Thơ nguyễn bình phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại (tt)

13 162 2
Thơ nguyễn bình phương từ góc nhìn của lí thuyết hậu hiện đại (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DIỄM MY THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DIỄM MY THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI Chun ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60220121 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ HUẾ HUẾ, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Diễm My, học viên cao học K25 – Văn học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, khóa 2016 – 2018 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn với luận văn cao học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diễm My Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Được phân công khoa Ngữ Văn – trường Đại học sư phạm Huế giảng viên hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Huế Tơi thực hồn thành luận văn cao học với đề tài “ Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Thị Huế, người tận tâm hướng dẫn suốt trình thực luận văn Đồng thời tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, người hỗ trợ cho tơi nguồn kiến thức vơ tận hữu ích hai năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, Đại học sư phạm Huế - Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt Demo SDK q trình học tập Version nghiên- Select.Pdf cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người ln giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Huế, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Diễm My iii iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG 10 CHƯƠNG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TRONG MẠCH NGUỒN THƠ VIỆT NAM SAU 1986 10 - Select.Pdf SDK chủ nghĩa hậu đại 10 1.1 Thơ Việt Demo Nam sauVersion 1986 tiếp nhận ảnh hưởng 1.1.1 Khái lược chủ nghĩa hậu đại 10 1.1.2 Sự tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại thơ Việt Nam sau 1986 12 1.2 Nguyễn Bình Phương nổ lực đổi thơ phía hậu đại 16 1.2.1 Nguyễn Bình Phương – tìm kiếm lạ 16 1.2.2 Nguyễn Bình Phương – cách tân thơ theo hướng hậu đại 20 CHƯƠNG CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 27 2.1 Cảm quan thực thơ Nguyễn Bình Phương 27 2.1.1 Hiện thực sống ngổn ngang, “hỗn độn”, “phi lý” 28 2.1.2 Hiện thực kỳ ảo – mở rộng không biên độ 34 2.2 Cảm quan người thơ Nguyễn Bình Phương 40 2.2.1 Con người “xa thân” với nhiều trạng thái khác 41 2.2.2 Con người cô đơn, lạc lõng, phương hướng 47 3.1 Ngôn ngữ 57 3.1.1 Ngơn ngữ lạ hóa 58 3.1.2 Ngôn ngữ trò chơi 62 3.2 Giọng điệu 66 3.2.1 Giọng điệu giễu nhại – phản truyền thống 66 3.2.2 Giọng điệu triết lý 70 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 73 3.3.1 Lồng ghép không gian thực không gian huyền ảo 73 3.3.2 Lồng ghép thời gian tự nhiên thời gian thân phận người 79 C KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Demo Version - Select.Pdf SDK A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ hình thành phát triển, để có thành tựu văn học ngày nay, khơng thể khơng nói đến người, nhân tố tạo nên văn chương bất hủ Mỗi nhà văn, nhà thơ người mẹ ấp ủ từ thai nghén ban đầu, từ nhìn nhận trực quan qua lăng kính chủ quan xã hội, sống, người để tạo nên đứa tinh thần mà họ gửi gắm vào nỗi lòng thầm kín Khi xã hội phát triển kéo theo công nghệ thông tin, kinh tế, kỹ thuật phát triển mạnh vũ bão, tất yếu văn học có phân luồng thành nhiều hệ tư tưởng, trường phái chủ nghĩa khác phù hợp với giai đoạn văn học 1.2 Sau năm 1986, văn học Việt Nam đại có bước định hình đặc biệt thơ, sâu vào chất ngôn từ hơn, sáng tạo theo nhiều chiều hướng mới, tên tên Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Hưng, Inrasara, Dương Tường,… tên tuổi tạo nên nét Thế vào năm đầu kỷ XXI, ảnh hưởng văn hóa hậu đại Demo Select.Pdf SDK giới phẳng, thơ ViệtVersion Nam cũng- có lắp ghép, cắt dán, hỗn độn, đồng hiện, giễu nhại… tất tái lên tranh hậu đại Có thể nói xuất lí thuyết “hậu đại” mang đến màu sắc mẻ, khác xa với lối tư cũ chủ nghĩa đại Các nhà thơ đương đại Việt Nam không ngừng khám phá ngóc ngách xã hội, mặt trái tâm hồn chưa hoàn thiện khai thác cách triệt để Khi xuất hiện, nhà thơ nhà văn hay nhà phê bình văn học khó khăn việc tiếp nhận nó, họ khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu tiếp thu cách tự nhiên nhất, sáng tạo làm nên cách tân thơ ca Việt Nam đương đại Họ khám phá mảnh vỡ sống để chuyển tải vào tác phẩm Đại diện cho gương mặt tiêu biêu biểu thơ ca hậu đại không nhắc đến : Hồng Hưng, Inrasara, Nguyễn Bình Phương,Vi Thùy Linh … 1.3 Nhà thơ Nguyễn Bình Phương số gương mặt cách tân tiêu biểu thơ Việt Nam sau 1986 Ơng tác giả có quan niệm, tư tưởng sáng tạo mẻ, độc đáo Điều chi phối rõ đến giới nghệ thuật thơ ơng, với hệ thống hình tượng bút pháp, ngôn từ, thi ảnh… riêng biệt, không trộn lẫn Nhắc đến hệ thơ đổi sau 1986 khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Bình Phương Chúng tơi lựa chọn khảo sát: “ Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” xuất phát từ đặc trưng hậu đại thơ ông với nét cách tân cho thơ ca Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương nhắc đến nhiều với tác phẩm văn xuôi tiểu thuyết, truyện ngắn mảng bật ông Nhưng thơ ca cánh cửa khác để người ta hiểu thêm Nguyễn Bình Phương, tâm hồn giản dị sống xơ bồ hậu đại Tìm hiểu “Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lí thuyết hậu đại,” muốn khám phá sâu tư nghệ thuật thơ ông diễn biến mẻ văn chương hậu đại nước nước Version - Select.Pdf SDK LịchDemo sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Chủ nghĩa Hậu đại khuynh hướng văn học đầy lạ, không bình thường sống bình thường, lồi lõm, ngỗn ngang giới phẳng Và nhà thơ Việt Nam không ngừng đối diện, tiếp nhận để khám phá điều mà lâu văn học chưa trải Các hệ nhà văn sau 1986 có luồng sức mạnh thời thử sức với luồng gió giới, với mục đích đưa thơ ca Việt Nam lên tầm đón đợi 2.2 Nguyễn Bình Phương bước vào giới hỗn độn cách bình dị nhất, ơng lặng lẽ miệt mài với tìm kiếm khơng mệt mỏi mình, vần thơ đầy sức ma mị đến khó hiểu dường tn trào đầu bút người nghệ sĩ Trong viết “Thi ca tìm kiếm mang tên Nguyễn Bình Phương” tác giả Dương Kiều Minh đăng báo Công an nhân dân tháng 12/2009 “thơ Nguyễn Bình Phương phảng phất huyền bí ẩn mang hương vị đồng dao” [34] tác giả viết nói thơ Nguyễn Bình Phương có nét lạ lẫm, hút, mở giới đầy cảm xúc sâu kín tâm hồn người Hơn tác giả gọi tên cho hành trình sáng tác thơ Nguyễn Bình Phương “cuộc tìm kiếm” lạ Tác giả Lê Hồ Quang “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương” đăng Tạp chí Thơ nhận định: “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương khơng dễ…việc “đọc” thơ Nguyễn Bình Phương hành trình tìm đường vào “cõi lạ” đầy nhọc nhằn, với nhiều cảm giác bất an, nghi Nhưng dù có lúc cảm thấy mê man, đuối sức hành trình phiêu lưu vào giới ấy, ta khó phủ nhận vẻ đẹp đầy ma mị Nó đánh thức mở đường biên ranh giới khác, độc sáng, cách ta tri giác giới”[37] Tác giả Lê Hồ Quang tập trung tìm hiểu sâu ngơn ngữ - phương diện thể rõ dấu ấn hậu đại thơ, tác giả nhiều bộc lộ rõ dấu ấn hậu đại đậm nét thơ Nguyễn Bình Phương Tác giả Đồn Minh Tâm với “Nguyễn Bình Phương – Một hồn thơ “tinh Demo Version - Select.Pdf SDK quái”, lại đặc biệt ý đến dấu ấn “thiền” tập trung tập thơ Buổi câu hờ hững Nguyễn Bình Phương Theo tác giả: “Tâm Nguyễn Bình Phương trải bên thực sống bên trạng thái tĩnh lặng mang dấu ấn thiền - nỗi day dứt tự thân bộc lộ qua câu thơ mà cho đề từ thi tập này: Đó đời hay thơ/ Đó anh hay Phật? Đơi lúc có cảm giác đâu, hoàn cảnh nào, suy tưởng Nguyễn Bình Phương hướng thiền”[53] Một góc khác suy xét thơ Nguyễn Bình Phương dấu ấn “ thiền” ranh giới thực xô bồ tĩnh lặng cõi Phật, nội tâm nhà thơ tác giả viết khai sáng cách trọn vẹn Đến với thơ Nguyễn Bình Phương ta cảm nhận thấy không gian thơ mở, mở với nhiều chiều kích khác nhau, với nhiều sống khác lạ mà cần khám phá Ở dường có sức sống mà khơng phải có được, tươi tuổi trẻ, đầy chắn người trãi Vậy nên nhà thơ Nguyễn Việt Chiến “Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975” khẳng định thời đại thi ca (Trích “Thế hệ nhà văn sau 1975 : Diện mạo thành tựu” kỷ yếu hội thảo, 4/2016, NXB Hội nhà văn) nói rằng: Nguyễn Bình Phương người thơ “khơng trẻ - không già” anh nhà thơ sớm âm thầm khởi khai phá miền đất thơ đương đại Việt Nam đầu kỷ XX…”[12] Qua viết này, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến khẳng định vai trò Nguyễn Bình Phương công cách tân thơ Việt Nam sau 1975, hệ nhà thơ với nhiều đóng góp thơ hậu đại Một giới thơ độc đáo với hình ảnh mẻ, cách sử dụng ngôn từ đầy sáng tạo, giống ta lạc vào miền đất lạ, sống, giới khác Cũng có người nhận xét giới thơ Nguyễn Bình Phương sau: “Thế giới thơ Nguyễn Bình Phương khơng phải hư cấu, thực khác Nó có hệ sinh vật riêng, vừa trùng khít với khơng gian sống người, vừa trở nên khác biệt: linh miêu, hươu ma, đồi lơ mơ, nhà rét, sương mù, khuôn mặt xanh, màu hung…” Tác giả nhấn mạnh: “Sự khó hiểu thơ Nguyễn Bình Phương, có, có ngun nhân từ Version - Select.Pdf người Demo đọc (thơ): thường lơ SDK việc nhìn ngắm cảm giác đến nỗi, lạc vào giới tâm hồn khác, ta giữ thói quen quan sát nhìn ngắm xa lạ, ngồi ta” [66] Bài viết sâu vào tìm hiểu giới khác thơ Nguyễn Bình Phương, giới mang nhiều điều bí ẩn chưa thể giải mã hết Luận văn thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương” Phạm Ngọc Lan, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sâu tìm hiểu giới thơ tác giả Nguyễn Bình Phương, phân tích yếu tố làm nên giới nghệ thuật thơ phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Đồng thời luận văn mối quan hệ giới nghệ thuật thơ giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương [32] Nơng Hồng Diệu viết “Nguyễn Bình Phương: Sống bình thường, viết khơng bình thường”, nhận định: “Chẳng dại khen văn chương Nguyễn Bình Phương Ngay tập thơ “Buổi câu hờ hững” xôn xao văn đàn, trước mưa ca tụng, anh buông câu: “Tôi thấy làm việc gói lại quãng thời gian sáng tác” Nhưng chẳng chê Nguyễn Bình Phương làm cho nhọc Anh thú nhận: “Ở góc độ khen, chê, tơi người bảo thủ Tơi nghe tơi” [14] Ngồi nhiều viết khóa luận tốt nghiệp đại học dành thời nghiên cứu thơ Nguyễn Bình Phương, chủ yếu dừng lại việc nghiên cứu nghệ thuật, thi pháp thơ ơng Q trình cách tân thơ Nguyễn Bình Phương hành trình giải mã bí ẩn sống, với dấu ấn đậm nét thơ ca Việt Nam đương đại Tác giả Hoàng Thị Huế viết : “Ánh xạ từ biểu tượng tơi thơ Việt đương đại” đăng tạp chí khoa học, Đh Khoa học Huế, số 5/2016 nói rằng: Sau đổi thơ ca đương đại có bước ngoặt lớn tư sáng tác, nhìn giới, người, khơng gian, thời gian chi phối lựa chọn phương thức trữ tình mẻ với giọng điệu riêng khác lạ, đặc biệt góp mặt gương mặt thơ tiêu biểu Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Vi Thùy Linh Trong xu hướng đổi chung, nhà thơ tìm tòi cho hướng riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân Version - Select.Pdf SDK Hành trình khám phá, nghiên tơi đa chiềuDemo kích, đầy kiêu hãnh độc lập”[22] cứu thơ Việt nam góc nhìn hậu đại, tác giả báo cho thấy đóng góp mẻ cách tân nghệ thuật nhà thơ sau 1986, yếu tố quan trọng để tạo nên thành cơng họ tư sáng tạo cá nhân người Nhìn chung viết trước mở hướng cho thơ ca Việt nam đương đại nói riêng thơ Nguyễn Bình Phương nói chung, khẳng định vai trò to lớn ơng hành trình cách tân thơ ca đương đại Rất nhiều viết khai thác nhiều góc cạnh khác thơ Nguyễn Bình Phương tác giả dừng lại việc gợi mở, đặt tác phẩm từ góc nhìn hậu đại bỏ ngỏ Do việc lựa chọn đề tài : “Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” Chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức việc khai thác triệt để thơ Nguyễn Bình Phương từ nhiều phương diện khác nhau, khẳng định sáng tạo với lối tư mẻ tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bình Phương, chúng tơi tập trung chủ yếu vào việc khảo sát tập thơ sau: - Lam chướng (1992) - Khách trần gian (1996) - Xa thân (1997) - Từ chết sang trời biếc (2001) - Thơ Nguyễn Bình Phương (2004) - Buổi câu hờ hững (2011) - Tuyển thơ xa xăm gõ cửa (2014) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn “Thơ Nguyễn Bình Phương góc nhìn lý thuyết hậu đại” nghiên cứu hai bình diện: Cảm quan thực, người, phương thức nghệ thuật thơ Nguyễn Bình phương từ góc nhìn hậu đại Phương pháp nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK Để hoàn thành luận văn triển khai phương pháp sau: - Phương pháp vận dụng lý thuyết hậu đại, lý thuyết thi pháp học: Với đề tài vận dụng lý thuyết hậu đại, lý thuyết thi pháp học soi chiếu vào tác phẩm, từ làm bật yếu tố hậu đại thể thơ Nguyễn Bình Phương - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Chúng sử dụng phương pháp so sánh đồng thấy rõ nét tương đồng khác biệt nội dung nghệ thuật sáng tác thơ Nguyễn Bình Phương - Phương pháp cấu trúc, hệ thống: Chúng đặt tác phẩm hệ thống khuynh hướng hậu nhận xét, đánh giá khái quát tượng Ngoài người viết vận dụng số thao tác khác nhằm khai thác cách triệt để thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại Đóng góp đề tài - Nghiên cứu “Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” góp phần làm rõ nét khác biệt thơ ông, khẳng định giá trị nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương - Nghiên cứu cảm quan thực người thơ Nguyễn Bình Phương để nhằm khám phá đặc trưng thơ hậu đại nhìn từ tác giả tiêu biểu - Luận văn tìm hiểu cách tân tư nghệ thuật mang đậm màu sắc hậu đại thơ Nguyễn Bình Phương để khẳng định đóng góp ơng tình hình phát triển thơ Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần kết luận ra, cấu trúc luận văn gồm có chương: Chương 1: Thơ Nguyễn Bình Phương mạch nguồn thơ Việt Nam sau 1986 Chương 2: Cảm quan thực người thơ Nguyễn Bình Phương nhìn từ lý thuyết hậu đại Version - Select.Pdf ChươngDemo 3: Phương thức nghệ thuật trongSDK thơ Nguyễn Bình Phương nhìn từ lý thuyết hậu đại ... cứu Luận văn Thơ Nguyễn Bình Phương góc nhìn lý thuyết hậu đại nghiên cứu hai bình diện: Cảm quan thực, người, phương thức nghệ thuật thơ Nguyễn Bình phương từ góc nhìn hậu đại Phương pháp nghiên... triệt để thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại Đóng góp đề tài - Nghiên cứu Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại góp phần làm rõ nét khác biệt thơ ông, khẳng định... Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại xuất phát từ đặc trưng hậu đại thơ ông với nét cách tân cho thơ ca Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương nhắc đến nhiều với tác phẩm văn xuôi tiểu thuyết,

Ngày đăng: 04/01/2019, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan