Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀI BẢO THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀI BẢO THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Huỳnh Như Phương Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 Luận văn chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Những điều mà người viết muốn nói luận văn lời cảm ơn chân thành gửi đến người kính trọng thân thương Đầu tiên, người viết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến GS.TS Huỳnh Như Phương nhiệt tình giảng dạy, bảo, hướng dẫn khoa học cho người viết suốt trình thực Người viết xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, Thư viện nhà trường tạo điều kiện sở chất, điều kiện học tập nguồn tư liệu quý báu để người viết hoàn thành luận văn Người viết xin cảm ơn tồn thể q thầy khoa Văn học giảng dạy, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm suốt thời gian học tập trường đề tài mà người viết nghiên cứu Sau cùng, người viết xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh ủng hộ, động viên, khích lệ tinh thần cho người viết suốt trình thực Chân thành cảm ơn! Nguyễn Hoài Bảo MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 6.2 Phương pháp hệ thống 6.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 10 6.4 Phương pháp thi pháp học 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương Khái quát đặc trưng thi pháp truyện ngắn quan niệm nghệ thuật, phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo 12 1.1 Vài nét thi pháp học 12 1.2 Vài nét đặc trưng thể loại truyện ngắn 19 1.3 Quan niệm nghệ thuật phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo 28 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật Lê Văn Thảo 28 1.3.2 Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo 35 Chương Thi pháp nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo 41 2.1 Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo 41 2.1.1 Nhân vật nhỏ bé mang vẻ đẹp tâm hồn 41 2.1.2 Nhân vật nhỏ bé gặp nhiều bi kịch 45 2.1.3 Nhân vật tâm lí 48 2.1.4 Nhân vật trải nghiệm với triết lí nhân sinh 51 2.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 55 2.2.1 Miêu tả yếu tố bên nhân vật 55 2.2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật 61 2.2.3 Sử dụng độc thoại nội tâm 65 Chương Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Lê Văn Thảo 70 3.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lê Văn Thảo 70 3.1.1 Không gian qua miêu tả thực nhân vật 70 3.1.2 Không gian tái thông qua hồi tưởng nhân vật 77 3.2 Thời gian trần thuật truyện ngắn Lê Văn Thảo 81 3.2.1 Thời gian trần thuật 81 3.2.2 Thời gian trần thuật 86 3.2.2.1 Thời gian thực thông qua dạng thức tại, khứ (hồi tưởng), tương lai (dự báo) 86 3.2.2.2 Thời gian phi thực (thời gian tâm lý, thời gian tâm trạng) 93 Chương Thi pháp trần thuật truyện ngắn Lê Văn Thảo 98 4.1 Điểm nhìn trần thuật 98 4.1.1 Điểm nhìn bên 98 4.1.2 Sự chuyển dịch điểm nhìn trần thuật 101 4.1.3 Điểm nhìn bên 102 4.2 Giọng điệu trần thuật 106 4.2.1 Giọng điệu bình thản đơn hậu, ấm áp, chân tình 106 4.2.2 Giọng điệu trữ tình, xót xa, chia sẻ 111 4.2.3 Giọng điệu lạnh nhạt chất chứa bao điều triết lý chiêm nghiệm sâu lắng 115 4.3 Ngôn ngữ trần thuật 119 4.3.1 Ngôn ngữ địa phương đậm chất Nam 119 4.3.2 Ngôn ngữ mộc mạc giàu hình ảnh 123 4.3.3 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 126 4.4 Kết cấu truyện 130 4.4 Kết cấu truyện 130 4.4.1 Kiểu truyện theo dòng thời gian tuyến tính 130 4.4.2 Kiểu truyện truyện 132 4.4.3 Kiểu truyện không cốt truyện 136 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Từ sau 1975, nhà văn đóng vai trị chủ động việc lựa chọn góc nhìn thực thoát khỏi ràng buộc chủ nghĩa đề tài Cảm hứng nhân trở thành cốt lõi nguyên tắc phản ánh đời sống, quy định hệ quy chiếu giá trị tác phẩm Ý thức cá tính có thời kì bị xem nhẹ, bị kìm nén, nhận thức trở lại với phạm trù phong phú hình thức nội dung Chính lẽ đó, mảng văn học sau 1975 viết người tạo nhiều ấn tượng sâu sắc người viết, đặc biệt sáng tác truyện ngắn Qua tác phẩm, người viết tái lại người sau chiến tranh đời sống cách sống Con người phải gánh chịu với nhiều nỗi đau hậu chiến tranh để lại nhiều nảy sinh sau chiến tranh Qua đó, người viết hiểu thêm nhiều người, đặc biệt người nhiều khía cạnh từ mối quan hệ giới bên hay đời sống nội tâm Để từ có nhìn đồng cảm, bộc lộ niềm xót xa, lịng trắc ẩn với người sau chiến tranh Bên cạnh đó, thấy bước chuyển thi pháp sáng tác nhà văn giai đoạn văn học mà chủ đề, đề tài mở rộng nhiều chiều kích Vì thế, việc nghiên cứu sáng tác truyện ngắn, đặc biệt giai đoạn sau 1975 Nam xu hướng mà người viết quan tâm Nhà văn Lê Văn Thảo nguyên Phó tổng biên tập tuần báo Văn Nghệ TP.HCM, phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khoá (2005 - 2010), chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM khố (2000-2010), phó chủ tịch Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM Qua q trình sáng tạo miệt mài khơng ngừng nghỉ tài văn chương, ông nhận nhiều giải thưởng cao quý giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1998 2003, giải thưởng ASEAN năm 2006 với tiểu thuyết Cơn Giông, giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007, giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 2012 Điều cho thấy văn chương, đặc biệt sáng tác truyện ngắn Lê Văn Thảo tượng đặc sắc đậm đà giá trị tư tưởng Lê Văn Thảo đến nhìn tồn diện đa chiều nội dung phản ánh nghệ thuật, nhà văn quan sát thực tiếp cận người nhiều bình diện, nhiều tầng bậc: từ mối quan hệ ngoại quan đến nội Cùng với đặc điểm nghệ thuật độc đáo vừa truyền thống vừa phá cách, giản dị mà trau chuốt, Lê Văn Thảo cịn khám phá giới bên đầy bí ẩn người, lật xới vào tầng đáy sâu tâm lí, tư tưởng, tiềm thức tâm linh người Với nhìn nguyên tắc sáng tác nhà văn, người khơng cịn đơn diện, mà đa diện biến động không ngừng Vượt qua vấn đề mang tính sử thi dân tộc để chạm đến tối đa “bản ngã” người với vấn đề bình dị mn hình vạn trạng mà hoàn cảnh hay hoàn cảnh khác, kiểu người hay kiểu người khác ln tồn dai dẳng đến ám ảnh Và đặc biệt người viết biết đến ấn tượng với nhìn mẻ, sâu sắc thực người, đồng thời nguyên tắc sáng tác mang phong cách văn chương riêng độc đáo qua truyện ngắn Lê Văn Thảo Các sáng tác nhà văn khơi gợi lòng người viết nhiều trắc ẩn, niềm xót xa, chí phải suy ngẫm trước người khốn khổ nạn nhân chiến tranh qua nhiều năm, chí người dù sống thời bình, xã hội bước phát triển họ lạc lõng, chới với mà gốc rễ xuất phát từ tâm lí chất u mê người Khi đến với ngòi bút sáng tác Lê Văn Thảo, người viết cảm nhận sâu sắc điều Xuất phát từ lí chủ quan khách quan, người viết chọn đề tài nghiên cứu Thi pháp truyện ngắn Lê Văn Thảo khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần khẳng định mọt tượng văn học độc đáo văn chương đương đại Nam bộ: Hiện tượng Lê Văn Thảo 137 làm tăng chiều sâu nội dung tư tưởng Đồng thời, việc lựa chọn cách kể chuyện thứ giúp Lê Văn Thảo sâu vào nội tâm nhân vật để thể ẩn ức tâm hồn nhân vật, dù mơ hồ Ở muốn nói đến kiểu truyện tâm lí, hình thức kết cấu khơng có cốt truyện nhằm miêu tả diễn biến tinh vi, phức tạp đời sống nội tâm người Trong truyện này, có vài việc, cịn lại cảm giác, suy nghĩ nhân vật với hồi ức, liên tưởng độc thọai nội tâm Nếu có kiện kiện đóng vai trị khơi gợi cho dịng chảy tâm lý Có thể thấy điều truyện Cô gái vào cửa sau Câu chuyện đơn giản đối thoại người đàn ông chủ nhà với gái Sự kiện gần cốt truyện trận bom khắc nghiệt đổ xuống nhà cô gái vào đêm ba mươi tết thời kỳ chiến tranh loạn lạc, khiến cô lúc cha lẫn mẹ Câu chuyện xoay quanh biến cố lớn nhân vật, kiện bi kịch cớ, nguyên nhân phơi bày để nhằm miêu tả nội tâm nhân vật Cái giới nội tâm chất chứa nhiều nỗi niềm u hoài đối tượng nhà văn quan tâm, dồn sức khai thác Như vậy, cốt truyện khơng phải kiện mà dịng chảy tâm trạng, toàn truyện kể cốt lõi để lột tả giới bên nhân vật, để phản ánh vấn đề bất cập nội tâm Có lẽ u cầu kể lại cốt truyện tác phẩm, thật khó để tường thuật nội dung cách đầy đủ mở đầu kết thúc, có tóm lại ý vài ba câu ngắn ngủi, lại ấn tượng với nỗi niềm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật Các kiện, tình tiết khơng cịn quan trọng mà mở chiều sâu tư tưởng, giới nội tâm Hay truyện Tìm chồng cho má thế, câu chuyện không tập trung vào kiện, kiện giới thiệu từ đầu truyện nguyên nhân, tiền đề để khơi gợi cội nguồn diễn biến tâm trạng Câu chuyện tập trung phản ánh giới nội tâm nhân vật, không gian bị xâm thực nỗi đau mát khứ Truyện cốt truyện, khơng có mở đầu kiện kết thúc kiện, khơng có 138 tình kịch tính, biến cố hay xung đột xã hội mà hình ảnh trạng thái nhân vật, niềm xót xa, u hồi, trầm ngâm, đơn, nỗi lịng da diết, bế tắc Thông qua kiểu truyện ngắn để Lê Văn Thảo tập trung miêu tả, mở rộng vào nhiều tầng lớp sâu thẳm tâm lí nhân vật, dùng ngịi bút để cất lên tiếng lịng nhân vật người sống Như vậy, thấy kiểu truyện ngắn khơng có cốt truyện tức khơng trọng theo tình tiết, kiện xã hội hay sống với tác động bên mà chủ yếu để miêu tả tâm lí nhân vật, bên cạnh cịn tích cách, chất, quan niệm, tâm tư, nguyện vọng, trăn trở, suy tư, tức vấn đề nội nhân vật Kiểu truyện khơng có cốt truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo chuỗi kiện mang tính chất phản ánh nối tiếp hay tình xung đột phát triển thành vấn đề mà chủ yếu người đọc nhận thấy dòng hồi ức, kỉ niệm, tâm trạng dàn trải trang viết Truyện Ông già biển hình ảnh đem lại từ khứ Ông già biển kiểu truyện gần cốt truyện, tồn cảnh câu chuyện ơng già biển hình ảnh sống thực dòng tâm miên man diễn tâm thức, xoay quanh kiện đau lòng chết trai út Cái chết trai ông chi tiết cho diễn biến trạng thái tâm lí nhân vật Chi tiết khơng làm nên cốt truyện mà thơng qua để ta thấy rõ khởi nguồn diễn biến tâm lí nhân vật sau Truyện khơng có cốt truyện kiểu truyện tập trung miêu tả dòng tâm trạng nhân vật, đào sâu khai thác góc khuất nội tâm Lê Văn Thảo mở rộng chiều kích tâm lí nhiều góc độ trạng thái khác đời sống, đề cập đến nhiều đề tài, nhiều vấn đề không tiếng lịng đau xót nhân vật mà vấn đề nảy sinh nội nhân vật, lệch lạc cách sống, cách nghĩ cách hành động Truyện Cô áo hồng, áo tím mang đến giá trị Câu chuyện xoay quanh gặp gỡ hai người bạn cũ Ngọc Quyên Thu Hà phịng chờ sân bay Cả truyện gần khơng có 139 kiện hay tình xung đột xảy ra, tức nút thắt tạo nên tình truyện, khơng có điểm mở đầu, tức ngun nhân khơng có điểm kết thúc, tức kết Đến cuối truyện dòng chảy suy tư, trầm ngẫm hai nhân vật Đặc điểm kiểu truyện khơng có cốt truyện thật khó để kể lại cho người nghe nội dung truyện, không kết thúc nào, người ta thường kể truyện kiện tất đối thoại tâm tình khoảnh khắc độc thoại nội tâm Câu chuyện chuyển mạch từ việc phơ bày tích cách quan niệm nhân vật thông qua lời thoại đến cuối truyện chuyển sang thành diễn biến nội tâm Có thể thấy truyện khơng quan tâm đến nội dung kiện cần phản ánh, tái mà truyện đặt vấn đề quy luật sống chất, tâm lí người Truyện Bốn gái đêm giao thừa chuỗi bao gồm lát cắt tích cách nhân vật Các kiện, chi tiết truyện mảnh ghép vụn vỡ để chia sẻ thông tin cách cục diện nhân vật Cũng thế, với đặc trưng kiểu truyện khơng có cốt truyện, câu chuyện khơng có giai đoạn mở đầu, giai đoạn phát triển đến cao trào giai đoạn kết thúc kiện gây vấn đề mà đơn giản dịng tự để phơi bày góc cạnh sống thực tại, trăn trở, suy tư nhân vật Truyện đối thoại, chia sẻ tâm nhân vật Những thông tin kể truyện thông qua đối thoại nhân vật để nhằm miêu tả kiện mà quan trọng ta hiểu rõ việc đáng tiếc xảy với nhân vật, dấu ấn khứ làm cho nhân vật trở nên mang nhiều nỗi u hồi Truyện khơng có cốt truyện cụ thể mà chủ yếu xoay quanh diễn biến lát cắt vụn vặt miêu tả, lắp ghép lại với để làm cho người đọc dễ dàng chạm vào nỗi đau nhân vật Như nói ý nghĩa truyện nhiều khơng cịn nằm cốt truyện mà nằm cách kể Truyện ngắn Lê Văn Thảo cịn có kết cấu hình thức thư từ, nhật ký độc đáo Với kết cấu theo hình thức thư vậy, điều riêng tư sâu kín 140 thổ lộ, phơ bày cách tự nhiên nội dung kể dàn trải, biến hố linh hoạt tạo ấn tượng đậm nét tơi nhân vật Nói cách khác, hình thức thư thường tạo kết cấu mở cho tác phẩm Có thể thấy điều qua truyện Bốn thư Câu chuyện xoay quanh gia đình tan vỡ, thư nỗi niềm riêng người Không gian thư nơi dàn trải cảm xúc, nỗi lòng hết thông điệp nhân văn hạnh phúc, sống tình thương mà nhân vật trải qua dần nhận thức Bốn thư bốn dịng tâm dài mà thơng qua người đọc cảm nhận tình cảm, tâm trạng, cách nghĩ cách làm người gia đình dành cho Các thư không nhằm trọng tái kiện, việc xảy mà dùng để dàn trải cảm xúc nhiều Kết cấu cốt truyện qua đó, giá trị nhân văn tác phẩm truyền tải sâu sắc từ giới nội tâm nhân vật, vấn đề giá trị quy luật nhân sinh Tiểu kết chương Phong cách sáng tác hướng chân thật, mộc mạc tự nhiên, Lê Văn Thảo thể điểm nhìn trần thuật cho biểu đạt cách sâu sắc giới nghệ thuật giá trị thẩm mỹ theo cách riêng, tức biểu đạt phù hợp với biểu đạt Vì mà nhiều sáng tác truyện ngắn Lê Văn Thảo, giọng điệu trần thuật bình thản vô tư lại ẩn chứa bao điều giá trị sâu sắc Bình dị, giản đơn mà lí thú, trang truyện ngắn Lê Văn Thảo có sức hấp dẫn đặc biệt riêng người đọc Đó bình dị cách lựa chọn đề tài, bình dị văn phong giọng điệu trần thuật Hệ thống ngôn từ đậm chất Nam truyện ngắn Lê Văn Thảo góp phần đặc biệt khắc họa lên nét đặc trưng người văn hóa vùng đất nơi Có thể nói, cách sử dụng từ ngữ làm cho ngôn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo gần với ngôn ngữ hàng ngày người dân nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long, điều góp phần tạo nên văn phong 141 sáng, giản dị, khơng cầu kì có phần nơm na, mộc mạc, chân chất tạo hiệu cảm xúc thẩm mỹ cao; giúp người đọc dễ dàng nhận Lê Văn Thảo với bút đương thời với ông Nói kết cấu truyện ngắn Lê Văn Thảo thấy trọng tạo dựng nên kết cấu chân thực hấp dẫn cho thể chiều sâu tâm lí tính cách nhân vật Qua sáng tác truyện ngắn Lê Văn Thảo thấy đặc trưng số kiểu truyện tiêu biểu kiểu kết cấu theo trình tự tuyến tính thời gian, kiểu truyện lồng truyện, kiểu truyện khơng có cốt truyện hay kiểu truyện dạng thư từ Ông mở rộng chiều kích tâm lí nhiều góc độ trạng thái khác đời sống, đề cập đến nhiều đề tài, nhiều vấn đề không tiếng lịng đau xót nhân vật mà vấn đề nảy sinh nội nhân vật, lệch lạc cách sống, cách nghĩ cách hành động 142 KẾT LUẬN Trong đời sống văn học, giới nghiên cứu lẫn độc giả dễ dàng nhận thấy trình sáng tác nhà văn Lê Văn Thảo trình sáng tạo nghệ thuật cách miệt mài, đam mê nghiêm túc, vừa trình mà nhà văn không ngừng học hỏi, trau dồi kỹ thuật viết, vừa trình tự khám phá, trải nghiệm giới quan nhân sinh quan thân Vì thế, nhìn vào trình sáng tác Lê Văn Thảo thấy chuyển biến phong cách sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn, góp phần khắc họa rõ nét phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo ngày Phong cách truyện ngắn từ có bước chuyển quan niệm nghệ thuật lẫn thi pháp Chủ đề, đề tài truyện ngắn nhà văn Lê Văn Thảo chứa đựng nhiều giá trị tinh túy, tinh túy chỗ nói q lớn lao, mà tinh túy chỗ xoay quanh vấn đề thường nhật ngày trọng vào chiều sâu, chạm tới nhức nhói người Lê Văn Thảo dành đời để học hỏi, quan sát kể lại, mà nhân vật truyện ngắn ông gần gũi với người đời thường Khi xây dựng nhân vật, ông trọng giá trị thật đó, giá trị dân dã, mộc mạc chân chất làm nên linh hồn tác phẩm, khiến cho người đọc cảm thấy niềm tin sâu sắc khơi gợi xúc cảm mãnh liệt vào tác phẩm Và cách mà ông xây dựng nhân vật cách mà ông để nhân vật lên sức tự nhiên, mộc mạc, khơng lí tưởng hóa Giá trị nhân văn truyện ngắn Lê Văn Thảo không trọng nhân vật mà nhiều yếu tố thi pháp khác, tất chân thật, tự nhiên có vai trò cộng hưởng để tạo nên giá trị biểu đạt mang ý nghĩa cao cho tác phẩm Ngịi bút Lê Văn Thảo ln miệt mài tạo nét cho nhân vật, ngoại hình yếu tố biểu bên nhân vật có logic nội nó, diễn biến theo quy luật tự nhiên để phản ánh cục diện câu chuyện giải phóng tuyệt đối xúc cảm 143 Có thấy phong cách văn chương Lê Văn Thảo cách hành văn mộc mạc, tự nhiên không trọng nhiều vào yếu tố hình thức, bay bổng, cầu kì đặc biệt với lời văn ngắn gọn, cô đọng, hành văn “kể chuyện nghe chơi” Có lẽ mà từ nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ đến không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Lê Văn Thảo miêu tả xây dựng cách đơn giản, gần gũi Truyện ngắn Lê Văn Thảo diễn ngôn theo lối tạo cảm giác khơi gợi chính, chứa đựng nhiều hàm ẩn thơng qua ngơn từ, ký hiệu mang tính ước lệ tượng trưng, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đan xen nhằm tạo nên hình tượng nghệ thuật mang giá trị để biểu đạt chiều sâu ý nghĩa, nội hàm điều diễn ngơn Qua điểm nhìn trần thuật thể giới quan Lê Văn Thảo đối vấn đề xã hội người, trở thành luận đề mang giá trị nhân văn triết lí sống Do mà điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Văn Thảo không dừng lại việc miêu tả, phản ánh kiện, tượng đời sống mà thân việc lựa chọn điểm nhìn thể đánh giá tư tưởng, tình cảm quan niệm thẩm mĩ Lê Văn Thảo vấn đề quan sát Việc lựa chọn cách kể truyện ngắn Lê Văn Thảo cho thấy nhìn cảm quan đời người, ông lựa chọn cách kể cho truyền tải giá trị nhân văn bộc lộ giới quan cách sâu sắc đến với người đọc Xét trường hợp cụ thể giọng điệu cách kể chuyện Lê Văn Thảo sử dụng phù hợp với cách nhìn, cách tư hệ thống nhân vật tác phẩm phần phù hợp với phong cách văn chương ơng Đó phong cách người có bề sâu trí tuệ, nhạy cảm với đời, băn khoăn, trăn trở điều cịn mất, làm nên giá trị sống Khi đọc tác phẩm Lê Văn Thảo chưa gây nhiều cho người đọc đọc thấy sáng đọc cảm xúc nhiều tầng sâu ý nghĩa suy ngẫm cách sâu sắc Do tính nhạy cảm khác nhau, giới quan khác người đọc có cảm xúc 144 suy ngẫm giá trí nhân sinh tác phẩm Lê Văn Thảo tầng sâu khác Đặc sắc nghệ thuật trần thuật Lê Văn Thảo nằm kết cấu truyện, mà nằm giọng điệu ngơn từ Có thể thấy dù có sáng tạo riêng văn hóa giao tiếp hay đơn giản thói quen cách dùng từ ngơn ngữ Nam thể truyện ngắn Lê Văn Thảo chứa đựng đặc trưng riêng Và quan trọng mà nhà văn Lê Văn Thảo thể cách trọn vẹn, chân tình phong cách viết văn ngơn ngữ đậm chất Nam Về ngôn từ truyện ngắn Lê Văn Thảo cho thấy điều với đặc trưng ngôn ngữ giao tiếp người vùng sông nước Nam mộc mạc, giản dị Lê Văn Thảo thể cách chân thật trọn vẹn trình kể Bằng tất bút lực, Lê Văn Thảo sáng tạo nên tác phẩm “để đời”, mang đậm giá trị nhân văn tâm huyết người cầm bút Luận văn này, với kết thu khẳng định thi pháp truyện ngắn Lê Văn Thảo, tiêu biểu phương diện kỹ thuật sáng tác Cùng với đặc trưng truyện ngắn Lê Văn Thảo, độc đáo bình thường, tinh tế “lạ”, sâu sắc “nhạt”, tự nhiên “thật” Và tất hội tụ lại tâm hồn nghệ sĩ, với trải nghiệm phong phú tạo nên phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo riêng, đậm chất Nam Đồng thời, từ kết luận văn làm sở cho hướng nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Lê Văn Thảo kênh liệu có giá trị tham khảo cho hướng nghiên cứu mở rộng thi pháp truyện ngắn nhóm nhà văn Nam 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu sách: Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại Hà Nội: Đại Học Quốc Gia Ca Văn Thỉnh (quý I/2016) Đất người Nam Bộ TP.Hồ Chí Minh: Trẻ Hoàng Trinh (1997) Từ ký hiệu học đến thi pháp học Hà Nội: Giáo Dục Hoàng Trọng Quyền (2011) Đề cương giảng học phần Thi pháp học Bình Dương: Đại học Thủ Dầu Một Huỳnh Như Phương (2010) Giáo trình Lý luận văn học (nhập mơn) TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Huỳnh Như Phương (2011) Truyên ngắn Lê Văn Thảo: lạ, nhạt thật Lê núi thả mây Lời bạt NXB Văn học Nhã Nam I.P Ilin & E.A Tzurganova (1996) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây âu Hoa kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân & Lại Nguyên Ân dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Khraptrenkô M.B (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Hà Nội: Khoa học xã hội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo Dục 10 Lê Đình Kỵ & Phương Lựu (1983), Cơ sở lí luận văn học tập III Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 11 Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà & Thành Thế Yên Bảy (dịch) Đồn Tử Huyến (hiệu đính) (1999) Aristote – Nghệ thuật thơ ca Hà Nội: Văn học 12 Lê Ngọc Trà (1990) Lí luận văn học TP.Hồ Chí Minh: Trẻ 13 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học phần tác phẩm văn học TP Hồ Chí Minh: Đại Học Quốc Gia 146 14 Lê Tiến Dũng (2012) Nhà văn xứ sở Nam Bộ Tạp chí Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh Số 207 TP.Hồ Chí Minh: Văn nghệ 15 Lưu Hiệp (2007) Văn tâm điêu long (Trần Thanh Đạm & Phạm Thị Hảo dịch) TP.HCM: Văn học 16 Nguyễn Dương Côn (2011) Về thể người thể văn học Huế: Hội Nhà Văn 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1983) Nhà văn, tư tưởng phong cách Hà Nội: Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1994) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Hà Nội: Giáo Dục 19 Nguyễn Hữu Sơn (2012) Luận bình văn chương (Tiểu luận – Phê bình) Hà Nội: Văn học 20 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn & Đoàn Thị Thu Vân (2010) Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam Vĩnh Phúc: Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Lâm Điền & Nguyễn Quốc Đại (2013) Nghệ thuật mở truyện kết truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 29 tr.27-31 Cần Thơ: Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Lâm Điền (2012) Đặc điểm truyện ngắn Lê Văn Thảo (Luận văn thạc sĩ) Cần Thơ: Đại học Cần Thơ 23 Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên) (1980) Cơ sở lí luận văn học tập I Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 24 Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xi Việt Nam (1975-1995) – Những đổi Hà Nội: Giáo Dục 25 Nguyễn Thị Nhung (2014) Thế giới nghệ thuật văn xuôi Lê Văn Thảo (Luận văn thạc sĩ) Đà Nẵng: Trường Đại học Đà Nẵng 26 Nguyễn Thị Nga (2007) Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo (Luận văn thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 147 27 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luân nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 28 Nguyễn Văn Hạnh (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học TP.HCM: Giáo Dục 29 Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi quan điểm người truyện ngắn Việt Nam 1975 – 2000 TP.HCM: Đại Học Quốc Gia 30 Nguyễn Văn Kha (chủ biên), Vũ Văn Ngọc, Lê Thị Thanh Tâm & Phan Văn Trường (quý IV/2015) Hiện trạng đời sống văn học đồng sông cửu long (Từ năm 2000 đến nay) TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 31 Nguyễn Văn Long (Chủ Biên), Nguyễn Thị Bình, Trần Mạnh Mai, Mai Thị Nhung & Trần Đăng Xuyền Giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 Hà Nội: Đại Học Sư Phạm 32 Phan Cự Đệ (2007) Truyện ngắn Việt Nam: lịch sử - thi pháp – chân dung Hà Nội: Giáo dục 33 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa & Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học Hà Nội: Giáo Dục 34 Phan Ngọc (giới thiệu, dịch thích) (1999) Lưu Hiệp – Văn tâm điêu long Hà Nội: Văn học 35 Trần Đình Sử (1987) Một thời đại văn học Hà Nội: Văn học 36 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại Hà Nội: Bộ Giáo Dục Đào Tạo 37 Trần Đình Sử (1996) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Hội nhà văn 38 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học Hà Nội: Giáo Dục 39 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóc Việt Nam (Tái lần 2) TP.HCM: Giáo dục 40 Trần Thị Thắng (2016) Mùa chiến dịch văn chương Lê Văn Thảo Trang số Tuần báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh: Văn nghệ 148 41 Triệu Xuân (2007) Lê Văn Thảo với tác phẩm giàu long nhân Tuyển tập Lê Văn Thảo Lời tựa TP.Hồ Chí Minh: Văn học * Tài liệu Internet: 42 Bích Ngân (2016) Cuộc đối thoại phận người Truy xuất từ http://phunuonline.com.vn/giai-tri/xem-nghe-doc-–-choi/cuoc-doi-thoai-vephan-nguoi-73742/ 43 Chu Văn Sơn (2012) Đặc trưng thể loại truyện ngắn Truy xuất từ https://nguyenthicham78.violet.vn/entry/show/entry_id/7435988 44 Đỗ Ngọc Thạch (2010a) Truyện ngắn – Đặc trưng thể loại Truy xuất từ http://blog.tamtay.vn/entry/view/730406/Truyen-ngan-Dac-Trung-The-LoaiDo-Ngoc-Thach.html 45 Đỗ Ngọc Thạch (2010b) Thi pháp học – Lịch sử vấn đề Truy xuất từ http://www.hocviet.info/thi-phap-hoc-lich-su-va-van-de/ 46 Đỗ Ngọc Yên (2016) Lê Văn Thảo, văn chương cần sống thật, viết thật Truy xuất từ http://vanvn.net/van-hoc-voi-doi-song/le-van-thaovan-chuong-cansong-thatviet-that/689 47 Huỳnh Như Phương (2012) Trả nợ cho tuổi trẻ băn khoăn Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/huynhnhu-phuong-tra-no-cho-tuoi-tre-ban-khoan.html 48 Huỳnh Như Phương (2017) Đi chợ tết với Lê Văn Thảo Tuần báo văn nghệ TP.HCM Trang 27 Truy xuất từ: http://tuanbaovannghetphcm.vn/baogiay/sobao.php?sobao=Xuan+2017#boo k5/26-27 49 Lê Dụng (2017) Đàn gà nhà văn Lê Văn Thảo Tuần báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trang 26 Truy xuất từ: http://tuanbaovannghetphcm.vn/baogiay/sobao.php?sobao=Xuan+2017#boo k5/26-27 149 50 Lê Minh Quốc (2016) “Ơng cá hơ” vào trăm năm Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/%E2%80%9Cong-caho%E2%80%9D-da-di-vao-tram-nam.html 51 Lê Thiếu Nhơn (2015) Nhà văn Lê Văn Thảo: Rong ruổi văn chương với thân phận Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-vanthao-rong-ruoi-van-chuong-voi-phan-nguoi.html 52 Lê Văn Duy (2016a) Lê Văn Thảo – Nhà văn mang trái tim tâm hồn người lính cách mạng Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phongvan/le-van-thao-mang-trai-tim-nguoi-linh.html 53 Lê Văn Duy (2016b) Lê Văn Thảo – Người lên núi thả mây Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/le-vanthao-nguoi-len-nui-tha-may.html 54 Ly Nguyễn (n.d.) “Ở R” Chuyện Lê Anh Xuân trận đánh Tết Mậu Thân 1968 Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-vanthao-ke-chuyen-o-r.html 55 Nguyễn Xuân Hưng (2017) Lê Văn Thảo người lữ hành lặng lẽ Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-van-thao-nguoi-luhanh-lang-le.html 56 Quốc Nguyện (2013) Nhà văn Lê Văn Thảo: Mỗi người giọt nước biển Truy xuất từ http://www.baodanang.vn/channel/5414/201308/nhavan-le-van-thao-moi-nguoi-la-giot-nuoc-trong-bien-ca-2261209/ 57 Phan Hồng (2012) Nhà văn Lê Văn Thảo: “Tơi tin vào nhà văn trẻ” Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-van-thao-tinvao-cac-nha-van-tre.html 58 Phan Hoàng (2016) Nhà văn Lê Văn Thảo, hành trình sáng tạo bền bỉ Báo Văn nghệ Truy xuất từ http://baovannghe.com.vn/le-van-thao-hanh-trinh-sangtao-ben-bi-15684.htmlnam&Itemid=106&lang=vi 150 59 Phạm Sỹ Sáu (2016) Nhà văn Lê Văn Thảo mắt bạn nghề, bạn đọc Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-van-thao-trongmat-ban-nghe-ban-doc.html 60 Phan Thị Hường (2014) Hình tượng người Nam tiểu thuyết Lê Văn Thảo Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon- loc/nghien-cuu-phe-binh/nguoi-nam-bo-trong-tieu-thuyet-le-van-thao.html 61 Tơ Hồng (2008) Nhà văn Lê Văn Thảo: “Khi viết tơi chịu áp lực thời thượng” Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phongvan/le-van-thao-%E2%80%98len-dong%E2%80%99-voi-con-giong.html 62 Tôn Nữ Thu Thủy (2017) Tưởng nhớ nhà văn Lê Văn Thảo Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/but-ky-tap-van/tuong-nhonha-van-le-van-thao.html 63 Từ Kế Tưởng (2017) Hồn nhiên Lê Văn Thảo Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/hon-nhien-le-vanthao.html 64 Thu Trang (2016) Lê Văn Thảo, khép lại đời người, đời văn Tạp chí Tiền Giang Số 76 Truy xuất từ https://vannghetiengiang.vn/news/Vanhoc/Le-Van-Thao-da-khep-lai-mot-doi-nguoi-doi-van-10172/ 65 Trần Hoài Anh (2016) Cõi nhân sinh truyện ngắn Lê Văn Thảo thời kỳ đổi Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghiencuu-phe-binh/coi-nhan-sinh-trong-truyen-le-van-thao-thoi-ky-doi-moi.html 66 Trần Nguyễn Anh (12/2012) Nhà văn Lê Văn Thảo: Người kể chuyện xuyên thời gian Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/levan-thao-ke-chuyen-xuyen-thoi-gian.html 67 Trần Nhã Thụy (2012a) Nhà văn Lê Văn Thảo: Tôi muốn làm người kể chuyện nghe chơi Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dungphong-van/le-van-thao-“ke-chuyen-nghe-choi”.html 151 68 Trần Nhã Thụy (2012b) Nhà văn Lê Văn Thảo :Viết không sống chơi Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-vanthao-viet-nhu-khong-song-nhu-choi.html 69 Trần Nhã Thụy (2016) Nhà văn Lê Văn Thảo: Người thiết kế văn văn chương lớn lao từ điều nhỏ bé Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/doc-duong-van-hoc/le-van-thao-thiet-ke-vanban-lon-lao-tu-dieu-nho-be.html 70 Trần Thanh Phương (2016) Nhà văn Lê Văn Thảo: Một lão nơng Nam đích thực Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-vanthao-lao-nong-nam-bo-dich-thuc.html 71 Trung Trung Đỉnh (2016) Thương tiếc “Ơng cá hơ” Lê Văn Thảo Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/%E2%80%9Cong-caho%E2%80%9D-le-van-thao.html 72 Triệu Xuân (2016) Nhà văn Lê Văn Thảo: Văn chương nỗi niềm thân phận Truy xuất từ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-vanthao-noi-niem-va-than-phan.html 73 Võ Tấn Cường (2016) Nhà văn Lê Văn Thảo: Văn chương nỗi niềm thân phận Tuần báo văn nghệ TP.HCM Trang số Truy xuất từ http://tuanbaovannghetphcm.vn/baogiay/sobao.php?sobao=425#book5/page45