1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn và tiểu thuyết lê văn thảo

176 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Và Tiểu Thuyết Lê Văn Thảo
Tác giả Nguyễn Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Lê Tiến Dũng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ NGA TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ NGA TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TIẾN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: - Tiến só Lê Tiến Dũng, người hướng dẫn khoa học gợi ý đề tài luận văn tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn - PGS TS Huỳnh Như Phương, PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người động viên góp nhiều ý kiến sâu sắc cho luận văn - Nhà văn Lê Văn Thảo – Phó chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ việc cung cấp tác phẩm, tài liệu, hình ảnh để nghiên cứu thực đề tài - Gia đình cố nhạc só Xuân Hồng, người bạn thân nhà văn Lê Văn Thảo giới thiệu cho tiếp xúc vấn trực tiếp nhà văn Lê Văn Thảo - Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, Hội âm nhạc TP Hồ Chí Minh bác, cô chú, anh chị làm việc nơi tận tình cung cấp tài liệu, bảo nhiều kinh nghiệm quý báu việc tìm hiểu, nghiên cứu, giúp thực đề tài MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG MỘT LÊ VĂN THẢO - CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG 1.1 Một đời gắn bó với văn chương 14 1.2 Lê Văn Thảo - Nhà văn tài hoa xứ sở Nam Bộ 25 CHƯƠNG HAI CON NGƯỜI QUA TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO 2.1 Con người chiến tranh 33 2.1.1 Con người với nỗi đau chiến tranh 33 2.1.2 Con người với vấn đề đạo lý tư cách làm người 44 2.1.3 Con người với số phận riêng, đời riêng 52 2.1.4 Con người với đa đoan, phức tạp đời sống 62 2.2 Con người mang nét Nam 68 2.2.1 Con người gắn bó với thiên nhiên sông nước 68 2.2.2 Con người trung thực, lương thiện 2.2.3 Con người nhân hậu, giàu nghóa khí 75 2.2.4 Con người thủy chung, coi trọng nghóa tình 82 CHƯƠNG BA NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .105 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình .107 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua hành động .113 3.1.3 Miêu tả tâm lý nhân vật 121 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 134 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lê Văn Thảo tác gia văn học có đóng góp đáng kể cho Văn học Việt Nam đại Ông sinh thập niên 30 sống trọn kỷ XX, chứng kiến đổi thay trị - xã hội qua hai thời kỳ kháng chiến thời kỳ hoà bình xây dựng đất nước Tác phẩm Lê Văn Thảo có nội dung phong phú, đa dạng, đặc biệt mảng văn xuôi viết người chiến tranh người mang nét Nam Bộ Lê Văn Thảo đánh giá nhà văn Nam Bộ tuổi già, ông qua tuổi 60 mái tóc bạc nhiều Hiện nay, người muốn sâu tìm hiểu Sài Gòn năm chống Mỹ bỏ qua việc tham khảo tác phẩm văn xuôi viết chiến tranh nhà văn, việc vấn trực tiếp Lê Văn Thảo để khai thác nguồn tư liệu sống phong phú Song, nghiệp văn chương tạo nên tên tuổi nhà văn Lê Văn Thảo giai đoạn 1968- 1998 lòng đô thị miền Nam đứng vững văn đàn Việt Nam tượng văn học độc đáo đầu kỷ XXI Lê Văn Thảo xứng đáng gương mặt lực lượng nhà văn đại tiêu biểu Điều chứng minh sức sống tác phẩm văn học ông Dưới chế độ xã hội Mỹ - Diệm, Sài Gòn thành phố sôi sục, sóng văn minh vật chất khuynh hướng văn chương hỗn tạp, truyện Lê Văn Thảo tạo sức hút độc giả đô thị Sài Gòn, độc giả đồng sông Cửu Long Và chế kinh tế thị trường hôm nay, mà tiến khoa học kỹ thuật chế độ thông tin qua báo chí, qua mạng internet chiếm lónh quan tâm nhiều người, Lê Văn Thảo lại tượng văn học đón chờ bạn đọc Điều đáng trân trọng nhà văn Lê Văn Thảo là: Viết chiến tranh bổn phận, đạo lý người không riêng nhà văn mặc áo lính Việc chọn đề tài luận văn “Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo” hội để nhìn nhà văn Lê Văn Thảo cách tổng thể, có hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học Riêng giới nghiên cứu, phê bình văn học giáo viên , đề tài “Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo” mang ý nghóa thực tiễn Chiến tranh qua phần tư kỷ, diện chiến tranh bề mặt khốc liệt lùi xa, lại trở nên âm thầm giằng xé nơi thẳm sâu lòng người Bởi chiến tranh không ký ức nhân loại dù người sống thời kỳ hậu chiến Mặt khác, phạm vi giới tình trạng thường trực nguy chiến tranh mà nỗi kinh hoàng ám ảnh khứ làm cho người biết cách đẩy lùi Chúng ta cần mong có tiểu thuyết viết chiến tranh với sức thuyết phục để làm điểm tựa tinh thần, để người giữ niềm tin sống Nói K Ximônốp: “Chiến tranh tình trạng phản tự nhiên chưa diện mạo người Nếu quên điều ta chẳng thể viết thật chiến tranh” Việc nghiên cứu mảng văn xuôi viết người chiến tranh người mang nét Nam Bộ để bổ sung thêm vào chuyên mục khảo sát vấn đề lịch sử cách mạng mục tiêu tác giả luận văn Đây bước đầu tìm hiểu chân dung văn học để tiếp tục sâu vào bút yêu nước, cách mạng đô thị Sài Gòn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Trong Tạp chí Nhà văn tháng 4- 2004 có Nguyễn Trọng Tín: “Lê Văn Thảo - người không chịu già” Trong viết này, Nguyễn Trọng Tín nhận xét truyện “Thằng Cung” in tập truyện ngắn “Chuyện nhỏ tình yêu” Lê Văn Thảo sau: “Truyện viết thật đơn giản, để lại ấn tượng gần bàng hoàng Nhân vật truyện người già, xóm, từ người lớn đến đứa nít gọi “Thằng Cung” người điên, ngớ ngẩn thôi; người ăn kẻ ai, người để xóm sai bảo làm chuyện nặng nhọc gánh nước bửa củi, sau cho ăn đồ thừa đồ nguội Một người quen thuộc với xóm chó nhà không sủa, không ngoắc đuôi mừng nhân vật xuất hiện”( … ) Sau phân tích hình ảnh đáng thương nhân vật “Thằng Cung”, Nguyễn Trọng Tín nói đến tâm trạng tác giả: “ Khi nghe “Thằng Cung” chết, nhân vật xưng truyện thấy bị hụt hẫng Thì không ngậm ngùi cho số phận “Thằng Cung, mà qua phút chốc nhớ kẻ ngẩn ngơ này, tuổi thơ lại có dịp tái Tuổi thơ có “Thằng Cung Đó ông Bảy Bụng Và lạ thay, có nhiều điều thời nhỏ quên từ lâu, nhớ tới ông Bảy Bụng, lại sáng láng trí nhớ tôi” Nguyễn Trọng Tín kết luận: “ Hình nông thôn miền Bắc làng có nhân vật kiểu “Thằng Cung” , mà chẳng nhà văn để ý Hóa Nam giống (… ) Và truyện “Thằng Cung”, đêm đọc đến hai lượt 11 truyện in tập “ phát hiện” Lê Văn Thảo khác, đời hơn, thâm trầm mà hấp dẫn biết bao” Trong “Nghó văn xuôi Nam Bộ” nhà văn Anh Đức nhận định: “Hiện địa bàn từ thành phố Hồ Chí Minh xuống tới đồng sông Cửu Long hình thành xuất nhiều tác giả văn xuôi tốt Họ có tài năng, có học trước, họ ý thức họ đâu chăm bẫm gắng viết mang đậm hương vị, sắc nơi họ sinh sống trải, miền đất có người với đời sống sôi động, với thiên nhiên trù phú phong nhiêu Có nét khác với vùng đất khác, bút văn xuôi Nam Bộ viết thong dong, tự nhiên hồn nhiên, không gò gẫm Nhiều đọc truyện Lê Văn Thảo, Phạm Trung Khâu, Dương Minh Tâm, Nguyễn Ling thấy dường họ không quan tâm tới kỹ thuật kỹ xảo Đó mặt mạnh, mặt mạnh mà có họ không biết” Trên báo Văn học - tuần báo Hội Nhà văn Việt Nam ngày thứ sáu, 18- 8- 1993, số 73 có “ Truyện ngắn Lê Văn Thảo qua tập “Chuyện nhỏ tình yêu” Nguyễn Quốc Trung Mở đầu báo, Nguyễn Quốc Trung cho “Chuyện nhỏ tình yêu” tập truyện ngắn Lê Văn Thảo Nhà văn nắm bắt nghệ thuật vững vàng, truyện gọn chắc, sử dụng chi tiết đắt, tạo nên truyện ngắn hay” Tiếp theo, Nguyễn Quốc Trung nói lên thành công Lê Văn Thảo thể nhân vật truyện – Thằng Cung, số người bất hạnh làng quê sông nước: “ Cái hay điểm sáng lóe lên truyện nhà văn nêu bật đức tính tốt đẹp Cung Phải, người sống chư bóng, đến chó chả thèm sủa lại hội tụ đạo đức mà dễ dàng có được” Trong này, Nguyễn Quốc Trung nhấn mạnh Lê Văn Thảo tiếp cận thực xã hội ta năm gần đây, nhờ mảng thực nhà văn đổi bút pháp mình, cày xới mảnh đất Nguyễn Quốc Trung nhận xét: “Nhà văn không né tránh nỗi đau, bi kịch thời bình, “Vụ án lúc nửa đêm” truyện nhà văn khai thác mảng bi kịch khốc liệt, chết Tư Hoành lòng tham ngu dốt Trong đời không thiếu hạng người Tư Hoành, ngỡ đến nhàm Lê Văn Thảo biết lạ hóa câu chuyện, tạo nên hiệu ứng nghệ thuật cao” Trên báo Văn nghệ số 128 mục “ Đọc sách” có Lý Lan “Những người có duyên với nhà văn Lê Văn Thảo” Mở đầu báo, Lý Lan khuyết điểm Lê Văn Thảo việc xây dựng nhân vật Lý Lan cho Lê Văn Thảo không sở trường nhân vật thành thị, gái Gài Gòn, dù chiến tranh hay thời bình Lý Lan nhận xét tập truyện ngắn “Con Mèo” nhà văn sau: “Cô gái vào cửa sau , hay cô nữ sinh đậu tú tài bất đắc dó theo cách mạng trở thành chủ tịch phường ( “Đánh gần”) , dù có hình vóc, có đời câu chuyện mà nhà văn xưng “ tôi” nhân chứng kể, tạo cảm giác mơ hồ xa lạ nơi độc giả Gài Gòn” Tác giả báo nhận định: “Cảm giác lỗi nhà văn không tự tin viết người mà anh không chắn am hiểu Nhân vật tác giả phải có duyên với thành truyện được” Về thành công tập truyện ngắn “Con mèo”, Lý Lan nhận xét: “ Truyện anh kể gần với truyện dân gian tác phẩm văn học Ưu điểm loại truyện kể chất triết học tiềm ẩn mờ nhạt, khiến nhẹ nhàng dễ đọc, gợi mở cảm xúc đề xướng thuyết giảng đạo lý Một ưu điểm khác ngôn ngữ nhà văn Lê Văn Thảo: Đặc sắc Nam Bộ, đối thoại tự nhiên, toát giọng nhân vật” Trên báo Sài Gòn giải phóng số ngày 28- 11- 1999, trang chủ nhật, Thao Lam Hương Đông có viết “Nhà văn Lê Văn Thảo: Viết chiến tranh cách mạng trách nhiêm nghiệp” Trong viết Thao Lam Hương Đông cho thành công Lê Văn Thảo tác phẩm “ Chuyện nhỏ tình yêu”, “ Ông cá hô”, “Con mèo”, “Con đường xuyên rừng”, “Một ngày đời” hồn nhiên sáng” Tác giả MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG MỘT LÊ VĂN THẢO - CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG 1.1 Một đời gắn bó với văn chương 1.2 Lê Văn Thảo - Nhà văn tài hoa xứ sở Nam Bộ .6 CHƯƠNG HAI CON NGƯỜI QUA TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO 2.1 Con người chiến tranh 2.1.1 Con người với nỗi đau chiến tranh 2.1.2 Con người với vấn đề đạo lý tư cách làm người 2.1.3 Con người với số phận riêng, đời riêng 2.1.4 Con người với đa đoan, phức tạp đời sống 2.2 Con người mang nét Nam .9 2.2.1 Con người gắn bó với thiên nhiên sông nước 2.2.2 Con người trung thực, lương thiện .9 2.2.3 Con người nhân hậu, giàu nghóa khí 2.2.4 Con người thủy chung, coi trọng nghóa tình 10 CHƯƠNG BA NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .10 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 10 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 10 3.1.3 Miêu tả tâm lý nhân vật 11 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ .11 PHẦN KẾT LUẬN .12 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lê Văn Thảo tác gia văn học có đóng góp đáng kể cho Văn học Việt Nam đại Ông sinh thập niên 30 sống trọn kỷ XX, chứng kiến đổi thay trị - xã hội qua hai thời kỳ kháng chiến thời kỳ hoà bình xây dựng đất nước Tác phẩm Lê Văn Thảo có nội dung phong phú, đa dạng, đặc biệt mảng văn xuôi viết người chiến tranh người mang nét Nam Bộ Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu, phê bình thích đáng nghiệp văn học Lê Văn Thảo dạng chuyên luận, luận văn, luận án Là người vùng đất phương Nam, quê quán đồng hương với nhà văn Lê Văn Thảo, yêu mến quý trọng ông, định chọn đề tài luận văn TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO nhằm góp thêm nhìn tổng quát, hệ thống nhà văn Lê Văn Thảo, đồng thời cung cấp cho giới nghiên cứu, phê bình văn học giáo viên, học sinh tài liệu tham khảo, tình hình tài liệu nhà văn Lê Văn Thảo tản mạn, thiếu thốn ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài luận văn Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo, đây, điều kiện thời gian tư liệu, khảo sát tác phẩm Lê Văn Thảo góc độ tìm hiểu sáng tác văn xuôi nhà văn viết người chiến tranh người mang nét Nam Bộ, bao gồm: tập truyện ngắn tiểu thuyết LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua có nghiên cứu, suy nghó nhà văn, nhà phê bình văn học nhà văn Lê Văn Thảo như: Anh Đức, Nguyễn Quốc Trung, Quốc Định, Lý Lan, Nguyễn Trọng Tín, Thao Lam Hương Đông, Hồ Tónh Tâm, Văn Tuệ Anh, Ngô Vónh Bình, Bích Thu, Huỳnh Như Phương, Từ Quy, Nguyễn Thiệu Vũ, Nguyễn Đình Chính, Chế Lan Viên Tuy nhiên, tư liệu nghiên cứu nghiệp văn học Lê Văn Thảo suốt chục năm qua ít, đa số báo lẻ, giới thiệu thay cho lời tựa vài dòng nhận định chung sách nghiên cứu văn học, chưa có công trình nghiên cứu công phu, toàn diện Vì thế, trách nhiệm cố gắng tham khảo, học hỏi, nghiên cứu, phát triển, bổ sung hay người trước, tiến tới hoàn thiện đề tài TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp tiếp cận từ góc độ thi pháp học 4.2 Phương pháp vấn trực tiếp 4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.4 Phương pháp xã hội - lịch sử NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: - Qua luận văn, người viết cố gắng tập hợp khả truyện dài, truyện ngắn sách báo tái lại trình sáng tác, nội dung truyện Lê Văn Thảo - Luận văn góp phần trình bày vấn đề người chiến tranh người mang nét Nam Bộ qua tuyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo Luận văn góp phần phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ qua tác phẩm Lê Văn Thảo CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần dẫn nhập, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương kèm theo phụ lục: CHƯƠNG MỘT: LÊ VĂN THẢO - CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG CHƯƠNG HAI: CON NGƯỜI QUA TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO CHƯƠNG BA: NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO CHƯƠNG MỘT LÊ VĂN THẢO – CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG 1.1 Một đời gắn bó với văn chương Lê Văn Thảo tên thật Dương Ngọc Huy Trên chặng đường văn chương viết, Lê Văn Thảo lấy bút danh Lê Văn Thảo Lê Văn Thảo sinh ngày tháng 10 năm 1939 Trà Ôn, Bình Đức, Long An Quê gốc nhà văn thuộc huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Hiện Lê Văn Thảo giữ chức vụ Phó chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, Tổng thư ký Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Thảo kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 11- 5- 1967 Sau chiến thắng 1975, ông phóng viên báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 1977 công nhận Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Thû nhỏ, vào năm kháng chiến chống Pháp (lúc Lê Văn Thảo cậu bé bảy tám tuổi), học vỡ lòng chiến khu vùng Đồng Tháp Mười, đến năm 1950 học tiểu học trung học tỉnh Long Xuyên Mảnh đất quê hương mênh mông sông nước vùng đồng sông Cửu Long nuôi dưỡng người tâm hồn Lê Văn Thảo, trở thành cảm hứng chủ đạo cho ngòi bút sáng tác sau ông Sau ngày giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, Lê Văn Thảo có dịp nhiều nơi, đến nhiều miền, từ tỉnh nước đến nước (một lần nước Nga hai lần nước Mỹ) Ông miệt mài ghi chép, nhạy bén thích nghi với bước chuyển đất nước Dù viết dạng nào, tác phẩm Lê văn Thảo xoay quanh Sài Gòn, đồng sông Cửu Long đất Nam Bộ Với niềm ưu tư, lo lắng cho biến thiên vùng đất phương Nam, Lê Văn Thảo mệnh danh người đồng quê, chân chất, bình dị, người bình thường thiết tha với hạnh phúc làm người Ngày 4-10-2006, nhà văn Lê Văn Thảo đến thủ đô Bankok để nhận giải thưởng văn học ASEAN 2006 cho tiểu thuyết “Cơn giông” (NXB Trẻ 2002; NXB Hội Nhà văn tái 2006) Và tháng 7- 2007 Lê Văn Thảo vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước Văn học 1.2 Lê Văn Thảo - Nhà văn tài hoa xứ sở Nam Bộ Lê Văn Thảo nhà văn Nam Bộ, người “khám phá” Nam Bộ cho mảnh đất văn chương Việt Nam Hầu hết tác phẩm có qui mô giá trị nghệ thuật cao để dành viết Nam Bộ, khí chất văn ngôn tác phẩm Nam Bộ Lê Văn Thảo kết tinh văn hóa vùng Nam Bộ Ông sinh từ Nam Bộ, sống chân tình, tròn vẹn đời với xứ sở Nam Bộ xanh vườn văn học nước ta tính chất Nam Bộ CHƯƠNG HAI CON NGƯỜI QUA TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO 2.1 Con người chiến tranh 2.1.1 Con người với nỗi đau chiến tranh Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo viết nỗi đau chiến tranh không thông thường, mà từ tình huống, hành động bộc lộ tình cảm, tư tưởng nhân vật Kết quả, nhân vật truyện tìm lại mình, vươn lên nỗi đau suy tư dằn vặt Đó điều Lê Văn Thảo muốn gửi gắm đến người đọc 2.1.2 Con người với vấn đề đạo lý tư cách làm người Con người truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo cho ta thấy lòng, hành động cao đẹp với trái tim nhân người lính, người chiến só hoàn cảnh khốc liệt chiến Nếu viết để vui với niềm vui đau với nỗi đau người Lê Văn Thảo, tác phẩm mình, truyện ngắn tiểu thuyết, tự khẳng định vị trí nhà văn đầy tâm huyết tinh thần trách nhiệm với người đọc đất nước kháng chiến chống giặc ngoại xâm lúc hòa bình xây dựng sống 2.1.3 Con người với số phận riêng, đời riêng Với ngòi bút xông xáo đầy tinh thần trách nhiệm, Lê Văn Thảo thẳng vào mâu thuẫn xã hội xung đột, giằng xé tâm tư, tình cảm người Bằng ngòi bút thấm đẫm tính nhân văn, truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo xoáy sâu vào mặt trái, góc khuất, dọi xuống tận đáy chiến tranh để phản ánh số phận riêng, đời riêng người cách đầy đủ, sâu sắc trung thực 2.1.4 Con người với đa đoan, phức tạp đời sống Con người bước vào chiến tranh, hành động chiến đấu lý tưởng lớn lao, ôm ấp tương lai tươi sáng, xã hội tốt đẹp công Nhưng trở về, buổi đầu với khó khăn bề bộn, bất công ngang trái xã hội, họ phải đối mặt với thực phũ phàng- điều mà họ không ngờ tới, đổ xương đổ máu để có sống Trong bối cảnh ấy, truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo dẫn đến vối người phải hàng ngày hàng vật lộn với vấn đề mưu sinh, vấn đề phong tục, lễ nghi, sinh hoạt, lao động, buôn bán, hội hè, vấn đề băn khoăn khắc khoải đường tìm hạnh phúc 2.2 Con người mang nét Nam 2.2.1 Con người gắn bó với thiên nhiên sông nước Ngập tràn câu chuyện Lê Văn Thảo sáng tác hình ảnh mênh mông sông nước bao la đồng ruộng, rừng tràm Trên tranh hoang vu ấy, đời sống cộng đồng cá nhân diễn nét chấm phá thô sơ, mộc mạc, tính chất đất người Nam Bộ, nét vẽ nhạt nhòa Cuộc sống gian khổ mảnh đất miền Nam buổi ban đầu, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long lúc đế quốc Mỹ giày xéo quê hương bóng quân thù phản ánh truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo 2.2.2 Con người trung thực, lương thiện 10 Lê Văn Thảo vượt qua chặng đường ghi thành tựu nghệ thuật viết truyện ngắn tiểu thuyết Đọc tác phẩm Lê Văn Thảo, ta thấy thiên nhiên Nam Bộ, người nông dân Nam Bộ cần cù, trung thực, lương thiện, chắt chiu xây dựng sống mà không tính toán thiệt 2.2.3 Con người nhân hậu, giàu nghóa khí Nhân hậu, nghóa khí tính cách bật nói đến dân Nam Bộ Đó người phóng khoáng, hào hiệp, trọng nghóa khinh tài, yêu thương giống nòi Tổ quốc Đó người biết quý trọng nơi tạo sống cho họ biết giữ gìn văn hiến tổ tiên 2.2.4 Con người thủy chung, coi trọng nghóa tình Con người nơi với tính cách bộc trực, nghóa khí đậm tình nhân ái, giàu lòng thủy chung góp phần kiến tạo nên cá tính vùng cách nhìn nhận người Việt Nam - Nam Bộ CHƯƠNG BA NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT LÊ VĂN THẢO 11 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình Lối miêu tả ngoại hình sử dụng thường xuyên miêu tả trực tiếp từ điểm nhìn nhân vật trần thuật tác phẩm Thường nhân vật miêu tả từ góc nhìn bao quát nhất, đặt mối quan hệ với ngoại vật chung quanh sau vào miêu tả chi tiết cụ thể 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua hành động Về mặt miêu tả hành động nhân vật, Lê Văn Thảo nhà văn tài hoa, tả chân tả thực khéo Với hành dộng đơn sơ ấn tượng, nhân vật Lê Văn Thảo cho ta từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Khi cần nồng nhiệt, trào cuộn trào cuộn, mênh mông, suy tư đầy triết lí thâm trầm Nhìn chung, hành động nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo đa dạng phong phú 3.1.3 Miêu tả tâm lí nhân vật Trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, Lê Văn Thảo hướng theo vận động, phát triển hợp lý với hoàn cảnh thân nhân vật, biến chuyển hợp lý trước hoàn cảnh tác động Tóm lại, Lê Văn Thảo nhập vai cách thành công tất nhân vật Ông sống, đi, ăn, 12 thở, chịu nếm mật nằm gai, cười, khóc với họ Ở đây, phần nhờ trải nghiệm Lê Văn Thảo phần khác tâm hồn nhạy cảm nhà văn 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Lê Văn Thảo có lối hành văn thẳng thuột, thẳng vào vấn đề câu văn từ ngữ giản dị Văn phong Lê Văn Thảo toát lên ý thức sử dụng ngôn ngữ đời thường phương tiện biểu đạt nghệ thuật để đến gần với người đọc bình dân Ngôn ngữ kể chuyện Lê Văn Thảo ngôn ngữ sống đời thường Ông mang vào tác phẩm tái tạo ngôn ngữ ngày, làm nên dung dị lôi người đọc Nghệ thuật xây dựng ngôn từ truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo góp phần tạo phong cách Lê Văn Thảo mang đậm sắc thái Nam Bộ, không lẫn vào với giọng văn Nam Bộ khác Lê Văn Thảo đóng góp cho văn học bình diện nghệ thuật vốn từ phong phú mà sâu sắc, tỉ mỉ câu chữ, ngữ nghóa PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, Lê Văn Thảo nhà văn tiêu biểu Nam Bộ, người đầu đàn, khai sinh, tạo dựng nên hình ảnh Nam Bộ cho văn học Việt Nam, làm nên vẻ đẹp đặc sắc nước ta mắt bạn bè giới Truyện ngắn tiểu 13 thuyết Lê Văn Thảo đến có sức hút lạ kỳ, ông khám phá, dựng xây, xuất phát từ trái tim người Nam Bộ với tình yêu nồng nàn cháy bỏng quê hương, xứ sở hết lòng nhà văn đời Lê Văn Thảo vượt qua chặng đường ghi thành tựu trong nghệ thuật viết truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo cắm sâu, kiên trì lâu dài vào vùng quê hương sông nước Nam Bộ Chúng ta hy vọng đây, nhà văn sâu vào sống mới, trang văn Lê Văn Thảo thơm ngát mùa hoa mới, ấm cúng chan chứa tình người ... đề tài Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài luận văn Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo, đây, điều kiện thời gian tư liệu, khảo sát tác phẩm Lê Văn Thảo góc... MỘT LÊ VĂN THẢO - CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG 1.1 MỘT CUỘC ĐỜI GẮN BÓ VỚI VĂN CHƯƠNG Lê Văn Thảo tên thật Dương Ngọc Huy Trên chặng đường văn chương viết, Lê Văn Thảo lấy bút danh Lê Văn Thảo Lê Văn. .. truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo Điều giúp có nhìn toàn diện chân dung Lê Văn Thảo 4.2 Phương pháp vấn trực tiếp: 12 Kết hợp vấn nhà văn Lê Văn Thảo điều ông trả lời vấn Báo, Tạp chí Nhà văn,

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Hồng Diệu - Bộ tiểu thuyết về những người lính (nhân đọc “cây trầu không” của Trần Thị Hằng, Văn nghệ quân đội, tháng 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiểu thuyết về những người lính" (nhân đọc “cây trầu không
15. Huỳnh Thanh Diệu - Phía sau những nhà Văn - chiến sĩ , Đọc “Đời người - Đời Văn” - Sài gòn giải phóng thứ bảy, số 496, 2-9-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phía sau những nhà Văn - chiến sĩ" , Đọc “Đời người - Đời Văn
16. Đặng Anh Đào - Lắng nghe họ kể chuyện, Tạp chí văn nghệ số 24 ngày 11/06/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lắng nghe họ kể chuyện
17. Trần Bạch Đằng - Văn học Việt Nam và vấn đề con người trong chiến tranh, Văn nghệ quân đội, tháng 07/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam và vấn đề con người trong chiến tranh
18. Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Đại học, Trung học chuyeõn nghieọp 04-1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học
19. Phan Cự Đệ - Mấy vắn đề của tiểu thuyết về đề tài chiến tranh cách mạng, Văn nghệ quân đội, tháng 09/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vắn đề của tiểu thuyết về đề tài chiến tranh cách mạng
20. Quốc Định - Nhà văn Lê Văn Thảo “Nhiều tác phẩm quá tròn vo”, Chuyện đời - Chuyện nghề, Sài gòn giải phóng thứ bảy, 14/10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác phẩm quá tròn vo
21. Thao Lam Hương Đông - Nhà văn Lê Văn Thảo “Viết về chiến tranh cách mạng là trách nhiệm và sự nghiệp”, Sài Gòn Giải phóng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Viết về chiến tranh cách mạng là trách nhiệm và sự nghiệp”
22. Anh Đức - Sự thách thức của tiểu thuyết - Vấn đề nhà Văn quan tâm, Văn học, số 8, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thách thức của tiểu thuyết - Vấn đề nhà Văn quan tâm
23. Lê Xuân Giang - Ý nghĩ nhỏ về truyện ngắn và đề tài chiến tranh, Văn nghệ quân đội, tháng 05/1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩ nhỏ về truyện ngắn và đề tài chiến tranh
24. Nam Hà - Sự thật chiến tranh và tác phẩm Văn học viết về chiến tranh, Văn nghệ quân đội, tháng 07/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thật chiến tranh và tác phẩm Văn học viết về chiến tranh
25. Nam Hà - Viết về đề tài chiến tranh, Văn nghệ số 33, 15-08-1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết về đề tài chiến tranh
27. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục 1992
28. Nguyễn Văn Hạnh - Đổi mới tư duy, khẳng định sự thật trong Văn học nghệ thuật, tạp chí Văn học số 2, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy, khẳng định sự thật trong Văn học nghệ thuật
29. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương - Lý luận Văn học - vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Văn học - vấn đề và suy nghĩ
Nhà XB: NXB Giáo dục
30. Nguyễn Hòa - Tiếp tục viết về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang - Văn nghệ quân đội 8- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục viết về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang
31. Ngô Hoàng - Hội thảo về hiện thực chiến tranh và người lính trong Văn xuoõi gaàn ủaõy- Vaờn ngheọ, soỏ 47, 24-11-1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về hiện thực chiến tranh và người lính trong Văn xuoõi gaàn ủaõy
32. Hoàng Ngọc Hiến - Tập bài giảng nghiên cứu Văn học, NXB Giáo dục 01-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng nghiên cứu Văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục 01-1997
33. Thanh Hương - Trao đổi về Văn xuôi mấy năm gần đây, Văn nghệ số 44, 30-10-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về Văn xuôi mấy năm gần đây
34. Chu Lai - Vài suy nghĩ về phản ánh sự thật trong chiến tranh, Văn nghệ quân đội, tháng 04/1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về phản ánh sự thật trong chiến tranh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Chân dung nhà văn Lê Văn Thảo - Truyện ngắn và tiểu thuyết lê văn thảo
Hình 1 Chân dung nhà văn Lê Văn Thảo (Trang 157)
Hình 3: Nhà văn Lê Văn Thảo (thứ 2 từ trái sang) - Truyện ngắn và tiểu thuyết lê văn thảo
Hình 3 Nhà văn Lê Văn Thảo (thứ 2 từ trái sang) (Trang 158)
Hình 5: Nhà văn Lê Văn Thảo - Truyện ngắn và tiểu thuyết lê văn thảo
Hình 5 Nhà văn Lê Văn Thảo (Trang 159)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w