Còn Vũ Anh Tuấn cho rằng: “ThơNguyễn Đình Thi có xu hớng phá thể”, “nhiều câu ở dạng suy tởng và độcthoại”, “sự phóng túng về hình thức và sự sâu kín về nội dung, hai điều ấyNguyễn Đình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
MÃ SỐ: 60.22.34
Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.Ts BiÖn minh ®iÒn
VINH, 2009
Trang 2Công trình đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền
Trờng Đại học Vinh
Phản biện 1: TS Chu Văn Sơn
Viện Văn học
Phản biện 2: TS Lê Thị Hồ Quang
Trờng Đại học Vinh
Luận văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Họp tại Trờng Đại học Vinh
Vào hồi……giờ……ngày……tháng 01 năm 2010
Có thể tìm hiểu Luận văn tai Th viện Trờng Đại học Vinh
Trang 3Mở Đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Thơ là hình thái văn học đầu tiên của loài ngời, là “hình thức sáng tácvăn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ bằng ngônngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là nhịp điệu” [15, 262] Trong văn học ViệtNam, thơ luôn giữ một vị thế quan trọng Sự vận động, phát triển của thơ ca dântộc thờng thể hiện rõ nét và trớc hết ở hình thức nghệ thuật, ở những cách tân và
sự sáng tạo các thể loại Những cách tân, sáng tạo này chính là sản phẩm tất yếucủa nhu cầu giải phóng cái tôi cá nhân trong thơ cũng nh nhu cầu thể hiện thếgiới nội tâm ngày càng đa dạng, phức tạp và đầy bí ẩn của con ngời trong thời
đại mới Các nhà thơ lớn, những gơng mặt tiêu biểu của thơ Việt Nam hiện đại lànhững ngời luôn trăn trở, tìm tòi đổi mới hình thức thơ ca Chính vì vậy, tìm hiểunhững cách tân, sáng tạo thể thơ của một nhà thơ không chỉ giúp ta thấy đợcphong cách, bản lĩnh nghệ thuật cùng những đóng góp của nhà thơ ấy đối vớinền thơ ca dân tộc mà còn cho thấy (ở một mức độ nào đó) sự vận động, pháttriển tất yếu của hình thức thơ
1.2 Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài Ngời ta biết đến ông với tcách của rất nhiều “nhà”: nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình ở t cáchnào, Nguyễn Đình Thi cũng luôn có “những nỗ lực cách tân mang ý nghĩa tiênkhởi” trong nghệ thuật, đặc biệt là thơ [42, 42] Cái khát vọng cháy bỏng, da diếtlàm mới thơ Việt đã thôi thúc ngời nghệ sĩ đa tài này tìm đến những hình thứcthể hiện mới Trong số những tìm tòi, sáng tạo về hình thức nghệ thuật trong thơNguyễn Đình Thi, không thể không kể đến những cách tân về thể thơ Thể thơ làmột phơng diện hình thức cơ bản, quan trọng của thơ và sự cách tân về thể thơ làmột đóng góp nổi bật, có ý nghĩa của Nguyễn Đình Thi cho thơ Việt Nam hiện
đại
1.3 Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình, Nguyễn Đình Thi làmthơ không nhiều Nhng thơ lại là “cái thiết tha nhất”, là nơi Nguyễn Đình Thi gửigắm những nỗi niềm riêng thầm kín, nơi ông có “những tìm tòi rất khổ” và cảnhững thành công vợt trội Thơ Nguyễn Đình Thi, vì thế, ngay từ khi xuất hiện
đã đợc sự chú ý của giới văn nghệ sĩ và giới phê bình văn học Nghiên cứu thơ
ông, nhiều tác giả đã quan tâm đến những tìm tòi, sáng tạo của ông ở hình thứcnghệ thuật nói chung và ở thể thơ nói riêng Tuy nhiên, đến nay, vẫn cha có mộtcông trình nào thực sự đi sâu vào những cách tân về thể thơ, đặc biệt là sự sángtạo thơ tự do - không vần, của Nguyễn Đình Thi
1.4 Trong chơng trình Ngữ văn 12 (cơ bản và nâng cao) hiện nay, tác giả
sách giáo khoa đã đa vào hai văn bản của Nguyễn Đình Thi: một văn bản lý luậnphê bình (Mấy ý nghĩ về thơ) và một văn bản nghệ thuật (bài thơ Đất nớc) Điều
Trang 4đó một lần nữa khẳng định vị trí và đóng góp của tác giả này trong thơ Việt Namhiện đại Vì vậy, việc tìm hiểu những cách tân về thể thơ chính là một cách để soichiếu thơ Nguyễn Đình Thi (đặc biệt là thơ tự do nh Đất nớc) từ góc độ lý luận
lẫn thực tiễn sáng tác
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nguyễn Đình Thi làm thơ không nhiều nhng ông xứng đáng là gơng mặt
độc đáo của nền thơ Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay Thơ Nguyễn
Đình Thi là cả một hành trình nỗ lực tìm tòi mong làm mới câu thơ Việt Tuynhiên, những “tìm tòi rất khổ” ấy không phải ngay từ đầu đã đợc thừa nhận vàủng hộ
Tại hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (tháng 9/1949), thơ không vầncủa Nguyễn Đình Thi đã trở thành một trong những đề tài chính yếu đợc bànluận sôi nổi Có hai hớng ý kiến đối lập nhau
Hớng ý kiến thứ nhất là phê phán, chỉ trích thơ không vần của Nguyễn
Đình Thi Hớng này, tiêu biểu là ý kiến của các tác giả: Xuân Diệu, Ngô Tất Tố,
Tố Hữu, Thế Lữ, Phạm Văn Khoa, Xuân Trờng… Theo Xuân Diệu, thơ Nguyễn
Đình Thi “từng bộ phận thì hay và có những câu rất hay” nhng “những đoạn,những câu hay ấy chắp lại với nhau thì không thành ra hay” bởi chúng “không cótính cách cơ thể” [42, 183] Sau khi chỉ rõ cái “lợi ích” của vần trong thơ, XuânDiệu cho rằng “không dùng vần tức là lập dị”, “thơ không vần thì khó thởngthức” Ông cũng cho rằng thơ Nguyễn Đình Thi “thu xếp, gò bó, bố trí nhiềuquá, dáng điệu già” [42, 190] Nguyễn Huy Tởng lại thấy thơ Nguyễn Đình Thi
“bị ảnh hởng của lời nhạc nhiều Đó là yếu tố tạo nên một cái gì cha vững Nó làmột tiếng nói bập bẹ, mâu thuẫn với anh” [42, 191] Còn Xuân Trờng, mặc dùthừa nhận Nguyễn Đình Thi “có một tâm hồn thơ” nhng ông cũng tỏ thái độkhông đồng tình với kiểu thơ của Nguyễn Đình Thi Theo ông, thơ Nguyễn ĐìnhThi “đầu Ngô mình Sở và trúc trắc, khó vào lòng ngời ta” [42, 190] Phạm VănKhoa quả quyết thơ Nguyễn Đình Thi “cha phải là thơ vì nó thiếu vần” [42, 193].Thế Lữ cho rằng thứ thơ ấy “nguy hiểm và còn là một cái nguy cơ” [42, 193].Gay gắt hơn, Ngô Tất Tố “đề nghị thơ không vần đừng gọi là thơ”, “thơ khôngvần hãy cho nó một tên khác” [42, 188]
Hớng ý kiến thứ hai là đồng tình, ủng hộ thơ không vần của Nguyễn ĐìnhThi Tiêu biểu cho hớng này là ý kiến của Nguyên Hồng và Văn Cao NguyênHồng khẳng định: thơ Nguyễn Đình Thi là “một sự cần dùng, một sự tất yếu”, nó
“tiêu biểu cho tâm hồn rộng rãi, rải rác” Và ông tin rằng “sẽ có những bài thơ
kỳ diệu của dân tộc ở trong loại thơ đó” (thơ tự do - không vần) [42, 190] Cũng
nh Nguyên Hồng, Văn Cao ủng hộ lối thơ không vần của Nguyễn Đình Thi Ông
Trang 5khẳng định: “ở nhiều nơi, đã có những bài thơ không vần Không vần không phảiriêng gì anh Thi đặt ra” [42, 188].
Trớc không khí tranh luận sôi nổi, thẳng thắn và dân chủ của hội nghị,Nguyễn Đình Thi đã mạnh dạn nói lên suy nghĩ của mình: “Vần là một lợi khírất đắc lực cho sự truyền cảm Nhng không phải hết vần là hết thơ Khi làm thơ,thái độ của ngời làm là ghi cho đúng cảm xúc Nếu cảm xúc gặp đợc vần thì hay.Nhng khi gặp nó gò bó, hãy vợt lên nó đã Hình thức nghệ thuật (các luật bằng -trắc) phải tự nhân nó ra, khi gạt luật bên ngoài đi, phải có luật bên trong rấtmạnh” [42, 197] Ông khẳng định “nội dung mới tự nó sẽ tìm đến hình thứcmới” [42, 199]
Nh vậy, ngay từ khi xuất hiện trên thi đàn, thơ Nguyễn Đình Thi, đặc biệt
là thơ không vần, đã thu hút sự quan tâm chú ý của đông đảo các văn nghệ sĩ vàcác nhà phê bình đơng thời Tuy nhiên, lúc này, nhìn chung, thơ không vần củaNguyễn Đình Thi bị “đối xử” khắt khe
Trong các thập niên 50, 60, 70 của thế kỷ XX, các ý kiến của giới nghiêncứu phê bình về thơ Nguyễn Đình Thi rất ít và vẫn có phần dè dặt mặc dù thờigian này, tác giả đã tái bản Mẹ con đồng chí Chanh những sáu lần trong kháng
chiến chống Pháp và cho xuất bản các tập thơ Ngời chiến sĩ (1956), Bài thơ Hắc Hải (1958), Dòng sông trong xanh (1974) Nguyễn Xuân Nam, trong bài “Thơ Nguyễn Đình Thi” trên tạp chí Văn học số 12/1969, nhận xét: “thơ Nguyễn Đình
Thi có bớc tiến về nội dung và hình thức”, “thờng hàm súc”, “các bài thơ thờng
là những cảnh, cảnh nọ liên quan đến cảnh kia rồi tự bức tranh sẽ toát ra t tởng”[42, 79] ở bài viết này, mặc dù thừa nhận Nguyễn Đình Thi “đã có những bàithơ hay ở thể thơ tự do” [42, 78], thơ Nguyễn Đình Thi có vẻ đẹp của “hoa lý,hoa ngâu ít sắc màu, dịu dịu thơm lâu” [42, 80] nhng Nguyễn Xuân Nam vẫn ch-
a có điều kiện đi sâu tìm hiểu cái độc đáo, riêng biệt của Nguyễn Đình Thi ở thểthơ tự do
Năm 1976, Hoài Thanh góp thêm một tiếng nói khẳng định giá trị của thơNguyễn Đình Thi Trên tuần báo Văn nghệ ngày 03/01/1976, ông viết: “những
bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi là những tiếng đậm đà phong vị thời đại và quêhơng” Cũng nh Nguyễn Xuân Nam, tác giả của Thi nhân Việt Nam mới dừng lại
ở việc xem xét thơ Nguyễn Đình Thi chủ yếu ở phơng diện nội dung t tởng [59]
Sang thập niên 80 của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu phê bình cố gắngchỉ ra nét độc đáo của ngòi bút Nguyễn Đình Thi trong lĩnh vực thơ ca và những
nỗ lực của tác giả trong quá trình tìm tòi hình thức mới cho thơ Trong bài viết
Thơ Nguyễn Đình Thi, Tôn Phơng Lan nhận xét: “Thơ Nguyễn Đình Thi mang
dấu ấn khá rõ của một hớng đi từ sách vở đến cuộc đời Thơ anh vừa có sự thâmtrầm, suy t, vừa dạt dào cảm xúc” [45, 365] “Nguyễn Đình Thi đã chủ trơng một
Trang 6lối thơ triết học nhằm hớng thơ đi vào suy nghĩ” [45, 377] Tôn Phơng Lan cũngchỉ rõ những đóng góp của Nguyễn Đình Thi ở thể thơ văn xuôi: “Lối thơ vănxuôi một thời - khi mới đa ra - bị nhiều ngời phản đối, sau này đợc anh tìm tòi vàvận dụng, đã đạt đợc những thành công cụ thể Phá vỡ sự nhịp nhàng dễ dãi củavần chữ, anh là nhà thơ đã kết hợp hài hòa yếu tố nhạc trong thơ và tạo nhiều bàithơ, câu thơ giàu nhạc điệu” [45, 377 - 388] Còn Vũ Anh Tuấn cho rằng: “ThơNguyễn Đình Thi có xu hớng phá thể”, “nhiều câu ở dạng suy tởng và độcthoại”, “sự phóng túng về hình thức và sự sâu kín về nội dung, hai điều ấyNguyễn Đình Thi kết hợp một cách khó khăn, do đó, có sự rời rạc trong ý thơ, sựngập ngừng đứt nối của cảm xúc” [40, 200].
Trong những năm 90, ý kiến về thơ Nguyễn Đình Thi phong phú hơn hẳn.Trong không khí cởi mở, dân chủ của đời sống phê bình văn học, các nhà nghiêncứu Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Hạnh, VơngTrí Nhàn, Chu Văn Sơn, Mai Hơng, Hoàng Cát, Đỗ Minh Tuấn… đã lý giải,
đánh giá và ghi nhận những đóng góp của Nguyễn Đình Thi đối với quá trìnhvận động của nền thơ Việt Nam hiện đại Trần Hữu Tá thấy rằng: “Tuy chữngchạc trong thể thơ truyền thống (ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát), mực thớc trongthơ 8 chữ, nhng Nguyễn Đình Thi thích hợp hơn với những hình thức tự do,phóng khoáng” [58, 246] Vơng Trí Nhàn khẳng định: “Nguyễn Đình Thi đãxuất phát từ một luận điểm đúng: hình thức cũ không đủ nữa Thời đại mới mớiphải tìm đến hình thức mới” [39, 330] Ông đánh giá cao nỗ lực tìm tòi cho thơcủa Nguyễn Đình Thi và thấy đó là “cả một sự thúc bách nội tâm, sự thúc báchnày mãnh liệt đến mức đau đớn mấy, ngời ta cũng phải làm theo cách ngời tahiểu” [39, 325] Chu Văn Sơn góp thêm một tiếng nói tích cực vào việc “thanhtoán” món nợ “oan ức” mà Nguyễn Đình Thi phải chịu đựng từ đầu kháng chiếnchống Pháp Theo ông, “Nguyễn Đình Thi là một mầm cây trổ ra không gặp thì,không thuận tiết” [42, 116] nhng thơ Nguyễn Đình Thi vẫn là “những hạt mầmkhỏe mạnh gieo xuống cánh đồng canh tân của thi ca Ngời ta không thể khôngthấy tiếng vọng của nó trong sáng tác của các thi sĩ lớp sau” [45, 413] Trong
Đọc lại thơ Nguyễn Đình Thi, Chu Văn Sơn khẳng định thơ Nguyễn Đình Thi là
“tâm niệm khôn nguôi về sức sống kỳ diệu của dân tộc” và là “một khao khátcách tân thi ca” Thơ Nguyễn Đình Thi là “thơ hình ảnh cảm xúc”, “ít chú trọngvần điệu mà chú trọng nhiều hơn vào nhịp điệu”, “trong thơ ông, ngời ta thấynhạc thơ là sự hòa điệu giữa hình ảnh với tình ý, giữa giọng thơ và lời thơ”, “lờithơ nh lời nói thờng”, “giàu sức nén, đầy sức gợi do những khoảng lặng và những
d vang ngoài câu chữ” [45, 410 - 411] Trong Nguyễn Đình Thi và một hớng tìm tòi của thơ hiện đại, Chu Văn Sơn chỉ rõ: “Việc giảm thiểu vần điệu không phải
đến Nguyễn Đình Thi mới có kẻ “đầu tiên”, “món” này đã thấy lấp ló đó đây
Trang 7trong “thơ mới” Nhng phải đến Nguyễn Đình Thi, việc theo đuổi, ơm trồng thơkhông vần mới đợc thực hiện có ý thức thành cơ sở lý thuyết, khác xa với tínhcách riêng về tự phát trớc đó” [42, 121].
Mai Hơng, qua hai bài viết Nguyễn Đình Thi từ quan niệm đến thơ và Nguyễn Đình Thi và những nỗ lực cách tân nghệ thuật, muốn khẳng định những
“nỗ lực cách tân mang ý nghĩa tiên khởi của ông trong nghệ thuật, đặc biệt trongthơ hớng nội, thơ không câu nệ vào vần điệu bên ngoài mà coi trọng nhịp điệubên trong”, “Nguyễn Đình Thi dùng nhiều thể thơ khác nhau, phù hợp cảm xúccủa mỗi bài, thậm chí đan xen những thể thơ khác nhau ngay trong chính mộtbài thơ, mỗi khổ thơ Ông viết những khổ thơ theo mạch thơ, thơ hơi dài, câutràn câu mà không câu nệ vào vần điệu, vào việc ngừng cho đúng nhịp, đúngvần” [42, 102 - 103]
Cũng trong thập niên 90, Đỗ Minh Tuấn còn nhìn ra một “cõi tịch mịchtrong thơ Nguyễn Đình Thi” [42, 126] Tác giả bài viết cho rằng: “Nguyễn ĐìnhThi xuất hiện nh quãng lặng trong sự chuyển tiếp giữa hai nền thơ, hai chơng bảngiao hởng mà giai điệu chính là cái tôi và cái ta Cùng với thời gian, quãng lặng
ấy ngân dài, hòa trong một bè trầm tao nhã của thơ lãng mạn, ở trong bè trầm đó,ngời đọc tiếp xúc với một phía khác của ngời cách mạng: một thái độ khiêm nh-ờng trớc con ngời và trời đất, một cửa sổ mở ra cõi tĩnh lặng của thiền s” [42,129] Theo ông, “thơ Nguyễn Đình Thi không đều tay Bên cạnh những bài lạ,hay, ông có không ít những bài thơ dễ dãi, hoặc giống nh thơ của nhiều ngờikhác Nhng những bài thơ, những đoạn thơ hay nhất của ông mang một sắc tháithẩm mĩ độc đáo không lẫn vào đâu đợc” [42, 130]
Tiếp sau Đỗ Minh Tuấn, Hoàng Cát cho rằng: “danh hiệu nhà thơ, đặc biệt
là nhà thơ hiện đại, dành riêng cho Nguyễn Đình Thi sẽ thỏa đáng và vinh quangnhiều hơn cho ông” Trong bài viết Nguyễn Đình Thi - nhà thơ hiện đại, tác giả
này chỉ rõ: “ngay từ những ngày đầu xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, Nguyễn
Đình Thi đã ráo riết chủ trơng cách tân triệt để hình thức câu thơ, cách tân sâusắc lối biểu cảm của thơ, đặc biệt là đối với thể thơ thất ngôn” “Từng câu thơNguyễn Đình Thi thờng biến ảo bất kỳ; nó dài ngắn ra sao, ngắt câu nh thế nào
và xuống dòng ở đâu… là hoàn toàn do cái hơi mạch bên trong của tứ thơ, củahồn thơ chứ nó không cố định, không cứng nhắc gò ép vào bất cứ một thể thơtruyền thống nào” [42, 110 - 111]
Tháng 4/2003, Nguyễn Đình Thi qua đời Trong niềm thơng tiếc vô hạnmột nghệ sĩ đa tài trọn đời cống hiến cho đất nớc, cho nền nghệ thuật cáchmạng, rất nhiều văn nghệ sĩ và đông đảo quần chúng đã bày tỏ niềm ngỡng mộ
đặc biệt đối với Nguyễn Đình Thi, nhất là đối với thơ của ông Trong bài viết
Nguyễn Đình Thi - nhìn từ phía thơ, Vũ Quần Phơng một lần nữa khẳng định:
Trang 8“Riêng với thơ, lĩnh vực ông để lại nhiều tâm huyết, ông đã tạo một phong cáchhoàn toàn mới mẻ, vừa kế thừa tinh hoa cổ điển của cha ông, phát huy chất lãngmạn của thơ mới, vừa tạo một t duy thơ hiện đại đậm chất trí tuệ và giàu nội tâm.
Đến nay, công chúng yêu thơ đã nhận ra và yêu mến cái vị riêng của thơ Nguyễn
Đình Thi” [42, 164] Còn Đỗ Lai Thúy thì nhấn mạnh: “Thơ Nguyễn Đình Thi làmột cái mốc lớn trên hành trình đổi mới thơ sau 1945” Nhng “việc Nguyễn
Đình Thi không chuyên canh thơ, không đi đến tận cùng trong cách tân để đa thơViệt Nam sớm thoát khỏi cái ách của thơ mới lúc này đã trở nên nặng nề để đi
đến thơ hiện đại là một thiệt thòi lớn cho thơ Việt nói chung và riêng cá nhân
ông” [71] Cũng cùng quan điểm nh thế, Chu Văn Sơn viết: “Trong phần thànhcông nhất, thơ Nguyễn Đình Thi tạo ra nhạc điệu mới nh tiếng sóng reo tronglặng lẽ, tấu lên một thứ nhạc mới trong lặng và rung ngân […] Giá nh ông cứdám là mình, đi cho thật hết cái lẽ phải của thơ theo quan niệm của mình thì rất
có thể ông đã có vai trò nh Xuân Diệu với phong trào Thơ mới” [51]
Bên cạnh những bài nghiên cứu đánh giá khách quan và công bằng những
đóng góp của Nguyễn Đình Thi trong việc tìm tòi sáng tạo hình thức mới cho thơViệt Nam hiện đại, trong những năm gần đây, đã có một số công trình nghiêncứu khoa học đi sâu về vấn đề này Đáng chú ý là các luận văn thạc sĩ: Thơ Nguyễn Đình Thi truyền thống và cách tân (2001) của La Nguyệt Anh, Đặc
điểm ngôn ngữ của Nguyễn Đình Thi (2002) của Nguyễn Thị Kiều Hoa, Phong cách thơ Nguyễn Đình Thi (2006) của Nguyễn Văn Đàn và một luận án tiến sĩ Nguyễn Đình Thi với thơ và kịch (2005) của Lê Thị Chính ở những công trình
này, các tác giả đã có cái nhìn tơng đối toàn diện về thơ Nguyễn Đình Thi, nhngnhững cách tân về phơng diện thể thơ vẫn còn cha đợc tìm hiểu kỹ lỡng Hầu hếtcác tác giả mới dừng lại ở việc điểm diện các thể thơ và thừa nhận thơ tự do -không vần là một cách tân của Nguyễn Đình Thi Nhng thực sự cách tân ấy cụthể nh thế nào thì các tác giả cha có điều kiện tìm hiểu
Điểm qua các ý kiến bàn về thơ của Nguyễn Đình Thi, chúng tôi nhậnthấy thơ Nguyễn Đình Thi đã đợc soi chiếu từ rất nhiều phơng diện, góc độ khácnhau Cho đến nay, không ai không thừa nhận những cách tân của Nguyễn ĐìnhThi trong thơ, đặc biệt là những tìm tòi, sáng tạo về thể thơ Tuy có lúc, ngờinghệ sĩ đa tài này có vẻ “thỏa hiệp” khi sửa một số bài thơ không vần thành cóvần, song về cơ bản, ông vẫn kiên trì một lối đi và những cách tân về thể thơ của
ông đã đợc kế tiếp ở lớp nhà thơ sau Chính vì thế, việc tìm hiểu những sáng tạocủa Nguyễn Đình Thi ở thể thơ là việc làm có ý nghĩa không nhỏ Và theo chúngtôi, cần thiết phải có một công trình thực sự đi sâu vào vấn đề thú vị nhng cũngkhông hề đơn giản này
3 Đối tợng và giới hạn nghiên cứu
Trang 93.1 Đối tợng nghiên cứu
Thơ Nguyễn Đình Thi từ góc nhìn thể lọai và loại hình thơ hiện đại
3.1 Giới hạn của đề tài
Tiến hành đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu đặc điểm các thể thơcủa Nguyễn Đình Thi qua các sáng tác của ông trong các tập Ngời chiến sĩ
(1956), Bài thơ Hắc Hải (1958), Dòng sông trong xanh (1974), Tia nắng (1983), Trong cát bụi (1997) và Sóng reo (2001) đã đợc in trong Nguyễn Đình Thi - tuyển tác phẩm văn học: Phần thơ (2001).
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Đa ra một cái nhìn khái quát về thơ Nguyễn Đình Thi trên tiến trìnhthơ Việt Nam hiện đại, xác định vị trí của nhà thơ trên hành trình này của thơ cadân tộc
4.2 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm các thể thơ trong hệ thống thểloại thơ của Nguyễn Đình Thi
4.3 Khảo sát, phân tích, xác định đặc trng thơ tự do, không vần củaNguyễn Đình Thi, nhìn nó từ đặc trng của loại hình thơ hiện đại, đánh giá những
đóng góp xuất sắc cho thơ hiện đại của Nguyễn Đình Thi từ cách đây trên nửathế kỷ
5 Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp chính: Thống kê
- phân loại, so sánh - loại hình, phân tích - tổng hợp, cấu trúc - hệ thống
6 Đóng góp và cấu trúc của luận văn
6.1 Đóng góp
Luận văn là công trình tập trung tìm hiểu, nghiên cứu toàn bộ thơ Nguyễn
Đình Thi từ góc nhìn thể loại và loại hình thơ hiện đại
Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tiếpnhận, tìm hiểu thơ Nguyễn Đình Thi
6.2 Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luậnvăn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Thơ Nguyễn Đình Thi trên tiến trình thơ Việt Nam hiện đại.Chơng 2: Hệ thống thể loại thơ Nguyễn Đình Thi và những nét đặc trngnổi bật
Chơng 3: Những đóng góp nổi bật của Nguyễn Đình Thi cho thơ ViệtNam hiện đại
Trang 10Chơng 1 Thơ Nguyễn Đình Thi trên tiến trình thơ Việt Nam hiện đại
1.1 Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại (tổng quan)
1.1.1 Khái luận về thơ Việt Nam hiện đại
1.1.1.1 Thơ Việt Nam hiện đại là một bộ phận cấu thành nền văn học Việt Nam hiện đại
Trên dòng chảy lịch sử văn học dân tộc, văn học hiện đại đợc định vị từ
đầu thế kỷ XX kéo dài cho đến nay Đây là nền văn học vận động, phát triểntrong bối cảnh lịch sử - xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc và có cả những bớcngoặt vĩ đại: thành công của Cách mạng tháng Tám, thắng lợi của hai cuộckháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, sự hội nhập quốc tế, quá trình phát triểncơ chế kinh tế thị trờng, sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật (đặc biệt là công nghệthông tin) Những tác động bên ngoài này kết hợp với sự vận động tự thân củavăn học đã khiến cho văn học Việt Nam thực sự mang một diện mạo mới - diệnmạo của một nền văn học hiện đại
Tính hiện đại trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX lại nay đợc thểhiện trên tất cả các bình diện, từ thế giới quan, nhân sinh quan, thẩm mĩ quan,quan niệm văn học đến hệ thống thể loại, hệ thống thi pháp, kiểu nhà văn Xét vềphơng diện thể loại, văn học Việt Nam hiện đại đã xác lập một hệ thống thể loại
đa dạng, phong phú, “bắt kịp” xu thế vận động, phát triển của hệ thống thể loạivăn học thế giới Trong đó, thơ là một trong những thể loại cơ bản nhất, quantrọng nhất làm nên diện mạo văn học hiện đại Tuy không giữ vị trí độc tôn nhtrong văn học trung đại nhng khi xem xét một giai đoạn bất kỳ nào đó trên tiếntrình văn học Việt Nam hiện đại, ngời ta không thể không quan tâm đến những
Trang 11đổi mới, những thành tựu của thơ ca Cùng với quá trình hiện đại hóa văn họcdân tộc, thơ ca từng bớc đợc đổi mới, hoàn thiện theo hớng hiện đại và có điềukiện để phát triển theo nhiều khuynh hớng khác nhau.
1.1.1.2 Thơ Việt Nam hiện đại có một hệ thống thi pháp riêng, khác hệ thống thi pháp thơ trung đại
“Thế kỷ XX đã đánh dấu sự trởng thành vợt bậc của văn học Việt Nam,khép lại thời văn học cổ xa, mở ra thời văn học hiện đại, đồng hành với các tìmtòi nghệ thuật của thế giới hiện đại, trong đó có thơ ca” [56, 10] Quan sát sự vận
động của thơ Việt Nam thế kỷ XX, có thể nhận thấy rằng, sự chuyển đổi từ phạmtrù trung đại sang phạm trù hiện đại tất yếu gắn liền với quá trình xác lập một hệthống thi pháp mới Đó là hệ thống thi pháp thơ hiện đại
Để có một cái nhìn khái quát về hệ thống thi pháp thơ hiện đại, thiết nghĩ,không thể không quan tâm đến hệ thống thi pháp thơ trung đại Trong văn họctrung đại, thơ (chữ Hán và chữ Nôm) luôn giữ vị trí quan trọng, vị trí độc tôn Vìthế, không phải ngẫu nhiên mà mọi đặc trng của văn học trung đại đều thể hiện
rõ nét trong thơ và những đặc điểm thi pháp thơ trung đại đều tơng đồng vớinhững đặc điểm thi pháp của văn học trung đại
Trong thơ trung đại Việt Nam, cái tôi trữ tình là cái tôi “vô ngã” Bởi trongthơ trung đại, “bản chất con ngời bắt nguồn từ quan hệ cộng đồng, giá trị cánhân nằm trong giá trị quần thể”, văn học “chủ yếu phát ngôn trên t cách siêu cánhân với những vấn đề của tập đoàn, gia đình, dòng họ, giai cấp thống trị, cho lýtởng đạo đức, cho vận mệnh dân tộc” [47, 67 - 68] ý thức về cá nhân, cá tính là
có thực, song nó thờng tồn tại trong những quy tắc luật lệ, khuôn mẫu có sẵn.Cái tôi trong thơ trung đại còn là cái tôi vũ trụ Con ngời là một phần của vũ trụ,còn “vũ trụ là quyển sách từ đó đọc ra niềm vui, nỗi buồn, quá khứ, hiện tại, tơnglai […] Mỗi một sự việc, một khung cảnh đều mang ý nghĩa triết lý về quan hệcon ngời và vũ trụ” [47, 69] Do không tách mình khỏi vũ trụ, nhà thơ thờng trữtình về cái hồn của vũ trụ để từ những bí ẩn của vũ trụ, gián tiếp bộc lộ những bí
ẩn của tâm hồn
Thơ trung đại sử dụng hệ thống ớc lệ dày đặc, phức tạp và nghiêm ngặt.Thơ hiện đại cũng có ớc lệ nhng ớc lệ trong thơ trung đại khác với thơ hiện đại ởtính uyên bác và cách điệu hóa, tính sùng cổ, tính phi ngã
Về mặt ngôn ngữ, câu thơ điệu ngâm chính là sản phẩm tất yếu và đặc
tr-ng cho loại hình thơ trutr-ng đại Xuất phát từ quan niệm thơ là sự biểu hiện của thếgiới qua tâm hồn nhà thơ, thơ không phải là một phát ngôn hay lời nói mà nhmột biểu hiện của văn tạo hóa, làm thơ là làm sự gửi gắm ngôn ngữ thơ trung đạikhông nhấn mạnh chủ ngữ, không đánh dấu lời biểu hiện, ít có dấu hiệu ngữ điệulàm cho lời thơ trừu tợng nh không phải lời của ai cả mà lời của vũ trụ Lời thơ
Trang 12không có tính liên tục và ý vị của lời nói tự nhiên mà nh những đờng nét, màusắc của bài thơ đợc sắp xếp đặc biệt Từ ngữ trong bài thơ đợc nối với nhau theocác quy luật siêu ngôn ngữ nh đối, niêm, vần… Câu thơ hầu nh bị tẩy sạch hếtcác h từ chỉ quan hệ lời nói Âm điệu thơ đợc tạo ra bằng sự phối hợp chặt chẽcác thanh bằng - trắc, trầm - bổng Thơ trung đại đợc "xây dựng trên nhãn quanduy lý và nguyên tử luận, xem ngôn ngữ thơ nh một tập hợp các từ đại diện cho
sự vật mà ngời ta có thể sử dụng nh những viên gạch để lắp vào bộ khung cố
định của luật thơ Từ ngữ đợc sử dụng nh những nguyên tố sắc màu, âm thanh,vật thể với ý nghĩa bất biến là để làm nên họa, nên nhạc ứng với mỗi cú pháp cótính chất độc lập, từ ngữ trong thơ cũng có tính độc lập rất cao, không lệ thuộcchặt chẽ vào nguyên tắc ngữ pháp thông thờng Tính độc lập này làm cho mỗicụm từ là một ý tợng độc lập, tự phản ánh vào nhau mà tạo ra nhiều ý tứ của câuthơ trong một ý tợng lớn hơn" [5, 150]
Khác với thơ trung đại, cái tôi trữ tình trong thơ hiện đại không còn là cáitôi “vô ngã”, cái tôi vũ trụ mà đã là cái tôi hữu ngã, cái tôi bản ngã Cái tôi trongthơ hiện đại đợc bộc lộ với nhiều dạng thức: hoặc là rất gần với cái tôi của tácgiả (trờng hợp nhà thơ trực tiếp bộc lộ một tình cảm riêng t, một câu chuyện, mộtcảnh ngộ, một sự việc gắn với cuộc đời riêng của mình); hoặc là nhân vật trữ tìnhchủ yếu của sáng tác (trờng hợp tác giả nói lên những cảm nghĩ về những sự kiện
mà mình có dịp trải qua hoặc chứng kiến); hoặc là một loại nhân vật ít xác định
cụ thể, tồn tại bên cạnh nhân vật trữ tình (trờng hợp những bài thơ trữ tình viết vềmột nhân vật nào đó) Trong thơ Việt Nam hiện đại, cái tôi trữ tình không nhấtthành bất biến mà luôn có sự vận động Bởi thế, ta có thể bắt gặp “cái tôi - cánhân tự biểu hiện, khép kín và cô đơn về xã hội” [47, 71] trong Thơ mới 1932 -1945; “cái tôi - cá nhân hòa nhập với cái tôi - xã hội”, “cái tôi tự ý thức về lịch
sử xã hội”, “cái tôi mang tính sử thi và lý tởng” [47, 74] trong thơ Việt Nam
1945 - 1975 và cái tôi thế sự, đời t, cái tôi mang xu hớng hiện đại trong thơ ViệtNam sau 1975
Cùng với sự giải phóng cái tôi trữ tình, thơ hiện đại cũng vợt thoát ra khỏinguyên tắc mĩ học đồng nhất trong thơ trung đại nói riêng và văn học trung đạinói chung Chính điều này cũng tạo ra sự đa dạng, phong phú trong bút pháp, kếtcấu, giọng điệu cho thơ hiện đại
Ngôn ngữ thơ hiện đại, với sự thay thế câu thơ điệu ngâm bằng câu thơ
điệu nói, đã tạo ra một bớc ngoặt trên tiến trình phát triển và hoàn thiện ngônngữ thơ tiếng Việt Xuất phát từ quan niệm cái tôi cá nhân không phải là vô giátrị mà là một quan điểm, một t cách để nhìn đời, để nói với mọi ngời và nhà thơbao giờ cũng nói tiếng nói của mình với cái tôi cá nhân phát triển, câu thơ điệunói cho phép nhà thơ biểu hiện rõ ràng, dứt khoát lập trờng t tởng, tình cảm của
Trang 13cái tôi trữ tình Câu thơ trở thành lời nói cá thể Câu thơ điệu nói giải phónggiọng điệu cá thể, làm cho nó hiện ra trên bề mặt, đồng thời cải tạo chất nhạccủa thơ - không phải nhạc trầm bổng, réo rắt do phối hợp âm thanh tạo nên mà
do tiếng lòng, hơi thở, nhịp tình cảm tạo nên Thành phần của lời thơ điệu nói rất
đa dạng, có các h từ, các cách lập luận, các khẩu hiệu; có tiếng hô, lời chào, lờichêm, câu hỏi đối đáp, có cách vắt dòng… Thơ điệu nói đứng trớc nhiều viễncảnh khác nhau: nó mở cửa cho những tiếng lòng gần gũi, chất văn xuôi đủ cáccung bậc, lĩnh vực vào thơ; nó mở cửa thông sang truyền thống dân gian; nó mở
ra các hình thức t duy mới mẻ, cho phép sử dụng các ẩn dụ, liên tởng đầy nghịch
lý, bất ngờ
Nh vậy, thơ hiện đại đã thoát ra khỏi hệ thống thi pháp chặt chẽ, gò bó củathơ trung đại để xác lập một hệ thống thi pháp mới, mang tính chất mở, cho phépcá tính nhà thơ bộc lộ sắc nét ngay trong hình thức thơ
1.1.1.3 Thơ Việt Nam hiện đại chấp nhận sự phát triển đa dạng của cá tính, phong cách
Các nhà thơ trung đại bao giờ cũng sáng tác theo quy phạm Điều đó thểhiện trên cả nội dung - t tởng, hình thức, bút pháp… Sáng tác, với họ, cái chínhkhông phải là tìm ra cái gì hoàn toàn mới lạ mà là làm mới cái đã đợc thừa nhận.Nhà thơ trung đại phải biết “múa hai tay”: một tay “múa” theo quy phạm, mộttay “múa” bên ngoài Do vậy, thơ trung đại đã hạn chế sự đa dạng của phongcách thơ
Trong văn học hiện đại nói chung và thơ hiện đại nói riêng, ý thức cá nhânluôn đợc đề cao Sáng tác văn học không chỉ là làm mới cái đã có mà quan trọnghơn là làm ra cái mới phù hợp Hệ thống thi pháp là một hệ thống mở, thu nạpnhiều tiếng nói, nhiều tìm tòi của nhiều cá tính sáng tạo Bởi thế, dù thuộc cùngmột khuynh hớng hay thuộc những khuynh hớng sáng tác khác nhau, nhữngnghệ sĩ thực sự vẫn luôn tạo ra phong cách riêng của chính mình Điều này cànglàm cho diện mạo thơ Việt Nam hiện đại trở nên đa dạng, phong phú hơn
1.1.2 Các chặng đờng vận động, phát triển của thơ Việt Nam hiện đại
1.1.2.1 Thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945
Có thể phân định hai chặng đờng thơ của thời kì này Trớc hết là giai đoạnchuẩn bị cho công cuộc hiện đại hóa (1900 - 1932)
Trong những thập niên đầu của thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều biến
đổi lớn Sự thay đổi hình thái xã hội từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dânnửa phong kiến cùng với sự du nhập của hệ ý thức t sản và vô sản đã ảnh hởngsâu sắc và trực tiếp đến đời sống văn học nói chung, sự phát triển của thơ ca nóiriêng Văn học Việt Nam 1900 - 1932 bớc vào những chặng đầu tiên của quá
Trang 14trình hiện đại hóa với sự hiện diện của ý thức cá nhân, sự vận động của đề tài
-“từ những đề tài về xã hội luân thờng, con ngời chức năng sang những đề tài vềcuộc sống bình thờng” [44, 242] và những thành tựu nổi bật về tiểu thuyết,truyện ngắn, tùy bút của Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách…
Về thơ, trong các sáng tác của Tản Đà, Trần Tuấn Khải đã xuất hiện cái tôiphóng túng, lãng mạn, đậm chất sầu và mộng Đây là sự chuẩn bị quan trọng vàobậc nhất cho công cuộc hiện đại hóa thơ Việt Và vì thế, không phải ngẫu nhiênkhi tác giả Thi nhân Việt Nam tìm thấy ở Tản Đà sự đồng điệu với các nhà thơ
mới: “Tiên sinh đã cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khátvọng thoát ly ra ngoài cái tù túng, cái giả dối, cái khô khan của khuôn sáo Đôibài thơ của tiên sinh ra đời từ hơn hai mơi năm trớc đã có một giọng phóng túngriêng Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đ-
Năm 1932, bằng việc trình làng một bài thơ phá cách tên là Tình già, Phan
Khôi chính thức lên tiếng đòi cải cách thơ ca và trở thành ngời nổ phát súng lệnh
mở đầu cho phong trào Thơ mới Để rồi, những Lu Trọng L, Huy Thông và nhất
là Thế Lũ - ngôi sao sáng nhất của bầu trời Thơ mới buổi đầu - đem về chiếnthắng cho Thơ mới trong cuộc đấu tranh thật sự không dễ dàng gì với thơ cũ Vàsau đó, những Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Thâm Tâm… đa Thơ mới đạt đến đỉnh cao (trongnhững năm 1936 - 1939) với những tìm tòi, sáng tạo theo hớng hiện đại Từ 1940
đến 1945, Thơ mới bắt đầu khủng hoảng Trong thơ, xuất hiện nhiều khuynh ớng khác nhau: khuynh hớng thoát ly vào Đạo, vào vũ trụ; khuynh hớng đi vào
h-đời sống trụy lạc và khuynh hớng làm ảo thuật ngôn từ Tuy nhiên, đây khôngphải là một bớc lùi của thơ ca dân tộc mà chỉ là “thời kỳ thoái trào” của mộtphong trào thơ ca khi nó đã hoàn thành nhiệm vụ, sứ mệnh lịch sử của mình
Với phong trào Thơ mới, thơ Việt Nam thực sự mang một diện mạo mới diện mạo của thơ hiện đại Cái tôi bản ngã đợc phát huy tận độ, tối đa (vì thế, cólúc không tránh khỏi những biểu hiện cực đoan) Cái tôi ấy đợc đặt ở trung tâmcảm nhận, đợc lấy làm nguyên tắc cắt nghĩa thế giới Mọi quy định chặt chẽ, gò
Trang 15-bó của thơ trung đại đều bị phá bỏ Câu thơ chuyển từ “điệu ngâm” sang “điệunói” Hệ thống thể loại, về cơ bản đã khá hoàn chỉnh với các thể thơ cách luật,thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thơ “phối thể” và tự do, thơ văn xuôi Thơ Việt Nam giai
đoạn này đã tiếp cận đợc với những thành tựu, khuynh hớng thơ ca phơng Tây,vận dụng thành công nhiều thủ pháp của thơ ca lãng mạn, thơ ca tợng trng và cảthơ ca siêu thực Một điều đáng chú ý nữa, đó là sự nở rộ những phong cách thơ
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân đã quả quyết rằng “trong
lịch sử thi ca Việt Nam cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồnthơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông,trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh NguyễnBính, kỳ dị nh Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nh Xuân Diệu”[60, 29] Đây cũng là một dấu hiệu quan trọng để khẳng định thơ Việt Nam đãthực sự là thơ hiện đại
Nh vậy, với những đóng góp to lớn của phong trào Thơ mới, thơ Việt Namgiai đoạn 1932 - 1945 cơ bản đã hoàn tất quá trình hiện đại hóa
1.1.2.2 Thơ Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Thơ Việt Nam thời kì này cũng có thể chia thành hai giai đoạn Giai đoạnthứ nhất là giai đoạn 30 năm chiến tranh (1945 - 1975)
Thơ Việt Nam 1945 1975 vận động, phát triển trong hoàn cảnh lịch sử xã hội hết sức đặc biệt Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một kỷ nguyênmới cho dân tộc - kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội; đồng thời,
-đem lại một nguồn cảm hứng mới cho thơ ca, khơi dậy sức sáng tạo của các nhàthơ Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã đặt thơ đứng trớc hainhiệm vụ: một mặt, phải đáp ứng yêu cầu của thời đại cách mạng, phải phản ánhchân thực, hùng hồn hiện thực đời sống và con ngời kháng chiến; mặt khác, phải
đáp ứng yêu cầu tự thân của sáng tạo nghệ thuật, phải đổi mới toàn diện về nộidung cũng nh hình thức thể hiện Thực tế cho thấy thơ Việt Nam 1945 - 1975 đãgiải quyết đợc hai nhiệm vụ cơ bản đó, góp phần hoàn thiện diện mạo thơ ViệtNam hiện đại
Trong những năm kháng chiến, thơ ca thuộc về quần chúng, hớng đếnquần chúng chứ “không còn là ngôi đền thiêng cách biệt mà chỉ thi nhân mới đ-
ợc bớc chân vào” [40, 161] Nó mở ra cánh cửa giao lu với hiện thực, hay nói
đúng hơn, nảy nở trên chính mảnh đất thực tế kháng chiến Thơ ca mở rộng đềtài, khai thác những chất liệu phong phú trong mọi khía cạnh của đời sống Cácnhà thơ đi tìm chất thơ từ trong cuộc sống kháng chiến gian khổ, khắc nghiệt;phát hiện vẻ đẹp trong hành động và tâm hồn con ngời kháng chiến
Thơ kháng chiến cũng thay đổi vai trò và bản chất của cái tôi trữ tình.Trong thơ, cái tôi vốn là một khái niệm “kép” bao gồm hai mặt: một là cái tôi với
Trang 16t cách chủ thể t duy, cái tôi hoạt động nhận thức; hai là cái tôi với t cách kháchthể, đối tợng của cảm thụ, của nhận thức Nếu nh trong Thơ mới 1932 - 1945, cáitôi trữ tình chủ yếu tồn tại ở dạng thứ hai thì trong thơ kháng chiến, cái tôi lạichủ yếu tồn tại ở dạng thứ nhất Cái tôi này thờng xuất hiện với t cách cái tôicông dân, không tách rời mình làm “thế giới” mà giao hòa, kết hợp với những cáthể khác để trở thành “chúng ta”, “chúng tôi”, “bọn chúng ta”, “lũ chúng tôi”,
“ta”…[40, 182] Cái tôi cá nhân vẫn đợc nói đến nhng rất ít và thờng đợc nói đếntrong sự thống nhất giữa hai phạm trù riêng - chung
Nếu nh đóng góp lớn nhất của Thơ mới về phơng diện ngôn ngữ là ở câuthơ “điệu nói” thì đến lợt mình, thơ kháng chiến đã phát triển thêm một bớc tínhchất “điệu nói” trong ngôn ngữ thơ Thơ kháng chiến lấy ngôn ngữ cụ thể, sinh
động, phong phú của chính đời sống làm ngôn ngữ thơ Thơ kháng chiến thunhận vào nó tất cả sự phong phú của lời ăn tiếng nói quần chúng, những khẩungữ sinh hoạt hàng ngày Điều này mở ra cho thơ khả năng to lớn trong việcmiêu tả hiện thực và diễn đạt tâm trạng
Thơ ca kháng chiến triệt để vận dụng các thể thơ dân tộc, tiếp tục sử dụngcác thể thơ đợc hình thành và ổn định trong phong trào Thơ mới Đồng thời, nócũng tìm đến những hình thức diễn đạt mới phù hợp với cảm xúc mới của conngời thời đại với xu hớng chung là tự do hóa hình thức thơ Thơ tự do, thơ vănxuôi “có đất dụng võ” nên đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Riêng thơ tự do còn
đi xa hơn, đến địa hạt thơ không vần Thể trờng ca đợc sử dụng ngay khi Cáchmạng tháng Tám thành công với hai tác phẩm Ngọn quốc kỳ và Hội nghị non sông của Xuân Diệu Đến những năm 70, với hàng loạt tác phẩm nh Mặt đờng
khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Những ngời đi tới biển (Thanh Thảo), Đờng tới thành phố (Hữu Thỉnh), Mặt trời trong lòng đất (Trần Mạnh Hảo)…, diện mạo
của trờng ca trữ tình cơ bản đợc hoàn thiện
Giai đoạn thứ hai (sau 1975) thơ Việt Nam tiếp tục đợc đổi mới và dânchủ hóa
Chiến tranh kết thúc, con ngời trở về với muôn mặt đời thờng, với những
lo toan, trăn trở, nghĩ suy Cơ chế kinh tế thị trờng, sự bùng nổ khoa học kỹthuật, quá trình giao lu, hội nhập quốc tế… đã làm thay đổi toàn diện và sâu sắc
đời sống tinh thần, trong đó có văn học Từ sau 1975 (đặc biệt là từ 1986) đếnnay, văn học Việt Nam thực sự đợc đổi mới, bắt kịp đợc với sự phát triển của vănhọc thế giới Thơ ca cũng nằm trong quy luật vận động chung đó
Sau 1975, thơ Việt Nam (và cả văn học Việt Nam nói chung) không đặtlên hàng đầu nhiệm vụ phản ánh hiện thực đời sống cách mạng và kháng chiến.Tinh thần cởi mở, dân chủ trong đời sống xã hội cho phép nền thơ tồn tại nhiều
Trang 17khuynh hớng nghệ thuật Nhìn lại một cách tổng quát, thơ Việt Nam sau 1975phát triển theo bốn xu hớng: một là, tiếp tục nói về chiến tranh qua những khúc
ca bi tráng về số phận của dân tộc; hai là, trở về với cái tôi cá nhân với những lo
âu của đời sống thờng nhật; ba là, đi sâu vào những vùng mờ tâm linh đậm chấttợng trng, siêu thực; bốn là, xu hớng hiện đại chủ nghĩa ở xu hớng thứ nhất,hiện thực chiến tranh đợc hiện lên trong các tác phẩm không phải là thứ hiệnthực “nhìn thấy” nh trớc 1975 mà chủ yếu là hiện thực đợc “cảm thấy”, đợc nhớlại Hiện thực ấy không chỉ đợc nhìn từ mặt trớc mà còn đợc nhìn từ phía sau vớibao nỗi đau trĩu nặng, bao nhức nhối khó lành ở xu hớng thứ hai, các nhà thơnói nhiều hơn về nỗi buồn nhân sinh, về những cảm nhận của cái tôi trớc mộtthực tại khắc nghiệt “Đó không hẳn là nỗi buồn kiểu thơ mới mà là nỗi buồngắn chặt với một thực tại mới, một cảm quan nghệ thuật mới Có nỗi buồn vềthần tợng bị gãy đổ, ảo tởng bị tan vỡ, có nỗi buồn vì cuộc sống mu sinh làm chocon ngời chỉ chú ý chuyện tồn tại […] và có những trắc ẩn về riêng t” [11, 380]
ở xu hớng thứ ba, các nhà thơ tập trung tìm hiểu cấu trúc cái tôi trong quan hệvới chính nó Lúc này, “thơ là hình ảnh nội tâm về thế giới nội tâm, là ý thứcchống lại các quy định có sẵn trong thơ, là sự khớc từ sự có mặt của t duy duy lýtrong nghệ thuật” [11, 381] ở xu hớng thứ t, những cây bút trẻ trởng thành sau
1975 nh Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phơng, Phan Huyền Th, Vi ThùyLinh, Nguyễn Hữu Hồng Minh… “muốn tạo nên màu sắc nổi loạn, thủ tiêu mọinhân quả vẫn thờng thấy trong thơ ca truyền thống, sử dụng những liên tởng tráichiều và những kênh ngôn ngữ khác lạ để tạo nên cái mới trong thơ” [11, 382]
Trong đời sống thơ ca sau 1975, thơ tự do và thơ văn xuôi luôn chiếm uthế, thậm chí áp đảo các thể thơ khác Điều này khẳng định khả năng vợt trội củacả hai thể thơ trong việc cho phép nhà thơ triển khai tự do hơn những phức hợpcảm xúc cá nhân, tổ chức nhịp điệu linh hoạt hơn, “mở cửa” cho chất tiểu thuyết(chất văn xuôi) vào thơ Đồng thời, nó cho thấy tính hiện đại trong thơ sau 1975.Các thể thơ truyền thống nh lục bát, thơ 5 chữ, thơ 7 chữ vẫn tồn tại nhng đã đợcnới lỏng cấu trúc ở thơ 5 chữ và 7 chữ, tính “điệu nói” đợc gia tăng thêm một b-
ớc nữa, cấu trúc thể loại dựa vào nhịp nhiều hơn vần, giọng điệu thơ gân guốchơn, các liên tởng thơ ít tuân theo quan hệ nhân - quả hơn Thể thơ lục bát đợccách tân về bài trí văn bản, về giọng điệu Thể trờng ca cũng tỏ ra không thuakém thơ tự do, thơ văn xuôi và các thể thơ truyền thống Khi chiến tranh đi qua,nhu cầu viết trờng ca xuất hiện ở nhiều nhà thơ Để rồi, vào những năm cuối thế
kỷ XX, ngời đọc đợc chứng kiến sự nở rộ của thể loại này
Trong thơ Việt Nam sau 1975, bên cạnh ngôn ngữ đậm chất đời thờng,ngôn ngữ giàu chất tợng trng mang “tâm thế” (chữ dùng của Nguyễn Đăng Điệp)
Trang 18của văn học công nghiệp và hậu công nghiệp, ngời đọc còn bắt gặp những “tròchơi” ngữ nghĩa Hoàng Hng, Đặng Đình Hng, Lê Đạt, Dơng Tờng… là nhữngcây bút có nhiều bài thơ tiêu biểu cho cách tổ chức trò chơi âm nghĩa này Với
họ, thơ cần đợc cảm hơn là đợc dùng để hiểu Hiện tợng này, ở một khía cạnhnào đó, đã góp phần tạo nên sự thú vị trong thởng thức Tuy nhiên, một khi quálạm dụng, nó sẽ gây ra phản cảm, khiến ngời đọc khó chấp nhận
1.1.3 Thơ Việt Nam thế kỷ XX nh một loại hình thơ hiện đại
1.1.3.1 Khái niệm loại hình thơ hiện đại
Thơ Việt Nam thế kỷ XX không chỉ giản đơn là chặng nối tiếp của thơViệt Nam mời thế kỷ trớc đó (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) Trong thế kỷ XXnày, thơ Việt Nam đã “vợt rào” một cách xuất sắc Phá đổ bức tờng rào dày đặc
và kiên cố tồn tại mấy trăm năm của thơ trung đại, thơ Việt Nam thế kỷ XX (đặcbiệt từ 1932 với Thơ mới) chẳng những đem lại những tác phẩm hay, những nhàthơ độc đáo mà quan trọng hơn, nó đã “đem lại một phạm trù thơ hiện đại, mộtthi pháp mới, một kiểu trữ tình mới, phân biệt và thay thế cho thơ trữ tình cổ điểntruyền thống” [54, 148] Bởi thế, thơ Việt Nam thế kỷ XX cần đợc nhìn nhậnkhông chỉ nh một thời kỳ mới trên tiến trình vận động, phát triển thơ ca dân tộc
mà còn nh một loại hình thơ hiện đại
Nếu nh thơ trung đại là loại hình thơ của thời trung đại thì thơ hiện đại làloại hình thơ của thời hiện đại Đây là thời đại mà tính chất khép kín của từngdân tộc bị phá vỡ, nhờng chỗ cho sự giao lu quốc tế Sự cọ xát thờng xuyên giữacác nền văn minh trong thời đại của nền kinh tế hàng hóa, của những cuộc xâmchiếm thuộc địa và mở rộng thị trờng, của những cuộc cách mạng thế giới,những hình thái kinh tế xã hội mới (chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa xã hội) đã làmcho ý thức cá nhân đợc thức tỉnh Ngời ta đã có một cái nhìn tỉnh táo về cuộcsống, thoát ra khỏi t tởng thần bí, siêu hình khi xa Lúc này, hoạt động văn học
đã trở thành một hoạt động nghề nghiệp, công chúng văn học đợc mở rộng và thịhiếu của nó tác động mạnh mẽ vào sáng tác Lý tởng thẩm mĩ của ngời nghệ sĩkhông đặt vào sự thống hợp thế giới mà đặt vào cá nhân, vào sự phát triển tự docủa cá tính, vào cái thờng nhật, cái hiện tại Tất cả những điều này có tác dụnggiải phóng thơ thoát khỏi khuôn thức sáng tạo cứng nhắc của thơ trung đại
Cũng giống nh thơ Việt Nam trung đại, thơ Việt Nam hiện đại có một hệthống thi pháp của riêng nó Do mối quan hệ tơng tác hết sức phức tạp giữa cáctrào lu, khuynh hớng và phong cách nghệ thuật khác nhau nên khái quát về thipháp của thơ hiện đại là một việc làm cực kỳ khó khăn Nhng nh vậy không cónghĩa là không thấy đợc những khác biệt cơ bản về thi pháp giữa hai loại hìnhthơ trung đại và hiện đại Thực tế vận động và phát triển của thơ Việt Nam thế kỷ
XX đã khẳng định: thơ Việt Nam hiện đại đã thoát khỏi thi pháp thơ trung đại
Trang 19với đặc trng nổi bật là cái tôi “vô ngã”, cái tôi vũ trụ, là hệ thống ớc lệ dày đặc,phức tạp, nghiêm ngặt, là ngôn ngữ mang tính chất “điệu ngâm” Thi pháp thơhiện đại là một hệ thống thi pháp mở, thu nạp rất nhiều tiếng nói, nhiều tìm tòicủa nhiều cá tính sáng tạo khác nhau Thậm chí, trong lòng hệ thống này cònchứa đựng không ít những yếu tố đối lập, tranh luận, phản bác lẫn nhau, thể hiệnqua những cuộc bứt phá liên tiếp, tơng ứng với tính chất của thời đại là luôn luônxáo động, đổi mới và phát triển Với cái tôi đầy bản ngã (ngay cả khi nó hòanhập với cộng đồng) đợc tồn tại ở nhiều dạng thức khác nhau, với ngôn ngữmang tính chất “điệu nói”, với sự đa dạng, linh hoạt trong kết cấu, giọng điệu,bút pháp…, thơ Việt Nam hiện đại đã đáp ứng đợc nhu cầu trữ tình của con ngờithời hiện đại Điều này không chỉ cho thấy sự khác biệt giữa thi pháp thơ hiện
đại và thi pháp thơ trung đại mà còn khẳng định sự thay thế tất yếu thi pháp thơtrung đại bằng thi pháp thơ hiện đại trong lịch sử phát triển thi ca dân tộc
Khác với loại hình thơ trung đại, loại hình thơ hiện đại không có mối quan
hệ chặt chẽ, mật thiết với thơ trung đại Trung Quốc, không lấy những chuẩn mựctrong thơ trung đại Trung Quốc làm tiêu chí đánh giá phẩm chất thơ Thơ ViệtNam hiện đại mở rộng mối quan hệ với thơ ca các nớc trên thế giới, nhất là cáctrào lu, trờng phái thơ ca phơng Tây Không có chuẩn mực nào đợc dùng làm th-
ớc đo giá trị cho tất cả các kiểu loại trong thơ hiện đại Mỗi kiểu loại, mỗikhuynh hớng thơ hiện đại đều có một quy chuẩn riêng, mang tính tơng đối, địnhhớng cách tiếp cận đúng đắn cho ngời đọc
Nh vậy, hoàn toàn có cơ sở để xem thơ Việt Nam thế kỷ XX nh một loạihình thơ hiện đại Xét trên bình diện khái quát nhất, loại hình thơ hiện đại là sảnphẩm tất yếu của thời hiện đại Nó xác lập một hệ thống thi pháp mới, khác hẳnvới thi pháp thơ trung đại, đồng thời, tiếp cận đợc với những trào lu, khuynh h-ớng thơ ca phơng Tây và thế giới Trong quá trình vận động của mình, nó baohàm xu hớng hiện đại chủ nghĩa, hay nói chính xác hơn, hiện đại chủ nghĩa chỉ
là một trong nhiều xu hớng phát triển của loại hình thơ hiện đại Vì vậy, khi xemxét thơ Việt Nam thế kỷ XX nh một loại hình thơ hiện đại, cần tránh quan niệm
đồng nhất khái niệm “hiện đại” trong “loại hình thơ hiện đại” với khái niệm
“hiện đại” trong xu hớng hiện đại chủ nghĩa trong thơ
1.1.3.2 Hệ thống thể thơ hiện đại
Mỗi loại hình văn học nói chung, mỗi loại hình thơ nói riêng đều có một
hệ thống thể loại đặc trng Sự đa dạng, phong phú của hệ thống thể loại khôngchỉ cho thấy sự đa dạng, phong phú trong cách nhìn nhận và khả năng chiếm lĩnh
đời sống mà còn cho thấy sự phát triển của văn học Hệ thống thể loại cũng là
Trang 20một tiêu chí phân biệt sự khác nhau giữa loại hình thơ hiện đại và loại hình thơtrung đại.
Đối với loại hình thơ trung đại, căn cứ vào nguồn gốc và số tiếng trongcâu thơ, ngời ta phân ra thành hai hệ thống:
- Hệ thống các thể thơ có nguồn gốc ngoại nhập: thơ cổ phong và thơ ờng luật (các dạng)
Đ Hệ thống các thể thơ có nguồn gốc nội sinh: thơ lục bát, song thất lụcbát, hát nói
Đối với loại hình thơ hiện đại, sự phân chia trong hệ thống thể thơ có phầnphức tạp hơn (do sự phong phú và biến hóa của các thể thơ, do sự giao thoa giữachúng) Dựa vào cách tổ chức câu thơ, ngời ta chia ra thơ cách luật, thơ tự do vàthơ văn xuôi Dựa vào số tiếng trong câu thơ, kết quả lại là thơ lục bát, song thấtlục bát, thơ 5 chữ, thơ 6 chữ, thơ 7 chữ, 8 chữ… Dựa vào vần thơ, ta có thơ cóvần, thơ không vần, thơ phối xen có vần và không vần Mỗi tiêu chí phân loại nóitrên đều có những u điểm và hạn chế nhất định Theo chúng tôi, để có một hìnhdung toàn diện về hệ thống thể thơ hiện đại, cần kết hợp ở một mức độ nào đó tấtcả các tiêu chí phân loại Từ hớng đi này, chúng tôi khái quát hệ thống thể thơcủa loại hình thơ hiện đại bằng mô hình sau:
1.2 Vị trí thơ Nguyễn Đình Thi trên tiến trình thơ Việt Nam hiện đại
1.2.1 Nguyễn Đình Thi với sự nghiệp thi ca
Nguyễn Đình Thi thuộc lớp nhà thơ trởng thành từ cuộc kháng chiếnchống Pháp của dân tộc Ông đến với thơ khi nó đã thoát ra khỏi sự ràng buộc
Có vần Không vần
8 chữ
7 chữ
5 chữ chữ6
Trang 21của hệ thống thi pháp trong thơ trung đại và mang diện mạo mới - diện mạo củathơ hiện đại - đợc định hình từ Thơ mới 1932 - 1945 Khác với các nhà thơ lớptrớc đang chuyển mình để “chín lại” với Cách mạng, Nguyễn Đình Thi đến vớicuộc đời mới bằng những suy nghĩ hồn nhiên, chân thực của tâm hồn, đem đếncho thơ một tiếng nói mới.
Trong những năm kháng chiến và thời kỳ đầu lập lại hòa bình, Nguyễn
Đình Thi nổi lên thật mới mẻ và sáng tạo với hai tập thơ Ngời chiến sĩ (1956) và Bài thơ Hắc Hải (1959) Bằng sự trải nghiệm của ngời trong cuộc, Nguyễn Đình
Thi đã thể hiện tâm hồn và cuộc sống chiến đấu của những ngời chiến sĩ vớikhông ít gian khổ, mất mát, hy sinh (Ngời tử sĩ, Ngời lính Điện Biên, Ai biết tên
các anh), với lòng căm thù giặc (Về nhà, Em bé gái Vân Đình), với niềm vui
chiến đấu và niềm tin chiến thắng (Chiều qua đờng số 4, Lá cờ, Lên đờng),
những suy nghĩ, tự hào về đất nớc (Đêm sao, Quê hơng Việt Bắc, Lúa, Chiều vui,
Đất nớc) và tình yêu trong chiến đấu (Không nói, Bài thơ viết cạnh đồn Tây, Nhớ, Đóa hoa nghệ) Trong thơ ông, hình ảnh ngời chiến sĩ của những năm
kháng chiến chống Pháp mang một vẻ đẹp riêng không dễ lẫn Nhà thơ nhìn họ
đúng với cái chân chất cách mạng, không có gì là hoa mỹ, hào nhoáng:
Giữa súng đạn ngổn ngang bờ núi
Đoàn quân nằm ngủ dới mây trời
…Đêm mai súng chuyển trời Đông Bắc Trong sắt lửa ào ào nh thác
Đoàn quân dữ dội phá đồn
So với hình ảnh ngời chiến sĩ trong thơ Tố Hữu, Chính Hữu…, hình ảnhngời chiến sĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi còn ít những nét khắc họa cụ thể Thếnhng, họ vẫn hiện lên với một đời sống tâm hồn đẹp và tinh tế Không ít câu thơtài hoa của Nguyễn Đình Thi đã đợc dùng để soi rọi vẻ đẹp tâm hồn ấy:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Ngời ra đi đâu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng lá rơi đầy
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh Soi sáng đờng, chiến sĩ giữa đèo mây Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh Sởi ấm lòng chiến sĩ dới ngàn cây
(Nhớ)
Trang 22Đọc lại tập thơ này, dễ dàng nhận thấy rằng, khi nói về ngời chiến sĩ,Nguyễn Đình Thi thờng tập trung thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc và tình yêutrong chiến đấu - hai thứ tình cảm cao đẹp, thiêng liêng, gắn quyện vào nhau đểtrở thành nỗi niềm tha thiết, cháy bỏng, tiếp thêm nguồn sức mạnh cho họ Một
điều đáng chú ý là, dù cảm nhận đất nớc trong “đau thơng”, “vất vả” hay trongcái tơi vui, trong sáng của “mùa thu nay” với “Trời thu thay áo mới/ Trong biếcnói cời thiết tha”; dù phát hiện vẻ đẹp của đất nớc ở những điều bình dị (“…những buổi tra đầm ấm/ Em bé trồng rau đuổi lũ gà”; “Những cánh đồng thơmmát/ Những ngả đờng bát ngát/ Những dòng sông đỏ nặng phù sa”) hay ở tinhthần chiến đấu, sự vùng lên quật khởi (“Quê hơng ta núi sông lộng lẫy/ Mỗi lầnvùng dậy lại đẹp hơn”) thì Nguyễn Đình Thi thờng gắn liền hình ảnh đất nớc vớithủ đô Hà Nội Không phải ngẫu nhiên mà trong bài Đêm sao, từ không gian
“ngàn sao phơi phới đang bay” nơi rừng núi Việt Bắc, nhà thơ trở về với hình ảnh
“Hà Nội dới kia”; còn trong bài thơ Đất nớc, những cảm nhận sâu sắc về “nớc
chúng ta” lại đợc khơi dậy từ những rung động tinh tế về mùa thu Hà Nội Có thểnói, Nguyễn Đình Thi đã thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc bằng tâm hồn, tráitim của một ngời Hà Nội (chứ không chỉ bằng tâm hồn của một ngời lính) Đâychính là dấu ấn riêng và cũng là đóng góp riêng của nhà thơ cho đề tài quê hơng
đất nớc trong thơ kháng chiến
Ngay trong tập thơ đầu tay - Ngời chiến sĩ, Nguyễn Đình Thi đã tìm thấy
sự thống nhất giữa tình yêu quê hơng đất nớc và tình yêu đôi lứa Từ cuộc sốngchân thực của mình, từ những nhu cầu nội tâm tha thiết của mình, nhà thơ đãmạnh dạn thể hiện những khía cạnh mới của tình yêu trong chiến đấu Trong thơ
ông, tình yêu đôi lứa gắn liền với tình yêu lý tởng, hòa quyện vào tình yêu đất
n-ớc Đây là nét chủ đạo của những bài thơ viết về tình yêu trong kháng chiến
Điểm khác biệt giữa Nguyễn Đình Thi với các nhà thơ cùng thời khi thể hiện
điều này có lẽ là ở chỗ: ông đã mạnh dạn (cũng có thể nói là khá táo bạo) đem
đặt tình yêu lứa đôi ngang với tình yêu đất nớc:
Anh yêu em nh anh yêu đất nớc Vất vả đau thơng tơi thắm vô ngần
(Nhớ)
và cũng không hề che giấu những cảm giác xót xa, mất mát (Về nhà, Không nói),
điều mà văn học kháng chiến, trong đó có thơ ca kháng chiến, thờng hạn chế đếnmức tối đa; không hề tạo ra trờng bi quan, ủy mị, yếu đuối bao quanh những cảmgiác rất thành thực đó
ở mỗi bài thơ trong tập Ngời chiến sĩ, Nguyễn Đình Thi đều có ý thức
khái quát hóa nghệ thuật Nhà thơ chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu để qua đóthấy đợc diện mạo của đời sống và chân dung tinh thần của ngời chiến sĩ Ông ít
Trang 23vận dụng yếu tố chính luận Sức khái quát nghệ thuật thờng đợc rút ra từ nhữnghình ảnh và những liên tởng bên trong ở tập thơ này, Nguyễn Đình Thi đã mạnhdạn tìm cho thơ một hình thức mới - hình thức thơ không vần Tuy vấp phải sựphản ứng gay gắt của văn nghệ sĩ cùng thời nhng sự hiện diện “có chủ ý” nhữngcâu thơ, đoạn thơ, khổ thơ không vần trong Đêm sao, Đờng núi, Không nói, Đôi mắt, Sáng mát trong, Em bé gái Vân Đình, Hà nội đêm nay… một mặt đã khẳng
định tính tất yếu của việc xuất hiện các hình thức thể hiện mới phù hợp với nộidung phản ánh mới, mặt khác, ghi nhận sự tìm tòi mang ý nghĩa tiên khởi củaNguyễn Đình Thi cho thơ Việt Nam hiện đại
Một thời gian khá lâu sau hai tập thơ Ngời chiến sĩ và Bài thơ Hắc Hải,
Nguyễn Đình Thi mới lại xuất bản tập thơ Dòng sông trong xanh (1974) gồm các
bài đợc sáng tác trong những năm chống Mỹ cứu nớc ở đây, ngòi bút củaNguyễn Đình Thi vẫn tiếp tục tái hiện cuộc chiến đấu của dân tộc bằng nhữnghình ảnh chân thực và bằng một thứ ngôn ngữ ngày càng gần gũi với lời nói th-ờng:
Bao tháng năm không thấy bóng lá cây Chỉ mái tôn tờng đá dây thép gai
ở đây có những nét mặt cháy đen vì gió biển Những ngời sống trên sông trên đất trên đầm lầy Những bàn tay sần sùi nhựa cao su
Những cánh tay quen ôm ấp thân dừa Những bắp chân nh gốc cây rừng cộm rễ
ở đây có đàn ông đàn bà cụ già em bé Những ngời còn gia đình và những ngời đã chết hết vợ con
Hớng đến hiện thực nhng Nguyễn Đình Thi không quên dành cho tình yêutrong chiến đấu một vị trí nhất định trong thơ mình Đến tập thơ này, tình yêu lứa
đôi đợc soi chiếu bởi tình yêu lý tởng; hạnh phúc, vui - buồn riêng t đợc đặttrong hạnh phúc, vui - buồn của mọi ngời:
Nh đàn chim tung cánh đôi phơng trời Cha biết bao giờ gặp lại nhau nữa
Đôi ngời yêu xa cách lại xa nhau Yêu nhau nên họ xa nhau
Em bảo anh Đâu chỉ đôi ta Không có đợc bình thờng tuổi trẻ
Em bảo anh Hôm nay ta bên nhau Còn bao đồng chí nằm hầm sâu
Trang 24(Em bảo anh)
Cách thể hiện tình yêu nh vậy chính là sự gặp gỡ của phần lớn những bàithơ viết về tình yêu trong thơ Việt Nam 1945 - 1975 Nó làm thành một nét đặcthù của thơ kháng chiến so với Thơ mới 1932 - 1945, đồng thời cũng hạn chếkhả năng khai thác sâu vào thế giới tâm hồn của thơ kháng chiến Thơ Nguyễn
Đình Thi, trong một số trờng hợp, cũng không tránh khỏi những hạn chế này
Nếu nh trong hai tập thơ trớc, mạch thơ đi vào thể hiện những tình cảm
“truyền thống” của dân tộc thì đến tập thơ này, mạch thơ đợc mở rộng ra, hớng
đến những tình cảm quốc tế Tiêu biểu nh các bài thơ Em gái Hirôsima, Bà cụ già ở Tôkyô, Gọi Hôkusai, Tiếng đàn Kô - tô, Màu mùa thu, Lá th xa Tuy những
tình cảm quốc tế trong các bài thơ kể trên cha thực sự sâu sắc và còn thiếu sự tựnhiên, nhuần nhuyễn nh nhiều bài thơ trong tập Ra trận của Tố Hữu nhng chính
cảm hứng mới mẻ này đã tạo ra “chất” mới cho thơ Nguyễn Đình Thi Một mặt,
nó làm phong phú nội dung tập thơ, mặt khác, khẳng định tầm nhìn mới của ngờinghệ sĩ trong thời đại mới
Sau 1975, thơ Nguyễn Đình Thi không trực tiếp phản ánh hiện thực chiếntranh mà thiên về thể hiện sự suy ngẫm, chiêm nghiệm về một thời đã qua Lúcnày, giọng thơ Nguyễn Đình Thi trở nên trầm lắng, lời thơ vừa chất chứa suy t,vừa có ý nghĩa khẳng định mạnh mẽ:
Ta không quên Buổi chiều lầy lội bên bờ cỏ ấy Bùn bết máu trên mặt ngời tử sĩ
Ta không quên đâu Không quên đâu
Nhng nớc mắt ngời mẹ Làm đứng dậy ngời con Giọt máu ngời ngã xuống Thành ngôi sao dẫn đờng
Và lặng im cũng thành tiếng gọi…
Cũng sau 1975, thơ Nguyễn Đình Thi nổi bật lên với những trăn trở, nghĩsuy về những vấn đề nhân sinh Trong các tập thơ Tia nắng (1983), Trong cát bụi
(1997), Sóng reo (2001), chất triết lý đợc thể hiện ở ý thức chủ động khai thác
các mối quan hệ của con ngời trong cuộc sống Nhà thơ “thờng khai thác ý nghĩatriết học trong thơ từ những quan hệ bình dị, quen thuộc của đời sống hàng ngàytrong lao động và xây dựng hạnh phúc” [13, 88] Những bài thơ nh Niềm nhỏ,
Trang 25Nơi dựa, Có lẽ, Từ bên ấy trông về, Nhìn xem, Gió bay là những bài thơ tiêu
biểu cho mạch triết lý trong thơ Nguyễn Đình Thi nói riêng và thơ ca sau 1975nói chung ở đó, Nguyễn Đình Thi đã vợt qua đợc cái khó nhất của triết lý trongthơ là triết lý về sự việc vốn bình dị, mộc mạc Ông phát hiện ra từ đó những
điều mới mẻ, có ý nghĩa triết lý sâu sắc bằng chính sự trải nghiệm của bản thân:
Hỡi ngời sắp đi xa, ngời có muốn đem theo gì nữa không?
- Tôi chỉ mong đợc một vài ánh mắt nhìn quyến luyến Ngời có muốn gửi lại gì không?
- Chút nắng ấm cho ngời tôi yêu thơng
Dòng sông vẫn rì rào), con đờng (Buổi chiều Vàm Cỏ, Trên con đờng nhỏ), núi,
biển (Núi và biển), trăng (Với Lý Bạch đêm nay)… Tất cả đã thâu tóm những suy
nghĩ của tác giả về cuộc đời, góp phần làm nên phong cách nghệ thuật thơNguyễn Đình Thi
Trong ba tập thơ sáng tác sau 1975, các thể thơ đã đợc Nguyễn Đình Thi
sử dụng trong các tập thơ trớc vẫn phát huy những khả năng biểu đạt tình cảmcủa chúng Riêng với thơ tự do không vần, sau khi “trình làng” trong tập Ngời chiến sĩ, nó đã gặp không ít ý kiến phản đối nên phải “vắng mặt” tạm thời trong
-không vần đờng hoàng xuất hiện trở lại trong hàng loạt bài thơ nh: Một niềm vui một nỗi buồn, Hoa vàng, Cách mạng, Không sợ và sợ, Nhìn xem, Từ bên ấy trông về, Ngõ tối, Ước mong, Sen biếc, Hoa không tên, Nơi em, Một ngày, Trở lại Mờng Luông… Lúc này, nó không còn gặp bất kỳ sự phản đối nào Bởi lẽ,
cùng với thời gian, nó đã đợc thừa nhận là một hình thức của thơ hiện đại, mộthình thức có khả năng diễn tả hiện thực đời sống cũng nh hiện thực tâm hồn củacon ngời trong thời đại mới Và Nguyễn Đình Thi không còn là một trờng hợp dịbiệt, cá biệt sử dụng hình thức này để sáng tác
ở ba tập thơ sáng tác sau 1975, cũng nh nhiều nhà thơ khác, Nguyễn ĐìnhThi đã tìm đến hình thức thơ văn xuôi Tuy không đợc xem là thể thơ sở trờng
Trang 26nh thơ tự do - không vần nhng thơ văn xuôi của ông tỏ ra không hề kém cạnh cáctác phẩm thơ văn xuôi của những tác giả khác Nhiều bài thơ đã xây dựng đợccấu tứ hay, hình ảnh thơ mới mẻ, sáng tạo (Nơi dựa, Niềm nhỏ, Truyền thuyết về
chim phợng, Những chiếc lá).
Có thể thấy, từ tập thơ đầu tiên đến tập thơ cuối cùng, Nguyễn Đình Thiluôn có ý thức tìm tòi, sáng tạo cả hình thức và nội dung cho thơ Sự vận độngtrong thơ ông qua các tập một mặt thể hiện sự vận động của một phong cách thơ
độc đáo, mặt khác, phản ánh sự vận động của thơ Việt Nam hiện đại qua cácchặng đờng phát triển của nó
Nguyễn Đình Thi làm thơ không nhiều Các tập thơ của ông không có tínhliên tục nh các tập thơ của Tố Hữu hay một số nhà thơ khác Nhng Nguyễn ĐìnhThi là nhà thơ có phong cách độc đáo và có nhiều đóng góp cho sự phát triển củathơ Việt Nam hiện đại Thơ ông có nhiều bài hay Mỗi bài thơ mang một vẻ đẹpriêng trong cấu tạo nội dung cũng nh hình thức Tóm lại, Nguyễn Đình Thi cómột sự nghiệp thơ đáng ngỡng mộ mà không phải bất cứ ai cũng tạo dựng đợccho mình Sự nghiệp ấy có lẽ là phần thởng xứng đáng nhất cho “những tìm tòirất khổ” và kiên trì của Nguyễn Đình Thi về thơ
1.2.2 Nguyễn Đình Thi nh một hiện tợng trên hành trình đổi mới của
thơ Việt sau Thơ mới 1932 – 1945
Nguyễn Đình Thi đến với thơ khi nền thơ ca dân tộc về cơ bản hoàn tấtmột quá trình hiện đại hóa và bắt đầu bớc vào chặng đờng phát triển mới Lúcnày, Thơ mới 1932 - 1945 đang rơi vào bế tắc, khủng hoảng sau khi đã hoànthành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình là cởi bỏ mọi ràng buộc của ớc lệ, quyphạm cho thơ, đem đến cho thơ một diện mạo mới Hiện thực cách mạng vàkháng chiến một mặt đa lại cho thơ nguồn sức sống mới, mặt khác, đòi hỏi thơ(cũng nh cả văn học) phải vận động hớng đến quần chúng công - nông - binh.Mọi đổi mới về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật trong thơ không thể khônggắn liền với mục tiêu “dân tộc - khoa học - đại chúng” Tuy nhiên, trong nhữngnăm đầu sau Cách mạng tháng Tám, thơ Việt Nam vẫn cha thực sự thoát ra khỏicái bóng của Thơ mới 1932 - 1945 Đâu đó trong thơ, ta vẫn bắt gặp sự ám ảnhcủa t duy nghệ thuật cũ, hay tình trạng lặp lại những mô típ cảm xúc của thơ lãngmạn Một số bài thơ tuy bắt kịp mạch cảm xúc mới, hiện thực mới của cuộc sốngkháng chiến nhng vẫn nơng theo những hình thức thể hiện của Thơ mới Nóicách khác, trong giai đoạn chuyển giao giữa Thơ mới 1932 - 1945 và thơ cakháng chiến 1945 -1975, những cách tân nghệ thuật chỉ mới dừng lại ở sự đổimới cảm xúc, kéo theo đó là sự gia tăng chất hiện thực trong hình ảnh và sự mộcmạc, giản dị, gần với lời nói thờng trong ngôn ngữ thơ Nhìn chung, các nhà thơ
Trang 27(dù chuyển mình theo Cách mạng và kháng chiến hay trởng thành cùng cuộckháng chiến) vẫn đang đứng ở vạch xuất phát của cuộc hành trình đổi mới thơViệt sau Thơ mới 1932 - 1945.
Đặt trong bối cảnh chung đó, thơ Nguyễn Đình Thi quả là một hiện tợng
đặc biệt Ngay từ những tác phẩm đầu tiên, thơ ông đã tạo ra một sự “bùng nổ”.Những bài thơ nh Đêm sao (1947), Đờng núi (1947), Không nói (1948), Sáng
mát trong (1948), Em bé gái Vân Đình (1948), Đôi mắt (1949), Hà Nội đêm nay
(1949), Ma xuân (1949)… thực sự là những cách tân táo bạo, mang ý nghĩa tiên
khởi Trong khi thể thơ lục bát truyền thống cùng các thể thơ 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ,
8 chữ đang “thịnh hành” trên thi đàn những năm đầu kháng chiến chống Pháp(chủ yếu do tính quen thuộc, phổ biến của chúng đáp ứng đợc yêu cầu “đạichúng hóa” trong thơ) thì thể thơ tự do mà Nguyễn Đình Thi sử dụng trongnhững bài thơ kể trên có phần xa lạ với quần chúng công - nông - binh Điều này
dễ hiểu bởi thơ tự do xuất hiện từ phong trào Thơ mới 1932 - 1945 nhng vẫn cònhết sức mờ nhạt; nó ít đợc các nhà thơ chú ý và cũng ít có những bài thơ tiêubiểu nh các thể thơ khác Lại thấy, trong khi đại đa số nhà thơ và độc giả thơquen sáng tác và quen thởng thức thơ có vần đến mức đã xem vần nh một thuộctính cố hữu của thơ thì sự vắng mặt của vần thơ trong những bài thơ tự do củaNguyễn Đình Thi chẳng khác nào một “cú sốc” đối với họ Có thể nói, bằng việcsáng tạo những bài thơ tự do - không vần, Nguyễn Đình Thi đã bớc ra khỏi ranhgiới của những gì là quen thuộc, phổ biến, mang tính chất đại chúng đang dầnhình thành trong thơ Việt Nam những năm đầu kháng chiến Nói cách khác, trênhành trình đổi mới thơ Việt sau 1945, Nguyễn Đình Thi là ngời sớm bứt lên phíatrớc và mạnh dạn đi theo con đờng riêng của mình Bởi thế, hiển nhiên, Nguyễn
Đình Thi và thơ ông, ngay từ khi xuất hiện, đã thu hút sự quan tâm, chú ý đặcbiệt của d luận
Cuộc tranh luận văn nghệ tại Việt Bắc diễn ra vào tháng 9/1949 là bằngchứng xác thực khẳng định Nguyễn Đình Thi và thơ ông là một hiện tợng vănhọc gây nhiều tranh cãi nhất thời bấy giờ Trong cuộc tranh luận này, thơNguyễn Đình Thi đợc đa ra phân tích, mổ xẻ ở nhiều phơng diện, khía cạnh nhngtrọng tâm vẫn là vấn đề có vần/ không vần trong thơ Hầu hết các văn nghệ sĩphê phán, bài trích thơ không vần của Nguyễn Đình Thi Họ thấy nó “trúc trắckhó ngâm”, “khó thởng thức”, “lập dị”, thậm chí, có ngời đề nghị không coi đó
là thơ và đòi đuổi thơ Nguyễn Đình Thi ra khỏi nền thơ kháng chiến Sự phảnứng đó của d luận đơng thời đối với thơ tự do - không vần của Nguyễn Đình Thithực sự là gay gắt, phiến diện và cũng có phần cực đoan Bởi lẽ, ngời ta đã lấytiêu chí “đại chúng hóa” thơ ca để đánh giá những cách tân nghệ thuật trong khibản thân những cách tân nghệ thuật ấy cần đợc nhìn nhận bằng một cái nhìn cởi
Trang 28mở, khách quan, khoa học, không nhân danh bất cứ thứ gì Đấy là còn cha nói
đến xu thế “đại chúng hóa” đang diễn ra một cách rầm rộ lúc bấy giờ đã khiếnngời ta chỉ chấp nhận những hình thức quen thuộc, những cách diễn đạt dễ hiểu,thuận tai và gạt sang một bên những chủ trơng cách tân về hình thức Có thể nói,những lời phê phán thơ Nguyễn Đình Thi trong hội nghị văn nghệ Việt Bắc “triệt
để và toàn diện tới mức nếu đơng sự không rơi vào mặc cảm mình là kẻ phản
động thì cũng nh một mầm cây vừa trổ ra lá mầm chắc sẽ chột mất” [50, 116].Trớc sự phản ứng nh vậy của d luận, việc Nguyễn Đình Thi không kiên trì đếncùng với thơ không vần mà quay lại sáng tác thơ có vần là điều dễ hiểu (tuynhiên đây cũng là một thiệt thòi lớn cho thơ Việt Nam hiện đại)
Thơ tự do - không vần của Nguyễn Đình Thi là một cách tân có ý nghĩaquan trọng đối với việc đổi mới thơ Việt Nam hiện đại sau Thơ mới 1932 - 1945
Đó là kết quả của quá trình tìm tòi hình thức biểu hiện mới, hữu hiệu nhất, phùhợp nhất để diễn tả đợc đúng tâm hồn con ngời mới, những tình cảm mới củathời đại Và đó cũng là khao khát đến cháy bỏng của một nghệ sĩ có tâm huyếtvới sự phát triển của nghệ thuật, muốn phá vỡ cái nhịp đều đều của Thơ mới
1932 - 1945 và thay thế nó bằng nhịp điệu bên trong Sáng tạo thơ không vần
nh-ng khônh-ng tuyệt đối hóa nó bởi thực chất của sự sánh-ng tạo này là giải phónh-ng thơ rakhỏi sự cầm tù của vần điệu, khai thác, phát huy đến mức cao nhất nhịp điệu,nhất là nhịp điệu bên trong Theo Nguyễn Đình Thi, đó là “một thứ nhịp điệu củahình ảnh, tình ý, nói chung là của tâm hồn”, là “nhịp thành hình của những cảmxúc, hình ảnh liên tiếp hòa hợp mà những tiếng và chữ gợi ra những ngân vangdài, ngay những khoảng lung linh giữa chữ, những khoảng im lặng cũng là nơitrú ngụ kín đáo của sự xúc động” Nh vậy, việc tìm kiếm nhịp điệu mới rõ ràng là
đòi hỏi của cảm xúc mới Và việc ông chủ trơng thơ không vần không phải chỉ làviệc đột phá một khâu hình thức, không phải là một thứ hình thức chủ nghĩa
Trong thơ Việt Nam 1945 - 1975, Văn Cao, Nguyên Hồng, Trần Mai Ninhcũng sáng tác thơ tự do - không vần Tuy nhiên, thơ tự do - không vần của cáctác giả này xuất hiện vào thời điểm mà vấn đề có vần/ không vần trong thơkhông còn tính thời sự nóng hổi và phản ứng của d luận cũng không còn gay gắt,cực đoan nh thời điểm mà thơ tự do - không vần của Nguyễn Đình Thi ra đời.Nói cách khác, so với Nguyễn Đình Thi thì Văn Cao, Nguyên Hồng, Trần MaiNinh là những ngời đến sau trên hành trình tìm đến địa hạt của thơ tự do - khôngvần Lại thấy, trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, không chỉ có Nguyễn
Đình Thi nỗ lực tìm tòi để thoát ra khỏi ảnh hởng của Thơ mới 1932 - 1945 ởmiền Nam, trong giai đoạn này, nhóm Sáng tạo với Thanh Tâm Tuyền, MaiThảo… cũng tìm cách đổi mới thơ Việt theo hớng thoát ly Thơ mới Nhiều bàithơ trong các tập Tôi không còn cô độc (1956) và Liên, đêm mặt trời tìm thấy
Trang 29(1964) của Thanh Tâm Tuyền cũng đợc sáng tác bằng hình thức tự do, khôngvần Nhng những cách tân này không nằm trong dòng chảy của thơ ca cáchmạng và kháng chiến và có lúc cũng rơi vào siêu thực, bí hiểm nh Thơ mới tronggiai đoạn khủng hoảng Do đó, chúng chỉ có ý nghĩa khẳng định sự hiện diện củathơ ca trong bộ phận văn học miền Nam Nh vậy, trên hành trình đổi mới thơViệt Nam sau Thơ mới 1932 - 1945, Nguyễn Đình Thi là ngời đi tiên phong, làngời dự cảm sớm và đúng một hớng đi cho thơ Việt Nam hiện đại.
Những tìm tòi nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi trong những năm đầukháng chiến chống Pháp tuy cha đợc d luận đơng thời thừa nhận, ủng hộ, tuy còn
có chỗ “cha thỏa mãn” nh chính tác giả tự nhận nhng rõ ràng, nó đã để lại ảnh ởng ở những lớp ngời sau (Thanh Thảo, Ngô Thế Oanh, ý Nhi…) “Cái nhịp
h-điệu bên trong đã trở thành một hiện hữu, một đối tợng để các thi sĩ chiếm lĩnhmột cách tự tin hơn Có thể nói, đây là một trong những vệt mới khác lạ trongdiện mạo thơ của ta từ 1945 trở lại đây” [50, 125]
1.2.3 Thơ Nguyễn Đình Thi nhìn từ thơ Việt Nam đơng đại (cảm nhận
chung)
Bản chất của nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng là sáng tạo Vì thế,ngời nghệ sĩ, dù khác nhau về cá tính, quan niệm thẩm mĩ, dù không sống cùngthời đại, không cùng một khuynh hớng sáng tác, vẫn gặp gỡ nhau ở khao khátsáng tạo ở một số nhà thơ lớn, những sáng tạo nghệ thuật của họ có thể vợt quamọi rào cản của không gian, thời gian để góp phần tích cực vào sự phát triển củathơ Việt Nam đơng đại Những sáng tạo đó hoặc là đợc các thế hệ nhà thơ đi sau
kế thừa và nâng lên thành một dạng thức cao hơn, hoàn thiện hơn, thuần thụchơn hoặc sẽ gợi mở một hớng đi mới để thế hệ “đàn em” tìm tòi, khám phá, thửnghiệm Những cách tân nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi thuộc vào trờng hợpthứ nhất Điều đó cũng có nghĩa rằng việc giảm thiểu yếu tố vần điệu và tăng c-ờng yếu tố nhịp điệu trong thơ (nhất là nhịp điệu bên trong) chính là sự gặp gỡgiữa thơ Nguyễn Đình Thi và thơ Việt Nam đơng đại ở đây, chúng tôi xin mởmột ngoặc nhỏ, khái niệm “đơng đại” mà chúng tôi dùng không chỉ đợc hiểu làhiện nay, hiện thời mà đợc xác định từ mốc đổi mới trong văn học nghệ thuật
Trong thơ Nguyễn Đình Thi, sự hiện diện của nhịp điệu bên trong thay thếdần vần điệu bên ngoài là đặc trng nổi bật nhất về hình thức của tập thơ đầu tay
Ngời chiến sĩ, đồng thời cũng là một đặc trng tiêu biểu của không ít bài thơ ở các
tập thơ sau 1975 Trong thơ đơng đại, nhiều tác giả đã tìm đến hình thức này đểphơi bày hiện thực xót xa:
Bầy chó gầy, bẩn thỉu, ốm đau Ngày lùng sục kiếm ăn
Trang 30Liếm cả lới vào dao sắc ngọn Lỡi bị cứa máu trào ra ở đó Con đến sau lại liếm máu bầy mình Chó ơi, đừng sủa nữa
Gió đêm thành gió dại rồi
Ai nén lại vầng trăng xa khỏi sự bình yên Lao rồ dại trong mây trời xứ mẹ
để diễn tả những trải nghiệm thấm thía về lẽ đời:
Ngời về từ cõi ấy
Vợ khóc một đêm con lạ một ngày Ngời về từ cõi ấy
Bớc vào cửa ngời quen tái mặt Ngời về từ cõi ấy
Giữa phố đông nhồn nhột sau gáy (…)
Một hôm có kẻ nhìn trân trối Một đêm có tiếng bâng quơ hỏi Giật mình
Một cái vỗ vai
hay những trạng thái tâm lý phức tạp:
Không thở dài không mỉm cời Chị đang giữ kín đau thơng hay là hạnh phúc
lòng chị đang tràn đầy niềm tin hay là ngờ vực
Có thể nói, trong thơ đơng đại, hình thức thơ tự do - không vần không còn
là một hiện tợng cá biệt, riêng lẻ, gây xôn xao d luận mà đã trở thành một hìnhthức phổ biến, đợc ngời đọc tiếp nhận hết sức tự nhiên Sự hiện diện của nó trong
hệ thống thể loại thơ đơng đại, rõ ràng, là một cơ sở đáng tin cậy cho phép takhẳng định vai trò “tiên khởi” của Nguyễn Đình Thi trong sáng tạo hình thứcthơ Nói cách khác, nhìn từ thơ Việt Nam đơng đại, hoàn toàn có thể khẳng địnhthơ tự do - không vần của Nguyễn Đình Thi chính là mầm mống đầu tiên của sự
Trang 31bung phá hình thức thơ đơng đại (mặc dù thơ đơng đại không chỉ tìm tòi, đổi mớihình thức nghệ thuật theo hớng này).
Nh ta đã biết, thơ đơng đại vận động, phát triển theo nhiều xu hớng khácnhau và không phải cách tân nghệ thuật nào của nó cũng đợc d luận đồng tình,ủng hộ Nói nh vậy để chúng ta thấy rằng những tìm tòi của các nhà thơ đơng đại
ở thơ tự do - không vần sở dĩ đợc xem là một đóng góp có ý nghĩa quan trọnglàm nên diện mạo thơ đơng đại chính bởi vì những tìm tòi ấy có điều kiện thíchứng với tâm lý, nhu cầu thẩm mỹ của thời đại Và thực chất, đó là sự hoàn thiệnmột hình thức đợc “manh nha” từ thơ Nguyễn Đình Thi nhng cha có điều kiện
“sinh tồn” trong thơ ca Cách mạng và kháng chiến 1945 - 1975 Bởi thế, sự gặp
gỡ giữa thơ Nguyễn Đình Thi và thơ Việt Nam đơng đại ở hình thức thơ tự do không vần hoàn toàn không phải là sự ngẫu nhiên, tình cờ mà nh một tất yếutrong quá trình vận động, phát triển hình thức thơ hiện đại Bởi thơ luôn có nhucầu và có khả năng tìm đến hình thức tự do hơn, phóng túng hơn những hìnhthức đã có trớc đó
-Sự gặp gỡ giữa thơ Nguyễn Đình Thi và thơ Việt Nam đơng đại ở hìnhthức thơ tự do - không vần đã dẫn đến nhiều sự gặp gỡ khác Có thể kể đến sựgặp gỡ ở khả năng liên kết các hình ảnh, cảm xúc thơ, ở khả năng biến nhịptrong từng dòng thơ và giữa các dòng thơ, ở việc đa ngôn ngữ đời thờng vào thơ
Đây chính là những hệ quả quan trọng của việc sáng tạo thơ tự do - không vần
mà chúng tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn trong những chơng sau ở đây, chúng tôi xin lu
ý rằng, mặc dù có sự gặp gỡ với thơ Việt Nam đơng đại nhng thơ Nguyễn ĐìnhThi cha thể đạt đến “độ chín”, sự nhuần nhuyễn, thuần thục nh thơ tự do - khôngvần của các tác giả đơng đại Nguyên nhân không phải do sự kém tài của ngờinghệ sĩ bởi nếu thế thì sao có đợc những câu thơ tài hoa, tinh tế đến mức ngời
đọc ít nghĩ rằng đó là những câu thơ không vần:
Sáng mát trong nh sáng năm xa Gió thổi mùa thu hơng cốm mới
Trang 32văn học Cách mạng Bản thân ông đã “nhận đờng”, đã xác định nhiệm vụ củangời nghệ sĩ trong thời đại Cách mạng là dùng ngòi bút phục vụ cuộc khángchiến hào hùng của dân tộc Vì thế, dễ hiểu vì sao sau cái mốc “đáng sợ” 1949,Nguyễn Đình Thi quay trở lại sáng tác thơ có vần Và vì thế, cũng không thể
đánh giá việc quay lại sáng tác thơ có vần của tác giả này là thiếu bản lĩnh sángtạo Một nghệ sĩ thiếu bản lĩnh thì sao dám đa ra “trình làng” một hình thức tân
kỳ nh vậy? Có chăng chỉ nên xem đó nh một chặng nghỉ lấy sức trên hành trình
đổi mới thơ Việt của Nguyễn Đình Thi, để rồi, sau chặng nghỉ này, thơ tự do không vần có dịp trỗi dậy mạnh mẽ hơn với không ít tác phẩm của Nguyễn ĐìnhThi và các nhà thơ đơng đại
-*
* *
Đặt thơ Nguyễn Đình Thi trên tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, hoàn toàn
có thể khẳng định rằng Nguyễn Đình Thi là một trong những nhà thơ lớn và có vịtrí quan trọng Với khao khát cách tân đến tha thiết, cháy bỏng, ông trở thànhngời đặt những viên đá tảng đầu tiên cho sự phát triển của thơ tự do - không vần.Nhờ những dự cảm sớm và đúng hớng của ông, thơ Việt Nam hiện đại đã tiến đ-
ợc những bớc quan trọng trên hành trình vận động, phát triển của chính nó
Chơng 2
Hệ thống thể loại thơ Nguyễn Đình Thi
và những đặc trng nổi bật2.1 Các thể thơ cách luật qua bút pháp của Nguyễn Đình Thi
2.1.1 Lục bát
Lục bát là thể thơ rất phổ biến trong văn học dân gian cũng nh văn họcviết Thể thơ truyền thống này vốn đã tinh tế, giàu nhạc điệu trong những câu cadao, dân ca, đạt đến trình độ mẫu mực trong kiệt tác Truyện Kiều Và đến nay,
nó vẫn không ngừng tìm ra nhiều hớng đi mới để làm phong phú nội dung vàhình thức thể loại Cho dù phát triển theo hớng nào đi chăng nữa, các nhà thơhiện đại vẫn luôn chú ý phát huy tính chất mềm mại, uyển chuyển của thanh, vần
và nhịp điệu câu thơ lục bát Đây chính là thế mạnh mà không một thể thơ nàokhác có thể có và thay thế đợc
Trong sáng tác của mình, Nguyễn Đình Thi ít sử dụng thể thơ lục bát.Khảo sát thơ ông, ta chỉ thấy có một bài thơ lục bát Chiều thu nhớ Bác Hồ và 16
đoạn thơ lục bát trong Bài thơ Hắc Hải Sự lựa chọn thể loại trong hai trờng hợp
Trang 33này rõ ràng là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Ông đã tìm đến hình thứctruyền thống (chứ không phải một hình khác) để thể hiện nỗi nhớ thơng ngậmngùi, sâu lắng đối với Bác Hồ cũng nh để thể hiện niềm tự hào về đất nớc ViệtNam tơi đẹp, hiền hòa, ân tình, ân nghĩa, thủy chung Phải chăng, chính bởi cái
âm điệu ngọt ngào, tha thiết, cái cảm giác gần gũi, thân thơng mà thể lục bát
đem lại cho ngời đọc đã hỗ trợ đắc lực cho nhà thơ trong việc chuyển tải nhữngnội dung tình cảm nh thế
Thơ lục bát của Nguyễn Đình Thi gieo vần và hài thanh rất chỉnh Thơ ôngtuân thủ luật bằng - trắc ở các tiếng 2, 4, 6 (dòng lục) và 2, 4, 6, 8 (dòng bát);gieo vần ở vị trí đúng luật Chẳng hạn:
Nắn g
Thơ lục bát của Nguyễn Đình Thi mang phong vị ca dao Từ những hình
ảnh bình dị, mộc mạc đến cách gieo vần, ngắt nhịp, hòa phối âm thanh, nhữngcâu thơ lục bát của ông luôn gợi nhớ đến những bài ca dao nói về quê hơng đấtnớc:
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều
- Việt Nam đất nắng chan hòa Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Trang 34Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung
Gông đè cổ xích tròng tay
Kẻ cùm trong ngục ngời đày ra khơi
Roi quằn thịt đổ máu rơi Thuế nhà thuế đất thuế ngời lạ cha
và những hình ảnh có ý nghĩa khái quát, biểu trng sâu sắc:
Quê hơng biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thơng đau
Mặt ngời vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa
Sự xuất hiện của những hình ảnh nh thế đã đáp ứng yêu cầu của hiện thựccách mạng đối với thơ ca Đây cũng chính là sự khác biệt cơ bản giữa thơ lục bátcủa Nguyễn Đình Thi với thơ lục bát của các nhà thơ mới
2.1.2 Đờng luật
Du nhập từ Trung Quốc, thể thơ Đờng luật luôn giữ đợc vị trí quan trọngcủa nó trong suốt mời thế kỷ văn học trung đại Điều này một mặt do ảnh hởngsâu sắc và rộng rãi của văn hóa, văn học Trung Hoa đến đời sống văn hóa, vănhọc Việt Nam; mặt khác, do những quy định trong chế độ khoa cử đã “buộc” các
sĩ tử phải biết làm thơ Đờng luật Có thể xem đây là thể loại “đại thụ” trong hệthống thể loại văn học trung đại bởi nó mang những đặc trng cơ bản của loạihình thơ trung đại (cũng là đặc trng của loại hình văn học trung đại)
Thơ Đờng luật “nổi tiếng” là thể thơ có những quy định hết sức nghiêmngặt, chặt chẽ Ngoài việc phải tuân theo những quy tắc về niêm, luật, vần, đối,
nó còn phải chịu sự quy định về số tiếng (5 hoặc 7 tiếng) và số câu (4 hoặc 8câu) Đây chính là những tiêu chuẩn hình thức để đánh giá một bài thơ thấtngôn/ ngũ ngôn tứ tuyệt hay thất ngôn/ ngũ ngôn bát cú
Trang 35Khảo sát thơ Nguyễn Đình Thi, ta thấy có hai bài thất ngôn tứ tuyệt:
Vờn bàng rụng lá đầy mặt đất Sơng lạnh bên đờng đóa cúc hoang Chầm chậm nớc sông trôi lấp loáng
Ai một mình đi trong ánh trăng
(Sơng lạnh) Năm mơi năm nh một bóng mây Gió thu lại thổi suốt đem dài Vẳng nghe khúc hát ngời năm ấy Chén rợu bên đèn nớc mắt đầy
Cả hai bài thơ đều chứa đựng những suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời
Điều đó đợc thể hiện ngay từ nhan đề Sơng thu và Gió lạnh Hai hình ảnh này
đều xuất hiện trong bài thơ (đầu câu thơ thứ hai) nên chúng càng có sức ám gợi.Với âm điệu trầm lắng và những hình ảnh có ý nghĩa tợng trng nh thế, thể thơ tứtuyệt đã chuyển tải đợc cái nhìn điềm tĩnh và sâu sắc của một con ngời từng trải.Thời gian chảy trôi, đời ngời qua đi nh một bóng mây, có ai lại không thấm thía
cái vắng lạnh và cô đơn của gió thu và sơng lạnh trong cuộc đời mình, nhất làkhi họ đã đi đợc nửa cuộc hành trình Đó cũng là thông điệp mà Nguyễn ĐìnhThi gửi gắm trong hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt này
Những trăn trở, nghĩ suy về con ngời và cuộc đời là một trong những nộidung thờng trở đi trở lại trong thơ Nguyễn Đình Thi Để thể hiện nội dung này,
ông đã tìm đến nhiều hình thức khác nhau ở đây, hình thức thất ngôn tứ tuyệt đã
hỗ trợ đắc lực cho nhà thơ khi thể hiện những cảm xúc sâu lắng và mang đậmtính nhân văn nh thế
Tuy nhiên, đối chiếu với thơ thất ngôn tứ tuyệt nguyên thể, ta dễ nhận rarằng, thơ của Nguyễn Đình Thi không hoàn toàn theo thể Đờng luật Chẳng hạn:theo quy định của thơ thất ngôn Đờng luật, tiếng thứ 2 và thứ 6 phải đối thanhvới tiếng thứ 4 trong câu nhng hai bài tứ tuyệt của Nguyễn Đình Thi đều phạmquy ở câu đầu:
g
rụn g
Trang 36Vần trong hai bài thơ này cũng không nằm ở những vị trí định sẵn trongthơ Đơng luật (1 - 2 - 4 hoặc 2 - 4 ) Nó đã mang đặc điểm của vần trong thơhiện đại Và cũng nh một số bài thơ Đờng luật trong Thơ mới, trong thơ tứ tuyệtcủa Nguyễn Đình Thi, các cặp câu không nhất thiết phải đối nhau một cách chỉnchu Những “lỗi” hình thức này không làm cho hai bài Sơng thu và Gió lạnh
đánh mất sắc thái trang trọng, tính chất hàm súc, d ba vốn là đặc trng của thơ ờng luật
Đ-Nh vậy, sử dụng thể thất ngôn tứ tuyệt, Nguyễn Đình Thi một mặt vẫn giữ
đợc cái bản chất, hồn cốt của thể loại; mặt khác, đã đa nó xích lại gần với loạihình thơ hiện đại về phơng diện hình thức Đây quả thực là điều không dễ dàngchút nào và không phải nhà thơ nào cũng làm đợc nh Nguyễn Đình Thi
2.2 Các thể thơ trong Thơ mới 1932 - 1945 qua bút pháp của Nguyễn
ca thờng là thể 5 chữ, đợc chia thành nhiều trổ khổ, “mỗi trổ ngắn ít nhất cũng
có 5 câu trong đó có 1 câu láy lại Câu thơ gồm 2 nhịp 3/2 (lẻ trớc, chẵn sau),vần là vần liên tiếp và vần chân (bằng hoặc trắc), với nguyên tắc là vần cuối trổphải trắc thì mới láy và hát đợc” [37, 156] Còn ở thơ Đờng luật, thể 5 chữ phảituân thủ nghiêm nhặt những quy định về vần, nhịp, niêm, luật Câu thơ thờngngắt nhịp 2/3, bài thơ có thể luật bằng hoặc trắc Mỗi bài ngũ ngôn Đờng luậthoặc có 4 câu (ngũ ngôn tứ tuyệt) hoặc có 8 câu (ngũ ngôn bát cú) Ngũ ngôn cổphong có khuôn khổ linh hoạt hơn để phù hợp với tính chất tự sự trong bài thơ ởnhững bài thơ này, mạch cảm xúc trữ tình quyện hòa với mạch tự sự
Sang thế kỷ XX, thể thơ 5 chữ từng bớc thoát khỏi vỏ bọc chật hẹp của thơ
Đờng luật Các nhà thơ mới đã có nhiều cách tân, sáng tạo để thay đổi diện mạocho thể thơ này Bởi thế, nó “không cô đúc một cách gò bó nh ngũ ngôn Đờngluật, mạch thơ mở rộng hơn, tứ thơ bay bổng và tình ý thiết tha hơn Thanh điệu
ở đây nhịp nhàng và lối diễn đạt ở đây nhuần nhị nhờ sự vận dụng nhiều thanhbằng cũng nh cách sắp xếp hài hòa giữa tiết tấu và thanh điệu” [37, 301 - 302].Trong Thi nhân Việt Nam, số lợng bài đợc viết theo thể thơ 5 chữ không phải là
ít (15/169 bài) Chúng có khuôn khổ hết sức đa dạng: bài ngắn nhất có 9 câu
Nguyễn Nhợc Pháp) Nhịp thơ trong bài thơ 5 chữ có phần đa dạng, phong phú
Trang 37hơn nhịp thơ trong ngũ ngôn Đờng luật Cả tác phẩm không chỉ có độc mỗi cáchngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2 mà có sự kết hợp hài hòa hai loại nhịp này Một số nhàthơ còn tạo ra cách ngắt nhịp mới để làm bật nổi tâm trạng, cảm xúc của nhânvật trữ tình:
Đờng dây kia lên giời
Ta bớc tựa vai cời Yêu nhau, yêu nhau mãi
Đi, ta đi, chàng ôi!
Không, chả chừa đâu, em Vì em đẹp lắm đấy
Muốn giữ em suốt đời
Để ngồi cạnh em mãi
Khác với ngũ ngôn Đờng luật, thơ 5 chữ trong Thơ mới thờng chia khổ,mỗi khổ thờng có 4 câu Đây không chỉ là hình thức phổ biến của thể thơ 5 chữ
mà còn là hình thức phổ biến của nhiều thể thơ khác trong thơ hiện đại Bởi lẽ,việc chia bài thơ thành nhiều khổ là sự khác biệt dễ nhận thấy về hình thức giữaloại hình thơ hiện đại và trung đại Nó cho thấy nhu cầu tự biểu hiện, tự khẳng
định cái tôi cá nhân cũng nh sự phức tạp của cái tôi đó Và việc mỗi khổ thơ có 4câu lại cho thấy quan niệm của các nhà thơ mới về tính cân đối, hoàn thiện tronghình thức thơ
Bên cạnh hình thức phổ biến nói trên, trong Thơ mới, ta còn bắt gặp nhữngbài thơ 5 chữ có số câu trong một khổ nhiều hơn hoặc ít hơn 4 câu (Tiếng thu của
Lu Trọng L, Xuân tợng trng của Bích Khê, Tuổi xuân của Đông Hồ) Thậm chí ta
còn thấy có cả những bài thơ không chia khổ (Tình quê của Hàn Mặc Tử, Tiễn
định: thể thơ 5 chữ, dới bút pháp của các nhà thơ mới, không hề bị trói buộc vàobất cứ khuôn nào Hình thức chia khổ và mỗi khổ có 4 câu mặc dù là một nét đặctrng của thơ 5 chữ trong Thơ mới nhng đó không phải là khuôn thớc chế định thểthơ này
Trong Thơ mới, thể thơ 5 chữ ngoài việc biểu hiện cảm xúc trữ tình cònbộc lộ khả năng tự sự Qua bút pháp của các nhà thơ mới, không ít bài thơ 5 chữ
có kết cấu một câu chuyện kể Có thể kể ra các tác phẩm nh Chùa Hơng
(Nguyễn Nhợc Pháp), Tuổi xuân (Đông Hồ), Bi Xuân Nơng (Phan Văn Dật) ở
những bài thơ này, mạch tự sự không chỉ chi phối đến khuôn khổ bài thơ mà còn
là sợi dây dẫn truyện mạch cảm xúc trữ tình trong toàn bộ tác phẩm Tuy nhiên,
Trang 38khác với ngũ ngôn cổ phong, mạch tự sự ở thơ 5 chữ trong Thơ mới mang màusắc chủ quan rất rõ “Câu chuyện” trong bài thơ không phải là những “điều trôngthấy” và đợc ghi lại mà là câu chuyện của chính nhân vật trữ tình, đợc nhân vậttrữ tình “kể ra” Sự nhập vai, hóa thân của các nhà thơ vào nhân vật trữ tình nhthế cũng chính là một điểm khác biệt giữa thơ hiện đại và thơ trung đại
2.2.1.2 Thơ 5 chữ của Nguyễn Đình Thi
Trong nền thơ ca cách mạng, thể thơ 5 chữ tiếp tục đợc các nhà thơ pháthuy những thế mạnh vốn có Nguyễn Đình Thi không phải là trờng hợp ngoại lệ.Thơ 5 chữ của ông không nhiều nhng đó là những đóng góp đáng ghi nhận củangời nghệ sĩ này cho hệ thông thể loại thơ ca cách mạng Cũng nh hầu hết cáctác phẩm văn học 1945 - 1975, những bài thơ 5 chữ của Nguyễn Đình Thi hớngtới thể hiện cái tôi công dân, cái tôi cộng đồng chứ không phải là thế giới tâmhồn của cái tôi cá nhân, cái tôi lãng mạng, buồn sầu, cô đơn
ở các bài thơ 5 chữ trong phong trào Thơ mới, ta bắt gặp hoặc là cái tôihoài cổ, nuối tiếc một thời đã qua (Ông đồ - Vũ Đình Liên) hoặc là cái tôi buồn
bã, cô đơn (Viễn khách Xuân Diệu, Tình quê Hàn Mặc Tử, Bi Xuân Nơng
-Phan Văn Dật) hoặc là cái tôi trong sáng, hồn nhiên (Chùa Hơng - Nguyễn Nhợc
Pháp, Tuổi xuân - Đông Hồ, Em đơng thêu - Nguyễn Xuân Huy) Còn ở các bài
thơ 5 chữ của Nguyễn Đình Thi, cái tôi chiến sĩ hiện lên với những sắc thái cảmxúc, tâm trạng khác nhau Có khi đó là niềm vui xen lẫn sự bồi hồi xúc động khi
Gặp đơn vị cũ lên đờng:
Gặp lại các anh trớc Mái tóc đã bạc nhiều Vẫn vững vàng rắn chắc
Ôm nhau cời thân yêu
Có khi đó là ý chí sắt đá của Ngời lính Điện Biên:
Những dốc đồi khét lẹt Xác ngời ngập chiến hào Lăn vùi trong đất vụn
Ta quên hết sớm chiều
Lại có khi ta bắt gặp niềm lạc quan phơi phới lúc Lên đờng:
Chào những đồi cọ vắng Chào những giếng nớc trong Chào những ngày chỉnh huấn Hôm nay ta lên đờng
hay niềm vui hồn nhiên, trong trẻo trong một buổi Chiều vui:
Tôi đi nh nhảy múa Trên cánh đồng lúa thơm
Trang 39Mái nhà nào vàng rơm Chiều quên hơng đẹp quá
Ta hát mãi từng hồi Sông Hồng vỗ sóng cời Chân trời xa đỏ rực Ngôi sao chiều trong veo
Thậm chí, ta còn bắt gặp nỗi đau đáu không nguôi khi nghĩ về miền Nam
sắc thái cảm xúc nh thế đã làm cho hình ảnh ngời chiến sĩ hiện lên đầy đủ hơnvới tất cả vẻ đẹp tâm hồn Và điều này đã trở thành một nét đặc trng trong thơ 5chữ của Nguyễn Đình Thi
Khi Nguyễn Đình Thi tìm đến thể thơ 5 chữ thì thể thơ này đã thoát rakhỏi sự ràng buộc của thơ Đờng luật và có một hình thức tự do, linh hoạt hơntrong phong trào Thơ mới Là ngời đến sau, Nguyễn Đình Thi đã kế thừa nhữngthành tựu cách tân của các nhà thơ đi trớc Bởi thế, thơ 5 chữ của ông không hề
gò bó, mạch thơ mở rộng, lối diễn đạt nhuần nhị, tự nhiên:
Cỏ dại leo trên thềm Hàng cau đứng lắng yên Bếp từ lâu đã lạnh Vại nớc còn đầy nguyên
có lúc lời thơ rất gần với lời nói hàng ngày:
Chân bớc đi rầm rập Tiếng hát rộn trong lòng Thằng giặc không chạy đợc Mày chết với chúng ông
Kế thừa những thành tựu cách tân của các nhà thơ mới không có nghĩa làNguyễn Đình Thi không có tìm tòi, sáng tạo khi sử dụng thể thơ 5 chữ Các bàithơ 5 chữ của ông đều có hình thức chia khổ nhng so với những bài thơ 5 chữtrong Thơ mới, hình thức này có phần linh hoạt hơn Nhà thơ có lúc rút bớt sốcâu hoặc rút bớt số chữ ở khổ cuối Đây chính là cách để ông cô nén tình cảm,xúc cảm trong cả bài thơ, làm cho ý thơ trở nên sâu sắc, lắng đọng hơn:
Chào tất cả tất cả
Ta nhớ ngày hôm nay
Ta nhớ con sông này
Trang 40Những đêm những ngày Miền Nam gọi
Cũng có khi, Nguyễn Đình Thi làm điều ngợc lại: tăng dần số câu ở nhữngkhổ cuối Trong bài Chiều vui, hình thức này đã góp phần thể hiện niềm vui dâng
đầy, ngập tràn trong lòng ngời chiến sĩ
Riêng bài thơ Về đâu, mỗi khổ thơ chỉ có 2 câu Trong đó, 7 khổ thơ đầu
liên tiếp những câu hỏi “về đâu” (10 câu hỏi trong 14 câu thơ) để đến khổ cuối,ngời đọc tìm thấy câu trả lời: hớng về miền Nam Việc sử dụng các câu hỏi tu từkết hợp với hình thức chia khổ đặc biệt nh vậy đã làm cho hơi thở trở nên dồndập, hình ảnh thơ càng có sức neo đậu, ám ảnh ngời đọc hơn
Không phải ngẫu nhiên mà trong sáu bài thơ 5 chữ của Nguyễn Đình Thilại có đến những 5 bài có hình thức khổ thơ đặc biệt, khác hẳn với hình thức khổthơ thờng gặp trong Thơ mới Rõ ràng, Nguyễn Đình Thi luôn có ý thức sáng tạohình thức mới (cho dù là những yếu tố rất nhỏ) để biểu đạt tối đa nội dung cảmhứng của bài thơ
So với các bài thơ 5 chữ trong Thơ mới, các bài thơ 5 chữ của Nguyễn
Đình Thi có phần “phóng khoáng” hơn Chúng không bị vần ràng buộc Chúng
có thể có vần hoặc không vần xen lẫn có vần hoặc không có vần Trong bài thơ
Về đâu, vần không tham gia vào việc liên kết các câu thơ và tạo nhạc cho bài
thơ Vai trò đó đợc “chuyển giao” cho những câu hỏi “về đâu” liên tiếp, dồn dập
ở những bài thơ có vần, bên cạnh vần lng - một loại vần phổ biến, chủ yếu ở cácbài thơ 5 chữ trong Thơ mới, Nguyễn Đình Thi còn sử dụng nhiều vần lng:
Đêm khuya ngồi đốt lửa
Nếu nh trong Thi nhân Việt Nam, 15 bài thơ 5 chữ đều chỉ có vần chân thì
trong sáu bài thơ 5 chữ của Nguyễn Đình Thi, đã có đến 4 bài có cả vần chân lẫnvần lng Trong những bài thơ này, vần lng xuất hiện ở những vị trí khác nhau