Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
688,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN PHAN HỒNG ĐẬM MSSV: 6076416 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ CÁI NHÌN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRUNG QUỐC HIỆN ĐAI QUA NHÂN VẬT THANH HỒ TRONG TÁC PHẨM CÁO XANH CỦA VƯƠNG MÔNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Trương Thị Kim Phượng Cần Thơ, 5-2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ CÁI NHÌN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRUNG QUỐC HIỆN ĐẠI QUA NHÂN VẬT THANH HỒ TRONG TÁC PHẨM CÁO XANH ( VƯƠNG MÔNG ) Phần một: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần hai: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VƯƠNG MÔNG VÀ TÁC PHẨM CÁO XANH 1.1 Tác giả Vương Mông 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.2 Tác phẩm Cáo Xanh (Vương Mông) 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.2.2 Ý nghĩa nhan đề 1.2.3 Đề tài 1.2.4 Chủ đề tác phẩm 1.2.5 Tóm tắt tác phẩm 1.2.6 Đặc trưng nội dung nghệ thuật 1.2.6.1 Nội dung 1.2.6.2 Nghệ thuật 1.2.7 Bối cảnh xã hội Trung Quốc Cáo Xanh Chương 2: NGƯỜI PHỤ NỮ TRUNG QUỐC TRONG CÁO XANH VÀ VẤN ĐỀ RA ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC THÔNG QUA TÁC PHẨM CÁO XANH 2.1 Người phụ nữ quan niệm tư tưởng phương tây đông 2.1.1 Phụ nữ tư tưởng cổ truyền phương Tây 2.1.2 Phụ nữ quan niệm cổ truyền phương Đông 2.2 Hình ảnh người phụ nữ tác phẩm Cáo Xanh 2.2.1 Thân phận người phụ nữ Cáo Xanh 2.2.1.1 Những thân phận đắm nỗi cô đơn 2.2.1.2 Những thân phận bé mọn, truân chuyên 2.2.2 Tính cách bật người phụ nữ Trung Quốc tác phẩm Cáo Xanh 2.2.2.1 Dám ước mơ, dám cống hiến 2.2.2.2 Khát khao tình yêu, hạnh phúc 2.3 Những vấn đề đặt từ nhìn Vương Mông cho người phụ nữ Trung Quốc đại qua Cáo Xanh (Vương Mông) 2.3.1 Người phụ nữ với tình yêu, hạnh phúc gia đình vị trí xã hội * Tình yêu, hạnh phúc danh phận người phụ nữ đời sống đại * Phải biết dung hòa trách nhiệm trách nhiệm với gia đình quyền lợi thân, tình yêu hạnh phúc 2.3.2 Người phụ nữ với cảm xúc tính dục Phần ba: PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vương Mông tượng văn học có tính tích cực xã hội cao Ông không ngần ngại sâu vào đề tài trị, viết vấn đề gai góc, ông không ngừng tìm tòi sáng tạo, thử nghiệm nhiều cách viết khác nhau, không ngừng khám phá khả khác văn chương tác gia nước nên không nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến đời nghiệp sáng tác ông Vì để lý giải đầy đủ Vương Mông đứa tinh thần ông: Cáo Xanh cần phải có hiểu biết định hoàn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc năm cuối thập niên 50 đến thập niên cuối kỷ XX Ra đời vào năm 2000-2003 kỷ XXI tác phẩm đề cập đến xã hội Trung Quốc năm sau Cách mạng Văn hóa (từ năm 1966 thông qua vào năm 1976), Cáo Xanh đánh dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tác Vương Mông thời kỳ Tác phẩm thể thành công Vương Mông phương diện nội dung phản ánh xã hội mà phương diện nghệ thuật đạt đến đỉnh điểm Bởi lẽ tác phẩm này, nhà văn xây dựng nhân vật đạt tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình Nếu Three Sisters nhà văn Bỉ Phi Vũ câu chuyện hấp dẫn tình yêu xung đột quen thuộc người sau Cách mạng Văn hóa, “Hảo nữ Trung Hoa” Hân Nhiên tranh đa diện quan niệm tình yêu, hạnh phúc người phụ nữ Trung Quốc Cáo Xanh Vương Mông tạo nên tranh chân thực sinh động đời sống văn hóa nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Trung Quốc thời hậu Cách mạng Văn hóa Trong Cáo Xanh có nhiều vần đề Vương Mông đề cập sâu sắc ấn tượng với người viết vấn đề nhìn ông người phụ nữ Trung Quốc đại Chính chọn đề tài “Những vấn đề đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại qua nhân vật Thanh Hồ tác phẩm Cáo Xanh( Vương Mông)”, người viết muốn góp chút tâm huyết, phần hiểu biết vào nhìn người phụ nữ Cáo Xanh để thấy thông điệp quý báu mà tác giả gửi gắm cho người phụ nữ đại Lịch sử vấn đề: Vương Mông nhà văn độc giả nhà nghiên cứu Việt Nam Độc giả Việt Nam biết đến Vương Mông qua tác phẩm Hồ Điệp, Khó Lúc Gặp Nhau, Cháo Cứng, Chiếc Lá Phong, Tiến Mùa Xuân, Điều Quý Báu Nhất… Vì nhà văn nước nên công trình nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm ông ít, xuất viết rải rác mạng số sách giới thiệu giai đoạn thời kỳ văn học Trung Quốc Vì để tìm kiếm viết nghiên cứu đề cập đến nhìn người phụ nữ đại tác phẩm Vương Mông Với lại Cáo Xanh tác phẩm văn học nước dịch giả Nguyễn Bá Thính dịch lại nên người viết tiếp cận tác phẩm cách gián tiếp thông qua dịch giả Vì thực tế tìm hiểu nhìn người phụ nữ tác phẩm Vương Mông gặp nhiều khó khăn hạn chế, ý định điều kiện tiếp xúc đối chiếu với gốc Tên đề tài luận văn cho thấy đối tượng mà luận văn hướng tới “người phụ nữ đại”, vấn đề ngày hôm nay, thời đại Do công trình nghiên cứu thật chưa đủ nhiều để góp thành lịch sử Vì người viết gặp không khó khăn trình nghiên cứu May mắn Việt Nam vấn đề nhìn người đặc biệt người phụ nữ sống đại số tác giả nhắc đến, nhờ mà người viết có lý luận đối chiếu để nghiên cứu đề tài Người viết xin điểm qua số viết công trình nghiên cứu nghiên cứu: Trên báo tạp chí: “Nhân vật phụ nữ ba đảm qua sáng tác số nhà văn nữ” tác giả Lê Thị Đức Hạnh Tạp chí Văn học số năm 1968 Tạp chí Văn học số năm 1978: “Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỉ XVIII đến đấu kỉ XIX” Trần Thị Băng Thanh Trên trang báo điện tử, có số viết sáng tác nhà văn nữ đương đại Việt Nam ngắn gọn, dừng lại mức độ cảm nhận, “Phụ nữ nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới” www.hanoi.vnn.vn Bài viết dừng lại mức độ khái quát diện mạo nhân vật nữ giai đoạn mà văn học Việt Nam khởi sắc tinh thần đổi Cũng viết đề tài nhân vật phụ nữ văn học thời kì đổi Đào Đồng Điện có tiểu luận “Phụ nữ … đàn bà” đăng www.tuoitre.com Trong viết này, tác giả điểm khác biệt nhân vật nữ văn xuôi đổi văn xuôi cách mạng Khi nhìn nhận người phụ nữ thuộc thiên tính, nhà văn hôm quan tâm vẻ đẹp thể người phụ nữ nhu cầu họ Những “lạch đào nguyên”, “tòa thiên nhiên” vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban cho người phụ nữ Đây điểm khác biệt nhân vật nữ văn xuôi đổi văn xuôi cách mạng Con người nói chung người phụ nữ nói riêng văn học cách mạng đẹp vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp toát từ phẩm chất cao quí lòng dũng cảm, hi sinh Dễ nhận thấy mô tả ngoại hình nhân vật nữ, nhà văn cách mạng thường chọn mô tả mái tóc Đây phận vừa thể vẻ đẹp nữ tính lại vừa “an toàn” Hơn mái tóc dài người phụ nữ Việt Nam truyền thống nhuốm vẻ đẹp tinh thần có tính tượng trưng cao Trong xã hội hôm nay, tóc tai không nhiều giá trị khu biệt giới tính Cho nên nhà văn quan tâm đến da, bầu vú, cặp mông, đôi chân, đường cong thể…Đây so sánh thú vị, gợi cho người đọc suy ngẫm xu hướng tìm lại người đặc trưng thể khát khao trần văn học Tiểu luận “Phụ nữ văn chương” Châm Khanh www.tienve.org có tính chất tổng kết lí giải tượng phụ nữ tìm đến nghề sáng tác văn chương ngày đông Về công trình nghiên cứu chuyên sâu: có luận văn Thạc sĩ Lê Thị Tâm Hoài bảo vệ Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh năm 2005 với đề tài: “Cái nhìn nghệ thuật người phụ nữ vài tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 Hội Nhà văn Việt Nam” Công trình nghiên cứu người phụ nữ văn học, giới hạn ba tiểu thuyết ba nhà văn nam: Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Bảo Ninh Với việc điểm qua viết trên, nhận thấy nhìn người phụ nữ sáng tác nhà văn quan tâm theo dõi Các tác giả đề cập đến vấn đề người phụ nữ văn học mức độ, góc độ khác Nhưng nhắc đến hình ảnh người phụ nữ đại nói chung sáng tác Vương Mông nói riêng hoàn toàn Vì công trình nghiên cứu với tính chất tham khảo giúp người viết có kiến thức cần thiết để vào giải vấn đề có tính chất lý luận, phần lớn công việc phải dựa vào nổ lực thân việc đọc hiểu tác phẩm nghiên cứu thêm tài liệu khác Mục đích yêu cầu: 3.1 Mục đích : Nghiên cứu đề tài này, người viết nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá nét lạ độc đáo nhìn Vương Mông người phụ nữ Trung Quốc đại Trong tác phẩm Cáo Xanh, cung cấp cho thân người viết kiến thức cần thiết văn học nước ngoài, đặc biệt văn học Trung Quốc đại Mặt khác, người viết có nhìn khác toàn diện tài phong cách Vương Mông, nhà văn học tiếng văn học Trung Quốc đại 3.2 Yêu cầu: Luận văn đặt nhiệm vụ cần giải thoả đáng yêu cầu bản: + Về quan điểm: cố, làm rõ nhìn người phụ nữ sống, học Trung Quốc, đặc biệt thông qua tác giả cụ thể (Vương Mông), tác phẩm cụ thể (Cáo Xanh) + Về kiến thức: cần làm sáng tỏa hai vấn đề Thứ nhất, quan niệm nghệ thuật nhìn người phụ nữ tác phẩm Vương Mông nói riêng nhìn phụ nữ nói chung Thứ hai, nhìn người phụ nữ thể qua tác phẩm Cáo Xanh có ý nghĩa gì? + Về thực tiễn: cụ thể hoá nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại qua tìm hiểu, khảo sát nhân vật tác phẩm Cáo Xanh, tiêu biểu Thanh Hồ, Tử La Lan… Phạm vi nghiên cứu: Để đến thành công nghành khoa học hay nghiên cứu khoa học nào, có phạm vi đối tượng nghiên cứu định Việc làm giúp người viết xác định đối tượng khả tìm hiểu vấn đề đặt Đồng thời giúp người đọc tiếp xúc với vấn đề cách chủ động tăng sức thuyết phục, hấp dẫn dành cho người đọc Ở đề tài “Những vấn đề đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại qua nhân vật Thanh Hồ tác phẩm Cáo Xanh( Vương Mông)”, người viết vào nghiên cứu phạm vi nhìn nhà văn phụ nữ ý thức thân phận người phụ nữ tác phẩm Cáo Xanh Phương pháp nghiên cứu : Xuất phát từ mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, người viết đưa phương pháp cụ thể để tiến hành nghiên cứu giải luận văn sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp nhằm làm rõ vấn đề về: tác giả, tác phẩm đặc điểm xã hội văn học đương đại Trung Quốc - Phương pháp thống kê phân loại: Trước hết tiến hành thống kê toàn tài liệu liên quan Đó sở khoa học cho nhận định, kết luận luận văn Qua kết thống kê phân loại người viết rút nhận xét cách xác, khách quan khoa học - Phương pháp phân tích, tổng hợp- bình: Trên sở việc thống kê, phân loại, tiến hành phân tích, hệ thống hóa Dựa vào kết phân tích, người viết tổng hợp để rút ranhững kết luận khái quát Trong trình có sử dụng phương pháp bình Đây phương pháp chủ yếu mà cách tiếp cận sâu cần khái quát tư tác giả Vương Mông Ngoài phương pháp đây, trình nghiên cứu vận dụng số phương pháp liên ngành như: lí luận văn học, văn học sử, phong cách học, phương pháp so sánh.v.v PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VƯƠNG MÔNG VÀ TÁC PHẨM CÁO XANH 1.1 Tác giả Vương Mông 1.1.1 Cuộc đời: Vương Mông sinh năm 1934 Bắc Kinh song quê quán ông thuộc Nam Bì- Hà Bắc Vương Mông tham gia cách mạng từ trẻ: từ năm 11 tuổi (năm 1945) ông bắt đầu liên lạc với đảng viên hoạt động bí mật Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 14 tuổi (năm 1948) Vương Mông bầu đảng viên Đảng cộng sản hoạt động bí mật Năm 16 tuổi (năm 1950) tham gia công tác Đoàn niên Đến năm 18 tuổi (năm 1952) bầu làm cán Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 19 tuổi (1953) cho mắt tác phẩm đầu tay “Tuổi xuân muôn năm” tiểu thuyết: “ Thanh niên vạn tuế” , ông theo nghề viết văn tiếng từ Năm 1956 ông viết truyện vừa “Người trẻ tuổi phòng Tổ chức”: khắc họa sinh động xung đột người trẻ tuổi sáng, đầy nhiệt tình lý tưởng với cán lớn tuổi quan liêu lọc lõi quan Đảng Vì tác phẩm ông bị quy phần tử phái hữu Năm 1958 ông bị đưa lao động cải tạo ngoại ô Bắc Kinh Năm 1963 bị đưa lên Tân Cương sống làm việc ròng rã 16 năm trời Suốt thời kỳ Cách mạng văn hóa ông không cầm bút Mãi đến năm 1978 in tác phẩm triệu làm việc Bắc Kinh Ông công tác Hiệp hội Nhà văn Bắc Kinh, chủ biên tờ Nhân dân Văn học Năm 1985 bầu làm Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa từ 1986 đến 1989 Hiện Vương Mông Phó Chủ tịch Hội nhà văn Trung Quốc 1.1.2 Sự nghiệp văn chương: Vương Mông nhà văn có tính tích cực xã hội cao, không ngần ngại sâu vào đề tài trị, viết vấn đề gai góc Ông không ngưng tìm tòi sáng tạo, thử nghiệm nhiều cách viết khác nhau, không ngừng khám phá khả khác văn chương Như ông nói lời cuối truyện “Sáu cầu đê mùa xuân”: “Tôi không chịu đựng lặp lại lâu dài điệu đó, người khác hay mình” Văn ông thấm đẫm ý chí hướng thiện mãnh liệt, toát lên tâm hồn cao nhân hậu Không thế, chân thực Vương Mông khiến kính trọng, điều khiến nhà phê bình đánh giá cao “Vương Mông tự truyện”, cho nhà văn nên soi chiếu nội tâm thái độ tự tinh, dũng cảm đối diện với Bản thân Vương Mông nói: “Hồi ức đối diện với tổ tiên, đối diện với cha mẹ, thầy bạn, đối diện với ân đức thời đại, phương, đồng thời đối diện với lịch sử, với tương lai, với đất trời nhật nguyệt, với bãi bờ sông bể, núi non, đối diện với hàng ngàn hàng triệu độc giả hôm ngày mai; coi nói sâu xa nhất, chân thực nhất, song dù chưa đủ chân thực, chưa đủ sâu xa, mãi không làm trọn vẹn, cảm thấy có lỗi với bạn đọc lịch sử Tôi nói có lợi cho mình? Tôi giấu ý tứ khác? Tôi phải nói ra, phải nói với bạn”[24; tr 45-46] Ông đắm chìm vào hồi ức tự thoát được; thương cảm, đa tình, khoáng đạt- hồi ức ông không tầm thường ông biết trí nhớ cần phải trì, lưu lại nhiều ký ức Ông cho giúp lớp trẻ hiểu kinh nghiệm mà cha anh họ trải qua để sống tốt hơn, có ý nghĩa Ông thiết tha tâm huyết với nghiệp cầm bút Ông phát biểu lần gặp gỡ bàn chuyện triết lý làm người ngày 24-11-2003 Đại học Xâm Hội Hồng Kông (khách mời có Kim Dung) : “May thay nhu cầu cầm bút nhu cầu thở Tôi cho lực đáng kể tìm cách nói điều khó nói Trong suốt thời kỳ làm trưởng, lúc rảnh dù có 20 phút hay 10 Xã hội Trung Quốc trước không đồng tình, tỏ vô tình trước khổ đau bất hạnh người phụ nữ, người phụ nữ không ngẫng đầu lên, người đàn bà, có chút “mạo”, mà lại có chút “tài”, người thực đàn bà, thực có chổ lồi lõm, đường cong mà đàn ông không có…thì họ mãi thoát khỏi ghen ghét đố kị người tính, bôi nhọ, chà đạp, cường bạo hay quyến rũ lừa dối người giới Thanh Hồ nhiều lần mơ thấy đứng đám đông trần trụi không mảnh vải che thân, đầu tóc cạo trọc long lóc, bị ném đá bị đánh đập, bị cười chê, bị bày dã thú tranh hãm hiếp Trong giấc mơ thế, cô gào to lên, kêu không lên tiếng, cô muốn gào khóc lên khóc không nước mắt… Cô muốn cười mà lại hóa khóc, muốn giận mà lại hóa thương, muốn vứt bỏ lại tiếc nuối Tuy nhiên, cô trước sau đam mê với thứ tình yêu tinh thần Dương Cự Đĩnh Và lúc khẳng định cô rốt trở thành đàn bà dâm đãng vô liêm xỉ, trở thành thứ thần tiên lẳng lơ phong tình, trở thành giống dã thú hãn ác độc hay tất ảo tưởng, ảo giác, khát khao mãnh liệt giấc mơ người phụ nữ thời gian dài thiếu hẳn ấm người đàn ông Đã nhiều lần Dương Cự Đĩnh đến chơi lại nhà cô qua đêm Tuy nhiên chung sống họ sạch, cao thượng đáng tiếc bạc bẽo – nên đáng tiếc, cao thượng nên trống rỗng bạc bẽo Cũng có lần Thanh Hồ cuốc tiếng đồng hồ nhà cô nghĩ cô với Dương Cự Đĩnh, sánh vai ngang hàng, dắt tay đi, khoác vai nhau, ôm đi, mà gắn với làm mà đi, ông ôm cô vào lòng, cô ôm ông vào lòng, cô ngậm ông vào miệng, ông ngậm cô miệng, ông áp chặt lên mặt cô, cô dán chặt lên người ông, ông sâu vào thân xác, vào phủ tạng cô, cô cảm thấy tinh thần rạng rỡ, có thiến thần nâng cánh cho mình, cô có thân thể lẫn tâm hồn ông Giữa đêm khuya lại quãng đường dài mà cô không sợ, không thấy mệt, lâu cô chưa thấy có niềm khoái lạc đến Mơ ước, khát khao cô tồn mâu thuẩn: cô không muốn với đàn ông làm động tác thấp hèn ấy, cô chưa thể nghiệm đẹp lãng mạn, hạnh phúc cao thượng cọ xát làm trơn động tác thể thao phản ứng vật lý 61 họ chưa thật nhau, mà Dương Cự Đĩnh có người bạn đời gắn bó với ông đời người Không hẳn mà khát khao yêu thương cô mơ Thanh Hồ “yêu” đắm say hoan lạc Đắm vòng tay Lôi tiên sinh, Hồ nếm trải toàn hưng phấn cảm giác ngào đầy tội lỗi, cô tự biết chưa đẹp Cô đọc ánh mắt Lôi tiên sinh ngợi khen ham thích, mê say Nhưng không lâu sau cô khóc nhiều tuyệt vọng chua chát lần cô đọc chút thất vọng mắt anh Cho đến tuổi trung niên đến lúc cô chưa có tình yêu thật Việc cô thất tiết, việc cô phải vội vã lấy chồng, việc cô mang số sát chồng, cô điên cuồng, cô khát khao, đắm say cảm xúc đáng nguồ phụ nữ cô đem viết thành thiên truyện ngắn đến thiên truyện ngắn khác khai thác tình yêu thăng hoa đời sống tình dục cô yêu mà từ đầu đến cuối cô chưa yêu Đã có lúc cô sống với vô vàng ánh mắt hâm mộ, chí quyến luyến dứt không Sau trở phòng the thu hình, cô dương mắt chong chong nhìn bốn vách mà tiếc cho tuổi tác thân mình, lẩm bẩm mình, trằn trọc với nuối tiếc xót xa dao khứa thịt, gặm nhắm cô đơn buồn khổ Rồi sau lại cô đem cô đơn bi thương thêu dệt nên thiên truyện để người đời thưởng thức, người đời xít xoa Đơn cữ tác phẩm cô “ Nguyệt hồ nơi núi thẳm” Trong truyện dài Thanh Hồ miêu tả vẻ tươi đẹp huyền bí, dội hiểm trở, kì vị đáng sợ thiên nhiên nơi hang núi vẻ tạo dạng, phóng khoáng tình yêu trai gái miền sơn cước dân dã Tác phẩm lên với nhiều đoạn miêu tả tình dục khiến người đọc phải đỏ mắt tía tai, hồi hộp đến ngạt thở: Cô gái đẹp tên Nguyệt Nguyệt Từ nhỏ cô thích trai, sẵn sàng hiến thân cho tất trai đời này, cô có lòng bao dung Đức mẹ, từ bi Quan âm bồ tát, sáng lạn hoa rừng, trắng mây núi, khỏe khoắn nhanh nhẹn sơn dương Cô thường khiến cho đàn ông từ già đến trẻ phải siêu lòng Trái tim hiền lành chân thực cô khiến cô không nỡ từ chối Cô hết lần đến lần khác, gần gũi người đàn ông chán, lại thân mật với người đàn ông Nguyệt Nguyệt trải qua ba tình sử: lần giao hợp với 62 gả trai chạc già đến hai trăm tuổi Sau mây mưa ấy, chàng trai từ chạy rơi xuống nát ốc mà chết Vì chuyện cô bị cầm tù ba năm Một lần khác cô ta ân với thợ đẩn gỗ đẹp trai lâm trường bè gỗ vân sam Ân say mê đến bè gỗ đứt neo trôi theo dòng nước bốn mươi số, cuối đụng vào tảng đá xanh Lần thứ ba cạnh hang đá, cô vụng trộm với gã người thôn khác chuyên tiếp thị hàng hóa Đang bước vào cao trào từ hang sói bước vòng quanh hai người đến ba vòng Đến vòng thứ ba, sói định chồm lên bổng nghe thấy Nguyệt Nguyệt hưng phấn kêu lên tiếng lạ, sói bị giật vỡ tim ra, chết chổ - Nguyệt Nguyệt hai mươi chín tuổi, trước sau bị bắt giam bảy lần, năm lần bị đem phê đấu Vì Nguyệt đời không lấy chồng cô người làng mến yêu lẽ cô thiên nhiên, núi rừng hoang dã cô mang thần núi cây, loài cáo thần tình” Tác phẩm kết thúc có hậu đến năm ba ba tuổi Nguyệt Nguyệt tịnh thân giữ mình, “giũ bụi thành phật” cho thấy Thanh Hồ hy vọng tia sáng cho đời nhiều khổ đau tăm tối ngày tháng qua Trong nhiều nhà văn dùng tình dục để thám hiểm tính cách tập tục xã hội chuyện mô tả tình dục cách trực tiếp Thanh Hồ Cáo Xannh điều không hoi văn học Trung Quốc đương đại Thanh Hồ không thỏa mãn với chồng, với Tiểu Ngưu cô tìm tình yêu lý tưởng, xúc động đầy cảm hứng hơn, tự buộc vào chuyện rắc rối tệ hại, chí lâm vào thách thức tồi tệ cuối nàng yêu, nhớ thương người đàn ông có gia đình, Trong phải đối mặt với trăn trở, boăn khoăn có nên đến với Dương Cự Đĩnh- người đàn ông mà lần gặp cô biết “đó anh tài.” Tác phẩm Cáo xanh Vương Mông biết gắn tính dục với nhu cầu nội tâm người Ông dùng thứ ngôn ngữ để thể tính cách nhân vật Vương Mông đề cập đến tính dục phương tiện biểu đạt ý đồ nghệ thuật Vì chuyện ngược phong mỹ tục Đề cập vấn đề tính dục văn chương phụ thuộc vào “vòng kim cô” văn hóa: tài tư tưởng người viết Qua ta nhận thấy tư tưởng tâm hồn cao thượng Vương Mông thân phận người phụ nữ 63 Đọc Cáo Xanh, có nhìn tính dục Nhà văn đặt vấn đề tính dục nhu cầu tồn nhân loại Nhưng dừng lại vấn đề tác phẩm có khác loại phim sex Nếu nhà tiểu thuyết lãng mạn xem tình dục đỉnh cao cảm xúc yêu đương nâng lên thành tính thẩm mỹ; nhà văn thực Vương Mông viết tính dục nhằm bóc trần người thực với vốn có Bởi đời sống tình dục chất người bộc lộ rõ Tác phẩm Vương Mông bóc trần thực trạng nhân vật ông bội thực với tình dục lại chết đói tình người nhiêu Vấn đề tính dục Cáo Xanh thể nhìn ông người mang ý nghĩa sâu sắc Thứ nhất, hành trình suốt đời Thanh Hồ kiếm tìm hạnh phúc, cô sống giới bất ổn địa vị đảm bảo chắn, tiền bạc không cứu cánh cho gia đình “sa mạc hoang tàn” điều cuối mà cô tìm đến niềm hạnh phúc tình yêu Vậy mà tình yêu biến thành tình dục nên thỏa mãn khoái cảm cá nhân chốc lát dư âm lại nỗi chán chường vô vị Khi yêu Tiểu Ngưu thừa nhận “anh bậc anh hùng có…” [23, tr.47] Nhưng bước vào ngày tháng vợ chồng cô nhận vụng về, ấu trĩ thô tục Vì mà Thanh Cô đớn đau, thất vọng cô mơ ước, hy vọng vào tình yêu với bao điều đẹp đẽ, với niềm tin nỗi khao khát mãnh liệt Tình dục lúc tách khỏi tình yêu chống lại tình yêu cô Và lúc tình dục không hòa hợp tâm hồn thể xác mà trờ thành công việc máy có tên năng, cặp tình nhân giây phút “yêu nhau” dường rơi vào tận nỗi cô đơn người hữu giới riêng biệt, có đối lập Tính dục Cáo Xanh không bộc lộ nhìn Vương Mông người, xã hội mà thể quan niệm ông văn chương Sử dụng vấn đề tính dục Cáo Xanh, Vương Mông đặt tinh thần tác phẩm văn chương đại Với ông, điều cốt lõi để tạo nên tác phẩm chân phải thể yếu tố tinh thần Một yếu tố thực: tình yêu gắn liền với dục tính Tác giả miêu tả hành vi dục tính phương tiện bộc lộ ý nghĩa vượt qua câu chuyện, hướng tới thật mang tính người sâu sắc Tính dục vượt lên định nghĩa hành vi thể xác mà mang ý nghĩa bên văn chương Vì tính dục nhu cầu tự nhiên người, việc quan tâm tới 64 tự nhiên, đáng xấu hổ đến mức phủ nhận chối bỏ Vì văn chương gương khúc xạ hình ảnh sống Cuộc sống có văn chương hoàn toàn đề cập tới Đề cập đến điều gì, cho dù năng, cử mang tính riêng tư người phương tiện để văn chương biểu đạt điều muốn nói Hegel có nói: "Nghệ thuật gợi lên cho tâm hồn ta trí tưởng tượng ta tình cảm tốt đẹp xấu xa, củng cố ta ham thích cao thượng đưa vào lòng ta dục vọng ích kỷ có tính chất tính dục “[1; tr.63] 65 PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, nhắc đến Cáo Xanh, người yêu chuộng văn chương giới nói chung, độc giả Việt Nam nói riêng không không biết: “đứa tinh thần” nhà văn Vũ Trọng Phụng Kể từ xuất Cáo Xanh không làm ồn ào, làm “ bùng nổ” văn đàn với doanh thu đáng nể hay giải thưởng đình đám mà lâu lững lờ, bình lặng để thấm sâu vào tâm khảm độc giả cảm nhận đón nhận cách nồng nhiệt Với đề tài “Những vấn đề đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại qua nhân vật Thanh Hồ tác phẩm Cáo Xanh( Vương Mông)” người viết vào tác phẩm cụ thể Cáo Xanh để khảo sát phân tích vần đề đặt nhìn Vương Mông người phụ nữ đại Trung Quốc Tuy nhiên với vấn đề mà người viết đặt so với thông điệp đồ sộ mà nhà văn gửi gắm để khái quát lên cách xác khách quan Ở người viết khái quát vấn đề cách chung nhất, dựa mà khảo sát phân tích Thành công Cáo Xanh- Vương Mông chủ yếu nội dung phản ánh tác phẩm dụng ý đồ nghệ thuật cách tài hoa điêu luyện Từ đó, nhà văn lột tả hết số phận yếu mềm, bé nhỏ, khổ đau tủi cực lại cao nhân hậu tuyệt vời người phụ nữ Đồng thời thể khát khao tình yêu cống hiến mạnh mẽ cháy bỏng người phụ nữ đại Cái nhìn bật tác phẩm nhìn người phụ nữ biết đảm đang, vun vén chăm sóc gia đình mà cần phải có nghiệp rạng rỡ, địa vị xã hội vững Đó hình mẫu người phụ nữ tự tin, mạnh mẽ, khát khao yêu, sống với Trong thân người phụ nữ nên có lúc hai người đàn bà, người đàn bà công việc, nghiệp người đàn bà gia đình với nỗi lo toan thường trực cơm áo gạo tiền Có người phụ nữ đảm đương trọn vẹn vai trò Đồng thời phát huy hết khả thân để phát triển thời đại Hiện mà tính tích cực, chủ động người phụ nữ khơi dậy, họ vừa đảm đương tốt công việc xã hội, vừa trì mối quan hệ gia đình bền chặt, giữ gìn tổ ấm hạnh phúc 66 Khi xã hội phát triển tạo điều kiện cho người phụ nữ phát huy toàn diện mạnh, tiềm để cống hiến nhiều hiệu Đó thông điệp cao quý mà Vương Mông muốn gửi đến người phụ nữ đại nói riêng, độc giả nói chung: người phụ nữ phải lựa chọn có địa vị xã hội, nghiệp họ phải đánh đổi hạnh phúc tình yêu, ngược lại, Chính điều đặt cho người phụ nữ cần vào vị trí phải chọn lựa hạnh phúc gia đình vị trí xã hội Hoặc muốn đồng thời giữ gìn tình yêu, hạnh phúc gia đình vị xã hội vững cho riêng phải làm dung hòa trách nhiệm với gia đình quyền lợi thân, tình yêu hạnh phúc Đối với người viết từ đầu khẳng định vấn đề đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại nên không ngần ngại chọn đề tài: “Những vấn đề đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại qua nhân vật Thanh Hồ tác phẩm Cáo Xanh( Vương Mông)” để nghiên cứu Qua đề tài này, người viết nhận rằng: Trong sống đại, người phụ nữ có nhiều hội bước khẳng định xã hội mặt từ văn hóa, kinh tế đến trị Những quan niệm truyền thống người phụ nữ bóng sau lưng chồng, lo chuyện bếp núc dần thay đổi Phụ nữ ngày học hành, làm việc, thăng tiến, chủ động tài chính, bình đẳng mối quan hệ Tuy nhiên, đồng thời đặt cho người phụ nữ trước thử thách Đòi hỏi họ thu xếp công việc ngày, chăm lo gia đình mà cần có kỹ sống để cân công việc xã hội việc chăm sóc gia đình Từ tạo nhiều thời gian hội để người phụ nữ chăm lo cho công việc, cho nghiệp thân nhằm tìm kiếm địa vị xã hội vững 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan Barbara Pease - Tại Sao Đàn Ông Thích Tình Dục Và Phụ Nữ Cần Tình Tào Văn Ân - Giáo trình lý luận văn học, Cần Thơ, 2002 Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Vương Văn Anh - Văn Học Hiện Đại Trung Quốc Nhìn Từ Thượng Hải, Nhà xuất Văn học, 09-2005 Nguyễn Hoa Bằng - Giáo trình lý luận văn học (phần nguyên lý chung), Cần Thơ, 2003 Bì Bì - Khát Vọng Tình Yêu, Nhà xuất Phụ Nữ, 06 – 2007 Nguyễn Thị Dinh, Phạm Thanh Bình - Tình Đẹp Trong Văn Chương, Nhà xuất Lao Động, 02-2008 Dr Christine E Sandford - Tình Dục Tuổi Trung Niên, Nhà xuất Đồng Nai, 10 – 2008 Hà Minh Đức (chủ biên) - Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long – Phamk Thành Hưng – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu - Lý Luận Văn Học, Nhà xuất giáo dục, 1996 10 Nguyễn Thu Hà, Huỳnh Thị Dung - Từ Điển Bách Khoa Phụ Nữ Việt Nam, Nhà xuất Phụ Nữ, 2002 11 Lê Bá Hán– Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi - Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nhà xuất Giáo Dục, 1992 12 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phượng - Lý Luận Văn Học, Vấn Đề Và Suy Nghĩ, Nhà xuất Giáo Dục, 1955 13 Hồ Sĩ Hiệp - Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2003 14 Thanh Huyền - Tranh Luận Về Giá trị Văn Học Trung Quốc Đương Đại, Nhà xuất Thanh Hóa, 2004 15 Kenneth Blanchard - Vẻ Đẹp Của Người Phụ Nữ Hiện Đại, Nhà xuất Lao Động, 03/2007 16 Phan Khôi - Văn Học Nữ Tánh, Phụ nữ tân văn, số 2, ngày 9/5/1929 17 Bồ Tùng Linh – Liêu Trai Chí Dị, nhà xuất Văn Học, 06/2010 68 18 Ngô Thanh Loan, Nguyễn Tam Phù Sa - Thành Ngữ, Tục Ngữ, Ca Dao Việt Nam, nhà xuất Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 04-2006 19 Phương Lựu - Văn Nghệ Với Tính Dục, tạp chí Văn học, số 3, 1996 20 Nguyễn Thị Manh Manh - Nữ Lưu Và Văn Học, Phụ nữ tân văn, số 131, ngày 26/5/1932 21 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà Văn Tư Tưởng Phong Cấp, Nhà xuất Giáo Dục, 1992 22 Vương Mông - Cáo Xanh, Nhà xuất Lao Động, 2007 23 Vương Mông - Hồ Điệp, Nhà xuất Công an nhân dân, 03-2006 24 Vương Mông - Triết học nhân sinh tôi, Nhà xuất Hội Nhà văn, 2009 25 Hân Nhiên - Hảo nữ Trung Hoa, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn, 2010 26 Bích Phượng - Phụ Nữ Hiện Đại Với Tình Yêu - Hôn Nhân, Nhà xuất Phụ Nữ, 03 – 2007 27 Richard Layard - Hạnh Phúc - Những Bài Học Từ Một Môn Khoa Học Mới Nguyên nhân hạnh phúc, Nhà xuất Trí Thức,9/2008 28 Trần Minh Sơn - Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 2004 29 Trần Đình Sử - Giáo trình thư pháp học, trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, 1993 30 Trần Đình Sử - Lý luận văn học nước phương hướng biên soạn giáo trình lí luận văn học Việt Nam tương lai, Tạp chí Nghiên cứu văn học Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi - Từ điển văn học, Nhà xuất Thế giới, 2005 32 Khâu Chấn Thanh - Lý luận Văn học Nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Văn học, 2001 33 Xuân Thành - Hỏi Đáp Văn Chương - Phần Văn Học Viết Thời Phong Kiến Trước 939 - 8/1945, Nhà xuất Thanh Niên, 12 – 2007 34 Lương Duy Thứ - Giáo Trình Văn Học Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM, 05 – 2007 35 Nguyễn Thu Thủy , Nguyễn Thị Nhàn - Tuổi Trẻ Tình Yêu Và Tình Dục, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, 12 – 2008 69 36 Lê Huy Tiêu- Vương Mông- Nhà văn tiên phong việc đổi tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, Tạp chí văn học tháng 7/2000 37 Phó Đằng Trêu - Thông qua miêu tả tính dục để hiểu thêm tâm lý nhân vật, Hội nhà văn Thành Phố Hồ Chí Minh, số 2, tháng 10/2011 38 Lê Thị Nhâm Tuyết - Những hủ tục bất công vòng đời người phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, 11-2009 39 Hồ Khánh Vân - Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hoá văn học dân tộc đầu kỉ XX, Tạp chí Nghên cứu văn học Khoa Văn học Ngôn ngữ - Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn TP.Hồ Chí Minh 40 Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thụy Đình - Mười năm đại cách mạng văn hóa Lâm Bình, Vẻ Đẹp Của Người Phụ Nữ Hiện Đại, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, 03-2011 41 W Scott Morton C M Lewis - Lịch Sử Và Văn Hoá Trung Quốc, nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 12 – 2008 70 MỤC LỤC Trang Phần một: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần hai: PHẦN NỘI DUNG………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VƯƠNG MÔNG VÀ TÁC PHẨM CÁO XANH 1.1 Tác giả Vương Mông 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.2 Tác phẩm Cáo Xanh (Vương Mông) 11 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 11 1.2.2 Ý nghĩa nhan đề .11 1.2.3 Đề tài…………………………… .……………………………… 11 1.2.4 Chủ đề tác phẩm 11 1.2.5 Tóm tắt tác phẩm 12 1.2.6 Đặc trưng nội dung nghệ thuật 13 1.2.6.1 Nội dung .13 1.2.6.2 Nghệ thuật 14 1.2.7 Bối cảnh xã hội Trung Quốc Cáo Xanh .18 71 Chương 2: NGƯỜI PHỤ NỮ TRUNG QUỐC TRONG CÁO XANH VÀ VẤN ĐỀ RA ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC THÔNG QUA TÁC PHẨM CÁO XANH …………………………………………………………… 21 2.1 Người phụ nữ quan niệm tư tưởng phương tây đông 21 2.1.1 Phụ nữ tư tưởng cổ truyền phương Tây 21 2.1.2 Phụ nữ quan niệm cổ truyền phương Đông 22 2.2 Hình ảnh người phụ nữ tác phẩm Cáo Xanh 23 2.2.1 Thân phận người phụ nữ Cáo Xanh 23 2.2.1.1 Những thân phận đắm nỗi cô đơn 23 2.2.1.2 Những thân phận bé mọn, truân chuyên 29 2.2.2 Tính cách bật người phụ nữ Trung Quốc Cáo Xanh .32 2.2.2.1 Dám ước mơ, dám cống hiến 32 2.2.2.2 Khát khao tình yêu, hạnh phúc .37 2.3 Những vấn đề đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại thông qua Cáo Xanh (Vương Mông) .42 2.3.1 Người phụ nữ với tình yêu, hạnh phúc gia đình vị trí xã hội 42 2.3.2 Người phụ nữ với cảm xúc tính dục .56 Phần ba: PHẦN KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 65 MỤC LỤC ………………………………………………………70 72 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, Ngày …tháng…năm 201 Giáo viên hướng dẫn 73 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày …tháng…năm 2011 Giáo viên phản biện 74 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày …tháng…năm 2011 Giáo viên phản biện 75 [...]... cán bộ trung gian là không muốn đổi mới, mà đại diện trong Cáo Xanh là đôi vợ chồng Bạch Hữu Quang và Tử La Lan 21 Chương 2: NGƯỜI PHỤ NỮ TRUNG QUỐC TRONG CÁO XANH VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC THÔNG QUA TÁC PHẨM CÁO XANH 2.1 Người phụ nữ trong quan niệm tư tưởng phương tây và đông: 2.1.1 Phụ nữ trong tư tưởng cổ truyền phương Tây: Ở phương Tây, địa vị người phụ nữ được nhào... Viết về hiện thực cuộc sống của người văn nghệ sỹ, đặc biệt là những người phụ nữ với tình yêu và vị thế trong xã hội mới 1.2.4 Chủ đề tác phẩm: Lấy bối cảnh là xã hội Trung Quốc trong và sau cuộc cách mạng, tác phẩm đề cập đến số phận của những người theo nghiệp cầm bút nói chung, những người phụ nữ Trung Quốc trong cuộc sống mới nói riêng Qua đó thể hiện được những bâng khuâng và suy nghĩ của họ về. .. và từng trải, quằn quại trong cái riêng và cái chung 2.2.2 Tính cách nỗi bật của người phụ nữ Trung Quốc trong Cáo xanh: 2.2.2.1 Dám ước mơ, dám cống hiến: Ngay từ những dòng đầu tiên của tác phẩm Vương Mông đã khẳng định ý nghĩa, vai trò và tiềm năng của Thanhh Hồ, của những người phụ nữ Trung Quốc Vì vậy đọc Cáo Xanh, mỗi người phụ nữ như đã tìm thấy một phần cuộc đời mình trong đó Ở đây những người. .. nào trong gia đình hay mọi vấn đề lớn nhỏ đều chịu sự sắp đặt của nam giới 2.2 Hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm Cáo Xanh: 2.2.1.Thân phận của những người phụ nữ trong Cáo Xanh: 2.2.1.1 Những thân phận đắm mình trong nỗi cô đơn: Văn chương xét tới cùng là để thể hiện thân phận con người Tác phẩm văn chương chỉ có tác dụng khi người nghệ sĩ nhận thức rõ bản chất con người thực tại Quả thật, người phụ. .. người phụ nữ về sự cô đơn và cả sự nhận thức phẩm hạnh, về đạo đức và lối sống…chính vì thế khắc đậm nỗi cô đơn của người phụ nữ trong cuộc sống và cả những góc khuất của tâm hồn họ Đồng thời qua đó giúp người đọc thấy được giá trị nhân văn cao đẹp của tác phẩm: những nhân vật nữ của Cáo Xanh hầu hết là những người đàn bà sống trong giai đoạn "giao thoa", khi mà các tư tưởng mới đang cố gắng từng chút... bởi cô là nhà văn Thanh Hồ là người mang khát khao thành công đến cháy bỏng, dám ước mơ và cống hiến không chỉ được thể hiện qua hành trình đi tìm thành công của cô mà còn được thể hiện rõ nét trong những tác phẩm của mình Trước hết, xin được luận giải về mối quan hệ giữa người phụ nữ và văn học: yếu tố thứ nhất khiến phụ nữ gắn liền với văn học vì người phụ nữ là biểu tượng cho cái đẹp mà văn học... "[23; tr.7-8] Qua đó đã gợi lên khát vọng về nữ tính, tình yêu và dục vọng của Thanh Hồ nói riêng, người phụ nữ Trung Quốc hiện đại nói chung Như vậy có thể nói nghệ thuật trong Cáo Xanh là sự kết hợp, đan xen giữa yếu tố truyền thống và hiện đại: ngôn ngữ dễ hiểu, mang đậm tính dân gian, hệ thống nhân vật đa dạng nên đã thể hiện khá đầy đủ những mâu thuẫn, xung đột trong xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ... ghép của những rung động, yêu thương, hy sinh, đau khổ Trong những trang tình sử viết về phụ nữ trong tác phẩm hầu như rằng là những con người đã và đang đắm mình trong nỗi cô đơn 2.2.1.2 Những thân phận bé mọn, truân chuyên: Bên cạnh việc nhìn và thấu hiểu nỗi cô đơn của người phụ nữ, trong Cáo Xanh của Vương Mông còn có niềm khao khát thành thật của con người trước những biến động xã hội và cả những. .. những người phụ nữ hiện đại nên biết tận dụng sự hiểu biết, tri thức và quyến rũ của mình để tạo được những nét khác biệt với những thế hệ phụ nữ trước đây: tìm được vị thế, danh phận của người phụ nữ trong xã hội đồng thời làm tròn được thiên chức của người phụ nữ trong gia đình để đảm bảo tình yêu và hạnh phúc bản thân như loài cáo luôn biết chiếm giữ vẻ đẹp đất trời, tinh hoa nhật nguyệt 1.2.3 Đề tài:... phận” Từ một góc độ của một nhà văn “già” nhưng không lạc hậu, lỗi thời, tác giả đã có sự giải bày rất độc đáo về nữ tính, dục vọng, tình yêu và cách mạng, dân chủ và quyền lực Lịch sử là vĩ đại huy hoàng, trong khi đó con người chỉ là “phàm phu tục tử”, tất cả mọi tấn bi hài kịch của cuộc đời Thanh Hồ đều nảy sinh từ đó Tác phẩm xoay quanh những vấn đề về cuộc sống và tình yêu của những người phụ nữ ...ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ CÁI NHÌN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRUNG QUỐC HIỆN ĐẠI QUA NHÂN VẬT THANH HỒ TRONG TÁC PHẨM CÁO XANH ( VƯƠNG MÔNG ) Phần một: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề. .. đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại qua nhân vật Thanh Hồ tác phẩm Cáo Xanh( Vương Mông) , người viết vào nghiên cứu phạm vi nhìn nhà văn phụ nữ ý thức thân phận người phụ nữ tác phẩm Cáo Xanh... Những vấn đề đặt từ nhìn người phụ nữ Trung Quốc đại qua nhân vật Thanh Hồ tác phẩm Cáo Xanh( Vương Mông) , người viết muốn góp chút tâm huyết, phần hiểu biết vào nhìn người phụ nữ Cáo Xanh để