Truyện ngắn nguyễn minh châu từ góc nhìn của lí thuyết diễn ngôn

112 11 0
Truyện ngắn nguyễn minh châu từ góc nhìn của lí thuyết diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN LỰC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TỪ GÓC NHÌN CỦA LÍ THUYẾT DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN LỰC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TỪ GĨC NHÌN CỦA LÍ THUYẾT DIỄN NGÔN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương LÍ THUYẾT CHUNG VỀ DIỄN NGƠN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Khái niệm diễn ngôn diễn ngôn nghiên cứu văn học 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngôn khái niệm nghiên cứu ngôn ngữ học 1.1.3 Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học 10 1.2 Tình hình giới thiệu, nghiên cứu diễn ngôn Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình giới thiệu lí thuyết diễn ngơn Việt Nam 12 1.2.2 Tình hình vận dụng lí thuyết diễn ngơn nghiên cứu văn học Việt Nam định hướng nghiên cứu diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 20 1.3 Về tác giả Nguyễn Minh Châu 24 1.3.1 Nguyễn Minh Châu, vài nét tiểu sử, người 24 1.3.2 Nhìn chung sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 29 1.3.3 Nhìn chung sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 30 Chương DIỄN NGÔN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 33 2.1 Hồn cảnh diễn ngơn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 33 2.1.1 Những quy ước thời đại nhìn từ kiện lịch sử 33 2.1.2 Những quy ước thời đại nhìn từ "mệnh lệnh" văn nghệ 34 2.1.3 Những quy ước truyền thống văn học dân tộc 37 2.2 Những nội dung quyền lực trị thể truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 39 2.2.1 Mô tả thực chiến tranh 39 2.2.2 Con người với ý thức công dân 44 2.2.3 Sự diện người dân sự, (con người cá nhân, cá thể) 47 2.3 Những đặc điểm khả (của sự) diễn giải vấn đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 51 2.3.1 Diễn giải vấn đề ngôn ngữ mang khuynh hướng sử thi 51 2.3.2 Diễn giải vấn đề ngôn ngữ mang màu sắc lãng mạn 56 2.3.3 Diễn giải vấn đề ngôn ngữ mang màu sắc 60 Chương DIỄN NGÔN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 63 3.1 Hoàn cảnh diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 63 3.1.1 Sự dịch chuyển quyền lực trị sang quyền lực sự, quyền lực quân sang quyền lực dân ý thức thời đại 63 3.1.2 Sự nới lỏng giám sát quyền lực trị - quân "mệnh lệnh" từ lãnh đạo Đảng nhà quản lí văn nghệ từ thân nhà văn 66 3.1.3 Sự khao khát tìm quyền lực trả nợ tinh thần văn học, với công chúng văn học 69 3.2 Những nội dung quyền lực dân ý thức truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 72 3.2.1 Hướng đến vấn đề rộng lớn thực - 72 3.2.2 Hướng đến vấn đề cá nhân - cá thể 76 3.2.3 Nhận thức mang màu sắc đối thoại với diễn ngơn trị 81 3.3 Đặc điểm chiến lược diễn giải truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 85 3.3.1 Sự mở rộng giới hạn tự bình diện kết cấu cốt truyện 85 3.3.2 Sự đổi ngôn ngữ trần thuật 90 3.3.3 Sự đổi giọng điệu trần thuật 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn tiêu biểu hai giai đoạn sáng tác trước sau 1975 Nếu trước 1975, ông tác giả tiểu thuyết, truyện ngắn góp phần quan trọng làm nên diện mạo văn học “sử thi”, mà khẳng định cách rõ rệt dấu ấn, phong cách riêng, sau 1975, ông lại “người mở đường tài tinh anh” văn học Việt Nam đổi (phần in nghiêng chữ dùng Nguyên Ngọc) Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu góp phần tiếp tục nhận diện văn học Việt Nam đại Khi nhắc đến Nguyễn Minh Châu trước 1975, người ta nghĩ đến bút tiểu thuyết đẳng cấp, nhắc đến Nguyễn Minh Châu sau 1975, vào thập niên 80 kỉ trước, thành tựu ông lại nhỉnh khu vực truyện ngắn Nhưng thực thì, trước 1975, truyện ngắn nhà văn thuộc loại đáng để đọc suy ngẫm Tìm hiểu truyện ngắn ơng nhìn xun suốt hai thời kì, khơng nhìn thấy vận động phong cách truyện ngắn nhà văn, mà qua có nhận thức lí thú tiến trình vận động văn học Việt Nam nói chung, dù có vài phương diện Trong chương trình phổ thơng nay, Nguyễn Minh Châu tác giả quan trọng với hai tác phẩm (được viết hai giai đoạn trước sau 1975) đưa vào giảng dạy Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góp phần hỗ trợ việc giảng dạy tác phẩm nhà văn Diễn ngôn lý thuyết mẻ Việt Nam Việc vận dụng lí thuyết để nghiên cứu trường hợp tiêu biểu, lí thú Nguyễn Minh Châu coi thử nghiệm, thành cơng góp phần nhỏ việc giới thiệu nó, góp thêm cơng cụ, nhằm làm rộng đường nghiên cứu văn học Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị nhiều luận văn, luận án, tìm hiểu sáng tác Nguyễn Minh Châu hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Theo Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, Mai Hương tuyển chọn biên soạn, thư mục tài liệu nghiên cứu tác gia tác phẩm có đến 150 viết cơng trình ngiên cứu lớn nhỏ ơng Ta kể đến số viết cơng trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Minh Châu như: Nguyễn Minh Châu - tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2001, Cơng trình nghiên cứu khoa học Tôn Phương Lan Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXb Khoa học Xã hội, 2002, Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, 2007, Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007, Nguyễn Minh Châu - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, 2014… Trong số đó, ta khơng thể khơng ý đến số cơng trình như: Nguyễn Minh Châu - tài sáng tạo nghệ thuật, đây, Mai Hương tuyển chọn giới thiệu 59 viết, nghiên cứu, đánh giá tác giả tác phẩm Nguyễn Minh Châu Cuốn sách chia làm bốn phần: phần một; Nguyễn Minh Châu phác thảo chân dung nghiệp, phần hai; Nguyễn Minh Châu nỗ lực cách tân “dũng cảm điềm đạm”, phần ba; Cảm nhận từ giới nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Minh Châu, phần bốn; Hồi nhớ Nguyễn Minh Châu Trong có số viết như: “Nhớ Nguyễn Minh Châu” (Nguyên Ngọc), “Nguyễn Minh châu hay định nghĩa người viết văn” (Vương Trí Nhàn), Nguyễn Minh Châu học đổi tư duy” (Lã Nguyên), “Nguyễn Minh Châu trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm” (Đinh Trí Dũng), “Nguyễn Minh Châu - bút văn xuôi đầy triển vọng (Phan Cự Đệ) “Cửa sơng, hình ảnh q hương ta chiến đấu” (Phong Lê) Cơng trình nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan Đây khơng phải cơng trình nghiên cứu chuyện biệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu rõ ràng để khái quát phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu khơng thể khơng có truyện ngắn Trong cơng trình này, tác giả sâu vào tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu, tìm hiểu hệ thống nhân vật nghệ thuật trần thuật, đặc điểm ngơn ngữ giọng điệu… từ khắc họa khái quát đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Cuốn Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, người viết đặt vấn đề nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động đổi văn xuôi năm đổi sau 1975 Từ người viết vận động đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu (trong có truyện ngắn) ba phương diện: - Thứ nhất; trình đổi ý thức nghệ thuật mà trọng tâm đổi quan niệm nghệ thuật người, từ người thể bình diện xã hội với vận động xuôi chiều đến người cá nhân quan hệ phức tạp đời thường - Thứ hai; Về giới nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 chủ yếu nhân vật loại hình, sau 1975 có dạng nhân vật tư tưởng, nhân vật tính cách, nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật đổi nhờ vào thủ pháp tăng cường độc thoại nội tâm, khắc họa nhân vật qua chi tiết ngoại hình sinh động - Thứ ba; đổi kết cấu nghệ thuật trần thuật, từ cốt truyện hành động bên chiếm ưu sáng tác trước 1975 chuyển sang cốt truyện khơng có biến cố sáng tác sau 1975 Các viết, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu nói chung truyện ngắn ơng nói riêng nhiều sâu vào tìm hiểu khám phá số phương diện cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu truyện ngắn ơng từ góc nhìn lí thuyết diễn ngôn vấn đề thời điểm Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi muốn vận dụng lí thuyết diễn ngơn để tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước sau 1975 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí thuyết diễn ngôn nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thấy đặc điểm sáng tác nhà văn hai thời kì trước sau 1975 Tìm hiểu quy định hay chi phối điều kiện xã hội đến diễn ngôn văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng tới ba nhiệm vụ 3.2.1 Nghiên cứu vấn đề lí thuyết diễn ngơn, mơ tả cách khái quát hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu 3.2.2 Nghiên cứu tập trung vào diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 3.2.3 Nghiên cứu diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 4.2 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 sau 1975, chủ yếu tập trung tập truyện ngắn Những vùng trời khác nhau, Nhà xuất Văn học, 1970 Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn học Hà Nội, 2009 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phương pháp loại hình Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc nhìn diễn ngơn văn học - Thấy tiếp nối sáng tạo Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn sáng tác trước sau 1975 để từ thấy đóng góp Nguyễn Minh Châu cho văn học nước nhà - Từ góc nhìn lí thuyết diễn ngôn, luận văn gợi ý thêm cách đọc hiểu truyện ngắn nói chung truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nói riêng - Kết luận văn vận dụng thêm vào việc giảng dạy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trường phổ thơng - Có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh tìm hiểu Nguyễn Minh Châu truyện ngắn ông Cấu trúc luận văn Trên sở nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn triển khai thành chương Chương Những vấn đề chung Chương Diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 Chương Diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương LÍ THUYẾT CHUNG VỀ DIỄN NGƠN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Khái niệm diễn ngôn diễn ngôn nghiên cứu văn học 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn Thuật ngữ diễn ngôn dùng ngày có nguồn gốc từ châu Âu, dịch từ thuật ngữ Discourse “Theo tác giả Diệp Quang Ban Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, nhà ngôn ngữ học người Bỉ E.Buysen người sử dụng discourse khái niệm chun mơn tác phẩm Hoạt động nói văn (1943) Từ năm sáu mươi kỉ XX, nghiên cứu diễn ngơn (hay cịn gọi phân tích diễn ngơn) trở thành trào lưu khoa học phát triển rầm rộ châu Âu diễn ngôn trở thành khái niệm trung tâm, lưu hành rộng rãi khoa học xã hội nhân văn” [58] Tuy nhiên, nay, khái niệm diễn ngơn chưa có thống rõ ràng cách hiểu Trần Đình Sử "Khái niệm diễn ngơn" nói: “Trong thời gian gần nghiên cứu văn học, xã hội học, khái niệm diễn ngôn sử dụng nhiều, song nhìn kĩ tài liệu tiếng Việt sử dụng khái niệm có phần lúng túng” Và tác giả viết đưa sáu nội dung khái niệm diễn ngôn Hiểu tổng quát, diễn ngôn thực tiễn giao tiếp người xã hội Nhấn mạnh thực tiễn giao tiếp xã hội để phân biệt với lời nói cá nhân Mọi lời nói cá nhân phụ thuộc vào diễn ngôn xã hội Hoạt động diễn ngôn xã hội thể trạng thái ngôn ngữ, tri thức, quyền lực xã hội diễn ngơn mà cá nhân phụ thuộc vào Diễn ngơn cách nói năng, phương thức biểu đạt người, giới, việc đời sống Diễn ngơn biểu thành hình thức ngôn ngữ, thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn thuyết, diễn đạt thành khái niệm, cụm từ, hệ thống từ ngữ, thuật ngữ, phạm trù, từ then chốt, thể hệ thống tri thức thịnh hành, chân lí phổ biến xã hội Do nghiên cứu diễn ngơn 94 Trong truyện ngắn Cỏ lau, ta cịn thấy tác giả sử dụng ngơn ngữ trữ tình ngoại đề: “Rồi người khác, trốn số phận, tơi khơng thể trốn khỏi đời mà tơi cịn sống” [13; 502] “Nỗi đau mát lòng người đàn bà chả khác nắm cỏ dày loài nhai lại… Nhưng âm thầm nước mắt lại sinh nước sinh… giọt nước mắt vừa mặn chát vừa cay chua” [13; 510] “Tơi biết có người đàn bà bên cạnh, đáy sông khơ xoa dịu vết thương mà chiến tranh để lại lịng tơi Hồi không ngủ được, đêm chuyện tự thú” [13; 517] Không thể đem hết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 để chứng minh, tiếp cận với truyện ngắn ông thời kì ta thấy tác giả sử dụng ngơn ngữ tính trang trọng hơn, hướng tới ngơn ngữ thực sống đời thường để diễn tả chân thật sống phồn tạp Điều thể tính chất đại ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn ơng thời kì đổi So với số tác giả sau ngơn ngữ trần thuật Nguyễn Minh Châu chưa phong phú, đa dạng bằng, với tìm tịi, cách tân “người mở đường”, ơng có đóng góp lớn lao cho văn học nước nhà 3.3.3 Sự đổi giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật, theo Từ điển thuật ngữ văn học giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [25; 134-135] Vậy giọng điệu trần thuật phương diện làm thành sắc riêng tác phẩm, nhà văn, chí trào lưu, thời kì văn học Văn xuôi nước ta từ 1945 - 1975 tương đối quán giọng điệu: giọng khẳng 95 định, ngợi ca với thái độ tin tưởng, lạc quan với biến thái cụ thể: giọng hào hùng, bi tráng, xúc động, tự hào Văn xuôi sau 1975 hướng đến vấn đề đời tư, sự, hướng đến người cá nhân cá thể, cá tính Khi người cá nhân coi trọng, ý thức cá nhân đề cao văn học sản sinh hệ thống người mang dáng vẻ thời đại với nét tính cách khác Vì giọng điệu văn học thời kì mang tính đa Là tác giả trưởng thành kháng chiến, Nguyễn Minh Châu có truyện ngắn sáng tác trước sau 1975 Truyện ngắn ông trước 1975 mang nét riêng giọng điệu tác giả nhìn chung nằm xu hướng chung thời đại với giọng điệu ngợi ca, hào hùng Sau 1975 nhà văn vào khám phá chất đời, chất người nhìn đa diện đa chiều nên truyện ngắn ông trở nên đa giọng điệu Con người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời kì đổi chủ yếu người cá nhân đặt mối quan hệ đa chiều sống đời thường Con người lên với mảnh đời, số phận, tính cách riêng, bên cạnh nét tích cực, tốt đẹp tiêu cực xấu xa Để thể người nhiều phương diện, nhiều mối quan hệ khác nhau, nhà văn sử dụng nhiều kiểu ngôn ngữ, nhiều giọng điệu khác Ta tiếp tục thấy tác giả sử dụng giọng điệu ngợi ca, nuối tiếc truyện ngắn Bên đường chiến tranh Ở truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, truyện Sống với xanh tác giả sử dụng chủ yếu giọng ngợi ca, trân trọng xen lẫn xót xa Truyện Hương Phai, Sắm vai có giọng điệu hài hước kín đáo Giọng điệu chứa chất đau xót truyện Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp Ở truyện Mùa trái cóc miền Nam tác giả sử dụng giọng điệu giận dữ, đau đớn, xót xa Truyện Khách quê ra, Phiên chợ Giát ta bắt gặp giọng điệu gần gũi, thân mật suồng sã, ngậm ngùi mà thâm trầm gia giết Ta lại thấy Bến quê giọng điệu chiêm nghiêm, triết lí, trầm tư, nuối tiếc Truyện Chiếc thuyền ngồi xa, có giọng điệu tức giận, cảm thông sâu sắc Trầm tư, day dứt, phán xét giọng điệu truyện Bức tranh… Sự đa giọng điệu tác giả thể thân tác phẩm 96 Đọc Bức tranh ta thấy giọng điệu tác giả hòa vào giọng điệu nhân vật đến mức khó phân biệt Cái hay truyện ngắn tác giả tạo giọng điệu đối thoại mạch độc thoại nội tâm nhân vật tự phán xét Điều tạo kết cấu nhiều giọng điệu, chế giễu “A ha! mục đích phục vụ số đông người nghệ sĩ anh qn tơi hả… Có quyền lừa dối hả? Thơi, anh bước khỏi mắt đi, anh cút đi” [13; 127] Có giọng điệu nghiêm khắc, tự kết tội: “Tôi xin nhận gây thêm đau khổ cho bà mẹ anh Tôi lừa dối anh Tôi thu thêm tiền tiếng tăm đau đớn anh Bây anh trừng phạt tôi, anh xử được” [13; 133] Giọng tự vấn, ân hận: “Nếu người tử tế khơng khéo bà cụ khơng bị lịa, khơng mà tơi cịn làm cho bà cụ khỏe chứ? Chính tơi làm cho mẹ anh trở thành mù lòa” [13; 129] Giọng sám hối soi xét, tự trách mình: “Tại ngày tơi khơng đưa “tấm ảnh” đến cho gia đình anh? Tại không giữ lời hứa? Mà cịn nhớ, tơi hứa với anh tơi nữa, đinh ninh hùng hồn chư? ” [13; 126] Với cách tổ chức đan xen giọng điệu, nhân vật lên “đối thoại” lịng Qua chất vấn lương tâm nhân vật người họa sĩ, tác giả thể quan niệm người mới, người “lẫn lộn người tốt, kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” [13; 133] Đó nhận thức người thời đại sau chiến tranh Sự đa giọng điệu nét đặc trưng tác phẩm Chiếc thuyền xa Tác giả đưa vào lời nhân vật kể chuyện đánh giá, cách nhìn nhận khác vấn đề Đó câu chuyện xảy bờ biển người đàn ông giáng xuống người đàn bà khốn khổ trận đòn quái ác Sự đan xen nhiều giọng điệu khác nhau, có giọng điệu ngợi ca trữ tình lãng mạn qua miêu tả khung cảnh biển bình minh: “tồn khung cảnh từ đường nết đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối” [14; 138] Có giọng điệu xót thương, chua chát qua cảm thương tình cảnh người đàn bà làng chài: “Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy 97 trốn” [14; 140] Giọng điệu phẫn uất, mỉa mai, dằn vặt qua đoạn nói ác người đàn ông làng chài: “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng Tôi chư hỏi tội mà muốn bảo với chị: chị không sống với lão đàn ơng vũ phu đâu” [14; 146] Có giọng thâm trầm triết lý, suy tư sau hàng loạt câu chuyện tác phẩm Điều thể suy tư, trăn trở nhà văn trước cảnh đời sống thường nhật Trong truyện ngắn Khách quê ra, tác giả thể giọng điệu bô bã, suồng sã người nơng dân nói chuyện với người Khi lão Khúng lần thành thị, nhà văn lại sử dụng giọng điệu hài hước, cảm thông lão Khúng có liên tưởng, so sánh đậm chất “nhà quê”: “nhà với cửa y hộp sắt tây đậy kín mít”, người sống lão ví “như lũ chim bồ câu gù tầng chuồng” [13; 400-401] Ở cuối truyện, giọng điệu trở nên thâm trầm, sâu lắng nói tình cảnh người nơng dân suốt đời gắn bó với ruộng đất khai hoang: “Toàn thân lão run lẩy bẩy người lên sốt tâm hồn lão tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc, lão lẩm bẩm gọi tên thằng Dũng, lão gọi tên đứa nhà Lão cầu xin đàn đừng bỏ lão mà đi, mà lại với lão, lại với đất cát” [13; 401] Truyện Phiên chợ Giát, người đọc nhận thấy giọng điệu thâm trầm nói số phận người Với giọng điệu đời thường thâm trầm, sâu lắng, có chập chờn giới tâm linh, thực khứ, mơ thực, kiếp người kiếp bò lẫn lộn.Từ lúc lão Khúng tỉnh dậy lúc lão đến chợ Giát khoảng thời gian ngắn, lại khoảng thời gian quãng đời khó nhọc lão Khúng đánh thức tiềm thức Trong dòng độc thoại nội tâm nhân vật, có nhiều khung đoạn, nhiều giọng điệu khác nhau: sợ hãi ám ảnh giấc mơ bị, người bị giết; giọng xót xa, trầm buồn nghĩ kiếp người, nghĩ đứa hi sinh chiến trường Campuchia; giọng điệu hoài nghi, tâm linh lão đối diện với trời đêm; giọng châm biếm sâu cay khí nói cơng cải cách lão Bời; giọng sầu não, đau 98 đớn phần cuối nhìn vật chấp nhận số phận Đặt xen lẫn dòng hồi ức nhân vật với thực đầy chua xót, tác giả tạo nên tính phức điệu câu chuyện với đa giọng điệu Với tiếng nói đa thanh, trước khi, “vĩnh biệt nhà văn Nguyễn Minh Châu để lại di chúc nghệ thuật, hòa quyện máu nước mắt đời anh, nhắn nhủ người đọc nhận thức giới nhận thức thân để khỏi kiếp bị khoang nhẫn nhục tiếp cận người tự do” [32; 429-430] Trong truyện Sắm vai tác giả sử dụng giọng điệu hài hước nhẹ nhàng nói nhà văn T từ bỏ phong cách, lối sống để làm theo yêu cầu người vợ trẻ Anh thay đổi thói quen sinh hoạt, thay đổi cách ăn mặc… Ngày vợ về, vợ dạy anh học nhảy: “anh lóng ngóng ngượng nghịu đặt bàn tay lên eo hông vợ, y phải khuân vác thứ đồ đạc dễ vỡ”, “Theo lời dạy bảo ân cần chị, anh bước lên, lùi xuống, bước sang phải lại bước sang trái, lưng gầy anh cố đung đưa, cố làm vẻ uyển chuyển, nhịp nhàng, với điệu trang trọng” [13; 265] Hài hước “chị lại “đạo diễn” trò chơi “vợ chồng dỗi nhau” cặp vợ chồng trẻ thực sự” [13; 267] Với giọng điệu hài hước nhẹ nhàng, tác giả nhân vật tự soi ngắm, tự cười mình: “Rồi anh cười, Trong đời tơi chưa nghe tiếng cười đáng thương vậy” [13; 269] anh tự tìm cách khỏi vai diễn để trở Ở cuối truyện tác giả thể giọng điệu khẳng định cách nghiêm túc nói trở ngã nhà văn T.: “Nhưng tơi tin, dứt khốt từ anh khơng chịu “sắm vai” nữa!” [13; 270] Ở truyện Cơn giông tác giả thể giọng điệu ngợi ca nói Thăng, người chiến sĩ kiên trung, giọng điệu phê phán nghiêm khắc nói Quang, người thủ đoạn, thực dụng, kẻ đầu hàng chạy sang bên chiến tuyến.Trong truyện Mùa trái cóc miền Nam tác giả sử dụng giọng điệu ngợi ca viết Phác, người anh hùng trận chiến ngày 30/4 Nói Tồn, Thái với người hèn nhát, thủ đoạn hội với giọng điệu ẩn chứa khinh bỉ, phê phán Truyện Đứa ăn cắp, nghe tin Thoan, người bị nghi 99 thủ phạm ăn cắp vặt khu tập thể bệnh viện, tác giả sử dụng giọng điệu xót xa người đàn bà khu tập thể thể thương tiếc Khi nghi ngờ cô Thoan thù phạm ăn cắp tác giả người đàn bà nói giọng điệu hồi nghi, xỉa xói Qua khảo sát số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, ta thấy truyện ông thời kì có đan xen phức hợp nhiều giọng điệu khác Cuộc sống đa chiều bộn bề thời kì đổi mang đến yêu cầu nhà văn phải tìm tịi, đổi giọng điệu để phản ánh, khắc họa người, sống muôn màu muôn vẻ thời đại “Không mệt mỏi q trình tìm giá trị đích thực văn chương, mặt Nguyễn Minh Châu khai hoang vùng đất Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra, mặt khác trở cày xới vùng đất cũ thời dường nhà văn có phần qn lãng.” (Tơn Phương Lan) [38] Tạo đa dạng giọng điệu, thành cơng Nguyễn Minh Châu, điều thể cố gắng thay đổi diễn ngôn truyện ngắn để xứng với vai trị “mở đường” cho văn học thời kì đổi 100 KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu nhà văn đầy tài nhạy cảm với đời Con đường nghệ thuật ơng q trình lao động sáng tạo không ngừng nghỉ Cho đến ngày tháng cuối đời, lúc nằm giường bệnh bệnh viện ông cố gửi gắm nốt tinh hoa nghệ thuật lên thiên truyện để dâng hiến cho đời Miệt mài sáng tác, cộng với ý thức thiên chức người nghệ sĩ, nhà văn để lại dấu ấn đặc biệt văn học nước nhà Số lượng tác phẩm Nguyễn Minh Châu để lại khơng đồ sộ có phong phú thể loại có đặc sắc đơn vị tác phẩm cụ thể, đặc biệt truyện ngắn Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, độc lật giở trang đời đầy day dứt băn khoăn Đó nét phong cách độc đáo “một nhà văn mở đường tinh anh tài nhất” Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 nằm diễn ngôn chung thời đại, chủ yếu cổ vũ, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Đó thể hình ảnh đất nước chiến tranh đầy mát đau thương hào hùng, lãng mạn với niềm tin vững vào tương lai tươi sáng Đặc biệt truyện ngắn nét thực đời sống chiến tranh, có đời, tính cách, phẩm chất mang đậm vẻ đẹp người Việt Nam máu lửa Tuy vậy, với trách nhiệm nhà văn lấy người làm tâm điểm khám phá, thể hoàn cảnh, giai đoạn này, Nguyễn Minh Châu có ý thức rõ ràng, bền bỉ tìm vẻ đẹp người khơng tầm vóc sử thi, mà cịn tư đời thường Tác giả để ngòi bút dị tìm, khám phá nỗi niềm, khát vọng riêng tư, đơi thầm kín người Chính điều này, bên cạnh diễn ngơn mang màu sắc trị, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 cịn mang màu sắc Ngơn ngữ, giọng điệu khơng mang màu sắc lãng mạn - sử thi, mà cịn thứ ngơn ngữ mang màu sắc lãng mạn - trữ tình, thứ ngơn ngữ phảng phất màu sắc Đấy 101 điểm đáng ý phân biệt truyện ngắn nhà văn với đồng nghiệp ông giai đoạn Sau 1975 văn học bước vào thời kì đổi mới, theo chuyển lịch sử, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đặt trường diễn ngôn thời đại với thay đổi bình diện đời sống xã hội, “cởi trói” văn nghệ Với khát khao đổi trong, “thói quen khao khát sáng tạo, lời nói thật chút lòng với đời” ấp ủ từ lâu người nghệ sĩ chân chính, Nguyễn Minh Châu mạnh dạn, bền bỉ tìm đến diễn ngơn mẻ sáng tác nói chung truyện ngắn nói riêng Đổi cách nghĩ, cách viết, đổi quan niệm nghệ thuật người, nhà văn hướng ngòi bút tới đời sống đa diện, đa chiều, đặt nhân vật vào mối quan hệ chằng chịt xã hội để soi chiếu tận chiều sâu tâm hồn, để miêu tả chiều sâu tâm lý tính cách, qua thể nghịch lí đời, vấn đề cấp bách thực sống đầy gai góc với niềm suy tư trăn trở khôn nguôi Diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời kì thể tinh thần tìm tịi, khám phá, đổi kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu… Nhà văn tạo bước đột phá thể loại truyện ngắn Tìm hiểu diễn ngơn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua hai thời kì sáng tác trước sau 1975, ta thấy ngòi bút suốt đời trăn trở, khắc khoải đổi tư nghệ thuật Đổi ta dễ dàng nhận quán trong quan niệm nghệ thuật ông Sự quán thể tinh thần thường trực coi người đối tượng trung tâm diễn giải, tinh thần bám sát bước chuyển thực, nhiều điều vi tế nhất, để xem xét tầm vóc hay số phận người thực Chính điều mang lại nét dáng khó lẫn cho truyện ngắn ơng thời điểm Chính điều nơi thể rõ ràng cốt cách, lĩnh người cầm bút trách nhiệm tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn (2009), Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Bình (2012) “Diễn ngơn giao tiếp văn học” Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn, số 28 Nguyễn Duy Bình (2014), Lưng chừng Babel, Nxb Đại học Vinh Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn) Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê (tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1999), Mẹ chị Hằng (Tập truyện), Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập Tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Phê bình - Tiểu luận), NXb Khoa học Xã hội 12 Nguyễn Minh Châu (2009), Di cảo, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (2012), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Châu (2014), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Chiupa.V.I (2008), “Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại” (Lã Nguyễn dịch), http: //vietvan.vn/vi/bvct/id3495/Dien-ngon-nhumot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/ 17 Chiupa.V.I (2013), “Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật” (Lã Ngun dịch), http: //languyensp.wordpress.com 18 Vũ An Chương (2002), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học 103 19 Đinh Trí Dũng (1993), “Nguyễn Minh Châu trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm”, Kỷ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu 20 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường - Một góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ 22 Phan Cự Đệ (1973), “Nguyễn Minh Châu bút văn xi nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 23 Trung Trung Đỉnh (2000), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu”, Văn nghệ Bà rịa Vũng Tàu số 24 Foucault.M (2013), “Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học” (Trần Đình Sử dịch), http: //khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index php?option=com_content&view=article&id=3911%3Aquan-nim-din-ngon-nhla-yu-t-sieu-ngon-ng-ca-nghien-cu-vn-hc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binhvn-hc&Itemid =135&lang=vi 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, số 27 Nguyễn Hịa, (2008), Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014), “Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội duiễn ngơn truyện kể”, http: //nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/ 100/ newstab/374/ Default.aspx 30 Trần Thị Phương Hoa (2013), “Tản mạn phân tích diễn ngơn” http: //www vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/tan-man-ve-phan-tich-dien-ngon 104 31 Nguyễn Thanh Hùng (1994), “Cái đẹp hay Mảnh trăng cuối rừng”, Văn nghệ Quân đội, số 32 Mai Hương (2011) Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 33 Hồng Thị Hường (2012), “Nguyễn Minh Châu với vai trò “mở đường” công đổi văn xuôi sau 1975”, http: //www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So21/ huong_hoangthi.doc 34 Trần Thiện Khanh, “Diễn ngôn thật đổi văn học Việt nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật 35 Trần Thiện Khanh (2010), “Quy ước diễn ngơn giai đoạn 1986 - 1991” Tạp chí Sơng Hương, số 254 36 Trần Thiện Khanh (2013), “Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, http: //khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option= com_ content& view=article&id=4153%3Abc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vnhc-din-ngonth&catid = 94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang =vi 37 Nguyễn Kiên (1970), “Những vùng trời khác Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 38 Tơn Phương Lan (1990), “Hành trình dẻo dai bút”, Nghệ Tĩnh gương mặt nhà văn đại, Nxb Văn hóa 39 Tơn Phương Lan, Lại Ngun Ân (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 40 Tôn Phương Lan (1993), “Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận”, Tạp chí văn học số 41 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách Nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Tơn Phương Lan (2009), “Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, số 11 43 Phong Lê (1967), “Cửa sơng Một hình ảnh quê hương chiến đấu”, Tạp chí Văn học số 44 Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 105 45 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Phong Lê (2005) Về văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 47 Lê-nin.V.I (2005), Tồn tập, Tập 41, Nxb Chính trị Quốc gia 48 Nguyễn Văn Linh (2005), Nghị số 05-NQ/TW Bộ Chính trị "Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật văn hoá, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hoá phát triển lên” http: //dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30625& cnid=139504 49 Nguyễn Văn Long (1992), “Vẻ đẹp Mảnh trăng cuối rừng”, Tạp chí Văn nghệ, số 46 50 Nguyễn Văn Long (1998), “Nguyễn Minh Châu hành trình khơng ngừng nghỉ”, Tập san Văn học tuổi trẻ, tập 30 51 Nguyễn Văn Long (2005), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, http: //www.hoalinhthoai.com/ application/uploads/files /Mot so vandecoban.pdf 52 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1988) Văn học Việt Nam 1945 - 1975 tập một, Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), “Những ngày cuối gặp Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 56 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975 tập hai, Nxb Giáo dục 57 Milevskaya.T (2013) “Diễn ngôn văn - vấn đề định nghĩa” (Trần Đình Sử dịch), http: //phebinhvanhoc.com.vn/dien-ngon-va-van-ban-van-de-dinh-nghia/ 58 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/ 106 59 Sương Nguyệt Minh (2013), “Văn học đề tài chiến tranh: Thành tựu thách thức mới”, http: //tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/ 8249-van-hoc-ve-de-tai-chien-tranh-thanh-tuu-va-nhung-thach-thuc-moi.html 60 Lê Thanh Nga (2010), "Đa dạng hóa phương thức khái quát thực, nỗ lực đổi tự văn xuôi Việt Nam sau 1975", Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 61 Lê Thanh Nga (2015), "Góc nhỏ chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ Quân đội, số 822 62 Mai Ngữ (1989), “Sự tài năng”, Tác phẩm văn học, số 63 Lã Nguyên (1989), “Nguyễn Minh Châu học đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 64 Lã Nguyên (2013), “Văn học Việt Nam 1975 - 1991nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói”, https: //languyensp.wordpress.com/2013/09/28/vanhoc-viet-nam-1975-1991/ 65 Thao Nguyễn (2013), Nguyễn Minh Châu giọng văn đầy trắc ẩn, Nxb Văn hóa Thơng tin 66 Niculin N.I (2000), “Nguyễn Minh Châu sáng tác anh”¸ Lại Nguyên Ân, Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, Nxb Giáo dục 67 Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương (2008), Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, Nxb Giáo dục 68 Hồ Hồng Quang (1993), “Cái nhìn Nguyễn Minh Châu chiến tranh người lính cách mạng tác phẩm năm 80”, Kỷ yếu hội thảo nhân năm ngày Nguyễn Minh Châu 69 Rusakova.O.F (2013), “Các lý thuyết diễn ngôn đại: kinh nghiệm phân loại” (Lã Nguyên dịch), http: //vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhinvan-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/cac-ly-thuyet-dien-ngon-hien-dai-kinhnghiem-phan-loai 70 Shatin.J.V (2013), “Mĩ học diễn ngôn truyện thánh trường ca Vladimia Ilit Lênin Maiakovski” (Trần Đình Sử dịch),https://trandinhsu.wordpress com /2013/06/06/mi-hoc-cua-dien-ngon-truyen-thanh-trong-truong-cavladimiailit-lenin-cua-maiakovski/ 107 71 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 72 Trần Đình Sử (1998), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2007), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 74 Trần Đình Sử (2008), Tự học Phần hai, Nxb Đại học Sư phạm 75 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2011), “Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngôn văn học”, https: //lythuyetvanhoc.wordpress.com/2011/09/11/tr%E1%BA%A7n-dinh- 77 Trần Đình Sử (2013), “Ngoại biên hóa diễn ngơn lí luận, phê bình sáng tác tiến trình văn học đương đại Việ Nam”, https://trandinhsu.wordpress.com /2013/07/28/ngoai-bien-hoa-trong-tien-trinh-van-hoc-viet-nam-duong-dai/ 78 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hơm nay”, https: //trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu 79 Trần Đình Sử (2014), “Bước ngoặt diễn ngơn đổi thay hệ hình nghiên cứu văn học”, https: //trandinhsu.wordpress.com/2014/04/08/buoc-ngoat-dienngon-va-su-doi-thay-he-hinh-nghien-cuu-van-hoc/ 80 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học 81 Trần Đình Sử (2015), “Khái niệm diễn ngôn” http: //trandinhsu wordpress.com /2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/ 82 Lê Thời Tân (2013), “Tiếp cận Diễn Ngôn: Cấu trúc nhị nguyên luận F.de Saussure Ngôn đối thoại luận M.Bakhtin”,http://phebinhvanhoc.com.vn /tiep-can-dien-ngon-cau-truc-nhi-nguyen-luan-f-de-saussure-va-ngon-quyendoi-thoai-luan-cua-m-bakhtin/ 83 Nguyễn Thị Minh Thái (1985), “Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, số 84 Bùi Việt Thắng (1994), “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, số 85 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 108 86 Bùi Việt Thắng (2015), “Đối thoại văn học hậu chiến tranh Việt Nam”, http: //www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/khach-moi-cua-tapchi45/doi-thoai-ve-van-hoc-hau-chien-tranh-viet-nam 87 Xuân Thiều (1989), “Với Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, số 88 Nguyễn Trung Thu (1990), “Đọc Cỏ lau Nguyễn Minh châu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 89 Hỏa Diệu Thúy (2011), “Sự vận động truyên ngắn sau 1975 qua cách tân hình thức”http: //vanhoanghean.com.vn/index.php?option= com_k2&view= item&id=3806: ti%E1%BA%BFng-h%C3%A1t-l%C3%A0ngsen-v%E1%BB%9Bi-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-d%C3%A2n-nam%C4%91 %C3%A0n 90 Trần Văn Toàn (2013), “Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945)”, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ home/index.php?option=com_content&view=article&id=4245%3Av-mt-dinngon-tinh-dc-trong-vn-xuoi-ngh-thut-vit-nam-t-u-th-k-20-n-1945&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi 91 Todorov.T (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 92 Thao Trường (1989), “Chút kỉ niệm nhỏ với anh Nguyễn Minh Châu” Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 93 Trịnh Thu Tuyết (1999), “Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, số 94 Trịnh Thu Tuyết (1999), “Một vài kiểu loại nhân vật truyên ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số ... Chương Diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 Chương Diễn ngôn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương LÍ THUYẾT CHUNG VỀ DIỄN NGƠN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1... nhận, khám phá, góc nhìn 33 Chương DIỄN NGÔN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 2.1 Hồn cảnh diễn ngơn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 2.1.1 Những quy ước thời đại nhìn từ kiện lịch... nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc nhìn diễn ngôn văn học - Thấy tiếp nối sáng tạo Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn sáng tác trước sau 1975 để từ thấy đóng góp Nguyễn Minh Châu cho văn

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan