúp cho ta hiểu tư tưởng, nội dung tác phẩm mà cịn có khả khai mở tầng ngầm giá trị mà văn tác phẩm dung chứa Đến với tác phẩm Lê Văn Thảo, người đọc lại có dịp “du lịch” đến địa danh cụ thể vùng đồng sông nước, để hiểu thêm mảnh đất người xứ Phương ngữ miền có cách phát âm riêng bộc lộ rõ giao tiếp Lê Văn Thảo ghi lại cách nói nhân vật để thể nét riêng, độc đáo họ “Chiếc ghe Sáu Dương vùng lên dội nhô đầu vượt lên 75 trên, lúc bỏ xa ghe kế Tơi bật thét lên: “Mình ăn Sáu ơi! Hoan hô Sáu!” chạy tốc trước đến khán đài” ‘‘ Một bữa có người khách vui miệng nói - Ở có đào kép đủ cả, ta diễn tuồng coi Đào Hồng Điệp mím mơi giận bỏ vơ Chú sáu Dương cười nói - Thơi mệt rồi, giang hồ phí sức rồi, lo mần ăn thơi’’(Ơng cá hơ) Hoặc đoạn văn sau đây: “Lại có năm lưu lạc vùng biển làm nghề thẻ mực, suốt ngày ngồi dang nắng thuyền thúng lòng nơm nớp lo sợ thằng chủ ghe quên rước coi phơi xác ln biển…” (Ơng cá hô) Trong nhiều tác phẩm, Lê Văn Thảo sử dụng nhiều phương ngữ đoạn đối thoại: “Hương qt: - Thì ba mày có đào nữa? Thơi ăn riết đi, trời nắng nóng nực tao tao quạu Con Thảo vội mau chén cơm đưa chén cho mẹ: - Má, bới cho con.” (Nắng tháng tư) “Hương lo lắng bước lại gần chồng: - Anh cộng lại coi - Cộng - Cộng lại lần coi Cuốc xẻng đâu mà dư? Tổ em hôm qua thiếu có mà chạy tìm muốn đỏ mắt Nơng trường người ngày đơng, cuốc xẻng đâu mà dư? - Vậy em dang để anh cộng lại lần coi - Em đứng không sao? - Em dang mà, trời nóng thấy bà 76 Hương nhích bước: - Em dang nè - Em đừng có dịm - Em khơng dịm đâu” (Nắng tháng tư) Mặc dù không nhiều, qua lời đối thoại nhân vật, người đọc thấy cách phát âm với biến thể sinh động người dân Nam Bộ, tất tốt lên sắc văn hóa đặc trưng người dân vùng sông nước Bên cạnh việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ, nhân vật Lê Văn Thảo cịn sử dụng ngơn ngữ hài hước, giễu nhại đối thoại nhằm thể tính cách hóm hỉnh người vùng sơng nước Nam Bộ phản ánh khía cạnh khơi hài số phận xã hội Đó ngơn ngữ nửa bơng đùa nửa chua xót Một ngày đẹp trời: “- Chào ông bạn già! Tôi biết ông có nhà mà, tơi Từ khơng tơi đến ơng ơng đến tơi thơi Bà nhà đâu rồi? - Đi vô Từ Dũ rồi! - Người bạn đáp, mặt sa sầm - Ủa? - Không phải bà đẻ đâu, anh đừng có tầm ruồng Tơi khơng có gái dâu anh biết Đây gái người ta đẻ Nhưng cha đứa nhỏ trai Ba thằng trai không thằng chịu lấy vợ không chịu nhà lại thấy gọi điện về: “Má vô Từ Dũ giùm con…” Hay ngôn ngữ hài hước anh chàng lái xe Bốn cô gái đêm giao thừa: “Anh lái xe huyên thuyên, nhiều lúc buông hai tay dấu chỏ: - Phải chi có thêm vài cậu thành đám rước dâu Mấy kiều nữ ngồi cho nghen, chạy với tốc độ kỷ hăm mốt Tôi đọc thấy nói rằng: trai gái ngồi chung có thêm khơng khí để thở Âm dương hồ hợp mà! 77 - Nhưng em ngộp nè - Nhi kêu lên - Em không quen xe - Rồi quen Là cô em chưa tìm tâm hồn hồ điệu Bịnh thời đại mà Anh bồ Hà nói: - Bịnh tệ hại nhứt bịnh nói nhiều, nhứt với thằng lái xe Hà hỏi: - Anh học lái xe hồi vậy? Xe anh hả? Anh có vợ chưa? Anh lái xe đáp: - Tôi độc thân, tự lái đời - Anh buồn khơng? - Hà dai dẳng - Muốn có bạn khơng? Em có bạn phịng khơng nè Huyền đập vào vai Hà: - Con quỷ! Làm rao bán…” Đơi ngôn ngữ nhân vật kết hợp chất hài hước, dí dỏm với chất giễu nhại Diễn viên đóng thế: “Anh trai cịn ba khơng? - Cịn… - Má? - Cũng cịn - Về nói với ba má có em chịu lấy anh” ( ) “- Sao anh trai không trả lời em, lấy vợ không em làm mai cho? - Lấy - Bà dì em Bà lớn tuổi chưa chồng, coi cịn gái - Thơi nói chuyện tơi làm chi” Đó thứ ngơn ngữ giễu nhại nhân vật hình thành từ nỗi niềm riêng nhân vật Anh diễn viên đóng kể đời 78 cách nhẹ nhàng, khơng bộc lộ tâm trạng, cách khắc họa nội tâm ngược độc đáo số sáng tác truyện ngắn nhà văn Lê Văn Thảo 3.3.2 Ngôn ngữ bình dân, mộc mạc Từ ngơn ngữ trần thuật đến ngôn ngữ nhân vật hầu hết truyện ngắn Lê Văn Thảo tốt lên tính chân thật, mộc mạc Bằng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đó, Lê Văn Thảo thành cơng việc khắc họa tính cách người Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn truyện Hai người cha: “Cuối tuần Tám Khoa nói với người đàn ơng canh vó: - Sáng mai tơi Tơi cịn chỗ để tìm, khơng tìm tơi trở với ơng, đóng tiền cơm cho ơng Tiền nhà khỏi chớ? Người đàn ơng đáp: - Đóng tiền gạo thơi, thức ăn khỏi, ơng phải tiếp tơi cất vó - Thì tơi tiếp ơng nè, hơm tơi người làm khơng cơng cho ơng Ơng có vợ không? - Không - Con? - Không vợ có con? - Ơng có vó rồi, cịn tơi khơng có Tơi giao đứa cho cha coi tơi hồn tồn trắng tay” Hay truyện Ơng cá hơ: “Cuối trồi lên tay cầm lưới rách bươm, lau máu mặt, nói: - Thơi tha cho phen này, coi rộng sơng thơi - Rồi bảo tơi: - Mày qn nói chuyện với bà Ba - Nói gì? - Tao dặn mày nào? Nói lời tao dặn khơng sai tiếng Đi đi! 79 Tơi chạy ngồi qn nói với bà Ba: - Chú Sáu Dương nói bà để thư thả, chuộc Hồng Điệp - Chuộc gì? - Bằng cá hơ Chú đền bà cá hô hai trăm ký, không thiếu gờ-ram - Biểu đây” Với Ơng cá hơ, người đọc trị chuyện trực tiếp với người ngồi đời để từ nắm bắt ý tưởng chuyển tải từ tác phẩm ‘‘Chú Sáu Dương nhìn lên khán đài thấy tơi nhìn thấy chăng? Chú lóp ngóp lội lên bờ người ướt sủng buồn rầu nói với tơi: - Tao bị trật tay lái, bậy quá! Thôi để năm sau tính chuyện ăn thua Tơi vội an ủi chú: - Chị Hồng Điệp nhắn muốn gặp kìa! Chú liếc nhìn tơi: - Gặp chi vậy? - Không biết, chị bảo đến quán… - Mày theo tao chớ? ” Nhân vật không lên cao siêu, khơng có chân lí, giọng điệu bình thường, hồn nhiên lời nói mà ta bắt gặp hàng ngày sống Nhân vật nói với phản ứng tự nhiên, suy nghĩ bộc phá cảm xúc Cách nói phản ánh chân thực tình cảm người Nhân vật sử dụng câu nói cực ngắn, thứ ngơn ngữ trần trụi, nói toạc khơng cần mĩ hóa ngơn từ Khi miêu tả chân dung người nông dân hiền lành, chất phác, Lê Văn Thảo sử dụng loại ngôn ngữ mộc mạc, thiên giọng kể dùng nhiều từ cảm thán: 80 “- Cậu chủ phải khơng? Ơi trời đất ơi, giống thôi, y ông chủ hồi xưa! Tôi Tư Quới, thằng nhỏ đợ nhà ta hồi xưa đây! Lâu rồi, năm mươi năm Tơi hỏi thăm hồi, ơng chủ tơi bên có mạnh khỏe khơng? Chủ nhà xuống ngồi vào sa lông, mời khách ngồi trở xuống, nói: - Dạ, ba má tơi - Ôi thương quá! Ông già nói Cầu trời cho vong hồn ơng bà chủ qui tiên Cịn ơng bà cụ? - Ơng bà tơi - Thương Thật người phước đức! Thương biết chừng nào!” (Hai ơng cháu) Đó ngơn ngữ người dân quê chân lấm tay bùn vừa mộc mạc vừa chan chứa nghĩa tình Trong truyện ngắn Chuyến bay kinh hồng, lựa chọn ngơn ngữ Lê Văn Thảo thể rõ nhất: “- Vậy bà Cà Mau? - Dạ phải - Xuồng ba xuồng ? - Dạ, xuồng ba Ơng ngưng chút, nói tiếp: - Tơi khơng thích xuồng ghe, chưa Cà rịch cà tang mệt Ở Cà Mau có tay Ba Phi nói dóc phải không? - Ổng chết lâu - Nói dóc có mà đồn đại ? - Tơi Bà làm lụng cực nhọc chuyện vãn vui chơi thơi - Nói dóc khơng đàng hoàng Cảnh giác với tay đùa tếu, chọc cười thiên hạ để làm chuyện mờ ám Tơi nói thật” 81 Giọng điệu thản nhiên người đàn ông xây dựng bên cạnh ngôn ngữ chân chất người đàn bà nhà quê khốn khổ Hai loại ngôn ngữ, hai chân dung hai loại người khác xã hội nhà văn khắc họa việc lựa chọn ngơn ngữ điêu luyện Bằng chất giọng phác Nam Bộ, Lê Văn Thảo mang đến cho truyện ngắn nói riêng, cho văn học nói chung giọng điệu mới, vừa giản dị chân thành, vừa biểu cảm sâu sắc 82 KẾT LUẬN 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, xuất nhiều tác giả văn xuôi đem đến cho văn học nhiều phong cách sáng tạo độc đáo Truyện ngắn Lê Văn Thảo nói thành cơng vượt bậc song đem đến cho văn học dân tộc sắc màu riêng khơng hịa trộn Với bốn mươi năm cầm bút, Lê Văn Thảo đem đến cho đời số lượng tác phẩm không nhỏ với phong cách riêng mang đậm phong vị Nam Bộ 1.2 Truyện ngắn Lê Văn Thảo ln đầy ắp tình người Viết chiến tranh, người chiến sĩ, sức mạnh nhân dân kháng chiến, tác giả người đầu tiên; tái chiến từ góc nhìn nhân cách người đời thường, mẻ so với văn học trước 1975, văn xi Việt Nam đương đại ghi nhận tâm sức khơi tạo, đóng góp khơng nhỏ bút Hầu hết tác phẩm viết chiến tranh ông tái thơng qua kỉ niệm, hồi ức Đó giới cao cả, đẹp xuất phát từ điều giản dị vượt lên tàn phá, huỷ diệt bom đạn chiến tranh Qua tác phẩm, Lê Văn Thảo đưa người đọc vào bí mật bí ẩn miền Tây Nam Bộ màu mỡ khơng phần gai góc Hiện diện trang viết hành trình người đất Việt tìm với vùng đất ghi dấu ấn đấu tranh giữ nước Đó hành trình trở với cội nguồn lịch sử, văn hóa mà nhà văn phát hòa quyện đất người, tạo nên hồn cốt quê hương, xứ sở 1.3 Cách xây dựng cốt truyện, mô tả không gian tổ chức ngôn từ phương diện quan trọng làm nên phong cách văn xuôi Lê Văn Thảo Với văn phong giản dị, chân thực, có nói nên ngôn ngữ văn xuôi ông tự nhiên, bình dân, dễ hiểu, khơng “làm dáng”, khơng 83 “uốn éo” ngơn từ Tác giả khơng cầu kì, trau chuốt câu chữ, dòng văn mà viết theo dòng cảm xúc tuôn chảy Với cách kể chậm, đều, mạch văn thong thả, hùng hồn, vội vã, câu văn mộc mạc, chân tình, đơi nhà văn quyến luyến người đọc cách tự nhiên nhờ nguồn cảm hứng dạt tâm hồn kết đọng trải nghiệm từ năm tháng nhọc nhằn mà sơi động đời ơng 1.4 Ngồi yếu tố góp phần làm nên sức hấp dẫn đặc sắc cho truyện ngắn Lê Văn Thảo cách tạo tình truyện, cách xây dựng nhân vật, không gian nghệ thuật gắn với việc tổ chức cốt truyện hệ thống ngơn từ, cịn nhiều phương diện khác góp phần quan trọng làm nên đặc sắc truyện ngắn Lê Văn Thảo, định vị phong cách nhà văn như: nghệ thuật mở truyện kết truyện, giọng điệu, điểm nhìn, thời gian nghệ thuật, Tuy nhiên, vấn đề nằm ngồi giới hạn, khn khổ luận văn tham vọng người viết Hy vọng, tương lai, chúng tơi có dịp trở lại với điều bỏ ngỏ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2006), “Lê Văn Thảo - Người “Nói thơ” văn xi Nam Bộ”, Lời bạt cho Tuyển tập Lê Văn Thảo, NXB Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu Văn học, (7) Nguyễn Minh Châu (2000), Trang giấy trước đèn, NXB Văn học, Hà Nội Lê Tiến Dũng, “Lê Văn Thảo: nhà văn xứ sở Nam Bộ”, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ Nguyễn Quốc Đại (2011), Đặc điểm truyện ngắn Lê Văn Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ Thái Xuân Đệ, Lê Dân (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Cao Thành Đon (2009), Nhân vật Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Vinh Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đoàn Lê Giang (2011), “Văn học Nam Bộ 1932-1945 nhìn tồn cảnh”, http: //www.hcmup.edu.vn 11 Trà Giang, Phỏng vấn nhà văn Lê Văn Thảo: “Nhân vật nhà văn nên người đáy!”, http: //beta.tinmoi.vn/nhan-vat-cua-nha-van-nen-languoi-duoi-day-08905470.html 12 Trần Hà, “Nhà văn Lê Văn Thảo: Học toán viết văn”, http: //tapchinhavan.vn/news/Xom-van/Nha-van-Le-Van-Thao-Hoc-toannhung-viet-van-420/ 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 85 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Tuy Hòa, Phỏng vấn nhà văn Lê Văn Thảo: “Văn học phương nam chuyển động nhờ sức trẻ”, http: //www.vannghesongcuulong.org.vn/ 17 Phan Hồng, “Nhà văn Lê Văn Thảo: Hành trình sáng tạo bền bỉ”, http: //nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/hanh-trinh-ben-bicua-le-van-thao.html 18 Hồi Hương (2009), Trị chuyện văn chương, NXB Thanh niên 19 Trang Thế Hy, “Lời bình truyện ngắn Lê Văn Thảo”, http: //www.vannghesongcuulong.org.vn/ 20 Phùng Ngọc Kiếm (2004), “Nghĩ tiếp đặc điểm truyện ngắn đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Những người nghiên cứu ngữ văn trẻ, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phương Lựu (chủ biên, 2012), Lý luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 24 Phương Lựu (chủ biên, 2012), Lý luận văn học, tập 3, NXB Đại học Sư phạm 25 Hà Minh, “Tuyển tập Lê Văn Thảo: Những trang văn thấm đẫm chất Nam Bộ”, http: //www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2007/6/106447/ 26 Nguyễn Thị Nga (2007), Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP HCM 27 Vương Trí Nhàn (2000), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Lê Thiếu Nhơn, “Lê Văn Thảo thao thức dõi theo số phận lặng lẽ”, http: //lethieunhon.com/read.php/5898.htm 86 29 Nguyễn Thị Nhung (2014), Thế giới nghệ thuật văn xuôi Lê Văn Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Đà Nẵng 30 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội 31 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn 32 Huỳnh Như Phương, “Trả nợ cho tuổi trẻ băn khoăn”, http: //nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/huynh-nhu-phuong-tra-no-cho-tuoi-tre-ban-khoan.html 33 Huỳnh Như Phương (2011), “Truyện ngắn Lê Văn Thảo: lạ, nhạt thật”, Lời bạt cho tuyển tập truyện ngắn Lê Văn Thảo, Lên núi thả mây, NXB Văn học & Nhã Nam 34 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam 1954- 1970, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2005), Giáo trình lý luận văn học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm 37 Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 38 Trịnh Thu Tuyết (1999), “Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn”, Tạp chí Văn học (1) 39 Lê Văn Thảo (1972), Đêm tháp mười, Tập truyện ngắn, NXB Giải phóng 40 Lê Văn Thảo (1981), Cửa sổ màu xanh, Tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm 41 Lê Văn Thảo (1985), Câu chuyện hai mươi năm, Tập truyện ngắn, NXB Mũi Cà Mau 42 Lê Văn Thảo (1986), Buổi chiều sáng hôm sau, Tập truyện ngắn, NXB Văn nghệ TP HCM 87 43 Lê Văn Thảo (1992), Chuyện nhỏ tình yêu, Tập truyện ngắn, NXB Văn nghệ TP HCM 44 Lê Văn Thảo (1995), Ông cá hô, Tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 45 Lê Văn Thảo (1999), Con mèo, Tập truyện ngắn, NXB Văn học 46 Lê Văn Thảo (2002), Đôi điều cảm nhận, Tạp chí Nhà văn, số tháng 5/2002 47 Lê Văn Thảo (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 48 Lê Văn Thảo (2005), Kỷ yếu 2005, NXB Hội nhà văn 49 Lê Văn Thảo (2011), Lên núi thả mây, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học & Nhã Nam 50 Lê Văn Thảo, “Ngoảnh lại năm cũ bồi hồi”, http: //www.vannghesongcuulong.org.vn 51 Lê Văn Thảo, “Văn xuôi Đồng sông Cửu Long qua tới”, http: //nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/levan-thao-van-xuoi-song-cuu-long.html 52 Lê Văn Thảo, Bài vấn: “Người viết "nhát tay"”, http: //vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Le-Van-Thao-Nguoi-viet-bay-gioqua-nhat-tay/40010960/105/ 53 Lê Văn Thảo, Bài vấn: “Văn học cần đỉnh cao không theo phong trào”, http: //www.vannghesongcuulong.org.vn/ 54 Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình Văn nghệ Miền Nam, NXB Văn học 55 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Bích Thu (1990), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9) 57 Trần Nhã Thụy, Phỏng vấn nhà văn Lê Văn Thảo: “Tôi muốn làm người “kể chuyện nghe chơi””, http: //nhavantphcm.com.vn/ 88 58 Trần Nhã Thụy, “Lê Văn Thảo viết không, sống chơi”, http: //vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa/2012/4/57011.cand 59 Nguyễn Thị Tròn (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 60 Phạm Phan Trung, “Từ tiểu thuyết Cơn giông nghĩ nghiệp văn Lê Văn Thảo”, http: //tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/ Tu-tieu-thuyet-Con-giong-nghi-ve-nghiep-van-cua-Le-Van-Thao-820/ 61 Triệu Xuân (tuyển chọn, 2006), Tuyển tập Lê Văn Thảo, NXB Văn học 62 Triệu Xuân (2007), Lấp lánh tình đời, NXB Văn học ... 1: Truyện ngắn hành trình sáng tạo Lê Văn Thảo Chương 2: Chủ đề nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo Chương 3: Cốt truyện, không gian nghệ thuật ngôn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo Chương TRUYỆN NGẮN... vấn đề ? ?Đặc sắc truyện ngắn Lê Văn Thảo? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lê Văn Thảo nhà văn không xuất sắc lĩnh vực tiểu thuyết, ơng cịn bút truyện ngắn tiếng văn xuôi... thuyết, ký, truyện vừa 20 1.3.2 Về truyện ngắn Lê Văn Thảo 25 Chương CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO 30 2.1 Những chủ đề bật truyện ngắn Lê Văn Thảo