Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LLCT *** *** *** *** *** ĐINH THỊ NHƯ TRANG VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LLCT *** *** *** *** *** ĐINH THỊ NHƯ TRANG VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Mã số: 60.31.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 11 1.1 Lý luận chung việc làm giải việc làm cho người lao động.11 1.1.1 Quan niệm việc làm giải việc làm 11 1.1.2 Vai trò GQVL cho người lao động 18 1.2 Giải việc làm cho nông dân bị THĐ 21 1.2.1 Sự cần thiết đặc điểm GQVL cho nông dân bị thu hồi đất 21 1.2.2 Nội dung giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 26 1.2.3 Tiêu chí đánh giá giải việc làm cho nông dân bị THĐ 31 1.3 Kinh nghiệm GQVLcho nông dân bị THĐ nông nghiệp 33 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc 33 1.3.2 Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng 37 1.3.3 Một số học rút cho quận Long Biên 40 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI QUẬN LONG BIÊN 43 2.1 Những đặc điểm ảnh hưởng đến việc làm GQVL cho người lao động 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 2.2 Thực trạng GQVL cho nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên giai đoạn 2004 – 2010 46 2.2.1 Tình hình thu hồi đất phục vụ CNH, HĐH quận Long Biên 46 2.2.2 Thực trạng việc làm, đời sống nông dân bị thu hồi đất 53 2.3 Đánh giá chung 69 2.3.1 Những thành tựu 69 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 71 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở QUẬN LONG BIÊN HÀ NỘI 83 3.1 Quy hoạch sử dụng đất mục tiêu GQVL cho nông dân bị THĐ quận Long Biên 83 3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất quậnLong Biên đến năm 2020 83 3.1.2 Mục tiêu GQVL cho nông dân bị THĐ quận Long Biên đến năm 2020 86 3.2 Quan điểm GQVL cho nông dân bị THĐ 87 3.2.1 Phải có tầm nhìn dài hạn quy hoạch đất đai 87 3.2.2 Phải gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch lao động 87 3.2.3 Công tác GQVL cho nông dân bị THĐ nói riêng nơng dân nói chung phải xã hội hóa 87 3.3 Một số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động bị THĐ quận Long Biên đến năm 2020 88 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển đô thị 88 3.3.2 Hồn thiện hệ thống sách liên quan đến đất đai việc làm cho người bị THĐ 88 3.3.3 Cần có chế tài doanh nghiệp đầu tư địa bàn Quận trách nhiệm, đào tạo tuyển dụng lao động địa phương 92 3.3.4 Đổi hoạt động dạy nghề theo hướng dạy nghề, đối tượng nhu cầu 93 3.3.5 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ người bị THĐ tìm kiếm việc làm ổn định đời sống 99 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa CCN Cụm công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa ĐNN Đất nơng nghiệp ĐTH Đơ thị hóa GPMB Giải phóng mặt GQVL Giải việc làm KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KĐT Khu đô thị 10 LĐ Lao động 11 LĐ - TBXH 12 NĐ Nghị định 13 QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân 14 TĐC Tái định cư 15 THĐ Thu hồi đất 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VL Việc làm Lao động thương binh xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) hồn thành mục tiêu chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ Hệ tất yếu trình đời phát triển đô thị trung tâm thương mại dịch vụ dẫn đến nhiều xúc mặt xã hội , giải việc làm (GQVL) cho nơng dân bị thu hồi đất (THĐ) khu vực ven đô, ven thị trở thành vấn đề nỏng bỏng Thực chủ trương xây dựng Thủ đô Hà Nội khang trang đại xứng tầm trung tâm văn hóa, kinh tế, trị khoa học nước, gần 20 năm qua (1992-2010) Nhà nước thu hồi hàng trăm đất nông nghiệp (ĐNN) quận, huyện ven đô để xây dựng khu công nghiệp (KCN), trung tâm dịch vụ thương mại, trường học, bệnh viện, khu đô thị (KĐT)…trong thành phố Q trình dẫn đến tình trạng hàng nghìn hộ nơng dân bị đất, đó, phần lớn lao động nông nghiệp không qua đào tạo, quen làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, ngại thay đổi… trở thành người thất nghiệp Long Biên quận thuộc nội Thành Hà Nội, thành lập ngày 1/1/2004 Quá trình thực CNH, HĐH địa bàn Quận năm gần diễn nhanh Thực trạng kéo theo phận lớn nơng dân bị THĐ lâm vào tình trạng khơng có việc làm, gây hậu xấu khơng mặt kinh tế mà mặt xã hội Mặc dù cấp quyền trung ương địa phương có nhiều lỗ lực GQVL cho lao động nơng thơn nói chung lao động bị THĐ nói riêng, song tình trạng thiếu việc làm khơng thun giảm Thực trạng đặt u cầu cho cấp lãnh đạo Long Biên Thành phố Hà Nội nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề phải tìm giải pháp hữu hiệu tạo điều kiện cho nơng dân bị THĐ có việc làm thường xuyên, đảm bảo ổn định sống Để góp phần nhỏ vào việc giải thách thức đó, chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Vấn đề giải việc làm cho nơng dân bị thu hồi đất quận Long Biên - Hà Nội” Tình hình nghiên cứu Thu hồi đất trình tất yếu để phát triển CNH, HĐH thị hóa (ĐTH) Ở nước ta phần lớn diện tích đất thu hồi phục vụ cho phát triển công nghiệp , dịch vụ, hạ tầng giao thông, đô thị cơng trình phúc lợi khác ĐNN Do vậy, lượng lao động bị thất nghiệp từ nông dân bị THĐ tăng lên nhanh Vấn đề việc làm cho nông dân bị đất khơng mới, cịn vấn đề có tính thời nóng bỏng Đã có nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Thành phố, cấp Bộ luận án, luận văn, báo nghiên cứu vấn đề Trong đó, có cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài kể đến là: - “Việc làm thu nhập cho lao động bị THĐ q trình CNHHĐH thị hoá”, Đề tài độc lập cấp nhà nước mã số KX.01 Trường Đại học Kinh tế quốc dân thực năm 2005 Đề tài lý giải tính tất yếu việc THĐ trình CNH-HĐH ĐTH, cho vừa hội, vừa thách thức nước ta trình phát triển Cơ hội là: tạo điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng đại Thách thức là: người dân đất khơng có việc làm thu nhập, đời sống họ tiềm ẩn bất ổn bên Đề tài đưa dự báo nhu cầu THĐ đưa khung sách đồng bao gồm: Chính sách đền bù, bồi thường thiệt hại; Chính sách tạo việc làm; Chính sách tái định cư; Chính sách trách nhiệm nghĩa vụ đơn vị nhận đất thu hồi sử dụng vào mục đích phát triển KCN, KĐT sách xã hội liên quan để đảm bảo việc làm thu nhập cho đối tượng bị THĐ - “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia”, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Đề tài độc lập cấp nhà nước (2005) Sau phân tích đánh, giá thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi tỉnh/TP: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Cần Thơ, Bình Dương, Đề tài đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp điều kiện giải thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị THĐ để xây dựng KCN, KĐT, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia năm tới - Sách: “Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ cho lợi ích quốc gia” GS.TSKH Lê Du Phong chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2007 Trong cơng trình này, tác giả nêu lên số vấn đề lý luận, thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người dân có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ cho lợi ích quốc gia thời gian qua nước ta, đồng thời cho thấy khó khăn tồn Qua đó, tác giả đưa quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm GQVL, đảm bảo thu nhập đời sống người dân bị THĐ thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, công trình cơng cộng phục vụ cho lợi ích quốc gia thời gian tới - “Giải việc làm cho lao động ngoại thành Hà Nội trình thị hóa”, Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thủy trường Đại học kinh tế ĐHQG Hà Nội, thực năm 2007 Luận văn làm rõ sở lý luận cần thiết việc làm tạo việc làm trình ĐTH Luận văn đề cập đến kinh nghiệm GQVL cho lao động nông nghiệp số quốc gia giới Phân tích tác động mạnh mẽ trình ĐTH đến thực trạng thu hồi ĐNN tạo biến động kinh tế, lao động huyện ngoại thành Hà Nội Luận văn phân tích thực trạng việc làm GQVL cho nông dân bị THĐ huyện ngoại thành Hà Nội Qua đó, tác giả đưa giải pháp GQVL cho lao động nông nghiệp bị THĐ ngoại thành Hà Nội - “Giải việc làm cho lao động nông nghiệp bị đất bốn huyện phía tây Hà Nội”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Kim Cam, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, thực năm 2009 Luận văn lý giải tầm quan trọng việc làm cá nhân xã hội từ làm rõ ý nghĩa GQVL phát triển xã hội Tác giả phân tích biến động kinh tế, thực trạng THĐ nơng nghiệp, việc làm GQVL cho nông dân bị THĐ bốn quận, huyện phía tây Hà Nội, làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn Qua đó, tác giả đưa giải pháp GQVL cho người nơng dân bị THĐ bốn huyện phía tây Hà Nội đến năm 2020 - “Nghiên cứu đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH gắn với CNH, HĐH địa bàn thành phố Hà Nội”, Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội, Đề tài khoa học công nghệ cấp Thành phố (2005) Cùng với xu khách quan tất yếu ĐTH chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động vùng bị THĐ sản xuất nơng nghiệp, vấn đề GQVL cho người lao động nông gặp phải trở ngại lớn họ buộc phải chuyển đổi nghề mà khơng có chun mơn kĩ thuật Nhìn chung, cơng trình viết có cách tiếp cận khác trực tiếp, gián tiếp vấn đề việc làm người dân có đất bị thu hồi năm gần Đó nguồn tài liệu đáng q giúp tơi có số liêụ thông tin cần thiết kế thừa phát triển luận văn Tuy nhiên, số cơng trình xuất chưa có cơng trình nghiên cứu GQVL cho nơng dân bị THĐ quận Long Biên Hà Nội với tư cách luận văn thạc sĩ góc độ kinh tế trị Trong luận văn này, tác giả cố gắng nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Mục đích nhiêm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng GQVL cho người bị THĐ trình CNH, HĐH quận Long Biên Hà Nội thời gian qua, tác giả đề xuất giải pháp khả thi nhằm GQVL người bị THĐ quận Long Biên - Hà Nội đến năm 2020 3.2 Nhiêm vụ - Khái quát sở lý luận, thực tiễn việc làm người lao động nông dân bị THĐ nước ta số học kinh nghiệm rút cho quận Long Biên - Phân tích thực trạng cơng tác GQVL cho nơng dân bị THĐ quận Long Biên Hà Nội từ năm 2004 đến 2010 - Đề xuất giải pháp GQVL cho nông dân bị THĐ địa bàn quận Long Biên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nông dân bị thu hồi từ 50% diện tích ĐNN trở nên cấp quyền thiết phải có tư vấn, hướng dẫn để hỗ sử dụng tiền đền bù vào học nghề đầu tư sản xuất Nếu hộ chưa sử dụng tiền đền bù vào đầu tư chuyển hướng sản xuất học nghề chi trả phần đảm bảo sống Số tiền lại, quan chức giữ lại buộc họ phải sử dụng mục đích, tránh trường hợp sau đất tiền hết Tuy nhiên, giữ tiền hộ, quyền địa phương cần lưu ý phải đưa vào lưu thông lấy lãi cho họ Thực tế cho thấy, kinh phí hỗ trợ học nghề chưa cao biết sử dụng tiền đền bù hợp lý người nơng dân bị THĐ hồn tồn học nghề tạo lập sở sản xuất, dịch vụ đảm bảo sống lâu dài cho họ Bên cạnh thực số biện pháp khuyến khích, bảo trợ cho hộ nơng dân có mức tiền đền bù cao, có tư nhạy bén mở mang nghề Nhà nước hỗ trợ thêm vốn, thủ tục pháp lý để họ yên tâm sản xuất 3.3.5.3 Đẩy mạnh hoạt động sàn giao dịch việc làm, tạo hội việc làm cho nông dân em nông dân bị THĐ Thiếu thông tin việc làm nhu cầu thiết tìm việc làm nơng dân bị THĐ điểm yếu họ bị nhiều trung tâm giới thiệu việc làm tư nhân lợi dụng Tại quận Long Biên có nhiều trung tâm giới thiệu việc làm kiểu này, nên cần hồn thiện sách quản lý phát triển thị trường sức lao động kiểm tra hoạt động để tạo thi trường cung, cầu lao động hiệu quả, tránh thiệt hại không đáng có cho người dân bị việc làm 102 Việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động sàn giao dịch việc làm tạo hội cho người lao động tiếp xúc trực tiếp với đơn vị tuyển dụng cần thiết Các thông tin thị trường lao động cung cấp theo nhu cầu người lao động, cán chuyên trách GQVL tư vấn, hướng dẫn nông dân bị THĐ cach tra cứu lựa chọn thông tin Người tìm việc cịn tham khảo thêm thơng tin qua tờ rơi tham gia tra cứu thông tin tuyển dụng qua hệ thống máy tính điểm giao dịch Khi người lao động khơng "đói" thơng tin nắm rõ nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp có nhiều hội tìm việc làm phù hợp với điều kiện trình độ Tuy nhiên, số người đến đăng ký tuyển dụng tìm việc tỷ lệ người bị THĐ chiếm Phịng LĐ - TBXH quận Long Biên cần phối hợp với Hội nông dân để có tư vấn tổ chức phiên giao dịch riêng cho đối tượng hiệu GQVL cao tỷ lệ 29,25 % (Bảng 2.14) 3.3.5.4 Mở rộng cầu lao động thông qua đẩy mạnh xuất lao động Đây giải pháp tạo vệc làm thiết thực hiệu số địa phương có diện tích thu hồi ĐNN lớn Trong năm gần đây, nông dân quận nội thành Hà Nội nói chung quận Long Biên nói riêng khơng quan tâm đến việc lao động xuất Chính quyền địa phương cần ban hành sách tạo liên kết quan chức xúc tiến hoạt động xuất lao động, giao phòng LĐ TBXH quận 01 biên chế phụ trách vấn đề xắp xếp bố trí lao động nơi khác Đối với người lao động bị THĐ có nguyện vọng lao động xuất tham gia 01 khóa học ngoại ngữ miễn phí, vay vốn ưu đãi nộp chi phí ban đầu Kinh phí lấy từ nguồn ngân sách Quận dành cho công tác GQVL cho người lao động nơng thơn Trước hết, quyền dành ưu tiên cho nông dân bị THĐ, sau 103 đến đối tượng khác Sau gia nhập WTO, kinh tế nước ta hội nhập sâu với kinh tế giới Do vậy, quyền Quận Long Biên cần có sách chuẩn bị nguồn nhân lực xuất chất lượng cao với công nhân lành nghề, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp nước ngoài, đảm bảo việc làm thu nhập cho lao động, tạo phù hợp sách sống 3.3.5.5 Tạo việc làm cho nông dân bị THĐ không khả chuyển đổi nghề thông qua phát triển nông nghiệp đô thị - sinh thái Thực tế cho thấy nhiều nơng dân khơng có khả học tìm kiếm nghề ổn định nên giải pháp thích hợp cho họ là: Tiếp tục phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng đô thị sinh thái thu hút nhiều lao động diện tích ĐNN cịn lại quận * Đối với ĐNN ngồi đê gồm đất bãi sơng Hồng, sơng Đuống với diện tích khoảng 692 phường: Giang Biên, Phúc Lợi, Bồ Đề, Long Biên, Cự Khối, Thượng Thanh, Ngọc Thụy hình thành số vùng sản xuất chuyên canh có chất lượng cao : - Tập trung phát triển vùng ăn Cự Khối, Giang Biên, Phúc Lợi, Thượng Thanh; ăn hoa, cảnh Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thụy Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân có kinh nghiệm trồng hoa, cảnh đến đầu tư phường Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thụy - Vùng sản xuất rau an toàn: 40 Cự Khối, Giang Biên, Phúc Lợi, Thượng Thanh tiếp tục trì phát triển theo hướng bền vững - Tiếp tục phát triển 130 phường Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối, Bồ Đề, Ngọc Thụy, Thượng Thanh, Giang Biên theo hướng nuôi trồng thuỷ sản, trồng ăn quả, hoa cảnh, dịch vụ, du lịch sinh thái, cho phép bổ 104 sung thêm nội dung hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu thăm quan, vui chơi, giải trí - Phịng LĐTBXH Quận phối hợp với Phịng nơng nghiệp Quận rà sốt, điều chỉnh số phương án chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng, dịch vụ nông nghiệp đơn vị, cá nhân thực đầu tư theo hướng sản xuất nông nghiệp kết hợp phát triển dịch vụ, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phù hợp với quy hoạch sách Nhà nước * Diện tích đất canh tác lại đồng nằm vùng quy hoạch chưa giải phóng mặt bằng: Lập phương án chuyển đổi sang trồng ăn quả, hoa cảnh , cải tạo ni trồng thuỷ sản diện tích trũng, úng ngập vào sản xuất, không để đất hoang hố * Tiếp tục thu hút khuyến khích, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào sản xuất nông nghiệp: - Đối với phường gặp khó khăn nơng dân khơng tha thiết với đồng ruộng có tư tưởng ỷ lại trông chờ THĐ áp dụng biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, trồng ăn quả, sản xuất rau an toàn, hoa cảnh, theo hình thức doanh nghiệp góp vốn, đầu tư khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nơng dân góp đất tổ chức sản xuất theo kế hoạch, quy trình doanh nghiệp, hưởng tiền cơng lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại; cho doanh nghiệp, hộ gia đình thuê đất để sản xuất nhằm đẩy nhanh việc tích tụ đất làm giàu từ đất nơng nghiệp Chính quyền hỗ trợ phần vốn, tuyên truyền, vận động nhân dân cho thuê đất, góp đất sản xuất thủ tục pháp lý liên quan - Đối với phường nông dân làm tốt việc chuyển đổi sản xuất, tiếp tục hỗ trợ nông dân chuyển đổi trồng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 105 * Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp theo hướng mở rộng ngành nghề kinh doanh sang lĩnh vực thương mại, dịch vụ Tiến hành giải thể HTX hoạt động hiệu quả, thành lập loại hình HTX, tổ hợp tác theo Luật HTX cho phù hợp * Làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững Thực tốt cơng tác dự thính, dự báo tình hình dịch bệnh, sâu bệnh, có biện pháp phịng trừ có hiệu khơng để dịch bệnh lan rộng Thực tốt công tác kiểm dịch thú y, phòng chống dịch cho đàn gia súc, gia cầm Tăng cường kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát giết mổ, kiểm dịch động vật địa bàn Quận; đảm bảo vệ sinh môi trường, tạo môi trường lao động tốt cho nông dân bị THĐ yên tâm với nghề * Đẩy mạnh hiệu hoạt động hội nông dân quận Hội nông dân Quận có tổng số hội viên có 10.776 sinh hoạt 157 chi hội 11 sở Hội Trong năm gần đây, Hội thực phong trào lớn vận động, đẩy mạnh phong trào thi đua cán bộ, hội viên, nông dân: Phong trào “Nơng dân thi đua SXKD giỏi, đồn kết giúp tăng giàu, giảm nghèo” vận động “Vì mơi trường sạch, sức khoẻ cộng đồng nông dân Hà Nội sản xuất, chế biến, sử dụng bán thị trường sản phẩm nông nghiệp an tồn”, phát triển nơng nghiệp theo hướng thị - sinh thái bền vững; Phong trào thi đua “Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn”, “Phát triển văn hoá, xã hội” vận động thực tiêu chuẩn người nông dân Hà Nội “Văn minh – Hiện đại” Việc thực phong trào góp phần cổ vũ tinh thần lao động, nâng cao hiệu sản xuất, khuyến khích nơng dân tham gia học nghề, khai thác hiệu trồng trọt đất bãi ven sông Hồng sông Đuống, nâng cao hội việc làm nơng dân nói chung nơng dân bị THĐ nói riêng 106 KẾT LUẬN GQVL cho nơng dân có đất bị THĐ q trình CNH, HĐH quận Long Biên Thành phố Hà Nội không công việc xúc trước mắt, mà xu hướng tất yếu thời gia tới Việc phát triển KCN, CCN, KCX KĐT góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội quận theo hướng công - nông nghiệp - dịch vụ, nhiên gây số hệ lụy định Qua nghiên cứu vấn đề này, tác giả rút số kết luận sau: Trong giai đoạn nay, việc phát triển KCN, KĐT, CNN tỉnh, thành phố nước hoàn toàn phù hợp với mục tiêu CNH, HĐH đất nước xu phát triển giới Sự phát triển tất yếu tạo thay đổi lớn cấu kinh tế lao động Trách nhiệm Nhà nước quyền cấp phải tạo phát triển cân đối cấu kinh tế cấu lao động Do vây, cần phải có quy hoạch dài hạn, lộ trình cụ thể, biện pháp phù hợp địa phương nhằm tránh hệ lụy khơng đáng có trình phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH, việc phát triển KCN, KĐT, CNN hoàn thành mục tiêu CNH, HĐH tất yếu phải THĐ nông nghiệp hầu hết huyện, quận thuộc tỉnh, Thành phố nước Tình trạng đất sản xuất ĐNN gây nhiều khó khăn việc định cư, tìm kiếm việc làm ổn định đời sống nông dân Họ biết sản xuất nông nghiệp theo thời vụ, chất lượng lao động thấp, hầu hết khơng có chun mơn kỹ thuật, làm việc thường bó hẹp phạm vi hộ gia đình Khả chuyển đổi nghề, tự tạo việc làm họ bị THĐ hạn chế nên thất nghiệp thực họ Để GQVL cho đối tượng thiết phải có phối hợp chặt chẽ ba đối tượng liên quan trực tiếp đến THĐ quyền địa phương đại diện cho Nhà nước, doanh nghiệp 107 nhận đất thu hồi nông dân bị THĐ Nhà nước với vai trò tổ chức phải có giải pháp cụ thể để doanh nghiệp lao động gặp Công tác GQVL cho nông dân bị THĐ phải xã hội hóa Quận Long Biên, Hà Nội điạ phương có xu hướng tốc độ phát triển KCN, KĐT mạnh mẽ Vấn đề GQVL cho nông dân bị THĐ nhiều bất cập Để pháp góp phần nhỏ vào giải thách thức đó, tác giả quan tâm nghiên cứu số lý thuyết GQVL cho nông dân thời kỳ CNH, HĐH giới nhà kinh tế học J.M Kêney, Lurther Lewis, Harry Toshima đồng thời tổng kết kinh nghiệm thực tế địa phương nước giải tốt vấn đề việc cho nông dân bị THĐ Tỉnh Vĩnh Phúc Đà Nẵng hai tỉnh điển hình, với kinh nghiệm thành cơng khơng thành cơng họ có ý nghĩa thực tiễn lớn vấn đề GQVL cho nông dân bị THĐ quận Long Biên Thành phố Hà Nội Trên sở nghiên cứu đặc điểm quận Long Biên, tìm hiểu, phân tích thực trạng THĐ GQVL đây, tìm nguyên nhân hạn chế q trình GQVL cho nơng dân bị THĐ, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể sau: - Hồn thiện chế, sách giải việc làm cho nông dân để đảm bảo sống cho người dân có đất bị thu hồi; hồn thiện sách thị trường sức lao động - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển công nghiệp địa phương, quy hoạch sử đụng đất đai, quy hoạch tái định cư với quy hoạch GQVL cho nông dân bị THĐ; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nghề; giải pháp cụ thể việc làm cho người lớn tuổi, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống 108 dịch vụ việc làm thông tin thị trường sức lao động ; tăng cường hoạt động phối hợp quyền cấp với doanh nghiệp tao việc làm cho người nông dân bị THĐ GQVL cho nơng dân có đất bị thu hồi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội diễn với tốc độ cao nước ta nói chung, Thủ Hà Nội nói riêng tương lai gần vấn đề nóng bỏng Vấn đề tác động sâu sắc đến phát triển bền vững đất nước, vấn đề lớn mang tính chiến lược Bởi vậy, nghiên cứu tác giả bước đầu Vấn đề cần phải tiếp tục làm sáng tỏ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp phát triển nơng thơn (2007), "Báo cáo tình hình thu hồi đất hộ nơng dân thực CNH, HĐH” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề tài độc lập cấp Nhà Nước (2005), “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia” Bộ Tài ngun Mơi trường (2010), “Báo cáo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn năm (2006 - 2010)” Bộ Tài nguyên Mơi trường (2005), “Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đời sống việc làm người có đất bị thu hồi” Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), “Báo cáo kiểm tra thi hành Luật Đất đai” Nguyễn Kim Cam (2009), “Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp bị đất bốn huyện phía tây Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Cục thống kê thành phố Hà Nội (2010), “Niên giám thống kê Hà Nội năm 2009” Đức Cường, “Thành phố Hồ Chí Minh – Thủ đô nông nghiệp công nghệ cao”, http/ nongnghiep.vn; 25/8/2011 Quỳnh Dung, “Lệ Mật, làng nghề độc Việt Nam”, Hanoimoi online; 13/11/2011 110 10 Đàm Hữu Đắc (2007), Còn nhiều thách thức giải việc làm nước ta, Tạp chí cộng sản – chuyên đề sở, số 12 11 Nguyễn Đồng Đại, “Báo cáo tổng kết hiệu thực mục tiêu GQVL 2001 – 2005”, Vietbao.vn; 14/6/2011 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dũng Hiếu; “Nhiều nông dân bị thu hồi đất thất nghiệp”, http/Economy.vn ngày 23/9/2011 14 Nguyễn Đức Minh, “Quy hoạch đất đai thị trường bất động sản”, Hội thảo số vấn đề hình thành phát triển thi trường bất động sản Việt Nam, ngày 15 -16/11/2001, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1994), Tuyển tập, tập 8, NXB trị quốc gia, Hà Nội 16 Kiều Minh, “Lúng túng GQVL cho nông dân bị thu hồi đất” http/Vietbao.vn – Vietnamnet; ngày 15/10/2011 17 Lê Du Phong chủ biên (2007), “Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cơng trình cơng cộng, phục vụ lợi ích quốc gia”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phòng LĐ- TBXH quận Long Biên (2010), “Kết điều tra lao động GQVL năm 2009” 19 Phịng Tài Ngun Mơi Trường quận Long Biên (2011), “Số liệu thống kê đất đai năm 2010 quận Long Biên” 20 Phòng tài nguyên quận Long Biên (2011), “Báo cáo THĐ nông nghiệp giai đoạn 2004 – 2010” 111 21 Phòng thống kê quận Long Biên (2009), “Kết điều tra nông nghiệp nông thôn thủy sản Thành phố Hà Nội” 22 Phòng thống kê quận Long Biên (2010), “Kết điều tra thực trạng THĐ nông nghiệp năm 2009” 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994), “Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007”, Điều 5, 6, NXB thật, Hà nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), “Luật đất đai” NXB Bản đồ, Hà Nội 25 Hoàng Sang – Vũ Thành, “Cấm dân sản xuất chưa có định thu hồi”; Tâm bạn đọc http/www.Vietnamnet.vn; 12/8/2011 26 Sở lao động thương Binh xã hội Hà Nội, Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố (2005), “Nghiên cứu đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành Hà Nội q trình thị hố gắn với cơng nghiệp hoá, đại hoá địa bàn thành phố Hà Nội” 27 Lê Đức Thịnh (2004), Nông dân đất câu chuyện đến hồi gay cấn, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 134 28 Phạm Thị Thủy (2007), “Giải việc làm cho lao động ngoại thành trình thị hóa” Luận văn thạc sĩ, ĐH kinh tế - ĐHQH Hà Nội 29 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2011), “Việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất” tapchicongsan.org.vn; ngày 22/12/2011 30 Như Trang, “Sẽ phải giải việc làm cho 500 nông dân bị đất”, Vietbao – VnExpress.net; 23/9/2011 112 31 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005), “Việc làm cho lao động bị THĐ trình CNH,HĐH ĐTH”, Đề tài cấp Nhà Nước, Mã số KX.01 32 UBND quận Long Biên (2010), “Báo cáo kết đề án GQVL giai đoạn 2005 – 2010” 33 UBND quận Long Biên (2010), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010” 34 UBND quận Long Biên (2010), “Báo cáo tiến độ thực bồi thường, giải phóng mặt địa bàn quận Long Biên” 35 UBND quận Long Biên (2010), “Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm giai đoạn 2006 – 2010” 36 UBNDD quận Long Biên (2010), “Báo cáo số liệu phòng thống kê kinh tế lao động quận Long Biên năm 2010” 37 UBND quận Long Biên (2010), “Dự thảo đề án quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị quận Long Biên đến năm 2020” 38 UBND quận Long Biên (2010), “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quận Long Biên đến năm 2020” 39 UBND thành phố Đà Nẵng (2010),“Báo cáo tổng kết thực năm NQ số 33- NQ/TW Bộ trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ CNH, HĐH đất nước” 40 UBND thành phố Đà Nẵng (2009); “Đánh giá công tác giải việc làm cho lao động sau giải tỏa, di dời” 41 UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2008 việc ban hành "Quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư địa bàn thành phố Hà Nội” 113 42 UBND thành phố Hà Nội – Sở công thương (2010), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 43 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn 2006 – 2010” 44 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2009) “Báo cáo tình hình GQVL cho lao động bị THĐ để phát triển công nghiệp, dịch vụ, thị Vĩnh Phúc” 45 Văn phịng Chính phủ “Dự thảo chế sách GQVL đào tạo nghề cho lao động bị THĐ nông nghiệp” 114 PHỤ LỤC Danh mục bảng biểu STT Bảng Nội dung Trang 2.1 Tổng hợp THĐ dự án lớn từ 2004 – 2010 50 2.2 Tổng hợp THĐ dự án vừa nhỏ từ 2004 -2010 51 2.3 Hiện trạng sử dụng ĐNN 2004 2010 52 2.4 Tình hình THĐ quận Long Biên 2005 – 2010 53 2.5 Thực trạng việc làm lao động bị THĐ 54 năm 2005 - 2009 2.6 Cơ cấu việc làm lao động sau THĐ 55 2.7 Thời gian tìm việc làm người lao động 56 2.8 Nghề nghiệp lao động trước sau THĐ 57 2.9 Thu nhập hộ nông dân sau bị THĐ 58 năm 2009 10 2.10 Mức sống hộ dân bị THĐ 60 11 2.11 Giá bồi thường ĐNN quận Long Biên 62 12 2.12 Tổng hợp thực trạng hỗ trợ đời sống, việc làm cho 64 lao động bị THĐ quận Long Biên từ 2004 -2010 13 2.13 Kết lao độngTHĐ tìm việc làm 67 phiên giao dịch việc làm quận Long Biên giai đoạn 2006 – 2010 14 2.14 Tổng hợp kết GQVL cho lao động bị THĐ đoạn 68 2005- 2010 15 2.15 Sử dụng tiền đền bù nông dân bị THĐ 116 quận Long Biên - Hà Nội 16 3.1 Các dự án công nghiệp làng nghề Thành phố 84 Hà Nội quy hoạch phát triển đến năm 2020 17 3.2 Các dự án quy hoạch quận Long Biên đến năm 2020 115 85 Bảng 2.15: Sử dụng tiền đền bù nông dân bị THĐ quận Long Biên - Hà Nội Diễn giải Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Xây dựng sửa chữa nhà 36 90,0 Mua sắm đồ dùng gia 20 50,0 Đầu tư mở mang ngành nghề 2,5 Học nghề 12 30,0 Mua sắm phương tiện vận 2,5 Trả nợ, chia cho cháu 0,0 Tiết kiệm, gửi ngân hàng 22,5 Chi khác 5,0 đình cho SXKD Nguồn: Phòng LĐ – TBXH quận Long Biên điều tra năm2009 116 ... Những vấn đề lí luận kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động Chương 2: Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp giải việc làm nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên Hà Nội Chương 3: Quân điểm giải. .. phần nhỏ vào việc giải thách thức đó, tơi chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: ? ?Vấn đề giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên - Hà Nội? ?? Tình hình nghiên cứu Thu hồi đất trình tất... Giải việc làm cho nông dân bị THĐ 21 1.2.1 Sự cần thiết đặc điểm GQVL cho nông dân bị thu hồi đất 21 1.2.2 Nội dung giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 26 1.2.3 Tiêu chí đánh giá giải